Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
101,5 KB
Nội dung
NguồnvốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
lời nói đầu
Vốn là chìa khoá của mọi quá trình phát triển kinh tế xã hội, nguần vón
là nguyên liệu đầu vào, là hoạt động thờng xuyên liên tục của hệ thống
NHTM. Các NH chỉ có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng tín dụng, nâng cao hiệu
quả hoạt động kinhdoanh một khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ
huy động vốncủa mình .
Một nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên cơ sở các yếu tố
sản xuất bao gồm : Lao động, vốn, đất đai. Ngoài ra là công nghệ và quản lý,
trong đó vốn là một yếu tố cực kỳ quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội . Vốn
ở đây bao gồm : Tiền tệ, vật t, kỹ thuật , tri thức khoa học Nhng trong cơ chế
thị trờng các quan hệ kinh tế đợc tiền tệ hoá thì tiền tệ thực sự trở thành nguần
vốn quan trọng nhất, bao trùm nhất và linh hoạt nhất .
Đối với nớc ta, để đa đất nớc vợt qua tình trạng một nớc nghèo, cải thiện
đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện để cho đất nớc
phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI, thúc đẩy sự phát triển cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại càng cần có một khối lợng vốn
lớn .
Mặt khác, với tình hình kinh tế nớc ta đang chịu ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng tiền tệ Châu á làm cho hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài
đang gặp khó khăn, tốc độ tăng trởng kinh tế đang có dấu hiệu chững lại thì
việc tăng cờng khai thác nội lực từ bên trong là một giải pháp hết sức cần thiết
và cấp bách để tiếp tục giữ vững đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao đã đạt đợc
trong nhiều năm qua .
Từ thực tế nền kinh tế nớc ta và sự quan trọng và cần thiết củanguồnvốn
đối với qúa trình phát triển kinh tế của đất nớc mà em đã chọn đề tài này . Em
hy vọng khi nghiên cứu xong đề tài này, em xẽ rút ra đợc nhiều bài học bổ ích
tạo điều kiện để em hiểu sâu hơn đợc vấnđề . Trong quá trình nghiên cứu do
trình độ có hạn nên em xin đợc nêu lên những vấnđề cơ bản, phần nào còn
thiếu sót em mong thầy chỉ bảo thêm .
em xin chân thành cảm ơn thầy nhiều .
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
1
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
phần I . Nguồnvốnvàvấnđề huy động vốncủa
NHTM Việt Nam hiệnnay :
Vài nét về Ngân Hàng Thơng Mại :
Ngân Hàng Thơng Mại (Commercial Bank ) là loại hình tổ chức tín dụng đợc
thực hiện toàn bộ hoạt động kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng . Vì
vậy, nó liên quan đến tất cả các ngành, các mặt của đời sốnga kinh tế xã hội .
Do vậy Ngân Hàng Thơng Mại có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển kinh
tế xã hội . Hiệu quả kinh doang của NHTM đạt đợc phụ thuộc vào kết quả
kinh doanhcủa các Doanh Nghiệp vay vốn ngân hàng . Ngân hàng không
trực tiếp sinh ra lợi nhuận mà thông qua các doanh nghiệp bằng hình thức
Giá của quyền sử dụng vốn mà giá ( lãi suất ) ở đây đợc thu đủ và đều đặn
nếu doanh nghiệp kinhdoanh có hiệu quả . Ngợc lại, nếu doanh nghiệp bị
thua lỗ thì ngân hàng sẽ không thu đợc lãi mà vốn cũng có nguy cơ hao hụt .
Nh vậy hiệu quả tài sản có của ngân hàng sẽ không đạt đợc theo ý muốn.
Đứng trên góc độ tín dụng đó là hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp, hiệu
quả chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội . Hoạt động của NHTM dựa trên
các nghiệp vụ :
- Nghiệp vụ nợ
- Nghiệp vụ có
- Nghiệp vụ trung gian
Trong đó nghiệp vụ nợ giữ vai trò rất quan trọng phục vụ cho Công nghiệp
hoá- Hiện đại hoá đất nớc.
Tầm quan trọng củanguồnvốnvàvấnđề đòi hỏi về vốn NH:
Vốn NH là số tiền nhờ đó những tài sản có của một NH vợt quá những
tài sản nợ của nó . Vốn NH đợc NH giữ nh là một cái đệm phòng ngừa sự sụt
mạnh tạm thời giá trị cả những tài sản có, nếu không có cái đệm ấy thì có thể
khiến NH này vỡ nợ và không kinhdoanh đợc nữa .
