1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VĂN 7 (14_4_2020)_PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Ngày soạn: 11/4/2020 Ngày giảng: 14/4/2020 Điều chỉnh: ………………… Năm học 2019- 2020 Ngày 13/4/2020 Đã duyệt TIẾT 102+ 105: Tập làm văn: PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH * Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức - Nắm đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích - Nắm bước làm văn lập luận giải thích Kĩ - Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn - Biết so sánh để phân biệt lập luân giải thích với lập luận chứng minh - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích Thái độ - Có ý thức sử dụng văn giải thích Năng lực: - Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác * Nguồn tài liệu: https://www.youtube.com/watch?v=R9ieeIPQuqI (Nguồn: Giuphoctot.vn, giảng: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích: thời lượng: 04’54”) https://www.youtube.com/watch?v=ddI1SoHgDy8 (Nguồn: Giuphoctot.vn, giảng: Cách làm văn nghị luận giải thích: thời lượng: 06’21”) (Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi bài giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm bài tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.) A NỢI DUNG KIẾN THỨC: I TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Mục đích phương pháp giải thích * Giải thích đời sống - Trong sống, em thường gặp câu hỏi: Vì em chưa học bài? Tại nước biểu lại mặn? Vì lại có lụt? - Muốn người khác hiểu vấn đề đó, em phải giải thích: Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 Em chưa học em bị ốm Nước biển mặn vì: Nước sơng, nước suối có hồ tan nhiều loại muối lấy từ lớp đất đá lục địa Khi đến biển, mặt biển có độ thống rộng nên nước thường bốc hơi, muối lại Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn Lụt mưa nhiều, ngập úng tạo nên Vậy cuộc sớng hàng ngày, nào người ta cần giải thích? - Khi gặp hiện tượng lạ, khó hiểu, người cần có lời giải đáp Nói đơn giản hơn: khơng hiểu người ta cần giải thích rõ - Muốn giải thích vật phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức nhiều mặt => Giải thích đời sống làm cho ta hiểu điều chưa biết Trong đời sống, giải thích nhu cầu phổ biến cần thiết * Giải thích văn nghị luận Trong văn nghi luận, người ta thường yêu cầu giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, chuẩn mực hành vi người Ví dụ như: Thế hạnh phúc ? Trung thực ? Bài văn: Lịng khiêm tốn - Giải thích vấn đề : Lịng khiêm tốn - Giải thích cách đưa biểu hiện có đời sống hàng ngày - Những câu dạng định nghĩa: + Lịng khiêm tốn coi tính cho người nghệ thuật xử đối đãi với vật + Con người khiêm tốn người thường thành công lĩnh vực giao tiếp với người + Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, ln ln hướng phía tiến bộ, tự khép vào khn thước đời, không ngừng học hỏi + người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người - Qua viết giúp ta hiểu được: + Thế lịng khiêm tốn + Người có tính khiêm tốn người + Tại người phải có tính khiêm tốn - Cách liệt kê biểu hiện khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn cách giải thích hiện tượng - Việc lợi khiêm tốn, hại không khiêm tốn cách giải thích lịng khiêm tốn => Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,…cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm - Người ta giải thích nhiều cách: Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 + Nêu định nghĩa; + Kể biểu hiện; + So sánh đối chiếu với hiện tượng khác ; + Chỉ mặt lợi hại, nguyên nhân, kết quả… * Những lưu ý với văn giải thích: - Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngơn từ sáng, dễ hiểu - Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp bthao tác giải thích phù hợp II CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Các bước làm văn lập luận giải thích * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi ngày đàng học sàng khôn” Hãy giải thích câu tục ngữ Bước Tìm hiểu đề tìm ý - Kiểu bài: Giải thích - Nội dung: Đi ngồi, đây, học nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan trải - Với tục ngữ có: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng - Cần tra từ điển để hiểu nghĩa: khôn ngoan trải - Cần giải thích sâu hơn: Nội dung lời khuyên hướng tới khát vọng người nông dân - Tìm thành ngữ, câu tục ngữ tương tự ý nghĩa + Đi cho biết biết + Ếch ngồi đáy giếng Bước Lập dàn a Mở bài: Giới thiệu ý nghĩa câu tục ngữ: - kinh nghiệm - khát vọng b Thân bài: (1) Nghĩa đen: Đi ngày đàng học nhiều tri thức nhân loại (2) Nghĩa bóng: - Kinh nghiệm nhận thức - Đó kinh nghiệm: + nhiều hiểu + phải mở rộng lầm hiểu biết (3) Nghĩa sâu: - Liên hệ với câu từ ngừ - So sánh để rút ra: + Đây chân lí + Đây cịn khát vọng c Kết bài: Ý nghĩa với hơm có giá trị Bước Viết Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 a Viết đoạn mở bài: Có thể mở theo