1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI

39 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Vai trị nước người Hình 1.2 Vai trị nước nơng nghiệp Hình 1.3 Vịng tuần hồn nước Hình 3.1 Ơ nhiễm nguồn nước lũ lụt Hình 3.2 Ơ nhiễm nguồn nước hoạt động người Hình 3.3 Ơ nhiễm nguồn nước hoạt động cơng nghiệp Hình 3.4 Ơ nhiễm nguồn nước hoạt động nơng nghiệp Hình 3.5 Hậu nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến người Hình 3.6 Hậu nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến nguồn nước Hình 3.7 Hậu ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến động vật Hình 3.8 Phân loại rác cách Hình 3.9 Máy lọc nước RO Hình 3.10 Máy lọc nước Nano Hình 3.11 Máy lọc nước hydrogen Wasy Pro DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 QCVN nước sinh hoạt (Nguồn Gree-vn.com) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nguồn nước: 1.1.1 Khái niệm nguồn nước: .7 1.1.2 Các nguồn nước nay: 1.2 Vai trò nước: 1.2.1 Đối với người: .8 1.2.3.Trong nông nghiệp: 1.2.4 Trong công nghiệp: .9 1.2.5 Trong giao thông vận tải du lịch: 10 1.3 Chu trình nước: 10 1.4 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: .11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI 11 2.1 Điều kiện tự nhiên: 11 2.1.1 Vị trí địa lý: .11 2.2.2 Khí hậu: 12 2.2.3 Tình hình kinh tế: 12 2.2.4 Tình hình xã hội: .13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM Ở HÀ NỘI 14 3.1 Hiện trạng: .14 3.1.1 Ở Việt Nam: .15 3.1.2 Ở Hà Nội: 15 3.2 Nguyên nhân: 16 3.2.1 Do tự nhiên: .16 3.2.2 Do nhân tạo: 17 3.3 Các chất gây ô nhiễm nguồn nước: 24 3.3.1 Nước thải: 24 3.3.2 Các chất hữu tổng hợp: 24 3.3.3 Dầu mỡ: .26 3.3.4 Các vi sinh vật gây bệnh: 26 3.3.5 Ô nhiễm dầu mỏ: .26 3.3.6 Chất ô nhiễm nước vô cơ: 28 3.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm: 29 3.5 Những số để đánh giá ô nhiễm nguồn nước: 30 3.6 Hậu ô nhiễm nguồn nước: 33 3.6.1 Ảnh hưởng đến người: 33 3.6.2 Ảnh hưởng đến nguồn nước: .34 3.6.3 Ảnh hưởng đến sinh vật nước: 35 3.6.4 Ảnh hưởng đến động – thực vật: .35 3.6.5 Ảnh hưởng đến kinh tế: .36 3.7 Biện pháp khắc phục: 36 3.7.1 Đối với người: 36 3.7.2 Đối với Nhà nước: .38 3.7.3 Các biện pháp khác: 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nguồn nước: 1.1.1 Khái niệm nguồn nước: Nước phân tử (được gọi H 2O), có chứa hai nguyên tử hydro nguyên tử oxy Nó chất lỏng suốt, khơng mùi tìm thấy ao, hồ, sơng đại dương Nó rơi từ bầu trời mưa tuyết - Nước trạng thái rắn nhiệt độ < độ C - Nước trạng thái lỏng nhiệt độ dao động từ 1- 99 độ C - Nước trạng thái khí nhiệt độ 100 độ C Nước muối chiếm khoảng 97% 3% lại nước (2/3 dạng sông băng cực). Tài nguyên nước nguồn nước dùng nhiều hoạt động khác Trong đời sống sinh hoạt, giải trí hay sản xuất đa phần hoạt động dùng nước 1.1.2 Các nguồn nước nay: Nước mặt: Nước từ ao, hồ, sơng suối hay tích lũy từ nước mưa, nước ngầm lòng đất đẩy lên sau mưa Những nguồn nước nói nguồn nước chủ yếu để sử dụng cho hoạt động sinh hoạt sản xuất người Nước ngầm: Nước ngầm nước tích tụ lớp trầm tích đá Nguồn nước ngầm coi nguồn nước sử dụng phổ biến Lớp đất nứt nẻ bên sông tạo dòng nước ngầm lực bề mặt (Nguồn: GCR, năm 2020) 1.2 Vai trò nước: 1.2.1 Đối với người: Giữ nhiệm vụ trì miễn dịch thể để ngăn nhiễm trùng Tham gia vào hoạt động tiêu hóa thức ăn, vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi tế bào quan thể. Ở tế bào nước có vai trị cực quan trọng q trình chuyển hóa trao đổi chất Điều hịa thân nhiệt: Nước thể có tác dụng cân nhiệt độ thể mức 37oC Khi thời tiết nóng lạnh nhiệt độ thể tự động điều chỉnh, yếu tố quan trọng để làm điều Nước vận chuyển oxy chất dinh dưỡng tế bào, nuôi dưỡng thể: thể, nước có vai trị quan trọng hịa tan chất dinh dưỡng, thẩm thấu phận thể để đến tế bào Hình 1.1 Vai trị nước người Tránh tình trạng nước: hoạt động thể chất, lượng nước thể giảm dần, giảm 2% lượng nước hiệu công việc giảm 20%, 10% thể rơi vào trạng thái nguy hiểm, 21% người chết Do vậy, nước khơng giúp cho thể tránh tình trạng bị nước mà giúp quan hoạt động tốt Đóng vai trị chất bơi trơn quan trọng thể, nơi tiếp xúc đầu nối, bao hoạt dịch màng bao giúp khớp di chuyển linh hoạt Trong tất hoạt động sinh hoạt thường ngày người, hầu hết cần sử dụng nước Các hoạt động như: vệ sinh cá nhân, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa Vì nói nước khơng có nguồn lợi quan trọng thể mà đời sống ngày cá nhân 1.2.3.Trong nông nghiệp: Nước dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất hỗ trợ cho phát triển loài động thực vật Nước dung mơi hịa tan chất hóa học, dinh dưỡng cần thiết cho Nước có khả hịa tan phân bón, thuốc bảo vệ, thực vật thuốc trừ sâu Nó cịn có khả hỗ trợ vận chuyển, chuyển hóa chất dinh dưỡng cho phận khác có mặt Hình 1.2 Vai trị nước nơng nghiệp 1.2.4 Trong cơng nghiệp: Dùng để hấp thụ thiết bị, vận chuyển vật chất hay làm dung môi pha trộn chất Nó cịn dùng để rửa rau, củ, Vệ sinh nhà xưởng, giặt giũ quần áo công nhân viên Nước cho ta nguồn lợi lớn lượng đặc biệt ngành thủy điện Sản lượng điện năm nước ta chiếm khoảng 55% tổng công suất phát điện toàn hệ thống lưới điện quốc gia xây dựng Nước dùng để làm nguội vệ sinh hệ thống máy móc, thiết bị công xưởng, kho bãi Là nguyên liệu quan trọng để vận hành lò