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
2
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
Ví dụ : vốncủa NH là 10% tài sản có của nó, thì khi NH trải qua các
vụ vỡ nợ đối với những món tiền cho vay của nó làm cho giá trị tài sản có
của nó giảm đi 5% thì NH nàyvẫn có khả năng duy trì kinhdoanh . Một NH
cũng duy trì vốn NH để làm yên lòng các khách hàng vay tiền và những ngời
gửi tiền rằng nó khó có thể vỡ nợ . Nh vậy, NH này có thể thu đợc nhiều vón
hơn từ những ngời gửi tiền và thực hiện đợc nhiều nghiệp vụ cho vay hơn .
Tuy nhiên, một NH không muốn duy trì quá nhiều vốn : ví dụ nếu một
NH thu đợc một khoản lợi nhuận ròng 1000000$ đối với tổng tài sản có của nó
100000000$ và có vồn NH bằng 10% tài sản có của nó ( 10000000$ ) khi đó
các cổ đông của nó sẽ thu đợc lời tức 10% đối với vốn cổ phần ( 1000000$/
10000000$=10%) . Cũng với thu nhập này, nếu vốn NH là 5% tổng tài sản có
của nó ( 5 triệu USD) thì lợi tức trên cổ phần là 20% . Những ngời quản lý NH
phải cân nhắc giữa phí tổn của việc có một cái đệm nhỏ hơn về vốn NH này đổi
lại các lời tức cao hơn củavốn cổ phần mà NH nhận đợc khi vốn NH nhỏ hơn .
Mặc dầu một NH muốn duy một số Vốn NH nào đó, nó sẽ không muốn duy trì
nhiều đến mức nó phải duy trì bởi vì nó không phải gánh chịu toàn bộ phí tổn
khi nó vỡ nợ . Sự mong uốn của các cơ quan điều hành ngăn ngừa các vụ vỡ nợ
NH đã dẫn đến việc các cơ quan này định rõ các đòi hỏi tối thieẻu đối với vốn
NH . Số vốn NH tối thiểu hiệnnay đợc quy định là 3% tổng tài sản Có của NH (
Đối với những NH mạnh nhất ) nhng là 6% đối với những NH khác . ở Mỹ, vốn
NH tối thiểu đã đợc định rõ bằng một tỷ lệ % cố định trên tổng tài sản có của
NH . Cơ quan kiểm tra tiền đã đa thêm một đòi hỏi bổ sung về vồn trên cơ sở
rủi ro . Các tiêu chuẩn vốn tối thiểu đợc gắn với những hoạt động ngoài bản
quyết toán của NH .
I. Bàn về nguồnvốncuả NHTM Việt Nam :
Muốn kinhdoanh thì phải có vốn . Để giải quyết vấnđềnày chúng ta
cần thực hiện bằng cách phát triển và mở rộng các loại thị trờng nh : Thị tr-
ờng đối hoái, thị trờng liên ngân hàng, thị trờng chứng khoáng nhằm tăng
khả năng huy động vốn cho các ngân hàng thơng mại . Hệ thống NHTM cổ
phần ở nớc ta hiệnnay cha đủ mạnh, thời gian kinh nghiệm hoạt động cha
nhiều, nguồnvốn hoạt động phần nhiều dựa vào vốn huy động tiết kiệm của
dân c phải trả lãi cao là chủ yếu do đó thời gian tới có thẻ gặp nhiều khó
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
3
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
khăn trng công tác huy động vốn nhất là những vụ rò rỉ thông tin gần đây về
những sai phạm trong hoạt động tín dụng bảo lãnh của một vài NHTM cổ
phần càng cha thể giải toả mối hoài nghi của công chúng về thực trạng tài
chính của hệ thống này .
1. Thực trạng huy động vốn trong những năm qua :
Trong những năm qua công tác huy động vốncủa NHTM còn đơn điệu
và kém hiệu quả, cha có tác dụng thúc đẩy kinhdoanhcuả NH :
Đơn điệu ở chỗ : chỉ có loại tiền gửi không kỳ hạn và loại tiền gỉ có kỳ
hạn đối với các đơn vị tổ chức kinh tế và dân c chủ yếu là nội tệ : Việt Nam
Đồng . Những năm qua lãi suất của loại tiền gửi này đều cao hơn lãi suất cho
vay. Từ tháng 6-1992 đến nay mới chuyển sang cơ chế lãi suất dơng, tuy
nhiên lãi suất cha linh hoạt nên cha khuyến khích đợc khách hàng gửi nhiều
tiền vào ngân hàng .
Về mặt cơ cấu nguần vốn : Tiền gửi tiết kiệm chiếm 50-60% ( những
năm trớc đấy chiếm 70-80% ) trong khi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế
chỉ chiếm tỉ trọng 30-40% nên đã tạo ra sự khó khăn trong kinh doanh, thậm
chí kinhdoanh bị lỗ . Nhiều chi nhánh NH không dám huy động tiền gửi tiết
kiệm vì sợ bị lỗ .
Do tình trạng nh vậy nên nguồnvốncủa NHTM không đủ đáp ứng với
nhu cầu của ngời vay . Thời gian gần đây các NHTM có những hình thức huy
động mới để thu hút thêm nhiều tền nhàn rỗi từ các dơn vị tổ chức kinh tế và
dân c .
2. Các hình thức huy động tiền gửi:
a. Các hình thức huy động tiền gửi của dân c :
Theo điều tra ban đầu của các nghành chức năng, cách đây 5 năm vốn
trong dân c khoảng 100.000 tỷ đồng, gần đây một số chuyên gia kinh tế cho
rằng vốn nhàn rối trong dân c còn lớn hơn nhiều, có thể gấp 2 lần nhng cha
có chính sách bùng nổ nên kết quả đa lại cha cao . Khi các NHTMQD
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
4
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
hoặc kho bạc Nhà nớc nâng lãi suất thì vốn huy động đợc lại nâng lên nhng
vẫn là tiền gửi ngắn hạn còn tiền gửi dài hạn đang ở phía trớc vì ngời có tiền
đang chờ lãi suất cao hơn so với lãi suất hiện hành . Vừa qua NHĐT& PT
Việt Nam đã phát hành trái phiếu 1, 2, 3 và 5 năm chỉ trongvòng 25 ngày đã
thu hút 1000 tỷ đồng bình quân một ngày huy động 40 tỷ đồng . Trong đó
45% thời hạn 1 năm và 55% thời hạn từ 2 năm đến 5 năm. Điều này cho thấy
tiến nhàn rỗi trong dân c còn nhiều, cần có biện pháp hữu hiệu thu hút nguồn
vốn này . Từ cuối năm 1992 các NHTM đã phát hành kỳ phiếu NH có mục
đích với lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm nhằm hấp dẫn ngời gửi do
đó đã thu hút đựơc nguồnvốn lớn . Mặt khác, huy động tiền gửi tiết kiệm,
xây dựng nhà ở, đây là loại tiết kiệm nhằm giúp đỡ ngời dân sớm có nhà để
rút ngắn thời gian chờ đợi đủ vốn, góp phần thực hiện chính sách về nhà ở
của Đảng và Nhà nớc .Do vậy cũng đã khuyến khích đợc phần nào ngời dân
gửi tiền vào NH .
Theo số liệu thống kê, tình hình huy động và cho vay vốncủa các
NHTM thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua nh sau :
Bảng tổng hợp huy động và cho vay của các NHTM thành phố Đà
Nẵng đến 31/7/2000 :
Đơn vị tính : tỷ đồng
1/1/1997 31/7/2000
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
5
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
NHQD NHCP NHQD NHCP
1. Nguồnvốn 1297 172 2203 411 1145
* Tiền gửi tổ chức kinh tế
* Tiền gửi tiết kiệm dân c
757
540
42
130
844
1359
149
262
194
951
2. S dụng vốn 1978 338 2497 387 568
* D nợ ngắn hạn
* Dự nợ trung và dài hạn
* Nợ quá hạn và nợ
khoanh
1305
673
91
295
43
7
1794
703
237
307
80
13
507
67
152
Từ bảng trên ta thấy nguồnvốn kỳ sau có tăng hơn so với kỳ trớc đặc biệt
là tiền gửi dân c , nhng cơ cấu các nguồntạolậpvẫn cha có sự cân đối cần
thiết . Quan trọng hơn cả chính là sự tăng trởng các loại nguồnvốn cha thật sự
đáp ứng đợc nh mong đợi so với khả năng của nó . Nguyên nhân dễ nhận thấy
nhất là chúng ta cha có một mức lãi suất và hình thức huy động thật sự hấp dẫn
để đủ thách thức và khơi dậy sự khát khao tiền lời trong nhân dân. Một mặt
các NHTM cha thực sự quan tâm đúng mức đến các lĩnh vực tiếp thị, tuyên
truyền, khuyến mại, mở rộng mạng lới, tạo nhiều tiện ích cần thiết nên có một
số ngời dân còn e ngại khi đến ngân hàng .
b. Các hình thức huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế :
Hiện nay có hai loại tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn, do lãi
suất tiền gửi có kỳ hạn thấp nên các đơn vị kinh tế không quan tâm đến việc
gửi tiền . Một số đơn vị dùng tiền nhàn rỗi của mình cho các đơn vị vay với
lãi suất cao hơn lãi suất gửi vào ngân hàng . Có những chi nhánh NH 100%
tiền gửi của các đơn vị kinh tế thuộc loại không kỳ hạn. Thực tế của nhiều
NHTM hiệnnay nếu lãi suất đầu vào của tiền gửi cao hơn lãi suất quy định
NH vẫn có thể kinhdoanh có lãi vì lãi suất bình quân đầu ra cao hơn nhiều
hơn so với lãi suất bình quân đầu vào. Trong điều kiện nh vậy, một số
NHTM đã có những bàn bạc với đơn vị, tổ chức kinh tế để ký hợp đồng gửi
tiền vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn và NH trả lãi xuất cao hơn lãi suất hiện
hành trong điều kiện NH đảm bảo kinhdoanh có lãi .
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
6
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
Ví dụ : lãi xuất tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng theo quy định là 0.8%/
tháng, NH ký hợp đồng với đơn vị trả lãi suất từ 1-2%/tháng trong khi đó lãi
suất cho vay bình quân là 2%/ tháng .
Tại chi nhánh NHCT Hải Phòng đến cuối 1992 số d tài khoản tiền gửi
của các tổ chức kinh tế là 65250 triệu đồng, trong đó chỉ có 5500 triệu đồng
là số d tiền gửi có kỳ hạn . Năm 1993 cân đối giữa đầu vào và đầu ra, NHCT
Hải Phòng thực hiện biện pháp trên ký hợp đồng với một số đơn vị kinh tế .
Đến cuối năm 1993 tổng số d tiền gỉ của các tổ chức kinh tế là 89100 triệu
đồng trong đó số d tiền gửi có kỳ hạn là 32600 triệu đồng và đến 31/3/1994
tổng số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên là 112650 triệu đồng,
trong đó số d tiền gửi có kỳ hạn là 49530 triệu đồng.
Biện pháp này chỉ áp dụng đối với các đơn vị kinh tế có doanh thu lớn
và mang tính tạm thời trớc mắt .
Cũng từ bảng tổng kết của NHTM Đà Nẵng ta thấy : nguồnvốn huy
động từ các tổ chức kinh tế tuy có tăng nhng mức tăng trong gần 3 năm là
cha tơng xứng và số tuyệt đối hiện có cũng không sao so với tiềm năng sẵn
có . Nguyên nhân là hầu hết các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vẫn dựa
vào vốn vay từ NH . Vốn tích luỹ chẳng đợc là bao và chỉ tập trung vào một
số ít doanh nghiệp làm ăn có lãi nh : Bu điện, Điện lực mặt khác, NHTM
cũng cha có phơng sách hiệu quả hoặc việc triển khai các kế hoạch thu hút
tiề gửi nhàn rỗi từ doanh nghiệp còn mang tính chiếu lệ, cầm chừng, chất l-
ợng dịch vụ có cải thiện nhng cha đấp ứng đợc các yêu cầu thanh toán.
3.Hình thành và phát triển một số hình thức huy động vốn :
Nh trên đã nêu, huy động vốn là một hoạt động chủ yếu của NHTM .
Do đó cần có những hình thức thích hợp để huy động, chẳng hạn :
1. Công tác huy động vốncủa NHTM phải luôn luôn sống động, phù
hợp với từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể . Ngời bán vốn là các tổ chức
kinh tế và dân c ( kể cả tổ chức và cá nhân nớc ngoài ), ngời mua vốn là
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
7
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
các NHTM, cùng có lợi thông qua giá cả là lãi suất ngân hàng trả cho ngời
bán .
2. Tiếp tục phát triển, mở rộng các loại tài khoản tiền gửi cổ truyền đã
và đang thực hiệnvà mở rộng thêm các loại tiền gửi khác, bao gồm :
2.1. Tài khoản séc :
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, thủ tục nh tiền gửi tiết kiệm .
Thay việc cấp một quyển sổ gửi tiền, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một
tập séc . Khi chi tiền, khách hàng xé một tờ trong tập séc và điền vào các
khoảng trống , các chi tiết về số tiền và ngời thụ hởng . Hình thức tiền gửi
séc này có lợi cho ngời gửi nên sẽ hấp dẫn đối với họ vì :
- Tài khoản này có thể chuyển đổi thành 100% tiền mặt bất cứ lúc nào
- An toàn, không sợ mất cắp, mất trộm .
- Muốn chi bao nhiều thì phát séc đúng với số tiền đó .
- Thu đợc khoản tiền lãi
- Có thể trả tiền bằng séc cho các nơi xa (chỉ cần viết th kèm theo
séc )
- Nếu ngân hàng tăng cờng quản lý tiền mặt thì có nhiều khoản chi
buộc phải thanh toán bằng séc .
Do đó, mọi ngời dân và các doanh nghiệp đều mở tài khoản séc tại các
ngân hàng và gửi hầu hết tiền mặt của mình vào đó . Vì vậy , ngân hàng sẽ
thu đợc khối lợng vốn lớn mà trả lãi suất thấp
2.2. Tài khoản vãng lai : Đây cũng là một tài khoản séc dùng cho các
tổ chức kinh tế nhng nó khác với tài khoản séc ở chỗ ngân hàng và tổ chức
kinh tế đồng ý thoả thuận với nhau về cách tính vãng lai của tài khoản . Tài
khoản séc không có tính vãng lai, khách gỉ tiền phải có số d Có và chỉ đ-
ợc rút tiền trong phạm vi số d đó . Nếu phát hành quá số d đó là vi phạm về
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
8
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
nguyên tắc quản lý, sẽ bị sử lý tuỳ theo mức độ vi phạm . Trong tài khoản
vãng lai, tổ chức kinh tế có thể có số d Có nhng cũng có thể chi vợt quá
số d đó . Số vợt quá này đợc đôi bên ấn định đến một ngạch tối đa nào đó đôi
bên đều có lợi : Thu đợc bao nhiêu tiền, tổ chức kinh tế đều nộp hết vào ngân
hàng để giảm số tiền thiếu phải chịu lãi . Trong trờng hợp cần tiền tổ chức
kinh tế phát hành séc đến ngạch tối đa mà ngân hàng cho phép . Tài khoản
vãng lai có hai đặc điểm chủ yếu là : Ngân hàng và đơn vị thoả thuận tính
vãng lai, tài khoản có thể có số d Có , có thể có số d Nợ . Số d Nợ
đợc quy định đến một hạn ngạch tối đa, quá hạn ngạch này các séc của đơn
vị sẽ coi là vi phạm phát hành quá số d . Các khoản thu vào tài khoản vãng
lai phải rõ ràng nh : Tiền mặt, séc chứ không phải là hàng hoá, nhà cửa hay
của cải khác .
Lãi suất trong tài khoản vãng lai gồm lãi suất mà đơn vị phải trả cho
ngân hàng ( nếu tài khoản có số d Nợ ) và lãi suất ngân hàng trả cho đơn vị
( nếu tài khoản có số d Có ) . Nh vậy, tài khoản vãng lai là một thủ tục vừa
gửi tiền vừa vay tiền rất có lợi cho doanh nghiệp cũng nh cho ngân hàng .
Một NHTM chỉ cần có một số doanh nghiệp lớn ký tài khoản vãng lai cộng
với việc huy động bằng các hình thức khác là có thể có đủ nguồnvốnđểkinh
doanh có lãi .
2.3. Để các tài khoản tiền gửi hoạt động nhanh chóng, tiện lợi cần phải
đổi mới công nghệ ngân hàng, tiếp cận nhanh, mạnh với kinh tế hiện đại ,
từng bớc quốc tế hoá hoạt động ngân hàng .
Công nghệ ngân hàng không chỉ máy móc đơn thuần mà trớc tiên
là cơ chế thanh toán trong nội bộ các ngân hàng giữa các chi nhánh trong
một NHTM, giữa các NHTM và NHNN . Đồng thời sử dụng tin học để thực
hiện quản lý mặt nghiệp vụ trong đó có quản lý kế toán và thanh toán . Bên
cạnh đó, cách điều hành và sử dụng nguồnvốn nh thế nào cũng có tác dụng
mạnh đến việc tăng hay giảm nguồnvốn tùy các tài khoản tiền gửi .
II. Nguồnvốn hình thành để cho vay trung, dài hạn của
NHTM:
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
9
Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay
Vốn để NHTM cho vay trung và dài hạn hiệnnay hình thành từ một số
nghành chủ yếu sau :
- Từ vốn tự có của các NHTM, TCTD
- từ vốn huy động của các thành phần kinh tế
- Từ vốncủa Bộ Tài Chính chuyển sang
- Từ vốn nớc ngoài
1. Đối với nguồnvốn tự có của NHTM :
Vốn tự có là một trong những nguồn hình thành để các NHTM cho vay
trung và dài hạn . Đây là nguồnvốn ổn định và an toàn nhất nhng lại quá nhỏ
bé so với nhu cầu vay vốncủa toàn bộ nền kinh tế .
Năm 1996, thống đốc NHNN đã quyết định nâng mức vốn pháp định
của các NHTMQD là : NHN0& PTNT là 2200 tỷ đồng, các NHTMQD khác
là 1000 tỷ . Trong nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998 của Chính Phủ
cũng đã xác định mức vốnnày cho các NHQD, còn các NHTM cổ phần vốn
pháp định cao nhất cũng chỉ ở mức 70 tỷ đồng . Nh vậy so với nhu cầu vốn
để phát triển nền kinh tế hiệnnay thì vốn tự có của các NHTM chỉ cung ứng
đợc khoảng 1% . Nhng đây là con số danh nghĩa, thực tế tỉ lệ này thấp hơn
nhiều vì cho đến nay các NHTMQD vẫn cha đợc ngân sách cấp đủ vốn hoạt
đọng nh quy định vàvốn tự có của các NH đâu phải chỉ tập trung cho toàn bộ
trung và dài hạn mà còn phải đảm bảo các chức năng hoạt động khác của
NH, trong đó riêng việc mua sắm tài sản cố định đã có thể chiếm tối đa mức
cho phép là 50% mức vốn tự có .
Cũng có những giải pháp đợc nêu để các NHTM có thể tăng nguồn
vốn tự có nh :
Chuyển đủ phần lợi nhuận vào vốn tự có sau khi đã trích lập các quỹ .
Một giải pháp khác là phải đánh giá lại tài sản thực có của các NHTM vì giá
trị này rất lớn . Chỉ tính một NHTM quốc doanh ở TP Hồ Chí Minh đã có
hàng chục chi nhánh, giá trị tài sản một chi nhánh cũng đến mấy chục tỷ
đồng . Tuy nhiên, Chính Phủ cũng cần xem xét lại vốn pháp định của loại
Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C
10
[...]... doanhcủaNHTMVNhiệnnay vụ Có và nghiệp vụ trung gian thì các ngân hàng phải tìm cách nhằm huy động vốn một cách có hiệu quả Mục lục Lời nói đầu phần I: Nguồnvốnvàvấnđề huy động vốncủa NHTM Việt Nam hiệnnay * Vài nét về NHTM Việt Nam hiệnnay * Tầm quan trọng củanguồnvốnvàvấnđề đòi hỏi về vốn ng ân hàng I Bàn về nguồnvốncủa NHTM Việt Nam 1.Thực trạng huy động vốn trong những năm qua... mạnh, thời gian , kinh nghiệm hoạt động cha nhiều , nguồnvốn hoạt động phần lớn dựa vào vốn huy động tiết kiệm của dân c phải trả lãi cao là tất yêú Do đó thời gian tới có Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 19 Nguồnvốn kinh doanhvàvấnđề tao lậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay thể gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vốnĐể thực hện tốt việc huy động vốn thì NHTM cần thực hiện một số biện... dò, hội thảo, chuyên gia vốn vay nớc ngoài không bền vững nhng thiếu nó thì không xong Trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựng đất nớc theo hớng CNH - HĐH, thiếu nguồnvốnnày là bế tắc và làm chậm tốc độ phát triển của cả một quá trình Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 14 NguồnvốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay Nh vậy, nếu nguồnvốn huy động trong nớc.. .Nguồn vốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay hình kinhdoanhnàyđể nâng nó lên một mức tơng ứng, đồng thời tăng cờng uy tín vàtạo điều kiện thuận lợi cho NHTM hoạt động nhất là trong lĩnh vực tín dụng 2 Nguồnvốn huy động : Việc sử dụng vốn huy động đúng chức năng, mục đích sẽ đảm bảo an toàn cho NH trong thanh toán Nhng tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn... trách Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 13 NguồnvốnkinhdoanhvàvấnđềtaolậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay nhiệm tạo nập vốn ngắn hạn để cung ứng cho các thành phần kinh tế theo cung cầu vốn trên thị trờng Đã là NH thì không thể thiếu vốn đợc, nếu hiện tợng này xảy ra thì các NH mất khả năng thanh toán và có nguy cơ phá sản Huy động vốn ngắn hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm không thể cho... thực hiện đợc Khơi tăng nguồnvốn huy động sẽ giúp các NH đạt đợc mục tiêu tăng trởng tín dụng đã nêu trong kế hoạch Tuy nhiên cần phải đạt đợc hiệu suất sử dụng nguồnvốn huy động một cách hợp lý, tránh tình trạng ứ đọng vốn dẫn đến việc ngừng và hạ lãi suất huy động nh đã làm trong thời Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 22 Nguồnvốn kinh doanhvàvấnđề tao lậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiện nay. .. tỷ đồng thì năm 1998 giảm còn 870 triệu đồng và năm 1999 có lãi trên 1,5 tỷ đồng (là đơn vị duy nhất trong hệ thống NHCTVN chuyển từ kinhdoanh lỗ sang kinhdoanh có lãi), 9 tháng đầu năm 2000 có lãi trên 3 tỷ đồng Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 18 Nguồnvốn kinh doanhvàvấnđề tao lậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay Về hoạt động của Đảng bộ và các Đoàn thể khác có bớc phát triển mạnh mẽ,... tiền gửi của NHTM a Các hình thức huy động tiền gửi của dân c b Các hình thức huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế 3 Hình thành và phát triển một số hình thức huy động vốn II Nguồnvốn hình thành để cho vay trung và dài hạn của NHTM 1 Đối với nguồnvốn tự có củaNHTMVN 2 Vốn vay huy động 3 Nguồnvốn từ bộ tài chính chuyển sang 4 Vốn nớc ngoài Phần II hai mặt củavấnđề huy động vốn trong nớc và vay... khách quan gây ứ đọng vốn trong các NHTM, đòi hỏi phải có ngay những giải pháp cả về lý luận và thực tiễn để cứu vãn tình hình Về mặt lý luận, nguồnvốn tiết kiệm chảyvào NH là một phần lợng tiền có sẵn trong lu thông Thông qua huy động vốn, các NHTMN tập trung những Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 16 Nguồnvốn kinh doanhvàvấnđề tao lậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay khoản tiền lẻ tẻ,... vốn, có chuyển biến tích cực về cơ cấu đầu t , khu vực quốc doanh chiếm 82,2%, ngoài quốc doanh chiếm 17,8% tỷ trọng cho vay trung, dài hạn đạt 23,1% so với tổng d nợ, tăng trên 3% so với cùng kì năm 1999 Phạm Thị Chanh - Lớp Tài Chính Pháp 40C 23 Nguồnvốn kinh doanhvàvấnđề tao lậpvốnkinhdoanhcủaNHTMVNhiệnnay kết luận Qua quá trình nghiên cứu của các NHTM ta thấy đợc tầm quan trọng củanguồn . 40C
1
Nguồn vốn kinh doanh và vấn đề tao lập vốn kinh doanh của NHTMVN hiện nay
phần I . Nguồn vốn và vấn đề huy động vốn của
NHTM Việt Nam hiện nay :
Vài. Nguồn vốn kinh doanh và vấn đề tao lập vốn kinh doanh của NHTMVN hiện nay
lời nói đầu
Vốn là chìa khoá của mọi quá trình phát triển kinh tế xã