ba cách: - Trực tiếp - Đối lập hoàn cảnh hạn hẹp người nông dân xưa với khát vọng mở rộng tri thức - Từ chung tới riêng: b Viết đoạn thân bài: Nên có ba đoạn tương ứng với lớp nghĩa câu tục ngữ (1) Nghĩa đen: - Là kinh nghiệm - Đi ngày đàng thời xưa, chừng 40, 50 km; có nghĩa đến địa phương làng, xã khác - Đi xa học điều mẻ làng xã khác “sàng khơn” (2) Nghĩa bóng: - Là quy luật: xa chịu học trí khơn - Những tham quan, du lịch giúp “khôn” nhiều (3) Nghĩa sâu: - Thể hiện khát vọng người nông dân xưa - Là lời khích lệ, ước vọng thầm kín c Viết đoạn kết Bước Đọc sửa chữa - Sửa phần bố cục - Sửa ý nghĩa ba phần đã phù hợp với đề chưa? - Sửa từ, câu, đoạn văn (Học sinh tham khảo nội dung bước SGK/ 84,85,86) III LUYỆN TẬP Bài tập (sgk/72) Văn bản: Lòng nhân đạo Gợi ý Lòng nhân đạo - Giải thích vấn đề "lịng nhân đạo"; - Các ý chính: + Lịng nhân đạo - lịng thương người; + Lồi người cịn đầy rẫy cảnh khổ; + Biết xót thương, tìm cách giúp đỡ cảnh khổ; + Phát huy lòng nhân đạo đến độ - Cách giải thích: kết hợp lí lẽ với dẫn chứng; + Mở bài: Định nghĩa lòng nhân đạo + Thân bài: Nêu dẫn chứng, chứng minh biểu hiện lòng nhân đạo + Kết bài: Kêu gọi người cần phải phát huy lòng nhân đạo đến Văn bản: Óc phán đoán và thẩm mĩ Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 - Giải thích vấn đề mối quan hệ phán đốn (lí trí) thẩm mĩ (rung động thẩm mĩ); - Các ý chính: + Nhiều người có óc phán đốn mà đồng thời lại thiếu óc thẩm mĩ; + Muốn thưởng thức văn, ta dùng trái tim ta trước sau dùng lí trí; + Có thể dùng lí trí để hiểu đẹp quan trọng phải luyện mĩ cảm Văn bản: Tự và nô lệ: Học sinh tự làm Bài tập 2: Cho đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ: Tấc đất tất vàng Hãy viết đoạn văn nghị luận giải thích với đề ( Có thể viết đoạn mở bài, đoạn thân bài, kết bài) B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ (Trắc nghiệm, ứng dụng Google Form) https://forms.gle/8M8eqaq6Aq2kp1cG8 (Học sinh truy cập vào đường link để thực hiện tập đánh giá) Thời gian hoàn thành: Trước 17 ngày 14/4/ 2020 Câu 1: Những lĩnh vực cần sử dụng thao tác giải thích ? A Chỉ văn nghị luận B Trong tất lĩnh vực C Chỉ nghiên cứu khoa học D Chỉ đời sống hàng ngày Câu 2: Khi bạn em khơng chăm học tập, em giải thích cho bạn : ‘‘Khi cịn nhỏ khơng chịu học hành lớn lên khơng làm việc to lớn cả’’ mục đích giải thích em ? A Để bạn hiểu em người bạn tốt bạn B Để bạn hiểu bạn đã sai phải chăm học C Để bạn phải ngại ngùng trước người D Cả A, B C sai Câu 3: Có cách giải thích văn viết theo phép lập luận giải thích? A Chỉ cách B Hai cách C Cách giải thích đa dạng D Cả A, B C sai Câu 4: Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích hiểu ? A Là việc kể tên đặc điểm hiện tượng B Là việc nêu vai trò vật, hiện tượng sống người C Là việc cách thức thực hiện công việc Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 D Là việc làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ… Câu 5: Muốn viết văn theo phép lập luận giải thích, cần phải nắm vững mục đích giải thích, vấn đề giải thích, người cần giải thích cách giải thích Đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 6: Phép lập luận giải thích kết hợp với phép lập luận khác chứng minh, bình luận, phân tích … khơng ? A Khơng B Có Câu 7: Phần mở văn giải thích có nhiệm vụ gì? A Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích B Sử dụng cách lập luận khác C Nêu ý nghĩa việc giải thích người D Lần lượt trình bày nội dung giải thích Câu 8: Để làm văn nghị luận giải thích, cần nắm vững điều gì? A Cách vận dụng dẫn chứng B Cách giải thích C Điều cần giải thích D Cách xếp luận điểm Câu 9: Làm để giải thích em có sức thuyết phục người đọc? A Cần xác định rõ điều cần giải thích B Định rõ lí lẽ đưa để giải thích C Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu D Kết hợp cách làm Câu 10: Trình tự bước làm văn lập luận giải thích? A Tìm hiểu đề tìm ý – lập dàn – viết – đọc lại sửa chữa B Tìm hiểu đề tìm ý – viết – lập dàn – đọc lại sửa chữa C Đọc lại sửa chữa – tìm hiểu đề tìm ý – viết – lập dàn D Lập dàn – viết – tìm hiểu đề tìm ý – đọc lại sửa chữa * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Hiền Trường THCS Trưng Vương ... Câu 3: Có cách giải thích văn viết theo phép lập luận giải thích? A Chỉ cách B Hai cách C Cách giải thích đa dạng D Cả A, B C sai Câu 4: Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích hiểu ? A... giải thích, vấn đề giải thích, người cần giải thích cách giải thích Đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 6: Phép lập luận giải thích kết hợp với phép lập luận khác chứng minh, bình luận, phân tích …... dung giải thích Câu 8: Để làm văn nghị luận giải thích, cần nắm vững điều gì? A Cách vận dụng dẫn chứng B Cách giải thích C Điều cần giải thích D Cách xếp luận điểm Câu 9: Làm để giải thích

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:42

w