TTr91-CP Luat do luong

8 2 0
TTr91-CP Luat do luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 91/TTr-CP -Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2010 TỜ TRÌNH Về Dự án Luật Đo lường _ Kính gửi: Quốc hội Thực Nghị số 11/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII Nghị số 31/2009/NQ-QH12 ngày 17 tháng năm 2009 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII, Chính phủ xin trình Quốc hội Dự án Luật Đo lường sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT ĐO LƯỜNG Vai trò đo lường Hoạt động đo lường bao gồm việc thiết lập sử dụng đơn vị đo; thiết lập sử dụng chuẩn đo lường; sản xuất, kinh doanh, sử dụng, kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo; thực phép đo; định lượng hàng đóng gói sẵn; quản lý đo lường Hoạt động đo lường thực với phạm vi đo rộng (ví dụ: đo độ dài, hoạt động đo lường thực từ kích thước đo cỡ 10 -9 m công nghệ nano đến kích thước đo theo năm ánh sáng thiên văn học), từ độ xác tương đối thấp cân đong để mua bán vật liệu xây dựng, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày người dân đến hoạt động đo điều khiển hệ thống thiết bị lớn, phức tạp có u cầu độ xác cao (như tổ hợp thiết bị lọc dầu Dung Quất Việt Nam, tổ hợp máy gia tốc hạt nhân LHC lớn giới châu Âu) Hoạt động đo lường diễn hàng ngày tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, quốc phòng, an ninh quốc gia, phạm vi khu vực toàn giới Có thể nói, hoạt động đo lường có vai trị quan trọng, thiếu đời sống, sản xuất, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng Đo lường thống xác góp phần đảm bảo công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an tồn; bảo vệ sức khoẻ mơi trường; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; công cụ đắc lực góp phần nâng cao suất, chất lượng, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng hoạt động đo lường Việt Nam Ngay từ giành độc lập, Nhà nước ta quan tâm thúc đẩy phát triển hoạt động đo lường phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân Sau chục năm nỗ lực xây dựng, hệ thống đo lường nước ta đạt thành tựu quan trọng, đồng thời bộc lộ rõ bất cập cần khắc phục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể sau: a) Những thành tựu đạt - Để xây dựng quản lý đo lường, từ năm 1950, Nhà nước ta ấn định hệ đơn vị đo quốc gia sở Hệ đơn vị đo quốc tế (tiếng Pháp Système International d’Unités; tiếng Anh The International System of Units, sau viết tắt SI) - Hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực đo xác lập gồm chuẩn quốc gia chuẩn có độ xác thấp chuẩn chuẩn cơng tác Đến nay, có mười (10) chuẩn quốc gia dự kiến đến hết năm 2010 hai mươi hai (22) chuẩn quốc gia khác phê duyệt Trên địa bàn địa phương, gần năm nghìn (5.000) chuẩn chính, chuẩn cơng tác trang bị, sử dụng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức kiểm định phương tiện đo Tại nhiều sở sản xuất, kinh doanh, có chuẩn đo lường đáp ứng yêu cầu kiểm tra, hiệu chuẩn, trì độ xác phương tiện đo sử dụng sở Các chuẩn đo lường địa phương, sở liên kết với chuẩn quốc gia thông qua hoạt động kiểm định tổ chức kiểm định định hoạt động hiệu chuẩn phịng hiệu chuẩn cơng nhận - Hệ thống quan quản lý nhà nước đo lường từ Trung ương đến địa phương, hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo địa bàn nước xác lập Đến nay, nước có 230 tổ chức công nhận khả kiểm định phương tiện đo với chuẩn đo lường, trang thiết bị phương tiện kiểm định đầy đủ với 2.800 kiểm định viên đào tạo lý thuyết thực hành kiểm định chủng loại phương tiện đo cụ thể b) Những bất cập - Độ xác, phạm vi đo chuẩn quốc gia thiết bị truyền hạn chế Một số trường hợp, chưa đủ khả kiểm định, hiệu chuẩn chuẩn có độ xác cao sử dụng ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế, môi trường, khí tượng thuỷ văn, bưu viễn thơng, hàng khơng dân dụng, hàng hải, quốc phòng v.v Một số lĩnh vực đo, chuẩn đo lường quốc gia ta chưa đủ khả tham gia so sánh vòng phạm vi khu vực quốc tế - Do đầu tư rải rác nhiều thời kỳ khác nhau, cung cấp từ nhiều nguồn khác nên chuẩn đo lường, trang thiết bị cịn mang tính chắp vá; khả đồng độ xác, phạm vi đo thiết bị truyền hạn chế Nhiều lĩnh vực đo thiếu chuẩn thiết bị truyền lĩnh vực điện, hoá lý - mẫu chuẩn gần hoàn toàn chưa đầu tư lĩnh vực điện áp tần số cao, công suất tần số cao, quang, âm - Việc quy hoạch, thiết lập, trì, khai thác sử dụng chuẩn đo lường chưa trọng mức Vì vậy, có nơi chuẩn đo lường có độ xác cao chưa phát huy hết hiệu đầu tư, bên cạnh lại có nơi khơng có đủ chuẩn đo lường để sử dụng - Hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo đáp ứng từ 60% đến 70% nhu cầu kiểm định (khoảng 28 triệu phương tiện đo loại) Nghĩa từ 30% đến 40% số phương tiện đo thuộc Danh mục phải kiểm định chưa kiểm định theo quy định Mặt khác, cịn số lượng khơng nhỏ tổ chức kiểm định phương tiện đo (điện năng, nước sạch, xăng dầu) đồng thời doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ này, gây tượng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” - Cơng nghiệp sản xuất phương tiện đo cịn nhiều hạn chế, trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nước Hầu hết chủng loại phương tiện đo dùng làm chuẩn phương tiện đo dùng cơng nghiệp phải nhập từ nước Số lượng doanh nghiệp sản xuất phương tiện đo mang tính chuyên nghiệp ít, sản lượng thấp, manh mún, trình độ cơng nghệ thấp, chất lượng phương tiện đo không ổn định - Việc thực phép đo theo quy định tổ chức, cá nhân thực quan có thẩm quyền kiểm tra, tra, hoạt động kiểm tra, tra chưa đáp ứng yêu cầu Các hành vi vi phạm quy định đo lường việc thực phép đo (trong kinh doanh xăng dầu, vận tải hành khách taxi, kinh doanh điện năng, nước sản xuất, nhập khẩu, lưu thơng hàng đóng gói sẵn) ngày tinh vi, phức tạp Với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tăng trưởng nhanh chóng hàng hóa xuất nhập khẩu, hoạt động kiểm tra, tra cần phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu Thực trạng pháp luật đo lường nước ta Một nguyên nhân bất cập hoạt động đo lường nêu chế, sách pháp luật đo lường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển hoạt động đo lường phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể sau: - Các quy định hành (gồm Pháp lệnh Đo lường năm 1999 hệ thống văn hướng dẫn thi hành) chưa bao quát toàn hoạt động đo lường mà tập trung điều chỉnh số vấn đề đo lường (đơn vị đo lường pháp định chuẩn đo lường; kiểm định hiệu chuẩn phương tiện đo; phép đo, hàng đóng gói sẵn theo định lượng; sản xuất, bn bán, xuất khẩu, nhập phương tiện đo) - Các quy định xây dựng, quản lý hệ thống chuẩn đo lường, liên kết chuẩn đo lường nội dung chưa phù hợp với thực tiễn nước thông lệ quốc tế - Chưa tách bạch hoạt động dịch vụ kỹ thuật đo lường với công tác quản lý nhà nước đo lường - Chưa quy định đầy đủ biện pháp quản lý để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đo lường - Chưa có quy định chi tiết, đầy đủ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động đo lường Tóm lại, thực trạng hoạt động đo lường thực trạng pháp luật đo lường nước ta cho thấy, để giải bất cập hoạt động đo lường nhằm đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, việc ban hành Luật Đo lường để điều chỉnh thống toàn diện hoạt động đo lường nước ta cần thiết cấp bách II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT ĐO LƯỜNG Luật Đo lường soạn thảo theo tinh thần quán triệt quan điểm đạo sau đây: Đổi chế, sách phát triển hoạt động đo lường, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đo lường, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đo lường góp phần đảm bảo công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; đảm bảo an