Tuần Ngày soạn : 14/ / 2018 Ngày gi¶ng : Thø - 17/ 9/ 2018 Tập đọc Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được các CH SGK) Mục tiêu riêng cho học sinh Trí: Đọc được từ bài tập đọc * KNS: - Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức bản thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs Trí Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi HS đọc thuộc bài thơ: Mẹ ốm, nêu nội dung chính của bài? - HS thực hiện yêu cầu, lớp theo HS lắng - Gọi HS đọc truyện: Dế Mèn dõi nhận xét nghe bênh vực kẻ yếu và nêu ý chính - HS đọc và nêu nội dung phần của phần 1 truyện Dế Mèn bênh vực kẻ - Nhận xét, đánh giá yếu Bài mới: 30’ 2.1 Giới thiệu bài: ? Nhìn vào bức tranh, em hình dung cảnh ? - Em hình dung cảnh Dế Mèn HS lắng - GV giới thiệu, ghi đầu bài trừng trị bọn nhện độc ác, bênh nghe 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm vực Nhà Trò hiểu bài: a Luyện đọc: - Chia bài đoạn, gọi HS nối tiếp đọc bài - HS nối tiếp đọc bài, lớp đọc thầm + HS1 Từ đầu - Chú ý sửa phát âm cho HS + HS2 Tiếp chày giã gạo - Cho HS luyện đọc từ khó + HS3 Còn lại - Gọi HS đọc giải - Luyện đọc từ khó - Gọi HS nối tiếp đọc lần kết hợp - HS đọc giải giải nghĩa từ ngoài giải - Tổ chức cho HS luyện đọc nối - HS nối tiếp đọc lần kết hợp tiếp theo cặp kết hợp hướng dẫn HSHN đọc câu bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nêu giọng đọc, đọc mẫu b Tìm hiểu bài: ? Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn ? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ thế nào ? ? Với trận địa mai phục đáng sợ vậy bọn nhện sẽ làm ? ? Đoạn cho em hình dung cảnh ? - Gọi HS đọc đoạn ? Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? ? Dế Mèn dùng lời lẽ nào để oai ? ? Thái độ của bọn nhện gặp Dế Mèn ? ? Đoạn giúp em hình dung cảnh ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi ? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận lẽ phải ? ? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện hành động thế nào? giải nghĩa từ - Luyện đọc bài nối tiếp theo cặp - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - Truyện xuất hiện thêm bọn nhện - Để đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt, không để kẻ khỏe ăn hiếp kẻ yếu - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi - Bọn nhện tơ từ bên nọ sang bên đường, sừng sững lối khe đá lủng củng nhện là nhện - Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ - Đoạn 1: Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ - HS đọc thành tiếng trước lớp - Dế Mèn hỏi: Ai đứng chóp bu bọn này? Ra ta nói chuyện Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay lưng, phóng càng đạp phanh phách - Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “chóp bu bọn này, ta” để oai - Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ngang tàng, đanh đá, nặc nô Sau đó co rúm lại cứ rập đầu xuống đất cái chày giã gạo - Đoạn 2: Dế Mèn oai với bọn nhện - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: - Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt Thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc, chạy HS đọc theo sự hướng dẫn của GV HS tự đọc và viết một từ bài ? Từ ngữ “cuống cuồng” gợi cho ngang phá hết các dây tơ em cảnh ? lới ? Ý chính của đoạn là ? - Gợi cảnh cả bọn nhện rất vợi vàng, rới rít quá lo lắng - Đoạn 3: Dế Mèn giảng giải để ? Em thấy có thể tặng Dế Mèn bọn nhện nhận lẽ phải danh hiệu nào? - Nối tiếp nêu: + Em tặng danh hiệu hiệp sĩ Dế Mèn +Em tặng Dế Mèn danh hiệu ? Theo em, nội dung chính của dũng sĩ đoạn trích này là ? *Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp ghét áp bất 2.3 Luyện đọc diễn cảm cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu - Gọi hs nối tiếp đọc bài và nêu đuối, bất hạnh giọng đọc của đoạn -3 hs nối tiếp đọc và nêu giọng - Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn đọc đoạn + Đọc mẫu, yêu cầu hs tìm chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ + Gọi hs đọc thể hiện + Cho hs luyện đọc theo cặp - Lắng nghe, tìm chỗ nhấn giọng, + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm ngắt nghỉ đoạn văn - Gọi hs nhận xét bạn đọc - 1-2 hs đọc thể hiện lại - Nhận xét, tuyên dương hs đọc - Luyện đọc theo cặp tốt - 3-5 hs thi đọc diễn cảm đoạn Củng cố, dặn dò: 5’ văn ? Qua đoạn trích em học tập được - Nhận xét bạn đọc Dế Mèn đức tính đáng quý ? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS sẵn lòng bênh vực giúp đỡ người yếu, - Qua đoạn trích em học được ghét áp bức bất công Dế Mèn đức tính biết cảm thông, - Dặn HS chuẩn bị bài: Truyện cổ sẵn sàng giúp đỡ người nước yếu đuối, ghét áp bức bất công Đạo đức Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T.1) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Nêu được ví dụ sự vượt khó học tập - Biết được vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập Mục tiêu riêng cho học sinh Trí: GD HS Có ý thức vượt khó vươn lên học tập * GDKNS: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập -Kĩ tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy và bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa sgk - Các mẩu chuyện , tấm gương vượt khó học tập - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs Trí Kiểm tra cũ: 5’ Trung thực học tập - HS lên bảng trả lời - Thế nào là trung thực học Lắng nghe tập?.Vì phải trung thực học tập? - Gv nhận xét khen ngợi HS Dạy : 25’ Vượt khó học tập a Giới thiệu : trực tiếp b Hoạt động : Kể chuyện 1- hs kể tóm tắt lại câu Lắng nghe - GV kể chuyện chuyện c Hoạt động : Thảo luận - GV kết luận : Bạn Thảo gặp rất nhiều khó khăn học tập và cuộc sống ,song Thảo biết cách ,vươt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn d Hoạt động : Thảo luận nhóm2 - GV nhận xét kết luận cách giải quyết nhất - Hs thảo luận câu hỏi và Lắng nghe sgk - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Hs tiếp tục thảo luận câu Lắng nghe hỏi sgk Đại diện nhóm trình bày ý kiến, Cả lớp trao đổi đánh giá các cách giải quyết e Hoạt động4: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu hs làm bài tập - GV kết luận các cách a, b, d là cách giải quyết tích cực - Qua bài học hôm có thể - Hs nêu cách chọn và giải rút được điều ? thích lí *KNS: Nếu gặp khó khăn nếu biết cố gắng quyết tâm sẽ - Vài em đọc ghi nhớ SGK vượt qua được Chúng ta cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh gặp khó khăn Củng cố Dặn dò: 4’ - Giáo dục HS biết quý trọng , học tập tấm gương vượt khó - Sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương trung thực học tập Lắng nghe - Tự liên hệ Lắng nghe - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học Tốn Tiết 6: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số Mục tiêu riêng cho học sinh Trí: - Nhận biết và đọc được số 11và số 12 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn SGK - Bảng các hàng của số có chữ số: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs Trí Kiểm tra cũ: 5’ - GV gọi 1HS lên bảng chữa bài -2 HS lên bảng làm bài, lớp theo tập dõi để nhận xét bài làm của bạn HS đọc các số từ 1-10 a a + 56 50 50 + 56 = - GV gọi HS nhận xét 266 26 + 56 = 82 - Nhận xét, đánh giá Bài mới: 30’ 100 100 + 56 =156 a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên - Lắng nghe bài b Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8-SGK và yêu cầu các em - Quan sát hình và trả lời câu hỏi nêu mối quan hệ các hàng liền kề HS lắng ? Mấy đơn vị chục ? (1 nghe chục đơn vị ?) - 10 đơn vị chục (1 chục ? Mấy chục trăm ? (1 trăm 10 đơn vị ) mấy chục ?) - 10 chục trăm (1 trăm ? Mấy trăm nghìn ? (1 10 chục) nghìn mấy trăm ?) - 10 trăm nghìn (1 nghìn ? Mấy nghìn chục nghìn ? (1 chục nghìn mấy nghìn ? ) ?Mấy chục nghìn trăm nghìn ? (1 trăm nghìn mấy chục nghìn)? - u cầu HS viết sớ trăm nghìn 10 trăm) - 10 nghìn chục nghìn (1 chục nghìn 10 nghìn) - 10 chục nghìn trăm nghìn (1 trăm nghìn 10 chục nghìn) ? Sớ 100 000 có mấy chữ sớ, đó là -1 HS lên bảng viết, lớp viết vào chữ số nào ? giấy nháp: 100 000 c Giới thiệu số có sáu chữ số: - Sớ 100 000 gồm chữ số, đó là * Giới thiệu số 432 516 chữ số và chữ số đứng bên - GV giới thiệu: Coi thẻ ghi số phải số 100 000 là một trăm nghìn ? Có mấy trăm nghìn ? - HS quan sát ? Có mấy chục nghìn ? ? Có mấy nghìn ? - Có trăm nghìn ? Có mấy trăm ? - Có chục nghìn ? Có mấy chục ? - Có nghìn ? Có mấy đơn vị ? - Có trăm - Gọi HS lên bảng viết sớ trăm - Có chục nghìn, sớ chục nghìn, sớ nghìn, sớ - Có đơn vị trăm, số chục, số đơn vị vào bảng - HS lên bảng viết số theo yêu số cầu * Giới thiệu cách viết số 432 516 ? Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết sớ có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, - HS lên bảng viết, HS cả lớp trăm, 1chục, đơn vị ? viết vào giấy nháp : 432 516 - Đọc số 11 ? Số 432 516 có mấy chữ số ? ? Khi viết số này, bắt đầu viết từ đâu ? - Viết từ trái sang phải: Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục - Chốt: Đó chính là cách viết các nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, sớ có chữ số Khi viết các số có hàng chục, hàng đơn vị chữ số ta viết lần lượt từ trái - Lắng nghe sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp * Giới thiệu cách đọc số 432 516 - Gọi HS đọc số 432 516 ? Cách đọc sớ 432 516 và sớ 32 516 có giống và khác nhau? - Khác cách đọc phần - Viết lên bảng các số 12 357 và nghìn, sớ 432 516 có bớn trăm ba 312357; 81 759 và 381 759; 32 mươi hai nghìn, còn sớ 32 516 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số d Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Viết theo mẫu: - Viết số vào bảng các hàng của số có chữ số để biểu diễn số 313 214 và yêu cầu HS đọc, viết số này - Yêu cầu HS làm phần b tương tự - GV nhận xét, chữa bài - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết theo mẫu: - Treo bảng phụ ghi nội dung bài - Viết số 425 471, yêu cầu HS đọc và phân tích số này theo các hàng - Nhận xét, tuyên dương HS phân tích tốt - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập, HS hoàn thành vào bảng phụ, HSHN làm số - Gọi HS đọc bài làm - Gọi HS nhận xét bài bảng phụ - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Đọc số sau: - Gọi HS nối tiếp đọc các số - Chia lớp thành đội thi tiếp sức có ba mươi hai nghìn, giớng đọc từ hàng trăm đến hết - HS đọc cặp số - HS nêu yêu cầu HS đọc số - HS lên bảng đọc, viết số, lớp 12 viết làm + 313 214: ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bớn - Hoàn thành phần b, HS lên bảng làm bài + Viết số: 523 453 : năm trăm hai mươi ba nghìn bớn trăm năm mươi ba - Nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu HS lắng - Quan sát bảng nghe - HS thực hiện yêu cầu, lớp nhận xét - HS hoàn thành vào bảng phụ, lớp làm bào - HS nối tiếp đọc bài làm - Nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu - Nối tiếp đọc các số: + 96 315: chín mươi sáu nghìn ba - Nhận xét, tuyên dương HS đọc trăm mười lăm số tốt + 796 315: bẩy trăm chín mươi Bài 4: Viết số: sáu nghìn ba trăm mười lăm - Yêu cầu HS tự làm bài, HS lên bảng, HS viết số, HSHN đọc - HS nêu yêu cầu số - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Gọi HS đọc bài 802; 200 417; 905 308; 100 - Gọi HS nhận xét bài bảng 011 - Nhận xét, chữa bài - HS nối tiếp đọc bài làm Củng cố- Dặn dò: 5’ - Nhận xét bài bạn ? Khi viết các số có chữ số ta viết thế nào? - Nhận xét tiết học - HS nêu Chính tả ( Nghe - viết) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn: “Mười năm cõng bạn học” -Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh - Làm bài tập chính tả phân biệt s / x và tìm các chữ có âm đầu s /x - Rèn luyện kĩ viết chữ cho HS Mục tiêu riêng cho học sinh Trí: Hs tập chép được câu bài chính tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết lần bài tập a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs Trí Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng, lớp viết vào - HS lên bảng viết, lớp viết nháp các từ GV đọc nháp: - Nhận xét, đánh giá chữ viết của Nở nang, xịa, nóng nực, lộn HS lắng HS xộn nghe Bài mới: 30’ 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài 2.2 Hướng dẫn HS viết tả a Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Đọc mẫu đoạn văn: Mười năm cõng bạn học - Lắng nghe - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi ? Bạn Sinh làm để giúp đỡ - Sinh cõng bạn học suốt mười Hanh ? năm ? Việc làm của Sinh đáng trân - Tuy còn nhỏ Sinh trọng điểm nào? chẳng quản ngại khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài ki-lô-mét, qua đèo vượt suối, khúc khuỷu b Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm đọc các từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS tìm, đọc và viết các viết bài từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS lên bảng viết, lớp viết nháp: Tuyên Quang, ki-lô-mét, - Nhận xét, sửa sai cho HS khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, c Viết tả: - Đọc cho HS viết yêu cầu GV yêu cầu HSHN chép bài vào d Soát lỗi chấm bài: - Đọc toàn bài, yêu cầu HS soát lỗi - Thu 5-6 bài chấm nhận xét tại lớp, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo kiểm tra cho - Nhận xét, đánh giá bài viết của HS 2.3 Hướng dẫn làm tập: Bài : Chọn cách viết từ cho ngoặc đơn - Chia lớp thành các nhóm (6HS), yêu cầu các nhóm làm bài (5’) - Nghe GV đọc, viết bài vào HS tập chép câu - Nghe GV đọc, dùng bút chì soát đầu lỗi bài chính - 5-6 HS nộp bài để GV chấm, tả lớp đổi chéo kiểm tra cho -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu - Các nhóm thảo luận làm bài sau - - - xin - băn khoăn - xem - Đại diện nhóm đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài - Gọi đại diện nhóm đọc bài - Gọi HS nhận xét , chữa bài - Nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu HS đọc truyện : Tìm - HS đọc thành tiếng chỗ ngồi ? Truyện đáng cười chi tiết -Truyện đáng cười chi tiết: Ông nào? khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông, thực chất là bà ta tìm lại chỗ ngồi - HS đọc yêu cầu SGK Bài 3: Giải câu đố sau: - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài Lời giải : chữ sáo và - Yêu cầu HS giải thích câu đố Dòng : Sáo là tên một loài chim Dòng : bỏ sắc thành chữ - Hs lắng - Nhận xét, tuyên dương HS trả - Hs trả lời nghe lời tớt câu đớ Củng cố, dặn dị: 5’ ? Qua câu chuyện Mười năm cõng bạn học, em học được điều bạn Sinh? - Nhận xét tiết học Địa lý Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung: - Nêu được tên một số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn :Thái, Mông , Dao… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng : Trang phục các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ … + Nhà sàn : được làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa Mục tiêu riêng cho học sinh Trí: HS vẽ tranh *GDBVMT: Con người biết làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs Trí Bài cũ : 5’ - Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên - hs lên bảng trả lời Lắng nghe Sơn? - Tại nói đỉnh Phan-xi-păng là nóc nhà của tổ quốc.? - GV nhận xét, đánh giá hs Bài : 30’ a, Giới thiệu bài: trực tiếp *Hoạt động 1: Hoàng Liên SơnNơi cư trú số dân tộc người Hs vẽ tranh + Dân cư Hoàng Liên Sơn đông - Dân cư Hoàng Liên Sơn rất đúc hay thưa thớt so với đồng thưa thớt ? + Kể tên một số dân tộc ít người - Dao, Mông,Thái… Hoàng Liên Sơn + Xếp thứ tự các dân tộc theo địa - Dân tộc Thái,Dao,Mông bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao + Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện ? - Đi ngựa bợ Vì ? - Nhận xét và tổng kết:Các dân tộc Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành bản… *Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn + Bản làng thường nằm đâu ? - Sườn núi thung lũng + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? - Ít nhà HS vẽ tranh *GDBVMT: Vì mợt số dân tộc - Để tránh thú , tránh ẩm