dùng lĩnh vực công nghiệp 1.2.5 Trong giao thông vận tải du lịch: Do sơng ngịi tập trung dày đặc, ba mặt giáp biển Việt Nam nên giao thông đường thủy khơng có ý nghĩa giúp phát triển kinh tế mà định nhiều vấn đề văn hóa, trị, xã hội Nước nguồn lợi thiên nhiên kiến tạo nên kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ Đó bãi suối nước nóng, bờ biển trải dài, thác nước nên thơ Bên cạnh cịn có vai trị quan trọng phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh, du lịch, điều kiện quan trọng để phát triển ngành du lịch - dịch vụ Du lịch coi ngành cơng nghiệp khơng khói hoạt động vận động nước bồi đắp từ thiên nhiên 1.3 Chu trình nước: Nước ln tồn vận động không ngừng liên tục bề mặt đất, lịng đất bầu khí Ln vận động chuyển từ trạng thái → trạng thái khác, lỏng → → rắn ngược lại Vòng tuần hoàn nước diễn từ hàng tỉ năm trước tất thứ sống Trái Đất phụ thuộc vào Nước tuần hồn theo vịng khép kín, khơng có điểm bắt đầu, điểm kết thúc Hình 1.3 Vịng tuần hồn nước Bên đại dương, sức nóng hệ mặt trời, nước bốc vào khơng khí Khí bốc lên mang theo nước, nơi có khí hậu mát ngưng tụ thành đám mây di chuyển khắp giới Các đám mây va chạm, kết hợp, mở rộng, tạo thành mưa tuyết Tuyết tích tụ thành núi phủ tuyết trắng dịng sơng băng giữ nước đóng băng hàng nghìn năm Khi chuyển mùa, tuyết tan chảy vào lòng đất, đơi cịn gây lũ lụt Phần lớn lượng mưa rơi vào đại dương đất liền, số chảy đất liền, chảy thành suối, sơng đại dương Tích tụ phần thành hồ nước Một lượng lớn nước thấm xuống đất tạo nên dòng chảy nước ngầm Một phần nước ngầm chảy vào dòng nước Phần lại rễ hấp thụ sau nước qua Nước tiếp tục xâm nhập vào tầng lớp đất sâu hơn, tái tạo, trữ lượng nước lớn Tuy nhiên, theo thời gian khối nước luân chuyển quay trở lại đại dương để bắt đầu chu kỳ 1.4 Khái niệm nhiễm mơi trường nước: Ơ nhiễm môi trường là tượng khi môi trường tự nhiên bị nhiễm làm cho tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường thay đổi gây tác hại tới các sinh vật khác sức khỏe con người Ơ nhiễm mơi trường nước truyền lượng chất thải môi trường đến mức gây hại cho sức khỏe người, làm ô nhiễm môi trường sống, làm giảm khả sinh sản phát triển vi sinh vật có ích, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm chất thải dạng nước thải, khí, rắn chứa tác nhân vật lý hay chất hóa học, sinh học dạng lượng xạ nhiệt độ Tuy nhiên môi trường dạng nước, nhiệt hay khí bị xem nhiễm có hàm lượng chất vượt xa với tiêu chuẩn cho phép mức độ an toàn Các tác nhân gây nên nhiễm mơi trường có khả tác động xấu đến người CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý: Nằm tron khu vực vùng trung tâm đồng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53’ đến 21o23’ vĩ độ bắc 105°44’ đến 106°02’ kinh độ Đơng Phía Đơng giáp với tỉnh Hưng Yên Phía Tây giáp Phú Thọ Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Và giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hịa Bình phía Bắc (Nguồn: Phương Anh, năm 2018) 2.2.2 Khí hậu: Hà Nội có khí hậu đặc trưng miền Bắc, khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng ẩm mùa đơng lạnh, mưa đầu mùa mưa phùn vào nửa sau Nằm phía Bắc vùng nhiệt đới, thành phố có lượng xạ mặt trời dồi nhiệt độ cao quanh năm Và ảnh hưởng đại dương, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa đáng kể Một đặc điểm khác biệt khí hậu Hà Nội biến đổi chênh lệch hai mùa nóng lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng đến tháng 9, với lượng mưa dồi nhiệt độ trung bình 28,1°C Tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, nhiệt độ trung bình 18,6° C (Nguồn: Phương Anh, năm 2018) 2.2.3 Tình hình kinh tế: Thủ Hà Nội trung tâm trị, hành nước, trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao thương quốc tế quan trọng nước; quan đầu não quan đảng, nhà nước trung ương, tổ chức trị xã hội, 3.3.5 Ô nhiễm dầu mỏ: Ở nay, sản phẩm dầu mỏ chiếm khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ lượng giới Mỗi năm khai thác, dùng 25 tỉ thùng dầu thơ Lượng tiêu thụ lớn lượng chất thất bên ngồi tăng cố trình vận chuyển kể việc vệ sinh định kỳ tàu chở dầu Người ta ước tính năm có khoảng 10 triệu dầu giới bị thất cố rị rỉ gây ô nhiễm môi trường Dầu mỏ hỗn hợp hàng trăm hợp chất hữu cơ, thành phần chủ yếu gồm: prarafin 25%, parafin mạch vòng 20%, hợp chất thơm 5%, naphthen thơm, hợp chất chứa lưu huỳnh 4%, hợp chất nitơ 1%, cịn lại hợp chất chứa ơxy tạp chất khác Dầu môi trường biển vận chuyển qua vùng nhờ gió, hải lưu thủy triều, đồng thời chịu tác động nhiều trình tự nhiên bay hơi, hịa tan, oxy hóa, nhũ hóa phân hủy vi sinh vật Kết chung trình thay đổi liên tục thành phần dầu đại dương Những thành phần nhẹ dầu hợp chất thơm, parafinm, cycloparafin có mạch cacbon nhỏ 12 có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bay Một số loại hydrocacbon thơm dễ hồ tan vận chuyển nhờ hồ tan Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, parafin mạch thẳng dễ phân hủy vi sinh vật cycloparafin mạch vịng hợp chất thơm bền tốc độ phân huỷ chậm, phụ thuộc vào nhiệt độ nồng độ 02, hịa tan Các thành phần nặng khó phân hủy dầu lắng xuống đáy, nơi chúng thường tạo thành cục nhựa bị sóng đánh. Nước từ sông đổ biển mang theo dầu nhiên liệu chưa cháy hết từ thùng chứa dầu vào bầu khí quyển, lạnh ngưng tụ với nước mưa rơi xuống sông chảy biển Dầu khí tràn đại dương tạo rào cản với đại dương khí quyển, ngăn cản trao đổi oxy nước biển khí quyển, ảnh hưởng mạnh liệt đến sinh vật biển như: huỷ hoại vi sinh vật độc tố dầu; gây rối loạn sinh lý làm sinh vật chết dần, nhiễm bệnh hyđrôcacbon thâm nhập vào thể người ảnh hưởng đến môi trường sống vi sinh vật biển Đặc biệt, hàm lượng số hydrocacbon thơm có mạch cacbon nhỏ 10 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ vi sinh vật biển, vắng mặt vi sinh vật nồng độ hydrocacbon thơm hòa tan 1/100 ppm Khi nồng độ chất hyđrocacbon thơm hoà tan 0,1 ppm ấu trùng không tồn Khi nồng độ chất thơm hoà tan 10/100 ppm phá hoại hệ thống thông tin nhạy cảm sinh vật Sự uớt dầu nguy hiểm cho chim, chúng chết lạnh lơng chúng khơng cịn giữ nhiệt nữa, bị nhiễm dầu bị nhiễm độc dầu thấm vào thể chúng 3.3.6 Chất nhiễm nước vơ cơ: Phân bón vơ cơ: chất hóa học bổ sung vào đất cần thiết cho phát triển trồng Ngồi thành phần đạm, lân, kali cịn có chất hữu cơ, chất dinh dưỡng nguyên tố vi lượng khác Cây trồng chất dinh dưỡng hấp thụ làm phân bón phức tạp, số loại phân bón vào đất không trồng phát triển bị hấp thụ vào môi trường nước, gây ô nhiễm nguồn nước Việc sử dụng lượng dư thừa chất dinh dưỡng vô muối photphat, muối amon, q trình bón phân cho trồng gây nên tượng phú dưỡng nước bề mặt Đây tượng dư thừa Các khoáng axit: vấn đề siêu lớn môi trường nước Ở quặng than, khơng cịn khai thác, có khối lượng lớn chất thải ăn sâu vào nguồn nước phải kể đến sắt FeS2 Đây hợp chất bên môi trường thiếu ôxy, khai thác, tiếp xúc với khơng khí có tham gia vi sinh vật tham gia phản ứng: FeS2 + H2O + 4O2 → FeSO4 + H2SO4 4Fe2+ + O2- + 4H+ → 4Fe3+ + 2H2O Ion Fe3+ có tính axit, tồn mơi trường axit mạnh, pH > cho kết tủa Fe(OH)3 sau: Fe3+ + 3H2O → Fe(OH)3 + 3H+ với TFe(OH) = 102 Đó ngun nhân lớp cặn vàng dịng suối bị nhiễm khống axit, nước có màu vàng Fe(OH)3 H2SO4 phá huỷ cân sinh thái nước suối làm cho cá, rong tảo chết Bảo vệ nước khỏi việc bị nhiễm axit vấn đề khó khăn mơi trường Những đá cacbonat tham gia vào phản ứng sau để trung hồ axit nước làm giá trị pH tăng cao: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Nhưng với tăng pH, Fe(OH) 3, có mặt bao phủ hạt đá cacbonat, tạo thành lớp màng khó thâm nhập, làm cho trình bị chậm lại Các chất cặn lắng nước: q trình xói mịn (lỡ) đất tự nhiên làm lượng cặn lắng nước tăng lên cao Đây dạng ô nhiễm chủ yếu nguồn nước bề mặt Người ta thấy lượng chất rắn gây ô nhiễm nước xói mịn tự nhiên lớn gấp 100 lần lượng chất rắn gây ô nhiễm sinh hoạt Ngun nhân tượng xói mịn q trình khai thác mỏ, q trình xây dựng nơng nghiệp cách bừa bãi, khơng có kế hoạch, q trình nguồn gốc tạo nên chất rắn lắng nước Các chất rắn nguồn đặc biệt quan trọng việc sinh chất vô cơ, hữu có sơng suối, nước bề mặt, cửa sông biển Các chất lắng đáy thường điều kiện yếm khí, tham gia trình khử hình thành số chất Hàm lượng chất hữu bên cặn lắng lớn chất hữu đất, chúng có khả trao đổi cation với chất nước Các chất lắng hạt huyền phù quan trọng, giống nhà kho chứa cho kim loại Cr, Cu, Mo, Ni, Co, Mn Các nguyên tố vết có nước: nguyên tố có diện nước, nhỏ vài ppm, chúng thường kim loại Pb, Cd, Hg, Se ánh kim Se, Sb Một số chất dinh dưỡng cho thể sống động thực vật 3.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm: Màu sắc: thông số biểu ô nhiễm Nước tự nhiên khơng có màu, bạn nhìn sâu vào bề dày nước, có màu xanh lam nhẹ, hấp thụ có chọn lọc số xạ mặt trời Ngoài ra, màu xanh lục diện tảo lơ lửng Màu xanh đậm có màu trắng cho thấy thực vật phù du thừa dinh dưỡng hay phát triển mức sản phẩm thối rữa thực vật chết Trong trường hợp này, nhu cầu phân hủy hiếu khí cao dẫn đến tình trạng thiếu oxy, biểu DO thấp Nước có màu vàng bẩn chứa nhiều hợp chất humic (axit humic, axit fulvic) Nhiều loại nước thải nhà máy, xí nghiệp, lị mổ có nhiều màu sắc khác Màu sắc ảnh hưởng đến ánh sáng mặt trời, dẫn đến hậu khó lường hệ sinh thái nước Mùi vị: đặc điểm quan trọng để đánh giá mức độ nhiễm nước chất có mùi như: amoniac, phenol, clo tự do, sunfua, xyanua Nó liên quan đến diện hợp chất hữu dầu mỡ, rong rêu số chất hữu thối rữa Bên cạnh có vi sinh vật làm ảnh hưởng đến mùi nước, Ví dụ động vật nguyên sinh tảo có mùi Các sản phẩm phân giải protein nước thải gây mùi hôi thối Độ đục: đặc tính vật lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp độ đục cao Nguyên nhân làm nước bị đục hợp chất lơ lửng, có kích thước khác từ hạt keo đến hạt phân tán thô, tùy thuộc vào trạng thái xáo trộn nước Các hạt thường hấp phụ kim loại độc hại vi sinh vật gây bệnh lên bề mặt chúng Nếu lọc không cẩn thận ảnh hưởng nghiêm trọng cho người động vật Mặt khác, với độ đục cao khả ánh sáng xuyên sâu bị hạn chế dẫn đến trình quang hợp nước giảm, nồng độ oxy hòa tan nước giảm nước trở nên yếm khí Nhiệt độ: mguyên nhân gây ô nhiễm nhiệt nước thải từ phận làm mát nhà máy nhiệt điện, trình đốt cháy vật liệu bờ sơng, hồ Nước thải thường có nhiệt độ cao 10 đến 15 độ C so với lượng nước làm mát ban đầu Nhiệt độ nước tăng lên làm giảm chất lượng ôxy tăng nhu cầu oxy cá Nhiệt độ tăng làm ảnh hưởng đến chất xúc tác phát triển sinh vật phù du gọi tượng "nở hoa" làm thay đổi màu sắc, mùi vị nước Nồng độ xi nước giảm nghiêm trọng làm cho cá chết gây ảnh hưởng tới q trình hơ hấp sinh vật nước 3.5 Những số để đánh giá ô nhiễm nguồn nước: pH - Dùng để biểu thị nồng độ ion có mặt nước số quan trọng dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước chất lượng nước thải, đánh giá khả ăn mòn, độ cứng nước keo tụ Vì việc đánh giá độ pH chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật khâu quản lý quan trọng phải đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng - Khi số pH > nước có mơi trường kiềm; số pH < nước có mơi trường axít, điều thể rõ rệt ảnh hưởng hoá chất tác động đến môi trường nước Giá trị pH cao hay thấp làm ảnh hưởng đến động thực vật nước SS (chất rắn lơ lửng - solid solved ) - Khi hàm lượng chất rắn hoà tan nước thấp làm hạn chế gia tăng ngăn chặn sống thuỷ sinh Hàm lượng chất rắn hồ tan nước cao có vị - Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước cao làm ảnh hưởng tới cảm quan nhiều mục đích sử dụng khác nhau, ví dụ làm giảm khả truyền ánh sáng nước làm ảnh hưởng đến trình quang hợp nước, làm cạn kiệt tầng ôxy nước làm ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh cá, tôm Chất rắn lơ lửng gây tắc nghẽn mang cá, ngặn chặn hô hấp làm giảm khả sinh trưởng cá, cản trở phát triển ấu trùng trứng - Phân biệt chất rắn lơ lửng nước để rà soát hoạt động sinh học đánh giá trình xử lý vật lý nước thải, đánh giá tiêu chuẩn giới hạn cho phép với phù hợp nước thải DO (oxy hoà tan nước - dyssolved oxygen) - Ơxy có mặt nước nhờ hồ tan từ xy khơng khí sinh từ phản ứng tổng hợp quang hoá thực vật sống nước tảo Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ tan xy vào nước dịng chảy, địa hình, nhiệt độ, địa điểm, áp suất khí Giá trị DO nước phụ thuộc vào tính chất hố học , vật lý hoạt động sinh học diễn Phân tích DO giúp đánh giá mức độ ô nhiễm nước kiểm tra trình xử lý nước thải - Sơng hồ có hàm lượng DO cao coi khỏe mạnh có nhiều lồi sinh vật sinh sống sinh sản nước Khi DO nước thấp, loài động vật thủy sinh có nguy giảm sinh trưởng, chí gây chết số lồi bị tuyệt chủng DO giảm đột ngột Nguyên nhân làm DO nước giảm việc xả nước thải từ khu công nghiệp, nước mưa chảy tràn ngồi giữ lại phế thải nơng nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ, chết nguồn tiếp nhận Vi sinh vật sử dụng oxy để tiêu thụ chất hữu cơ, dẫn đến lượng oxy giảm xuống COD (Nhu cầu oxy hóa học - Chemical Oxygen Demand) - COD lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hồn tồn chất hữu nước thành H2O CO2 - COD thông số quan trọng cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm nước (nước mặt, nước thải , nước sinh hoạt) cho biết hàm lượng chất hữu có nước Hàm lượng COD nước cao biểu thị cho nguồn nước có nhiều chất hữu gây nhiễm BOD (nhu cầu oxy sinh hố -Biochemical oxygen Demand) - BOD lượng ôxy (gam miligam O theo đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật ơxy hố sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn thời gian nhiệt độ Việc xác định BOD cần tiến hành điều kiện tiêu chuẩn, ví dụ nhiệt độ 200oC thời gian ổn định nhiệt ngày (BOD 520) BOD phản ánh hàm lượng chất hữu dễ phân huỷ sinh học có nước - Thơng số BOD quan trọng thực tế tiền đề cho việc thiết kế vận hành trạm xử lý nước thải; nhu cầu oxy sinh hóa lớn có nghĩa mức độ chất ô nhiễm hữu cao Amoniac - Bề mặt tự nhiên vùng không bị nhiễm amoniac có nồng độ vết (dưới 0,05 mg/l) Trong nguồn nước có độ pH axit trung tính amoniac tồn dạng ion amoniac (NH4+); nguồn nước có độ pH kiềm amoniac tồn chủ yếu dạng khí NH3 - Nồng độ amoniac nước ngầm vượt trội nhiều so với nước mặt Lượng amoniac nước thải từ khu dân cư từ nhà máy hoá chất, sữa, chế biến thực phẩm lên tới 10 - 100 mg/l Amoniac có mặt nước cao làm cho nhiễm độc tới loài cá sinh vật Nitrat (NO3-) - Sản phẩm cuối trình phân huỷ chất chứa nitơ có chất thải người động vật - Trong nước tự nhiên hay có nồng độ nitrat

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Vai trị nước người Hình 1.2 Vai trị nước nơng nghiệp Hình 1.3 Vịng tuần hồn nước Hình 3.1 Ơ nhiễm nguồn nước lũ lụt Hình 3.2 Ơ nhiễm nguồn nước hoạt động người Hình 3.3 Ơ nhiễm nguồn nước hoạt động cơng nghiệp Hình 3.4 Ơ nhiễm nguồn nước hoạt động nơng nghiệp Hình 3.5 Hậu nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến người Hình 3.6 Hậu nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến nguồn nước Hình 3.7 Hậu ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến động vật Hình 3.8 Phân loại rác cách Hình 3.9 Máy lọc nước RO Hình 3.10 Máy lọc nước Nano Hình 3.11 Máy lọc nước hydrogen Wasy Pro DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 QCVN nước sinh hoạt (Nguồn Gree-vn.com) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nguồn nước: 1.1.1 Khái niệm nguồn nước: .7 1.1.2 Các nguồn nước nay: 1.2 Vai trò nước: 1.2.1 Đối với người: .8 1.2.3.Trong nông nghiệp: 1.2.4 Trong công nghiệp: .9 1.2.5 Trong giao thông vận tải du lịch: 10 1.3 Chu trình nước: 10 1.4 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: .11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI 11 2.1 Điều kiện tự nhiên: 11 2.1.1 Vị trí địa lý: .11 2.2.2 Khí hậu: 12 2.2.3 Tình hình kinh tế: 12 2.2.4 Tình hình xã hội: .13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM Ở HÀ NỘI 14 3.1 Hiện trạng: .14 3.1.1 Ở Việt Nam: .15 3.1.2 Ở Hà Nội: 15 3.2 Nguyên nhân: 16 3.2.1 Do tự nhiên: .16 3.2.2 Do nhân tạo: 17 3.3 Các chất gây ô nhiễm nguồn nước: 24 3.3.1 Nước thải: 24 3.3.2 Các chất hữu tổng hợp: 24 3.3.3 Dầu mỡ: .26 3.3.4 Các vi sinh vật gây bệnh: 26 3.3.5 Ô nhiễm dầu mỏ: .26 3.3.6 Chất ô nhiễm nước vô cơ: 28 3.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm: 29 3.5 Những số để đánh giá ô nhiễm nguồn nước: 30 3.6 Hậu ô nhiễm nguồn nước: 33 3.6.1 Ảnh hưởng đến người: 33 3.6.2 Ảnh hưởng đến nguồn nước: .34 3.6.3 Ảnh hưởng đến sinh vật nước: 35 3.6.4 Ảnh hưởng đến động – thực vật: .35 3.6.5 Ảnh hưởng đến kinh tế: .36 3.7 Biện pháp khắc phục: 36 3.7.1 Đối với người: 36 3.7.2 Đối với Nhà nước: .38 3.7.3 Các biện pháp khác: 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nguồn nước: 1.1.1 Khái niệm nguồn nước: Nước phân tử (được gọi H 2O), có chứa hai nguyên tử hydro nguyên tử oxy Nó chất lỏng suốt, khơng mùi tìm thấy ao, hồ, sơng đại dương Nó rơi từ bầu trời mưa tuyết - Nước trạng thái rắn nhiệt độ < độ C - Nước trạng thái lỏng nhiệt độ dao động từ 1- 99 độ C - Nước trạng thái khí nhiệt độ 100 độ C Nước muối chiếm khoảng 97% 3% lại nước (2/3 dạng sông băng cực). Tài nguyên nước nguồn nước dùng nhiều hoạt động khác Trong đời sống sinh hoạt, giải trí hay sản xuất đa phần hoạt động dùng nước 1.1.2 Các nguồn nước nay: Nước mặt: Nước từ ao, hồ, sơng suối hay tích lũy từ nước mưa, nước ngầm lòng đất đẩy lên sau mưa Những nguồn nước nói nguồn nước chủ yếu để sử dụng cho hoạt động sinh hoạt sản xuất người Nước ngầm: Nước ngầm nước tích tụ lớp trầm tích đá Nguồn nước ngầm coi nguồn nước sử dụng phổ biến Lớp đất nứt nẻ bên sông tạo dòng nước ngầm lực bề mặt (Nguồn: GCR, năm 2020) 1.2 Vai trò nước: 1.2.1 Đối với người: Giữ nhiệm vụ trì miễn dịch thể để ngăn nhiễm trùng Tham gia vào hoạt động tiêu hóa thức ăn, vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi tế bào quan thể. Ở tế bào nước có vai trị cực quan trọng q trình chuyển hóa trao đổi chất Điều hịa thân nhiệt: Nước thể có tác dụng cân nhiệt độ thể mức 37oC Khi thời tiết nóng lạnh nhiệt độ thể tự động điều chỉnh, yếu tố quan trọng để làm điều Nước vận chuyển oxy chất dinh dưỡng tế bào, nuôi dưỡng thể: thể, nước có vai trị quan trọng hịa tan chất dinh dưỡng, thẩm thấu phận thể để đến tế bào Hình 1.1 Vai trị nước người Tránh tình trạng nước: hoạt động thể chất, lượng nước thể giảm dần, giảm 2% lượng nước hiệu công việc giảm 20%, 10% thể rơi vào trạng thái nguy hiểm, 21% người chết Do vậy, nước khơng giúp cho thể tránh tình trạng bị nước mà giúp quan hoạt động tốt Đóng vai trị chất bơi trơn quan trọng thể, nơi tiếp xúc đầu nối, bao hoạt dịch màng bao giúp khớp di chuyển linh hoạt Trong tất hoạt động sinh hoạt thường ngày người, hầu hết cần sử dụng nước Các hoạt động như: vệ sinh cá nhân, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa Vì nói nước khơng có nguồn lợi quan trọng thể mà đời sống ngày cá nhân 1.2.3.Trong nông nghiệp: Nước dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất hỗ trợ cho phát triển loài động thực vật Nước dung mơi hịa tan chất hóa học, dinh dưỡng cần thiết cho Nước có khả hịa tan phân bón, thuốc bảo vệ, thực vật thuốc trừ sâu Nó cịn có khả hỗ trợ vận chuyển, chuyển hóa chất dinh dưỡng cho phận khác có mặt Hình 1.2 Vai trị nước nơng nghiệp 1.2.4 Trong cơng nghiệp: Dùng để hấp thụ thiết bị, vận chuyển vật chất hay làm dung môi pha trộn chất Nó cịn dùng để rửa rau, củ, Vệ sinh nhà xưởng, giặt giũ quần áo công nhân viên Nước cho ta nguồn lợi lớn lượng đặc biệt ngành thủy điện Sản lượng điện năm nước ta chiếm khoảng 55% tổng công suất phát điện toàn hệ thống lưới điện quốc gia xây dựng Nước dùng để làm nguội vệ sinh hệ thống máy móc, thiết bị công xưởng, kho bãi Là nguyên liệu quan trọng để vận hành lò dùng lĩnh vực công nghiệp 1.2.5 Trong giao thông vận tải du lịch: Do sơng ngịi tập trung dày đặc, ba mặt giáp biển Việt Nam nên giao thông đường thủy khơng có ý nghĩa giúp phát triển kinh tế mà định nhiều vấn đề văn hóa, trị, xã hội Nước nguồn lợi thiên nhiên kiến tạo nên kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ Đó bãi suối nước nóng, bờ biển trải dài, thác nước nên thơ Bên cạnh cịn có vai trị quan trọng phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh, du lịch, điều kiện quan trọng để phát triển ngành du lịch - dịch vụ Du lịch coi ngành cơng nghiệp khơng khói hoạt động vận động nước bồi đắp từ thiên nhiên 1.3 Chu trình nước: Nước ln tồn vận động không ngừng liên tục bề mặt đất, lịng đất bầu khí Ln vận động chuyển từ trạng thái → trạng thái khác, lỏng → → rắn ngược lại Vòng tuần hoàn nước diễn từ hàng tỉ năm trước tất thứ sống Trái Đất phụ thuộc vào Nước tuần hồn theo vịng khép kín, khơng có điểm bắt đầu, điểm kết thúc Hình 1.3 Vịng tuần hồn nước Bên đại dương, sức nóng hệ mặt trời, nước bốc vào khơng khí Khí bốc lên mang theo nước, nơi có khí hậu mát ngưng tụ thành đám mây di chuyển khắp giới Các đám mây va chạm, kết hợp, mở rộng, tạo thành mưa tuyết Tuyết tích tụ thành núi phủ tuyết trắng dịng sơng băng giữ nước đóng băng hàng nghìn năm Khi chuyển mùa, tuyết tan chảy vào lòng đất, đơi cịn gây lũ lụt Phần lớn lượng mưa rơi vào đại dương đất liền, số chảy đất liền, chảy thành suối, sơng đại dương Tích tụ phần thành hồ nước Một lượng lớn nước thấm xuống đất tạo nên dòng chảy nước ngầm Một phần nước ngầm chảy vào dòng nước Phần lại rễ hấp thụ sau nước qua Nước tiếp tục xâm nhập vào tầng lớp đất sâu hơn, tái tạo, trữ lượng nước lớn Tuy nhiên, theo thời gian khối nước luân chuyển quay trở lại đại dương để bắt đầu chu kỳ 1.4 Khái niệm nhiễm mơi trường nước: Ơ nhiễm môi trường là tượng khi môi trường tự nhiên bị nhiễm làm cho tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường thay đổi gây tác hại tới các sinh vật khác sức khỏe con người Ơ nhiễm mơi trường nước truyền lượng chất thải môi trường đến mức gây hại cho sức khỏe người, làm ô nhiễm môi trường sống, làm giảm khả sinh sản phát triển vi sinh vật có ích, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm chất thải dạng nước thải, khí, rắn chứa tác nhân vật lý hay chất hóa học, sinh học dạng lượng xạ nhiệt độ Tuy nhiên môi trường dạng nước, nhiệt hay khí bị xem nhiễm có hàm lượng chất vượt xa với tiêu chuẩn cho phép mức độ an toàn Các tác nhân gây nên nhiễm mơi trường có khả tác động xấu đến người CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý: Nằm tron khu vực vùng trung tâm đồng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53’ đến 21o23’ vĩ độ bắc 105°44’ đến 106°02’ kinh độ Đơng Phía Đơng giáp với tỉnh Hưng Yên Phía Tây giáp Phú Thọ Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Và giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hịa Bình phía Bắc (Nguồn: Phương Anh, năm 2018) 2.2.2 Khí hậu: Hà Nội có khí hậu đặc trưng miền Bắc, khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng ẩm mùa đơng lạnh, mưa đầu mùa mưa phùn vào nửa sau Nằm phía Bắc vùng nhiệt đới, thành phố có lượng xạ mặt trời dồi nhiệt độ cao quanh năm Và ảnh hưởng đại dương, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa đáng kể Một đặc điểm khác biệt khí hậu Hà Nội biến đổi chênh lệch hai mùa nóng lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng đến tháng 9, với lượng mưa dồi nhiệt độ trung bình 28,1°C Tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, nhiệt độ trung bình 18,6° C (Nguồn: Phương Anh, năm 2018) 2.2.3 Tình hình kinh tế: Thủ Hà Nội trung tâm trị, hành nước, trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao thương quốc tế quan trọng nước; quan đầu não quan đảng, nhà nước trung ương, tổ chức trị xã hội, 3.3.5 Ô nhiễm dầu mỏ: Ở nay, sản phẩm dầu mỏ chiếm khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ lượng giới Mỗi năm khai thác, dùng 25 tỉ thùng dầu thơ Lượng tiêu thụ lớn lượng chất thất bên ngồi tăng cố trình vận chuyển kể việc vệ sinh định kỳ tàu chở dầu Người ta ước tính năm có khoảng 10 triệu dầu giới bị thất cố rị rỉ gây ô nhiễm môi trường Dầu mỏ hỗn hợp hàng trăm hợp chất hữu cơ, thành phần chủ yếu gồm: prarafin 25%, parafin mạch vòng 20%, hợp chất thơm 5%, naphthen thơm, hợp chất chứa lưu huỳnh 4%, hợp chất nitơ 1%, cịn lại hợp chất chứa ơxy tạp chất khác Dầu môi trường biển vận chuyển qua vùng nhờ gió, hải lưu thủy triều, đồng thời chịu tác động nhiều trình tự nhiên bay hơi, hịa tan, oxy hóa, nhũ hóa phân hủy vi sinh vật Kết chung trình thay đổi liên tục thành phần dầu đại dương Những thành phần nhẹ dầu hợp chất thơm, parafinm, cycloparafin có mạch cacbon nhỏ 12 có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bay Một số loại hydrocacbon thơm dễ hồ tan vận chuyển nhờ hồ tan Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, parafin mạch thẳng dễ phân hủy vi sinh vật cycloparafin mạch vịng hợp chất thơm bền tốc độ phân huỷ chậm, phụ thuộc vào nhiệt độ nồng độ 02, hịa tan Các thành phần nặng khó phân hủy dầu lắng xuống đáy, nơi chúng thường tạo thành cục nhựa bị sóng đánh.  Nước từ sông đổ biển mang theo dầu nhiên liệu chưa cháy hết từ thùng chứa dầu vào bầu khí quyển, lạnh ngưng tụ với nước mưa rơi xuống sông chảy biển Dầu khí tràn đại dương tạo rào cản với đại dương khí quyển, ngăn cản trao đổi oxy nước biển khí quyển, ảnh hưởng mạnh liệt đến sinh vật biển như: huỷ hoại vi sinh vật độc tố dầu; gây rối loạn sinh lý làm sinh vật chết dần, nhiễm bệnh hyđrôcacbon thâm nhập vào thể người ảnh hưởng đến môi trường sống vi sinh vật biển Đặc biệt, hàm lượng số hydrocacbon thơm có mạch cacbon nhỏ 10 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ vi sinh vật biển, vắng mặt vi sinh vật nồng độ hydrocacbon thơm hòa tan 1/100 ppm Khi nồng độ chất hyđrocacbon thơm hoà tan 0,1 ppm ấu trùng không tồn Khi nồng độ chất thơm hoà tan 10/100 ppm phá hoại hệ thống thông tin nhạy cảm sinh vật Sự uớt dầu nguy hiểm cho chim, chúng chết lạnh lơng chúng khơng cịn giữ nhiệt nữa, bị nhiễm dầu bị nhiễm độc dầu thấm vào thể chúng 3.3.6 Chất nhiễm nước vơ cơ: Phân bón vơ cơ: chất hóa học bổ sung vào đất cần thiết cho phát triển trồng Ngồi thành phần đạm, lân, kali cịn có chất hữu cơ, chất dinh dưỡng nguyên tố vi lượng khác Cây trồng chất dinh dưỡng hấp thụ làm phân bón phức tạp, số loại phân bón vào đất không trồng phát triển bị hấp thụ vào môi trường nước, gây ô nhiễm nguồn nước Việc sử dụng lượng dư thừa chất dinh dưỡng vô muối photphat, muối amon, q trình bón phân cho trồng gây nên tượng phú dưỡng nước bề mặt Đây tượng dư thừa Các khoáng axit: vấn đề siêu lớn môi trường nước Ở quặng than, khơng cịn khai thác, có khối lượng lớn chất thải ăn sâu vào nguồn nước phải kể đến sắt FeS2 Đây hợp chất bên môi trường thiếu ôxy, khai thác, tiếp xúc với khơng khí có tham gia vi sinh vật tham gia phản ứng: FeS2 + H2O + 4O2 → FeSO4 + H2SO4 4Fe2+ + O2- + 4H+ → 4Fe3+ + 2H2O Ion Fe3+ có tính axit, tồn mơi trường axit mạnh, pH > cho kết tủa Fe(OH)3 sau: Fe3+ + 3H2O → Fe(OH)3 + 3H+ với TFe(OH) = 102 Đó ngun nhân lớp cặn vàng dịng suối bị nhiễm khống axit, nước có màu vàng Fe(OH)3 H2SO4 phá huỷ cân sinh thái nước suối làm cho cá, rong tảo chết Bảo vệ nước khỏi việc bị nhiễm axit vấn đề khó khăn mơi trường Những đá cacbonat tham gia vào phản ứng sau để trung hồ axit nước làm giá trị pH tăng cao: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Nhưng với tăng pH, Fe(OH) 3, có mặt bao phủ hạt đá cacbonat, tạo thành lớp màng khó thâm nhập, làm cho trình bị chậm lại Các chất cặn lắng nước: q trình xói mịn (lỡ) đất tự nhiên làm lượng cặn lắng nước tăng lên cao Đây dạng ô nhiễm chủ yếu nguồn nước bề mặt Người ta thấy lượng chất rắn gây ô nhiễm nước xói mịn tự nhiên lớn gấp 100 lần lượng chất rắn gây ô nhiễm sinh hoạt Ngun nhân tượng xói mịn q trình khai thác mỏ, q trình xây dựng nơng nghiệp cách bừa bãi, khơng có kế hoạch, q trình nguồn gốc tạo nên chất rắn lắng nước Các chất rắn nguồn đặc biệt quan trọng việc sinh chất vô cơ, hữu có sơng suối, nước bề mặt, cửa sông biển Các chất lắng đáy thường điều kiện yếm khí, tham gia trình khử hình thành số chất Hàm lượng chất hữu bên cặn lắng lớn chất hữu đất, chúng có khả trao đổi cation với chất nước Các chất lắng hạt huyền phù quan trọng, giống nhà kho chứa cho kim loại Cr, Cu, Mo, Ni, Co, Mn Các nguyên tố vết có nước: nguyên tố có diện nước, nhỏ vài ppm, chúng thường kim loại Pb, Cd, Hg, Se ánh kim Se, Sb Một số chất dinh dưỡng cho thể sống động thực vật 3.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm: Màu sắc: thông số biểu ô nhiễm Nước tự nhiên khơng có màu, bạn nhìn sâu vào bề dày nước, có màu xanh lam nhẹ, hấp thụ có chọn lọc số xạ mặt trời Ngoài ra, màu xanh lục diện tảo lơ lửng Màu xanh đậm có màu trắng cho thấy thực vật phù du thừa dinh dưỡng hay phát triển mức sản phẩm thối rữa thực vật chết Trong trường hợp này, nhu cầu phân hủy hiếu khí cao dẫn đến tình trạng thiếu oxy, biểu DO thấp Nước có màu vàng bẩn chứa nhiều hợp chất humic (axit humic, axit fulvic) Nhiều loại nước thải nhà máy, xí nghiệp, lị mổ có nhiều màu sắc khác Màu sắc ảnh hưởng đến ánh sáng mặt trời, dẫn đến hậu khó lường hệ sinh thái nước Mùi vị: đặc điểm quan trọng để đánh giá mức độ nhiễm nước chất có mùi như: amoniac, phenol, clo tự do, sunfua, xyanua Nó liên quan đến diện hợp chất hữu dầu mỡ, rong rêu số chất hữu thối rữa Bên cạnh có vi sinh vật làm ảnh hưởng đến mùi nước, Ví dụ động vật nguyên sinh tảo có mùi Các sản phẩm phân giải protein nước thải gây mùi hôi thối Độ đục: đặc tính vật lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp độ đục cao Nguyên nhân làm nước bị đục hợp chất lơ lửng, có kích thước khác từ hạt keo đến hạt phân tán thô, tùy thuộc vào trạng thái xáo trộn nước Các hạt thường hấp phụ kim loại độc hại vi sinh vật gây bệnh lên bề mặt chúng Nếu lọc không cẩn thận ảnh hưởng nghiêm trọng cho người động vật Mặt khác, với độ đục cao khả ánh sáng xuyên sâu bị hạn chế dẫn đến trình quang hợp nước giảm, nồng độ oxy hòa tan nước giảm nước trở nên yếm khí Nhiệt độ: mguyên nhân gây ô nhiễm nhiệt nước thải từ phận làm mát nhà máy nhiệt điện, trình đốt cháy vật liệu bờ sơng, hồ Nước thải thường có nhiệt độ cao 10 đến 15 độ C so với lượng nước làm mát ban đầu Nhiệt độ nước tăng lên làm giảm chất lượng ôxy tăng nhu cầu oxy cá Nhiệt độ tăng làm ảnh hưởng đến chất xúc tác phát triển sinh vật phù du gọi tượng "nở hoa" làm thay đổi màu sắc, mùi vị nước Nồng độ xi nước giảm nghiêm trọng làm cho cá chết gây ảnh hưởng tới q trình hơ hấp sinh vật nước 3.5 Những số để đánh giá ô nhiễm nguồn nước: pH - Dùng để biểu thị nồng độ ion có mặt nước số quan trọng dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước chất lượng nước thải, đánh giá khả ăn mòn, độ cứng nước keo tụ Vì việc đánh giá độ pH chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật khâu quản lý quan trọng phải đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng - Khi số pH > nước có mơi trường kiềm; số pH < nước có mơi trường axít, điều thể rõ rệt ảnh hưởng hoá chất tác động đến môi trường nước Giá trị pH cao hay thấp làm ảnh hưởng đến động thực vật nước SS (chất rắn lơ lửng - solid solved ) - Khi hàm lượng chất rắn hoà tan nước thấp làm hạn chế gia tăng ngăn chặn sống thuỷ sinh Hàm lượng chất rắn hồ tan nước cao có vị - Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước cao làm ảnh hưởng tới cảm quan nhiều mục đích sử dụng khác nhau, ví dụ làm giảm khả truyền ánh sáng nước làm ảnh hưởng đến trình quang hợp nước, làm cạn kiệt tầng ôxy nước làm ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh cá, tôm Chất rắn lơ lửng gây tắc nghẽn mang cá, ngặn chặn hô hấp làm giảm khả sinh trưởng cá, cản trở phát triển ấu trùng trứng - Phân biệt chất rắn lơ lửng nước để rà soát hoạt động sinh học đánh giá trình xử lý vật lý nước thải, đánh giá tiêu chuẩn giới hạn cho phép với phù hợp nước thải DO (oxy hoà tan nước - dyssolved oxygen) - Ơxy có mặt nước nhờ hồ tan từ xy khơng khí sinh từ phản ứng tổng hợp quang hoá thực vật sống nước tảo Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ tan xy vào nước dịng chảy, địa hình, nhiệt độ, địa điểm, áp suất khí Giá trị DO nước phụ thuộc vào tính chất hố học , vật lý hoạt động sinh học diễn Phân tích DO giúp đánh giá mức độ ô nhiễm nước kiểm tra trình xử lý nước thải - Sơng hồ có hàm lượng DO cao coi khỏe mạnh có nhiều lồi sinh vật sinh sống sinh sản nước Khi DO nước thấp, loài động vật thủy sinh có nguy giảm sinh trưởng, chí gây chết số lồi bị tuyệt chủng DO giảm đột ngột Nguyên nhân làm DO nước giảm việc xả nước thải từ khu công nghiệp, nước mưa chảy tràn ngồi giữ lại phế thải nơng nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ, chết nguồn tiếp nhận Vi sinh vật sử dụng oxy để tiêu thụ chất hữu cơ, dẫn đến lượng oxy giảm xuống COD (Nhu cầu oxy hóa học - Chemical Oxygen Demand) - COD lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hồn tồn chất hữu nước thành H2O CO2 - COD thông số quan trọng cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm nước (nước mặt, nước thải , nước sinh hoạt) cho biết hàm lượng chất hữu có nước Hàm lượng COD nước cao biểu thị cho nguồn nước có nhiều chất hữu gây nhiễm BOD (nhu cầu oxy sinh hố -Biochemical oxygen Demand) - BOD lượng ôxy (gam miligam O theo đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật ơxy hố sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn thời gian nhiệt độ Việc xác định BOD cần tiến hành điều kiện tiêu chuẩn, ví dụ nhiệt độ 200oC thời gian ổn định nhiệt ngày (BOD 520) BOD phản ánh hàm lượng chất hữu dễ phân huỷ sinh học có nước - Thơng số BOD quan trọng thực tế tiền đề cho việc thiết kế vận hành trạm xử lý nước thải; nhu cầu oxy sinh hóa lớn có nghĩa mức độ chất ô nhiễm hữu cao Amoniac - Bề mặt tự nhiên vùng không bị nhiễm amoniac có nồng độ vết (dưới 0,05 mg/l) Trong nguồn nước có độ pH axit trung tính amoniac tồn dạng ion amoniac (NH4+); nguồn nước có độ pH kiềm amoniac tồn chủ yếu dạng khí NH3 - Nồng độ amoniac nước ngầm vượt trội nhiều so với nước mặt Lượng amoniac nước thải từ khu dân cư từ nhà máy hoá chất, sữa, chế biến thực phẩm lên tới 10 - 100 mg/l Amoniac có mặt nước cao làm cho nhiễm độc tới loài cá sinh vật Nitrat (NO3-) - Sản phẩm cuối trình phân huỷ chất chứa nitơ có chất thải người động vật - Trong nước tự nhiên hay có nồng độ nitrat

Ngày đăng: 18/04/2022, 03:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vai trò của nước đối với con người - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 1.1. Vai trò của nước đối với con người (Trang 7)
Hình 1.2. Vai trò của nước trong nông nghiệp 1.2.4. Trong công nghiệp: - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 1.2. Vai trò của nước trong nông nghiệp 1.2.4. Trong công nghiệp: (Trang 8)
Hình 1.3. Vòng tuần hoàn nước - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 1.3. Vòng tuần hoàn nước (Trang 9)
Hình 3.1. Ô nhiễm nguồn nước do lũ lụt - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.1. Ô nhiễm nguồn nước do lũ lụt (Trang 15)
Bảng 3.1. QCVN về nước sinh hoạt (Nguồn: Gree-vn.com) - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Bảng 3.1. QCVN về nước sinh hoạt (Nguồn: Gree-vn.com) (Trang 17)
Hình 3.2. Ô nhiễm nguồn nước do hoạt động của con người - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.2. Ô nhiễm nguồn nước do hoạt động của con người (Trang 17)
Hình 3.3. Ô nhiễm nguồn nước do hoạt động công nghiệp - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.3. Ô nhiễm nguồn nước do hoạt động công nghiệp (Trang 18)
Hình 3.5. Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến con người - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.5. Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến con người (Trang 32)
Nước ngầm: Hậu quả của việ cô nhiễm nguồn nước, ngoài việc hình thành các cặn lơ lửng ở vùng nước mặt, lắng đọng các chất thải nặng dưới đáy của các dòng sông, sau một thời gian, một phần được sinh vật tiêu thụ, phần còn sẽ ngấm xuống nước bên dưới qua th - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
c ngầm: Hậu quả của việ cô nhiễm nguồn nước, ngoài việc hình thành các cặn lơ lửng ở vùng nước mặt, lắng đọng các chất thải nặng dưới đáy của các dòng sông, sau một thời gian, một phần được sinh vật tiêu thụ, phần còn sẽ ngấm xuống nước bên dưới qua th (Trang 33)
Hình 3.7. Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến động vật - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.7. Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến động vật (Trang 34)
Hình 3.8. Phân loại rác đúng cách - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.8. Phân loại rác đúng cách (Trang 35)
Hình 3.10. Máy lọc nước Nano - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.10. Máy lọc nước Nano (Trang 37)
Hình 3.9. Máy lọc nước RO - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.9. Máy lọc nước RO (Trang 37)
Hình 3.11. Máy lọc nước hydrogen Wasy Pro - BÀI TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI
Hình 3.11. Máy lọc nước hydrogen Wasy Pro (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN