III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài.
2.2. Dạy bài mới:a) Nhận xét: a) Nhận xét:
- Gọi HS đọc truyện: Bài văn bị
điểm không
- Chia HS thành các nhóm (6HS), phát giấy và bút cho nhóm.Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu (7’)
- GV yêu cầu HSHN chép truyện:
Bài văn bị điểm không
? Thế nào là ghi lại vắt tắt ?
- Gọi 2 nhóm đọc kết quả làm việc trong nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng ? Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện ?
- Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối...
- 2 HS đọc câu chuyện của mình
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đọc truyện, lớp đọc thầm.
- HS về các nhóm, nhận đồ dùng học tập , thảo luận và hoàn thành phiếu .
- Là ghi nội dung chính, quan trọng.
- 2 HS đại diện lên trình bày - Nhận xét , bổ sung .
- 2 HS kể:
+Trong bài làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả. +Khi trả bài cậu bé lặng thinh, mãi sau mới trả lời cô giáo vì cậu xúc động. Cậu bé rất yêu cha, cậu tủi thân vì không có cha, cậu không thể trả lời ngay là ba cậu đã mất.
HS chép truyện mà GV yêu cầu.
- Giảng : Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng... ? Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ?
? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?
b)Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện hành động nào xảy ra trước thì kể trước? hành dộng nào diễn ra sau thì kể sau?
2.3. Luyện tập
- Gọi HS đọc bài tập ? Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập
- Gọi HS nối tiếp điền theo thứ tự - Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng tên và trả lời đúng, rõ ràng. - Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận đúng.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
3. Củng cố, dặn dò: 5’
? Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài: Tả ngoại
hình của nhân vật...
+Lúc ra về, cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao không tả ba của đứa khác. Cậu không thể mượn ba của bạn làm ba của mìnhvì cậu rất yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt.
- Lắng nghe
- Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý kể lại các hành động của nhân vật.
- 3 HS đọc ghi nhớ
- 2 HS kể vắn tắt truyện các em đã từng đọc hay nghe kể.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập - Điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành câu chuyện. - Thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập.
- Nối tiếp đọc từ đã điền vào chỗ chấm
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Các hành động xếp lại theo thứ tự:
1 - 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9.- 3, 4 HS kể lại câu chuyện. - 3, 4 HS kể lại câu chuyện. - Hs trả lời
Ngµy so¹n : 14/ 9 / 2018
Ngµy gi¶ng : Thø 5 - 20/ 9/ 2018
Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: giúp HS:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Mục tiêu riêng cho học sinh Trí: HS nhớ đọc và viết được số 11, 12 .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ( ghi nội dung bài tập 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Trí 1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Viết mỗi số sau thành tổng: 182315; 86 978
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới: 30’2.1. Giới thiệu bài: 2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
2.2.Hướng dẫn HS so sánh các số có nhiều chữ số:
a) So sánh các số có số chữ số khác nhau:
- Viết bảng các số: 99 578; 100 000 - GV gọi HSHN đọc 2 số trên bảng. - yêu cầu học sinh so sánh hai số này với nhau.
? Vì sao 99 578 < 100 000?
? Khi so sánh các số có số các chữ số khác nhau ta làm thế nào?
b) So sánh các số có số chữ số bằng nhau:
- Viết bảng: 693 251 và 693 500, yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với nhau.
- Hướng dẫn HS so sánh
? Hãy so sánh số chữ số của 693251 với số 693 500?
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
- Nêu: 99 578 < 100 000 ( 99 578 nhỏ hơn 100 000).
- Vì 99 578 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số.
- Ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn. - Đọc và nêu kết quả so sánh
- Thực hiện so sánh theo GV hướng dẫn.
- Hai số đều có 6 chữ số
Hs tự đọc được số 11, 12
? Hai số có hàng trăm nghìn như thế nào?
? Ta so sánh tiếp đến hàng nào? ? Hàng chục nghìn bằng nhau, ta so sánh hàng nào tiếp theo?
? Hàng trăm của hai số này như thế nào?
? Vậy ta có thể rút ra điều gì về hai số này?
? Bạn nào có kết luận khác?
? Khi so sánh các số có số các chữ số bằng nhau ta làm thế nào?
? Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta làm như thế nào?
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tậpBài 1: >, <, = ? Bài 1: >, <, = ?
? Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS làm vào bảng phụ
- Gọi HS đọc và giải thích cách làm bài
- Hai số cùng có hàng trăm nghìn là 6
- So sánh đến hàng chục nghìn, hàng chục nghìn đều bằng 9. - Ta so sánh hàng nghìn, hai số cùng có hàng nghìn là 3.
- Hàng trăm của hai số 2< 5 - 693 251 < 693 500 ( 693 251 bé hơn 693 500).
- 693 500 > 693 251
+ Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh cặp chữ số ở hàng tiếp theo - Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta cần:
+ So sánh số các chữ số của hai số, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. + Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh cặp chữ số ở hàng tiếp theo - 1 HS nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu so sánh số và điền dấu <,>,= thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào vở:
9999 < 10000 653211 =653211 99999< 100000 43 256 < 432 510 726585 > 557652 845713 < 854713
- Nối tiếp đọc và giải thích cách làm bài
HS nhớ và viết được số 11, 12
? Tại sao 43 256 < 432 510? - Nhận xét, chữa bài.
?Muốn so sánh hai số có nhiều chữ số với nhau ta làm thế nào?
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số
sau:
? Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì? - Gọi HS đọc các số
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
? Số nào là số lớn nhất trong các số đã cho? Vì sao?
- Nhận xét, tuyên dương HS phân tích bài làm tốt.
? Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn.
? Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số
? Vì sao em lại sắp xếp được các số như vậy?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Gọi HS đọc nội dung bài
? Số có ba chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
? Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
? Số có 6 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
- Vì 43 256 có 5 chữ số còn 432 510 có 6 chữ số.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau
- 2 HS nối tiếp đọc các số - Làm bài cá nhân
- Số lớn nhất trong các số đã cho là: 902 011 vì: Trong các số đã cho số 59876 là số có 5 chữ số nên bé nhất, các số còn lại đều có 6 chữ số. So sánh hàng trăm nghìn của các số còn lại ta thấy 9 > 6 > 4 . Vậy số 902 011 có hàng trăm nghìn lớn nhất nên lớn nhất.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Ta phải so sánh các số với nhau - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Thứ tự sắp xếp:2467; 28092; 932018; 943 567
- Vì số 2467 là số có 4 chữ số; số 28 092 là số có 5 chữ số; hai số còn lại đều có 6 chữ số. Ta so sánh 3 < 4 nên 932 018 < 943 567...
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Là số 999, vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều nhỏ hơn 999 - Số có 3 chữ số bé nhất là số 100, vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều lớn hơn 100.
- Số có 6 chữ số lớn nhất là số 999999, Vì tất cả các số có 6 chữ số khác đều bé hơn 999 999. - Số có 6 chữ số bé nhất là số
? Số có 6 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò: 5’
? Muốn so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
100 000, vì tất cả các số có 6 chữ số khác đều lớn hơn 100 000.
- 2 HS nêu
- Hs lắng nghe
Luyện từ và câu
Tiết 4: DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: giúp HS:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm ( BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2).