tồn; bảo vệ sức khoẻ, mơi trường; nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an ninh, quốc phòng; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ Chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia để bảo đảm tính thống xác đo lường phạm vi nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thúc đẩy giao lưu thương mại Kế thừa quy định hành đo lường thực tiễn kiểm nghiệm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật nước vận dụng phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam III QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT Thực Nghị số 11/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành soạn thảo Dự án Luật Đo lường Thực đạo Thủ tướng Chính phủ theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, ngày 11 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quyết định số 1968/QĐ-BKHCN việc thành lập Ban soạn thảo Quyết định số 1969/QĐ-BKHCN việc thành lập Tổ biên tập Dự án Luật với tham gia đại diện Bộ, ngành, nhà khoa học để triển khai hoạt động phục vụ soạn thảo Dự án Luật Dự án Luật nhà khoa học, chuyên gia pháp luật nước nước ngoài, đại diện quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân liên quan đóng góp ý kiến Dự án Luật Bộ Tư pháp thẩm định theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ thông qua phiên họp thường kỳ tháng năm 2010 để trình Quốc hội IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT Dự thảo Luật gồm 49 điều, chia thành chương Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương gồm điều (từ Điều đến Điều 6), quy định vấn đề có tính nguyên tắc, chi phối toàn nội dung Dự thảo Luật gồm: phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc hoạt động đo lường; sách Nhà nước đo lường; hành vi bị cấm Chương II ĐƠN VỊ ĐO Chương gồm điều (Điều Điều 8), quy định về: đơn vị đo pháp định; áp dụng đơn vị đo Chương III CHUẨN ĐO LƯỜNG, PHƯƠNG TIỆN ĐO Chương gồm mục, 10 điều (từ Điều đến Điều 18) - Mục chuẩn đo lường, gồm điều (từ Điều đến Điều 12), quy định yêu cầu chung chuẩn đo lường; hệ thống chuẩn đo lường; quản lý đo lường chuẩn quốc gia; quản lý đo lường chuẩn chính, chuẩn cơng tác - Mục phương tiện đo, gồm điều (từ Điều 13 đến Điều 18) quy định yêu cầu chung phương tiện đo; loại phương tiện đo; quản lý đo lường phương tiện đo pháp định; quản lý đo lường phương tiện đo khác; nguyên tắc hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo; điều kiện hoạt động tổ chức thử nghiệm, kiểm định định Chương IV PHÉP ĐO, HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN Chương gồm mục, điều (từ Điều 19 đến Điều 24) - Mục phép đo, gồm điều (từ Điều 19 đến Điều 22) quy định yêu cầu chung phép đo; phân loại phép đo; quản lý đo lường phép đo pháp định; quản lý đo lường phép đo khác - Mục hàng đóng gói sẵn, gồm điều (Điều 23 Điều 24), quy định yêu cầu chung hàng đóng gói sẵn; quản lý đo lường hàng đóng gói sẵn Chương V QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐO LƯỜNG Chương gồm điều (từ Điều 25 đến Điều 30), quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phương tiện đo; quyền nghĩa vụ tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn; quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội nghề nghiệp đo lường, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Chương VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐO LƯỜNG Chương gồm mục, 17 điều (từ Điều 31 đến Điều 47) - Mục trách nhiệm quản lý nhà nước đo lường gồm điều (từ Điều 31 đến Điều 34), quy định trách nhiệm Chính phủ; trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ; trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ; trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Mục kiểm tra đo lường gồm 10 điều (từ Điều 35 đến Điều 44) quy định đối tượng kiểm tra đo lường; nội dung kiểm tra đo lường; trình tự, thủ tục kiểm tra đo lường; hình thức kiểm tra đo lường; quan kiểm tra đo lường; quyền hạn, nhiệm vụ quan kiểm tra đo lường; đoàn kiểm tra; quyền hạn, nhiệm vụ đoàn kiểm tra; xử lý kết kiểm tra đo lường; chi phí lấy mẫu để kiểm tra đo lường; quan kiểm tra đo lường Dự thảo Luật có mục riêng, quy định cụ thể kiểm tra đo lường lý sau đây: + Kiểm tra đo lường quy định dự thảo Luật hoạt động quản lý nhà nước đo lường cần tăng cường Đây hoạt động hậu kiểm mang tính kỹ thuật nhằm kiểm tra lại theo yêu cầu kỹ thuật đo lường quy định chuẩn đo lường, phương tiện đo kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; kiểm tra lại phép đo, hàng đóng gói sẵn tổ chức, cá nhân thực Kiểm tra đo lường thực thường xuyên nhằm xác minh, cung cấp thông tin hoạt động đo lường tới quan tra, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; phát hiện, ngăn chặn kịp thời cảnh báo vi phạm đo lường tới người tiêu dùng; + Thực tiễn cho thấy, với lực lượng tra đo lường mỏng đồng thời hoạt động tra thường phép tiến hành không lần năm tổ chức phải có thơng báo trước quy định pháp luật tra, hoạt động tra đáp ứng yêu cầu phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý triệt để vi phạm đo lường Vì vậy, khơng tăng cường cơng tác kiểm tra quan nhà nước quản lý đo lường khơng thể đáp ứng u cầu thực tiễn; + Các quy định cụ thể đối tượng, nội dung, quan thực kiểm tra đo lường Dự thảo Luật bảo đảm tránh chồng chéo với hoạt động tra đo lường; + Nhiệm vụ kiểm tra đo lường chủ yếu lực lượng cán bộ, công chức quan nhà nước quản lý đo lường thực hiện, quy định kiểm tra đo lường không làm tăng biên chế quan nhà nước - Mục tra, xử lý vi phạm pháp luật đo lường, gồm điều (từ Điều 45 đến Điều 47) quy định tra đo lường; đối tượng nhiệm vụ tra chuyên ngành đo lường; xử lý vi phạm pháp luật đo lường Các quy định xử lý vi phạm pháp luật đo lường Dự thảo Luật quy định mức xử phạt cao mức xử phạt Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành hành hành vi vi phạm đo lường nhằm thu lợi bất lớn lý sau: + Thực tiễn thời gian qua cho thấy, hành vi vi phạm quy định đo lường tinh vi, có tính phổ biến phức tạp, nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ người dân mơi trường Vì vậy, dựa vào mức xử phạt hành theo quy định pháp luật xử phạt hành khơng đủ sức răn đe; + Luật An tồn thực phẩm, Luật Sở hữu trí tuệ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố có quy định tương tự Dự thảo Luật Đồng thời, Dự thảo Luật Đo lường quy định rõ trường hợp mức phạt vượt mức tối đa theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Chánh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực xử phạt để giải vướng mắc thẩm quyền xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành hành Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Chương gồm điều (Điều 48 Điều 49), quy định hiệu lực thi hành việc giao cho Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Trên nội dung Dự án Luật Đo lường, Chính phủ kính trình Quốc hội xem xét, định./ TM CHÍNH PHỦ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng, PTT Chính phủ; - Các thành viên Chính phủ; - Bộ Tư pháp; Bộ Khoa học Công nghệ; - VPCP: BTCN, PCN, Vụ: TH, KGVX; - Lưu: Văn thư, PL (5b) TUQ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (đã ký) Hồng Văn Phong ... không nhỏ tổ chức kiểm định phương tiện đo (điện năng, nước sạch, xăng dầu) đồng thời doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ này, gây tượng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” - Cơng nghiệp sản xuất... cầu Các hành vi vi phạm quy định đo lường việc thực phép đo (trong kinh doanh xăng dầu, vận tải hành khách taxi, kinh doanh điện năng, nước sản xuất, nhập khẩu, lưu thơng hàng đóng gói sẵn)... kinh doanh phương tiện đo; quyền nghĩa vụ tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan