Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
Bàn phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Lời nói đầu Để góp phần phục vụ có hiệu q trình cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng đất nước, Nhà nước ta khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ô tô Phát triển nhanh ngành công nghiệp ô tô sở thị trường hội nhập với kinh tế giới, lựa chọn bước phát triển thích hợp, khuyến khích chun mơn hố - hợp tác hoá nhằm phát huy lợi thế, tiềm đất nước; đồng thời tích cực tham gia trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế ngành công nghiệp ô tô Hơn 10 năm phát triển, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có bước tiến, nhìn chung chưa đạt kết mong đợi Việt Nam bước vào cánh cửa Tổ chức Thương mại giới (WTO), tương lai ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam làm để phát triển ngành công nghiệp ô tô môi trường hội nhập? Đấy vấn đề mà nhà chun mơn quản lý cần tìm lời giải Để tiếp tục hoạch định sách cho phát triển ngành công nghiệp ô tô môi trường hội nhập thực vào kinh tế giới cần nhìn nhận cách tường tận khó khăn, thách thức ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đưa kế sách để phát triển có hiệu Với mục đích đó, Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia nghiên cứu, tổng hợp thông tin chọn lọc “Bàn phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục sau: Mục I - Thị trường giá ô tô Việt Nam Mục II - Tình hình sản xuất tơ Việt Nam Mục III - Những vấn đề đặt ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hội nhập Mục IV - Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam môi trường hội nhập Xin trân trọng giới thiệu kết nghiên cứu nói hy vọng thơng tin nghiên cứu có tác dụng tốt cho cấp lãnh đạo TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ – XÃ HỘI QUỐC GIA I THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ Ô TÔ VIỆT NAM HIỆN NAY Thị trường ô tô Việt Nam Thị trường ô tô thị trường có nhiều rào cản Thứ rào cản sách - chủ yếu sách thuế, thứ hai rào cản sở hữu trí tuệ, thứ ba rào cản kỹ thuật, thứ tư rào cản biên giới quốc gia tình trạng “chuyển giá” (transfer pricing) Trong thị trường có nhiều rào cản vậy, doanh nghiệp sản xuất ô tô liên kết với nhau, khả người tiêu dùng bị thiệt hại không tránh khỏi Theo chuyên gia đánh giá, ô tô thị trường Việt Nam có mức giá cao giới khu vực Ví dụ xem cụ thể giá bán xe Toyota Camry 3.0 thị trường nội địa: xe Toyota Camry 3.0 lắp ráp Việt Nam có lúc bán giá 65.000 USD, gấp lần loại xe sản xuất Nhật - từ 18.000 đến 25.000 USD (giá CIF Việt Nam thời điểm) Giá ô tô đắt vậy, vài thời điểm nhà sản xuất ô tô Việt Nam lại tạo “cơn sốt” giả tạo thị trường ô tô nội địa Chẳng hạn vào thời điểm tháng cuối năm 2004, mức thuế tiêu thụ đặc biệt tăng từ 24% lên 40% lúc nhà sản xuất “găm” xe lại không bán Tiêu dùng ô tô Việt Nam cịn mức thấp, thuế tơ cịn cao, người tiêu dùng phải mua tơ với giá cao so với mặt nước khu vực cịn có hội để lựa chọn Các doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam thời gian qua lắp ráp sản xuất tơ có đơn đặt hàng khách hàng Chính vậy, người tiêu dùng có hội để lựa chọn Khi Nhà nước cho phép nhập xe cũ, người tiêu dùng kỳ vọng mua tơ giá rẻ, điều khơng xẩy tơ cũ nhập bán với giá cao phải chịu mức thuế cao Do thị trường tơ Việt Nam doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam chưa phải chịu sức ép cạnh tranh từ bên ngồi, có cạnh tranh doanh nghiệp với Đây nguyên nhân khiến giá bán ô tô sản xuất Việt Nam giữ mức cao Cả nước có chưa đến triệu ô tô loại Xét quốc gia có kinh tế phát triển với tốc độ 8%/năm dân số 84 triệu người số q nhỏ, điều nói lên Việt Nam thị trường cịn nhiều tiềm Hiện số lượng xe ô tô tiêu thụ nước hàng năm đạt 130.000 xe loại, lượng tiêu thụ xe chiếm khoảng 27% tương đương với khoảng 35.000 xe Năm 2004 nước ta nhập 22.500 xe loại, năm 2005 nhập khoảng 18.500 xe 2006 dự kiến nhập khoảng 21.000 xe Theo tính tốn, mức thu nhập bình quân đầu người đạt mức 3.000 USD/người/năm thị trường tơ bùng nổ Hiện thành phố lớn Việt Nam đạt thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.500-2.000 USD/năm, nên cần có thời gian để đời sống người dân tiếp tục nâng lên Một số nhà chun mơn cho rằng, thị trường ô tô Việt Nam đạt mức 100.000 xe/năm sau vài năm Các quan chức dự báo quy mơ thị trường tơ Việt Nam đạt mức triệu xe/năm tương lai xa, tương đương với Thái Lan Điều thực Việt Nam nằm khu vực (ASEAN Trung Quốc), mà khu vực đánh giá thị trường ô tô tiềm cuối giới với mức tiêu thụ đạt khoảng 12 triệu xe/năm, thị trường Bắc Mỹ Nhưng từ đến năm 2010 thị trường ô tô Việt Nam phát triển chậm sách thuế cịn q cao, hệ thống giao thông chưa phát triển mức thu nhập bình quân đầu người mức thấp Không thể phủ nhận việc liên doanh ô tô nước có “cú hích” tác động mạnh mẽ lên thị trường thời gian qua Đó xuất dòng xe Innova Toyota Việt Nam, dòng xe thương mại Sprinter Mercedes-Benz Việt Nam, mẫu xe hạng nhỏ Civic Honda Việt Nam… Ngồi nhà sản xuất có mặt Việt Nam, thị trường ô tô nước cạnh tranh sơi động với có mặt dòng xe Trung Quốc rẻ tiền đời sản phẩm ô tô giá rẻ Công ty Liên doanh ô tô JRD - Việt Nam Phú n Thị trường tơ Việt Nam chưa xố bỏ tâm lý chờ đợi xe giá rẻ từ phía người tiêu dùng, từ tơ cũ nhập vào Việt Nam Xe ô tô cũ nhập thực tế bán thị trường nội địa với giá cao, tô sản xuất nước tiếp tục lấy lại thị trường chưa phải chịu sức ép cạnh tranh với luồng xe cũ nhập Thị trường tơ nước có nhiều chủng loại xe chưa có mức giá thấp mong đợi người tiêu dùng Các chuyên gia đánh giá, thị trường ô tô nước chưa khỏi tình cảnh khó khăn, cịn nhỏ đà phát triển, nhà đầu tư đánh giá chung tương lai thị trường ô tô Việt Nam thị trường tiêu thụ lớn nhiều tiềm lợi nhuận cho nhà đầu tư Giá bán xe ô tô Việt Nam Theo chuyên gia đánh giá, giá bán loại xe (cả xe sản xuất nước xe nhập khẩu) thị trường Việt Nam mức cao so với thị trường khu vực thị trường giới Người tiêu dùng Việt Nam phải mua ô tô với giá cao gấp lần so với nước phát triển Tây Âu, Nhật Bản khoảng 1,5 lần so với nước Thái Lan, Singapore , mức thu nhập người tiêu dùng Việt Nam đứng mức gần thấp giới Trong năm 2006, số doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam thực số chương trình khuyến mại, giảm giá giá bán tơ sản xuất nước cịn cao người tiêu dùng cho giá xe đắt so với mặt chất lượng xe Qua bảng so sánh thấy rõ chênh lệch lớn giá xe ô tô bán thị trường Việt Nam so với nước khu vực Đông Nam Bảng so sánh giá bán số loại xe thông dụng Việt Nam với nước khu vực Đơn vị: USD Giá bán xe nước khu vực Đông Nam Á Giá bán xe Việt Nam Chênh lệch Ford Focus 2.0 MT 14.075 - 17.410 37.200 +(23.125 - 19.790) Mazda : 2.3 18.995 - 24.345 46.900 +(27.905 - 22.555) Toyota Camry 3.0 19.025 - 25.555 65.000 +(45.975 - 39.445) 55.325 71.800 + 16.475 Ford Escape 3.0 19.425 - 28.455 47.400 +(27.975 - 18.945) Ford Ranger XLT 14.610 - 20.275 31.300 +(16.690 - 11.025) Mitsubishi Lancer Gala 2.0 15.199 39.280 + 24.081 Kia Spectra 13.850 20.500 + 6.650 Nhãm xe Toyota Land Cruiser Theo nguồn: www.otoxemayviet.com Mặt khác, xe sản xuất Việt Nam không đảm bảo đủ tiêu chuẩn xe nước, cụ thể điểm sau đây: +) Các nhà máy sản xuất tơ Việt Nam khơng có đủ điều kiện chạy thử xe băng chuyền để kiểm định sức chịu lực đâm chưa có kiểm tra xe thử nghiệm đường trường sản phẩm ô tô xuất xưởng +) Xe sản xuất nước khơng có hệ thống lọc xăng từ bình xăng hệ thống lọc khói +) Cơng nghệ sản xuất thấp chất lượng khâu sơn điện ly (mạ điện sơn), hàn, khuôn mẫu, dập ép, phun sơn tĩnh điện… Trong đó, xe nhập có ưu điểm: xe chế tạo, lắp ráp, kiểm tra theo tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt, quy trình chế tạo vật liệu, chi tiết máy móc, khung gầm, vỏ, nội ngoại thất, trang thiết bị an tồn chủ động, thụ động cho tơ tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng cao; hệ thống giảm xóc, kết cấu chịu tải xe bị hư hỏng… Chính vậy, xe tơ nhập (cả cũ) thu hút quan tâm người tiêu dùng Việt Nam Nguyên nhân giá bán ô tô thị trường Việt Nam cao chủ yếu ô tô sản xuất nước chưa phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất nước cịn có liên kết với để giữ giá xe thị trường, mức thuế áp dụng xe ô tô (cả xe sản xuất nước lẫn xe nhập khẩu) cao Để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phát triển thị trường tiêu thụ ô tô, giá bán xe ô tô Việt Nam cần điều chỉnh giảm xuống ngang với giá trị thực ngang với giá bán xe loại nước khu vực II TÌNH HÌNH SẨN XUẤT Ô TÔ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Phát triển ngành công nghiệp ô tô lựa chọn quốc gia phát triển q trình cơng nghiệp hố đất nước ngành cơng nghiệp tơ góp phần thúc đẩy phát triển ngành khác Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô coi ngành công nghiệp quan trọng cần ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu q trình cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phịng đất nước Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đặt mục tiêu chung “Phát triển ngành công nghiệp ô tô sở tiếp thu ứng dụng công nghệ tiên tiến giới, kết hợp với khai thác bước nâng cao cơng nghệ thiết bị có, đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường ô tô nước, hướng tới xuất ô tô phụ tùng” Mục tiêu phù hợp cần thiết cho phát triển Việt Nam Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 Chính phủ phê duyệt ngày 05 tháng 10 năm 2004 (tại Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Phát triển theo định hướng chiến lược đó, đến nhiều doanh nghiệp lắp ráp sản xuất phụ tùng ô tô đời, nhiều chủng loại xe sản xuất Việt Nam xe khách, xe bán tải, xe Tuy nhiên, thấy ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam hình thành, cịn trẻ, kết hạn chế, đặc biệt tỷ lệ nội địa hóa, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, lực cạnh tranh sản phẩm ô tô sản xuất Việt Nam Theo chuyên gia nghiên cứu phát triển ngành cơng nghiệp tơ ngồi nước, để phát triển ngành công nghiệp ô tô từ lắp ráp hầu hết quốc gia khu vực phải định phát triển ngành công nghiệp ô tô Song để có ngành công nghiệp ô tô thực sự, ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô phải phát triển để đáp ứng cho nhu cầu nhà lắp ráp Chương trình nội địa hóa ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam năm qua không đạt kết mục tiêu đề Quy hoạch phát triển, mà nguyên nhân quan trọng hệ thống mạng lưới sản xuất phụ tùng, linh kiện ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Các nhà máy lắp ráp ô tơ muốn đạt tỷ lệ nội địa hóa cao để hưởng thuế suất thuế nhập thấp, họ lại khơng tìm nguồn cung nước Ngược lại, nhu cầu nhỏ nên doanh nghiệp không đầu tư nhiều vốn vào sản xuất phụ tùng Để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, trước hết Việt Nam cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển cho ngành cụ thể Song song với xây dựng quy hoạch phát triển trung tâm hỗ trợ kỹ thuật sở đào tạo kinh doanh, kỹ thuật công nghệ sản xuất ô tô Đây giải pháp giúp cho doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ ô tô tiếp cận chuẩn mực chất lượng quốc tế Năng lực sản xuất ô tô Việt Nam Hiện Việt Nam có 11 liên doanh chuyên lắp ráp ô tô, chưa kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vừa cấp phép Đối với doanh nghiệp ô tô vốn đầu tư nước, có 30 cơng ty chun lắp ráp 10 cơng ty q trình xây dựng Năng lực lắp ráp sản xuất ô tô loại doanh nghiệp Việt Nam có cơng xuất thiết kế 200.000 xe loại năm, khoảng 160.000 xe Nhìn chung thời điểm nay, so với nhu cầu tiêu dùng xe thị trường nước cấu sản xuất, lắp ráp xe nước ta thừa lực sản xuất xe thiếu lực sản xuất xe tải xe chuyên dùng Các doanh nghiệp liên doanh chủ yếu lắp ráp xe con, đạt khoảng 30% cơng suất thiết kế Có lẽ thừa lực sản xuất nên doanh nghiệp lắp ráp loại xe cao cấp sản xuất lắp ráp có đơn đặt hàng khách hàng Về phát triển công nghiệp phụ trợ, lực sản xuất công nghiệp phụ trợ ngành tơ cịn yếu, chưa đáp ứng nhu cầu linh kiện phụ tùng ô tô (cả số lượng chất lượng sản phẩm) doanh nghiệp lắp ráp Hiện nước có khoảng 60 doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô, nhu cầu cần đến hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực Ngoài tiêu thụ sản phẩm thị trường Việt Nam, số doanh nghiệp lắp ráp sản xuất ô tô linh kiện, phụ tùng xuất sản phẩm thị trường nước ngồi Cụ thể Tổng cơng ty Ơ tô Việt Nam (Vinamotor) xuất loại xe buýt sang châu Phi; Công ty Vidamco xuất phụ tùng sang ASEAN, cụ thể xuất bình xăng sang thị trường Thái Lan; Công ty Toyota Việt Nam xuất phụ tùng hàng năm khoảng 20 triệu USD Trình độ cơng nghệ sản xuất chất lượng sản phẩm ô tô Việt Nam Hiện doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam sử dụng công nghệ lắp ráp thủ công chủ yếu Thực tế nước ta chưa có nhà máy có dây chuyền sản xuất mang tính đồng tự động hóa cơng đoạn Do cơng nghệ sản xuất lạc hậu dẫn tới sản phẩm ô tô sản xuất Việt Nam có chất lượng thua chất lượng ô tô loại nước ngồi Ơ tơ sản xuất Việt Nam khơng đạt tiêu chuẩn tiếng ồn, độ an tồn khơng đạt tiêu chuẩn khí thải khu vực giới Một số doanh nghiệp sản xuất ô tô nước liên doanh trọng đến bán sản phẩm mà chưa quan tâm nhiều đến nâng cao chất lượng sản phẩm đại hóa cơng nghệ sản xuất Các nhà máy sản xuất ô tô Việt Nam dừng lại công đoạn lắp ráp với khâu sơn, hàn lắp ráp linh kiện phụ tùng Chỉ có hai doanh nghiệp liên doanh hồn tất bốn khâu cơng đoạn lắp ráp là: dập (khung), hàn, sơn lắp ráp linh kiện phụ tùng, Cơng ty Toyota Việt Nam Cơng ty Ơ tơ Honda Việt Nam Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đa phần doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm xe xe khách nhỏ (dưới 17 chỗ ngồi) để sản xuất Cho tới với 11 doanh nghiệp liên doanh cung cấp cho thị trường ô tô Việt Nam 110 chủng loại xe Đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước, chủ yếu tập trung sản xuất xe khách từ 35 – 64 chỗ ngồi đưa vào thị trường 10 chủng loại xe Đối với doanh nghiệp tư nhân, chủ yếu tập trung vào dịng xe tải hạng nhẹ có trọng tải từ 0,5 – 2,5 tấn, chủng loại dòng xe phong phú Xe tải sản xuất lắp ráp nước chiếm 90% số lượng tiêu thụ thị trường nội địa thị trường Việt Nam chấp nhận sản phẩm nghiên cứu cải tiến cơng phù hợp với địa hình thời tiết Việt Nam Ngành sản xuất ô tô Việt Nam hạn chế nhiều khâu sản xuất linh kiện phụ tùng Hệ thống doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng (công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô) chưa phát triển tương xứng với phát triển nhà máy lắp ráp Mặt khác, chất lượng sản phẩm phụ tùng linh kiện sản xuất nước thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhà máy lắp ráp tơ Hiện nay, có Cơng ty Ơ tơ Honda Việt Nam, liên doanh có đầu tư dây chuyền lắp ráp động tơ Ngồi nhà máy sản xuất ô tô Honda trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất tương đương nhà máy khác Honda nước khu vực ASEAN Nhìn chung, cịn có nhiều mặt hạn chế cơng nghệ sản xuất ô tô mà Việt Nam chưa tiếp thu tích hợp nhiều thành tựu khoa học cơng nghệ ngành luyện kim, điện tử, hoá chất, vật liệu mới, khí động học Lợi ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đội ngũ cơng nhân có tay nghề tương đối tốt, chịu khó học tập đánh giá thông minh ý tưởng cải tiến thiết bị kỹ thuật công đoạn lắp ráp Điều thể qua thi tay nghề hàng năm tổ chức với tham gia tất công ty sản xuất lắp ráp xe Tập đồn Toyota tồn cầu, cơng nhân Việt Nam đạt giải cao đồng nghiệp tôn trọng Công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam Công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam cịn mức độ manh mún, quy mơ sản xuất nhỏ, sản phẩm chủ yếu linh kiện giản đơn, bí cơng nghệ, có giá trị thấp cấu sản phẩm nội địa hoá 60 doanh nghiệp sản xuất linh kiện với tổng giá trị tài sản doanh nghiệp không vượt 20 tỷ đồng Trong số lượng doanh nghiệp sản xuất linh kiện tăng chậm, ngược lại số lượng doanh nghiệp lắp ráp ô tô lại tăng nhanh Thông thường xe tơ có từ 20.000 đến 30.000 chi tiết cần tới khoảng 1.000 nhà cung cấp linh kiện, Việt Nam nhà cung cấp linh kiện lại so với nhu cầu thực tế cần thiết Theo tính tốn nhà quản lý doanh nghiệp tơ phải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp với nhiều loại linh kiện khác nhau, chưa doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam có 20 nhà cung cấp linh kiện nước Mặt khác, thiết bị phụ tùng Việt Nam sản xuất chưa hoàn toàn phù hợp với yêu cầu sử dụng người tiêu dùng nước yếu chất lượng, mẫu mã giá Rất đơn vị đầu tư sản xuất linh kiện quan trọng ô tơ, chưa có nhà máy đầu tư hồn chỉnh vào chế tạo phận quan trọng động cơ, hộp số hệ thống truyền động Ngay liên doanh ô tô tên tuổi Toyota, Ford có hệ thống nhà cung cấp linh kiện lớn không lôi kéo nhà đầu tư vào Việt Nam Tính trung bình nước có ngành cơng nghiệp tơ phát triển hãng tơ có khoảng 1.600 nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng Thái Lan, tên nước chưa thể rõ nét đồ công nghiệp ô tô giới, có đến 1.000 doanh nghiệp phụ trợ Để thực Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2010 phê duyệt cụ thể tỷ lệ sản xuất nước hầu hết chủng loại sản phẩm ô tô đạt 50% phấn đấu xuất ô tô phụ tùng đạt 5-10% giá trị tổng sản lượng ngành, Nhà nước cần khuyến khích ưu tiên tổ chức, cá nhân nước đầu tư Việt Nam để sản xuất động ô tô, hộp số, cụm truyền động, phụ tùng với quy mô công suất lớn Trong 10 năm qua, Nhà nước có chủ trương bảo hộ doanh nghiệp sản xuất ô tô nước nên tỷ lệ nội địa hoá doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đạt 20-40% Nhưng số tỷ lệ nội địa hố cịn q khiêm tốn so với kỳ vọng quốc gia ưu đãi mà doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nhận từ sách hỗ trợ Nhà nước Việt Nam Để đạt chiến lược phát triển từ đến năm 2010 mà tỷ lệ nội địa hoá doanh nghiệp ô tô Việt Nam phải đạt 60%, công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam phải thay đổi từ cơng nghệ gị hàn, sơn, đóng thùng, khung xe sang công nghệ lắp ráp động cơ, hệ thống truyền động tiến tới công nghệ điện tử, chế tạo động Để làm việc đó, doanh nghiệp nước cần phải đầu tư công nghệ chiều sâu phát triển công nghệ vật liệu số công nghệ khác Theo Viện nghiên cứu chiến lược cơng nghiệp Nhật Bản cho rằng, Việt Nam nên trở thành sở xuất cho số loại linh kiện ô tô ban đầu thực xuất tới 90-100% sản lượng sản xuất III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP Về khả phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam điều kiện hội nhập Việt Nam cần phát triển ngành công nghiệp ô tô để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa an ninh quốc phịng quốc gia, điều khẳng định Hiện Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Vấn đề đặt ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam phát triển hay khơng sau Việt Nam gia nhập WTO hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới Chúng ta có đầy đủ sở để khẳng định Việt Nam phát triển ngành cơng nghiệp tơ môi trường hội nhập Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chắn gặp nhiều khó khăn sau Việt Nam gia nhập WTO, điều khơng có nghĩa doanh nghiệp tơ Việt Nam khơng có hội để phát triển Bởi sản xuất nước có lợi nhân cơng rẻ, chi phí thấp, tiền thuê đất thấp, thuế doanh nghiệp thấp Hiện hầu hết doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi khấu hao xong Để cạnh tranh được, doanh nghiệp cần có lộ trình giảm chi phí sản xuất, chi phí lao động gián tiếp thu lợi nhuận nhằm tăng tính hấp dẫn Đối với doanh nghiệp nước, nhiều doanh nghiệp xếp lại, cổ phần hóa giải thể chuyển sang lĩnh vực sản xuất khác Còn lại doanh nghiệp lớn, đầu tư tiếp tục phát triển Thị trường có phân chia doanh nghiệp nước có hội loại xe tải, xe buýt Các doanh nghiệp nước hoạt động tốt lĩnh vực sản xuất lắp ráp xe tải, xe buýt Công ty TNHH Xn Kiên, Cơng ty TNHH Ơ tơ Trường Hải Các yếu tố quan trọng để phát triển ngành công nghiệp ô tô quốc gia vấn đề vốn, công nghệ, thị trường, sở hạ tầng giao thông, công nghiệp phụ trợ, lao động Về vốn cơng nghệ, Việt Nam có điều kiện môi trường đầu tư thuận lợi thu hút từ bên ngồi Về lao động, Việt Nam có ưu giá nhân công rẻ so với quốc gia khu vực Các nhà phân tích kinh tế cho vấn đề khó khăn ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam vấn đề thị trường, sở hạ tầng giao thông phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Các vấn đề Việt Nam khắc phục có hội phát triển môi trường hội nhập Về sở hạ tầng giao thông Cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam nhiều người cho cịn phát triển khơng đáp ứng giao thông ô tô Song nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, vấn đề quy hoạch quản lý điều hành giao thơng Việt Nam cịn yếu làm cho hiệu sử dụng hạ tầng giao thơng có khơng cao Nếu lý hạ tầng giao thơng cịn phát triển mà hạn chế tiêu dùng ô tô thông qua việc đánh thuế cao vào mặt hàng tơ dẫn đến thị trường ô tô không phát triển hạ tầng giao thông không phát triển Nhiều người cho rằng, số thủ đô quốc gia với diện tích nhỏ Việt Nam có hệ thống giao thông nhỏ chật hẹp quản lý điều hành tốt khơng hay xảy tình trạng tắc đường, thành phố có tới hàng triệu ô tô; đất nước Singapore có diện tích đảo Phú Quốc Việt Nam mà họ có tới 300.000 xe (bình qn 13,3 người có xe tơ) bị tắc đường, so sánh với nước ta có diện tích rộng lớn nhiều lần có khoảng 700.000 xe tơ (bình qn 120 người có xe tơ) thấy mức tiêu dùng tơ Việt Nam chưa nhiều để dẫn tới nguyên nhân hạ tầng khơng đáp ứng Có thể vấn đề lực quản lý, quy hoạch điều hành giao thơng nước ta cịn yếu kém, chưa đồng công tác quy hoạch xây dựng (xây dựng đường phải đôi với việc làm hạ tầng cho ô tô bãi đỗ xe, phân luồng cho dòng xe qua lại ) Mặt khác, việc đầu tư sở hạ tầng Việt Nam lâu chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, Việt Nam cần thực sách xã hội hóa đầu tư lĩnh vực phát triển sở hạ tầng giao thông nhằm thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng giao thông thành thị nơng thơn Nhìn nhận thực chất vấn đề nêu trên, Việt Nam khắc phục tương lai giải pháp hữu hiệu để phát triển sở hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu đặt Về phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Theo nhà chuyên môn, muốn phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ô tô yếu tố thị trường quan trọng, địi hỏi phải có lượng đặt hàng tối thiểu tương đối lớn, ngành công nghiệp phụ trợ ô tô cần đầu tư nhiều vốn công đoạn lắp ráp Các nhà sản xuất linh phụ kiện ô tô cho ngành công nghiệp phụ trợ phát triển tự nhiên dung lượng thị trường tối thiểu năm 100.000 ô tô Với mức dự báo thị trường ô tô Việt Nam đến năm 2010, điều chỉnh sách thuế cho phù hợp, tiến tới số 100.000 xe ô tô/năm sở thu hút nhà sản xuất linh phụ kiện ô tô giới đầu tư nhà máy sản xuất Việt Nam Mặt khác, chuyên gia nghiên cứu cho rằng, sản xuất ô tô ngành công nghệ cao, Việt Nam không hy vọng làm tất chi tiết phụ tùng ô tô, tương lai doanh nghiệp Việt Nam tham gia phần vào chuỗi sản xuất linh kiện, phụ tùng cho hãng xe nước xuất nước ngồi Việt Nam có lợi tiềm cao su tự nhiên, cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam sản xuất xuất lốp Ngồi ra, Việt Nam làm nhiều chi tiết phụ tùng, linh kiện khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ cao sát xi, khung, gầm, hệ thống điện Từ năm 2004 Công ty Toyota Việt Nam bắt đầu xuất linh kiện phụ tùng ô tô giới, năm 2006 Công ty Cao su Đà Nẵng (DRC) xuất lốp ô tô siêu nặng sang thị trường Xinhgapo Ma-lai-xia, Công ty Vidamco bắt đầu xuất bình chứa xăng ô tô sang Thái Lan Việt Nam gia nhập WTO điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất tham gia cạnh tranh thị trường giới lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng thiết bị nội thất ô tô Việt Nam trở thành sở xuất cho số loại linh kiện ô tô theo hướng quy mô lớn Như vậy, Việt Nam hồn tồn có điều kiện phát triển cơng nghiệp phụ trợ ngành ô tô tương lai Về thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp ô tô Theo chun gia, ngành tơ cần có thị trường tiêu thụ khoảng 150.000 xe/năm Việt Nam với dân số 84 triệu người, tiêu thụ bình quân khoảng 50.000 xe/năm Nguyên nhân số lượng xe ô tô tiêu thụ Việt Nam thấp giá bán tơ cịn q cao Theo nhà kinh tế tính tốn, mặt giá bán tơ Việt Nam cao nước khu vực phần mức thuế áp dụng ô tô cao: tổng cộng mức thuế chiếm khoảng 40% giá bán ô tô lắp ráp nước với xe từ chỗ ngồi trở xuống mức 30% với xe từ 6-15 chỗ ngồi Việt Nam cịn nhiều yếu tố kích cầu phát triển thị trường nội địa tiêu thụ tơ, việc điều chỉnh sách thuế, nâng cấp đầu tư nâng cao hiệu quản lý sở hạ tầng giao thông đô thị nông thôn, nâng cao mức thu nhập người dân…Trong tương lai Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô mức Malaysia với 400.000 xe/năm (trên tổng dân số 24 triệu dân) vươn lên mức Thái Lan với triệu xe/năm (trên tổng dân số 64 triệu dân) Ngoài thị trường nội địa, sản phẩm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bắt đầu vươn thị trường nước Ngoài việc xuất linh kiện phụ tùng ô tô nêu trên, năm 2006 Tổng cơng ty Ơ tơ Việt Nam (Vinamotor) xuất 40 xe khách sang thị trường châu Phi Kết bước đột phá tìm kiếm mở rộng thị trường doanh nghiệp sản xuất ô tô nước báo hiệu tiềm đầy triển vọng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Với nhận dạng xu ô tô giới bắt đầu chiến lược dài hạn, Việt Nam hướng vào thị trường ngách ngành công nghiệp tơ tồn cầu: sản xuất chủng loại xe thị trường cần nhà sản xuất tham gia sản xuất phụ tùng hay số chi tiết linh kiện mà Việt Nam có lợi tiềm Tóm lại, để giải tốn thị trường, Chính phủ cần tác động thơng qua giải pháp (đặc biệt biện pháp giảm loại thuế) nhằm kích cầu thị trường nội địa hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm ô tô phụ tùng linh kiện Qua phân tích yếu tố quan trọng để phát triển ngành cơng nghiệp tơ nhận định rằng: Việt Nam phát triển ngành công nghiệp ô tô môi trường hội nhập Chính sách bảo hộ sản xuất ô tô nước việc thực cam kết hội nhập Trong 10 năm qua để thực Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Nhà nước ta có sách ưu đãi khuyến khích bảo hộ cho nhà đầu tư sản xuất tơ nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm, giảm chi phí sản xuất lắp ráp, tăng khả cạnh tranh tiến tới xuất thị trường nước Chúng ta dùng sách thuế quan để bảo hộ sản xuất ô tô nước với mục tiêu thu hút đầu tư sản xuất nhiều phụ tùng linh kiện ô tô, thực tế mục tiêu khơng đạt u cầu mà chương trình nội địa hóa ngành tơ khơng đạt kết mong muốn Trong thời gian qua Nhà nước bảo hộ nên doanh nghiệp sản xuất ô tô nước cạnh tranh với sản phẩm loại nhập từ nước ngồi Hiện thị trường tơ Việt Nam có cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ô tô nước với Do dẫn đến việc doanh nghiệp sản xuất ô tô nước liên kết với tăng giá bán xe thị trường nội địa Giá ô tô sản xuất nước chưa giảm mong muốn chưa khuyến khích người tiêu dùng tiêu thụ mạnh ô tô sản xuất nước Thuế nhập cao áp dụng xe nhập nguyên tạo tường thành bảo hộ cho liên doanh ô tô nước, không tạo tính cạnh tranh xe sản xuất nước khơng khuyến khích phát triển thị trường Gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế nhập ô tô từ 90% xuống mức 47%, 52%, 70% phân theo loại với thời gian thực việc cắt giảm tương ứng mức 10 năm, 12 năm, năm; xe tải loại từ 60% 80% xuống mức 50%, 70% thời gian thực việc cắt giảm mức từ năm đến 10 năm Thực lộ trình thuế CEPT/AFTA nước ASEAN, loại ô tô nguyên mới, chỗ ngồi, có xuất xứ từ nước ASEAN, Bộ Tài đề xuất, áp dụng mức thuế 20% vào năm 2008, thay cho mức 90% Mức thuế tiếp tục giảm xuống 10% vào năm 2009 đến năm 2010 cịn 5% Như vậy, ngồi việc mở cửa thị trường ô tô theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải sớm có lộ trình giảm thuế việc nhập ô tô theo cam kết nêu trên, đồng nghĩa với việc dỡ bỏ sách bảo hộ sản xuất ô tô hàng rào thuế quan Khi mơi trường cạnh tranh thiết lập, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không gây thiệt hại cho người tiêu dùng Việt Nam, tạo điều kiện để thị trường tiêu thụ ô tô Việt Nam ngày phát triển Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô Sau 10 năm phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô, đến ngành công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam hình thành, song cịn non yếu thực gặp nhiều khó khăn Cần có sách đưa ngành công nghiệp phụ trợ vào đối tượng đặc biệt ưu tiên hỗ trợ để phát triển phù hợp với cam kết quốc tế, có sách ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu, phụ tùng nước sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô Ngành công nghiệp phụ trợ nên tổ chức sản xuất theo hướng chun mơn hóa, việc chun mơn hóa sâu giải vấn đề chất lượng khắc phục phần nhược điểm 10 quy mô thị trường Các doanh nghiệp lắp ráp doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô nước phải liên kết hợp tác với chặt chẽ hơn, hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh để phát triển Khắc phục tình trạng vừa thiếu vừa yếu ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam nhân tố quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô phát triển thực để hội nhập kinh tế giới Những thách thức ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hội nhập Trong năm qua Chính phủ bảo hộ, nên doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam hoạt động hiệu không cao phát triển, sản phẩm sản xuất tiêu thụ được, doanh nghiệp cầm cự nhờ giá bán sản phẩm cao chất lượng ô tô thấp xa so với tiêu chuẩn nước tiên tiến Những biện pháp bảo hộ chặt chẽ trì thập kỷ qua, khơng giúp ích việc tạo dựng ngành công nghiệp ô tô phát triển mạnh Việt Nam Các doanh nghiệp lắp ráp sản xuất linh kiện phụ tùng chưa có liên kết với nhau… Hiện Việt Nam gia nhập WTO, ngành công nghiệp ô tô gặp thách thức môi trường hội nhập Thứ nhất, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chịu sức ép lớn việc Việt Nam dỡ bỏ hàng rào bảo hộ theo cam kết, cụ thể Việt Nam phải bỏ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (trade Related Investment Measures- Trims), mở cửa thị trường nội địa, bãi bỏ quy định tỷ lệ nội địa hố, giảm thuế quan xe tơ nhập ngun theo lộ trình…Chính vậy, doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam phải đối mặt với tình hình xe tơ giá rẻ với chất lượng tốt bán thị trường nội địa Thứ hai, thực cam kết gia nhập WTO, doanh nghiệp ô tô Việt Nam phải chấp nhận sân chơi bình đẳng chí cịn thua thiệt Để cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, nhà sản xuất phải hạ giá bán sản phẩm điều tạo chạy đua giá Do vậy, doanh nghiệp khơng thay đổi tư duy, nâng cao trình độ quản lý điều hành, không hạ giá thành sản phẩm, không coi chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh hàng đầu dẫn đến tình trạng phá sản; ngược lại doanh nghiệp đầu tư với công nghệ tiên tiến, sản phẩm chất lượng tốt giá rẻ người tiêu dùng chấp nhận có khả cạnh tranh thị trường Thứ ba, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế hạ giá thành sản xuất nhờ phát triển mạng lưới sở cung cấp linh, phụ kiện sản xuất nước điều đặc biệt quan trọng liên doanh lớn trước khả phải cạnh tranh với đối thủ tham gia thị trường loại ô tô nhập Các liên doanh nhỏ phải trải qua trình sàng lọc mạnh mẽ thị trường hiệu lực sản xuất, trước đổ ạt ô tô nhập với giá rẻ chất lượng cao Để khắc phục khó khăn thách thức nêu đây, ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển IV MộT Số GIảI PHáP PHáT TRIểN NGàNH CÔNG NGHIệP Ô TÔ VIệT NAM TRONG MÔI TRƯờNG HộI NHậP Để phát triển ngành công nghiệp ô tô mơi trường hội nhập, Việt Nam cần có giải pháp thúc đẩy phát triển, vừa tận dụng lợi nước vừa phù hợp với cam kết quốc tế, bước đưa ngành công nghiệp ô tơ khỏi tình trạng yếu tạo động lực phát triển Chính phủ cần thực biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ, rõ 11 ràng, ổn định nhằm khuyến khích ngành cơng nghiệp ô tô nước phát triển, không trái với nguyên tắc WTO Các giải pháp là: (1) Trước hết, tiến hành điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô cho phù hợp với môi trường hội nhập, mở cửa thị trường tự hóa thương mại, đặc biệt quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ Việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cần thực sở nghiên cứu thị trường; nghiên cứu khả đầu vào khâu sản xuất; nghiên cứu dự án xây dựng ngành công nghiệp ô tô; nghiên cứu quy chế, sách Chính phủ ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam… nhằm xác định phương hướng phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam vòng 10 năm tới phù hợp với điều kiện hội nhập, xác định sách phát triển ngành cho phù hợp với điều kiện thương mại thực trạng công nghiệp tơ Việt Nam, xác định vai trị quan nhà nước, tư nhân đề kế hoạch phát triển hợp lý cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (2)Để ngành công nghiệp phụ trợ phát triển đáp ứng nhu cầu nước tham gia xuất khẩu, có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước cách có hiệu nhằm tăng cường thu hút đầu tư, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ mua cơng nghệ từ nước ngồi lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô, tạo đà lên bước đột phá cho ngành sản xuất tơ Việt Nam Ngồi ra, Nhà nước tác động việc tạo lập cam kết hợp tác lâu dài nhà lắp ráp với nhà cung cấp linh kiện ô tô sản xuất nước, theo nhà lắp ráp cam kết sử dụng linh kiện nội địa nhà cung cấp nước thỏa mãn tiêu chí giá cả, chất lượng, thời hạn giao hàng bảo hành sau bán hàng… Những cam kết bảo đảm tính ổn định ngành cơng nghiệp tơ dài hạn mà không vi phạm quy chế Tổ chức Thương mại giới (WTO) (3)Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiêp sản xuất ô tô nước, Nhà nước bỏ dần tiến tới bỏ hẳn sách bảo hộ lắp ráp xe ô tô nước, điều chỉnh quy định nội địa hóa cho phù hợp cam kết quốc tế, có biện pháp điều chỉnh giá xe thị trường nội địa theo hướng có lợi cho người tiêu dùng, thực lộ trình giảm thuế nhập tô theo cam kết để tạo môi trường cạnh tranh, thực giải pháp kích cầu tiêu dùng tô thị trường nội địa để thúc đẩy thị trường phát triển (4)Trong khuôn khổ quy định cam kết quốc tế WTO khu vực, Chính phủ tăng thêm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất ô tô nâng cao lực cạnh tranh chương trình tăng chi phí đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đào tạo lại đội ngũ điều hành kỹ sư, xây dựng trung tâm sở liệu công nghiệp ô tô, liệu nhà sản xuất, liệu thị trường, xây dựng trung tâm hỗ trợ xuất linh phụ kiện, tư vấn hướng dẫn xuất khẩu, hỗ trợ liên kết nghiên cứu nhà sản xuất linh phụ kiện ô tơ, hỗ trợ tìm kiếm thơng tin tình hình nhu cầu thị trường giới khả cạnh tranh quốc gia tập đồn sản xuất tơ khu vực giới… (5)Chính phủ nên giao nhiệm vụ cho Bộ, Ngành có liên quan có trách nhiệm kịp thời nắm bắt thông tin phản hồi từ doanh nghiệp, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng cách thức mong muốn trợ giúp doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô; thiết lập kênh trao đổi thơng tin hiệu Chính phủ doanh nghiệp để đưa định dung hồ lợi ích quốc gia doanh nghiệp để doanh nghiệp nắm rõ định hướng cam kết Chính phủ phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam môi trường hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới 12 Để phát triển mơi trường hội nhập, ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam cần phải có bước thích hợp, theo bước sau: Bước 1: Dỡ bỏ hàng rào bảo hộ Nhà nước ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tạo lập môi trường cạnh tranh thị trường nội địa kích cầu thị trường tiêu dùng ô tô Việt Nam Đồng thời, thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam Bước 2: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ô tô thị trường nội địa Mở cửa thị trường nội địa sản phẩm ô tô mở rộng thị trường xuất phụ tùng, linh kiện sản phẩm ô tô sản xuất Việt Nam Bước 3: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thị trường quốc tế Kết luận Công nghiệp ô tô ngành quan trọng cần ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá củng cố tiềm lực an ninh quốc phịng đất nước Việt Nam phát triển ngành công nghiệp ô tô cách tìm thị trường ngách, vào phân khúc thị trường Chính phủ cần thực biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ, rõ ràng, ổn định phù hợp với nguyên tắc quốc tế phát huy lợi nguồn lao động Việt Nam, nhằm phát triển nhanh ngành công nghiệp ô tô sở lựa chọn bước thích hợp, tăng cường chun mơn hố, hợp tác hố để phát huy tối đa lợi thế, tiềm đất nước, nhanh chóng tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế ngành công nghiệp ô tơ Đồng thời phải tính tới cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, phát triển công nghiệp ô tô phải gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp chung nước chiến lược phát triển ngành liên quan phê duyệt, nhằm huy động phát huy tối đa nguồn lực thành phần kinh tế vào phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung mơi trường hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới 13 PHỤ LỤC Bảng 1: Dự kiến sản lượng ô tô loại đến năm 2020 Việt Nam Đơn vị tính: xe TT 2005 2010 2020 120.000 239.000 398.000 32.000 60.000 116.000 3.000 10.000 28.000 15.000 36.000 79.900 + 10 - 16 chỗ ngồi 9.000 21.000 44.000 + 17 - 25 chỗ ngồi 2.000 5.000 11.200 + 26 - 46 chỗ ngồi 2.400 6.000 15.180 + > 46 chỗ ngồi 1.600 4.000 9.520 68.000 127.000 159.800 40.000* 57.000* 50.000 + > - 14.000 35.000 53.700 + > - 20 13.600 34.000 52.900 400 1.000 3.200 2.000 6.000 14.400 Tổng số ô tô Xe đến chỗ ngồi Xe từ - chỗ ngồi Xe khách Xe tải + Đến + > 20 Ghi chú: Xe chuyên dùng * Kể thay 55.000 xe vận chuyển nông thôn (xe công nông) thời gian từ đến hết 2007 Nguồn: Quyết định số 177/2004/QĐ-TTG ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Bảng 2: Cam kết cắt giảm thuế nhập theo nhóm mặt hàng ô tô phụ tùng ô tô Việt Nam (với WTO) Cam kết với WTO Số TT Mặt hàng Thuế Thuế Thuế suất suất Thời hạn MFN (%) gia nhập suất cuối thực (%) (%) Xe ô tô + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng 90 90 52 12 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng, loại cầu 90 90 47 10 năm + Xe 2.500 cc, loại khác 90 90 70 năm 14 Xe tải + Loại không 100 80 50 10 năm + Loại khác, có thuế suất hành 80% 80 80 70 năm + Loại khác, có thuế suất hành 60% 60 60 50 năm 20,9 24,3 20,5 3-5 năm Phụ tùng ô tô Bảng 3: Các dự án hỗ trợ hai chiến lược Quy hoạch sản xuất tô Thái Lan Chiến lược Các dự án hỗ trợ I Tạo môi trường kinh Dự án phân tích tình hình cơng nghiệp doanh thuận lợi Trung tâm thơng tin ngành dự báo Trung tâm đào tạo ngành Dự án phát triển kỹ sư ngành Dự án phát triển hệ thống cấp chứng lực Dự án phản hồi thị trường Dự án nghiên cứu cấu thuế ngành Kế hoạch mở rộng sở hạ tầng phát triển công nghiệp II Nâng cao sức cạnh Dự án phát triển cụm tranh ngành linh Dự án tiêu chuẩn ngành phụ kiện ô tô Trung tâm kiểm tra tiêu chuẩn sản phẩm ngành Trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) ngành Trung tâm xúc tiến xuất linh phụ kiện Chương trình phát triển nhà cung cấp Dự án phát triển sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 03/12/2002 Thủ tướng Chính phủ) Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ) Báo cáo quan Bộ công nghiêp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp hội nhà sản xuất 15 ô tô Việt Nam Các tạp chí: Tạp chí Cơng nghiệp, tạp chí Quản lý kinh tế Các trang tin điện tử: www.mot.gov.vn; www.vir.com.vn; www.vnexpress.net; www.otoxemayviet.net; www.vdc.com.vn; ww.dddn.net; www.vneconomy.com.vn; www.vcci.com.vn; www.moi.gov.vn; www.smenet.com.vn; www.saigongiaiphong.com; www.toyota.com; www.fordvietnam.com Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 16 ... người tiêu dùng cho giá xe đắt so với mặt chất lượng xe Qua bảng so sánh thấy rõ chênh lệch lớn giá xe ô tô bán thị trường Việt Nam so với nước khu vực Đông Nam Bảng so sánh giá bán số loại xe thông... Mazda : 2.3 18. 995 - 24.345 46.900 +(27.905 - 22.555) Toyota Camry 3.0 19.025 - 25.555 65.000 +(45.975 - 39.445) 55.325 71 .80 0 + 16.475 Ford Escape 3.0 19.425 - 28. 455 47.400 +(27.975 - 18. 945) Ford... 10 năm + Xe 2.500 cc, loại khác 90 90 70 năm 14 Xe tải + Loại không 100 80 50 10 năm + Loại khác, có thuế suất hành 80 % 80 80 70 năm + Loại khác, có thuế suất hành 60% 60 60 50 năm 20,9 24,3 20,5