1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự phát triển kinh tế thị trường ở việt nam từ khi đổi mới đến nay

36 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về Lời mở đầu Việt nam là một nớc anh hùng bất khuất trong công cuộc bảo vệ tổ quốc vài thập kỷ trớc.Còn hiện nay,bớc vào thế lỷ 21 Việt nam vẫn là một nớc nghèo của thế giới.Những chiến thắng trên mặt trận không thể làm ra những chiến thẵng về kinh tế, sách lợc chiến trờng không thể là sách lợc kinh tế.Đứng trớc thực trạng đó, Đại hội VI của Đảng đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử đó là bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta. Trong sự nghiệp đổi mới nớc ta, vấn đề đổi mới cơ chế quản lý kinh tế chiếm vị trí quan trọng.Đặc biệt trong bối cảnh Việt nam đang chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và định hớng theo chủ nghĩa xã hội nh đờng lối của Đảng ta đã đề ra từ các kì Đại hội VI, VII, VIII. Thực tế những năm qua cho thấy đờng lối của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, những thành tựu đạt đợc trong nhữnh năm qua đã chứng minh điều đó. Trong phạm vi bài viết của mình, em xin trình bày một số vấn đề về lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền kinh tế thị trờng và vận dụng nó Việt nam trong thời gian qua,hiện nay và trong tơng lai.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Do thời gian và tri thức,kinh nghiệm có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc thầy và các bạn đóng góp ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về A.phần mở đầu. C.Mác ngời thầy và lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.Là một nhà lý luận kiệt xuất, ông đã để lại cho loài ngời một kho tàng lý luận quý báu về triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong bộ t bản và một số tác phẩp có quan hệ đén bộ sách đó,C.Mác đã đề cập tới nhiều lý luận và quan diểm về kinh tế thị trờng,đế nay vẫ còn nguyên giá trị. Chuyển đổi kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là bớc ngoặt quan trọng làm thay đổi đời sống kinh tế,xã hội đất nớc.Sự thành công hay không của quá trình chuyển đổi quyết định thắng lợi hay không của sự nghiệp đổi mới. Quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta những năm qua cho thấy rằng, việc chuyển nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quả lý của Nhà nớc là sự phù hợp với xu thế phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế, phù hợp với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Tuy nhiên vì cha có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng cho nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn.Chẳng hạn, hàng loạt các khái niệm, phạm trù về kinh tế mới, hàng loạt các vấn đề về nhận thức lại bản chất của nền kinh tế kế hoạch hoá, bản chất của nền kinh tế thị trờng phù hợp với điều kiện lịch sử Việt nam đang đòi hỏi phải kuận chứng, giải thích một cách có căn cứ khoa học nhằm làm cơ sở cho quyết định của Nhà nớc về chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc. Xuất phát từ đó, đây cần làm rõ một số vấn đề: - Lý giải các khái niệm và phạm trù kinh tế học mới làm cơ sở lôgic cho việc nhận thức lại bản chất của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nền kinh tế thị tr- ờng mà chúng ta đã và đang hớng tới. - Đồng thời dựa trên cơ sở phân tích thực trạng nền kinh tế nớc ta để đổi cơ chế kinh tế nớc ta để trình bày các quan điểm khoa học làm cơ sở phơng pháp luận cho thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế nớc ta. 2 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về Kinh tế thị trờng là sự phát triển tất yếu khách quan, là cơ sở điều tiết tốt nhất nền kinh tế hàng hoá.Bằng các phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử , nghiên cứu nó dới giác độ môn kinh tế chính trị học chúng ta sẽ làm rõ những vấn đề trên. B. Phần nội dung. I.Cơ sở lý luận lý thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin về nền kinh tế thị trờng. 1.Sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trờng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. 1.1. Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá. Về phơng diện kinh tế có thể khái quát rằng,lịch sử phát triển của đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức thích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội,hai thời đại kinh tế khác nhau về chất.Đó là:thời đại kinh tế tự nhiên,tự cung tự cấp và thời đại kinh tế hàng hoá,mà giai đoạn cao của nó đợc gọi là kinh tế thị trờng. a.Khái quát về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế tự nhiên hay sản xuất tự cung,tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài ngời sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì?sản xuất nh thế nào? và cho ai? đây,ngời sản xuất đồng thời là ngời tiêu dùng.Mụcđích của sản xuất là tạo ra giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân ngời sản xuất.Vì vậy,có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên chỉ gồm hai khâu:sản xuất tiêu dùng.nó có tính chất bảo thủ,trì trễ,bị giới hạn nhu cầu hạn hẹp.Sản xuất tự cung tự cấp chỉ thích ứng với thời kì lực lợng sản xuất cha phất triển.Khi lực lợng sản xuất phát triển cao,phân công lao động đợc mở rộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá.Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thờng xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời và xuất hiện nền kinh tế hàng hoá.Kinh tế 3 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về hàng hoá bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá giản đơn,ra đời từ khi chế độ chủ nghĩa cộng sản tan rã,dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phân công lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất,sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất đều gắn với thị trờng.Chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá là đánh dấu bớc chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển,thời đại văn minh của nhân loại. b.Hai điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá. Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác do có các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia ngời sản xuất vào những ngành nghề khác nhau của xã hội hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Có thể nói phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề khác nhau,do phân công lao động xã hội nên mỗi ngời chuyên làm một việc trong một ngành sản xuất nhất định và chuyên sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm nhất định.Song nhu cầu tiêu dùng của họ lại khác nhau.Để thoả mãn nhu cầu của mình,những ngời sản xuất phải nơng tựa vào nhau,trao đổi sản phẩm cho nhau.Phân công lao động xã hội làm nảy sinh những quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau. Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá.Điều kiện thứ hai và là điều kiện đủ của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.Dựa vào điều kiện này mà ngời chủ t liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng t liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra.Nh vậy,quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất đã chia rẽ ngời sản xuất,làm cho họ tách biệt với nhau về mặt kinh tế.Trong điều kiện đó, ngời sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của ngời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm cho nhau.Sản phẩm lao động trở thành hàng hoá. c.Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá ra đờiphát triển là một quá trình lịch sử lâu 4 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về dài.Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn,sản xuất hàng hoá giản đơn sản xuất hàng hoá của nông dân,thợ thủ công dựa trên chế độ sở hữu về t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân họ.Sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời trong thời kì công xã nguyên thuỷ tan rã,trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến nó đóng vai trò phụ thuộc và bổ sung.Đây là kiểu sản xuất hàng hoá nhỏ,dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu.Khi lực lợng sản xuất phát triển cao hơn,sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hoá quy mô lớn.Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời kì quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội t bản chủ nghĩa. Trong lịch sử phát triển của mình,vị thế của kinh tế hàng hoá cũng dần đợc thay đổi:từ chỗ nh là kiểu tổ chức kinh tế xã hội không phổ biến không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ thủ công và nông dân tự do,đến chỗ đợc thừa nhận trong xã hội phong kiến,và đến chủ nghĩa t bản thì kinh tế hàng hoá giản đơn không những đợc thừa nhận mà còn đợc phát triển cao hơn đó là kinh tế thị tr- ờng. 1.2.Bớc chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng. a.Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển trình độ xã hội hoá cao Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.Đây là một kiểu tổ chức kimh tế trong đó sản xuất cái gì?nh thế nào?và cho ai?đợc quyết định thông qua thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ kinh tế của các cá nhân,các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá,dịch vụ trên thị tr- ờng.Thái độ c xử của từng thành viên tham gia thị trờng là hớng vào tìm kiếm lợi ích của chính mình,theo sự dẫn dắt của giá cả thị trờng hay Bàn tay vô hình. (Adam Smith) Kinh tế thị trờng nh là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế hàng hoá Song không phải là đồng nhất nó với kinh tế hàng hoá.Xét về mặt lịch sử,kinh tế hàng hoá có trớc kinh tế thị trờng.Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trờng cũng xuất hiện,nh- 5 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về ng không có nghĩa đó là kinh tế thị trờng.Với sự tăng trởng của kinh tế hàng hoá,thị trờng đợc mở rộng,phong phú,đồng bộ,các quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện,đều đợc tiền tệ hoá.Khi đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng hay nói cách khác kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển trình độ xã hội hoá cao.Kinh tế thị trờng không phải là một giai đoạn khác biệt,độc lập,đứng ngoài kinh tế hàng hoá mà là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá. b.Những điều kiện hình thành kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng đợc hình thành dựa trên những điều kiện sau đây: Một là. Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động.Trớc hết cần khẳng định sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động là một tiến bộ lịch sử.Ngời lao động đợc tự do,có quyền làm chủ khả năng lao động của mình và là chủ thể bình đẳng trong việc thơng lợng với ngời khác.Chủ nghĩa t bản đã thực hiện đợc bớc tiến bộ lịch sử đó trong khuôn khổ lợi dụng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động để phục vụ túi tiền của các nhà t bản.Vì vậy đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa t bản với lao động làm thuê.Trong điều kiện lịch sử mới,thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải mọi ngời có sức lao động đem bán đều là những ngời vô sản.Do sự chi phối lợi ích kinh tế và của chi phí cơ hội,những ngời lao động vẫn có thể bán sức lao động của mình cho ngời khác nếu họ cảm thấy việc làm này có lợi hơn so với việc tổ chc quá trình sản xuất. Trong lịch sử hoạt động của quy luật giá trị đã từng dẫn tới sự phân hoá những ng- ời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo.Sự phân hoá này diễn ra chậm chạp.Cho nên cần phải có bạo lực của nhà nớc để thúc đẩy sự phân hoá này diễn ra đợc nhanh.Chính sự phân hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo tới một giới hạn nhất định đã làm nảy sinh hàng hoá lao động và thị trờng sức lao động. Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động dẫn đến sự hình thành kinh tế thị trờng là vì: - Kinh tế thị trờng là nền kinh tế phát triển,nó có năng suất lao động cao.Ngoài những sản phẩm cần thiết còn có những sản phẩm thặng d.Chính sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động đã phản ánh điều đó.Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc 6 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về biệt.Tính chất đặc biệt của nó đợc thể hiện tập trung thuộc tính giá trị sử dụng của nó. - Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động sở dĩ nh vậy là vì:do kĩ thuật sản xuất phát triển cho nên năng suất lao động của ngời công nhân đã cao.Ngày lao động của ngời công nhân đợc chia thành hai phần,phần thời gian lao động cần thiết và phần thời gian lao động thặng d.Chỉ đến một giới hạn nhất định trong sự phát triển của lực lợng sản xuất-khi kĩ thuật sản xuất phát triển,năng suất lao động xã hội đợc nâng cao thì sức lao động của ngời ta mới có thể trở thành đối tợng của quan hệ mua bán.Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động phản ánh giai đoạn sản xuất đã phát triển trong đó năng suất lao động đã cao. - Nhờ có sự xuất hiên của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động mà tiền tệ không chỉ là phơng tiện lu thông mà còn trở thành phơng tiện làm tăng giá trị,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế. - Với sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động dẫn tới sự hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất một cách hoàn chỉnh.Kinh tế thị trờng ra đời. Hai là.Phải tích luỹ đợc một số tiền nhất định và số tiền đó phải trở thành vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích có lợi nhuận.Lý luận kinh tế của tr- ờng phái trọng thơng đã phản ánh rõ điều kiện tiền đề này. Ba là.Kinh tế thị trờng là kinh tế tiền tệ cho nên vai trò của tiền tệ vô cùng quan trọng.Để hình thành đợc nền kinh tế thị trờng cần có hệ thống tài chính,tín dụng,ngân hàng tơng đối phát triển.Không thể có đợc kinh tế thị trờng nếu nh hệ thống tài chính,ngân hàng còn quá yếu ớt, hệ thống quan hệ tín dụng còn quá giản đơn, không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho sản xuất và kinh doanh. Bốn là.Sự hình thành nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có một hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển,trên cơ sở đó mới bảo đảm cho lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ đợc thuận lợi dễ dàng,mới tăng đợc phơng tiện vật chất nhằm mở rộng quan hệ trao đổi. 7 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về Năm là.Tăng cờng vai trò kinh tế Nhà nớc.Nhà nớc phải tạo ra môi trờng,hành lang cho thị trờng phát triển lành mạnh.Đồng thời Nhà nớc sử dụng những biện pháp hành chính cần thiết để phát huy những u thế và hạn chế những mặt tiêu cực của thị trờng.Nhà nớc thực hiện chính sách phân phối và điều tiết một cách hợp lý,xử lý hài hoà các quan hệ kinh tế xã hội. c.Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng. Trên thế giới đã có nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế của mình theo mô hình kinh tế thị trờng.Chẳng hạn kinh tế thị trờng của Thuỷ Điển,kinh tế thị trờng mang màu sắc Trung Quốc,Kinh tế thị trờng của Nga,kinh tế thị trờng của Mỹ,kinh tế thị trờng các nớc đang phát triển Châu á và Đông Nam á Trong các n ớc Tây Âu,mô hình kinh tế Thuỷ Điển có những nét đặc trng đáng lu ý.Đó là nền kinh tế của một nớc vốn là nông nghiệp nghèo nàn Bắc Âu.Sau một thời kì trải qua kinh tế thị trờng trở thành một nớc công nghiệp phồn vinh,một nhà nớc phúc lợi điển hình Châu Âu. Trung Quốc và Nga là hai nớc trong các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng nhng hớng đi và thành quả đạt đợc rất khác nhau.Trung Quốc cũng đi theo kinh tế thị trờng nhng không hoàn toàn giống mô hình của các nớc phơng Tây mà mang màu sắc Trung Quốc.Nớc Nga thì đã rẽ hẳn theo hớng kinh tế thị trờng của các nớc phơng Tây.Thực tế những năm qua cho thấy nền kinh tế của nớc này điêu đng,lao đao có lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc.Còn Trung Quốc,tuy phải trải qua thời kì kinh tế quá nóng(1989-1991) và một số vấn đề khó khăn nhất định nh:nạn thất nghiệp tình trạng tội phạm,tham nhũng, nhng nhìn chung kinh tế phát triển ổn định,đạt tốc độ tăng trởng khá cao,vào loại hàng đầu thế giới. Kinh tế thị trờng của Mỹ có đặc trng là:do tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh tranh mạnh mẽ nên mức độ Nhà nớc can thiệp vào kinh tế có phần mềm hơn so với các nớc khác,nhng Nhà nớc lại can thiệp tích cực,mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế đối ngoại.Một mặt bảo vệ thị trờng trong nớc,mặt khác hỗ trợ mạnh mẽ cho các công ty 8 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về Mỹ trong việc xâm nhập vào thị trờng ngoài nớc.Mặc dù vậy kinh tế thị trờng của Mỹ cũng không tránh khỏi những mặt trái và những khuyết tật của nó. Kinh tế thị trờng các nớc đang phát triển Châu á,Đông Nam á cũng có những nét đặc trng đáng lu ý.ở các nớc này đều có sự can thiệp tích cực,mạnh mẽ của Nhà nớc vào nền kinh tế(Hàn Quốc,Thái Lan ).Nhất là Hàn Quốc đang theo đuổi nền kinh tế thị trờng do Nhà nớc hớng đạo.Trong khi đó, một số nớc khác khu vực,vai trò can thiệp của Nhà nớc có phần nới lỏng hơn,thậm chí gần nh để cho thị trờng tự điều chỉnh (Singapore,Hồng Kông) các nớc thuộc khu vực này còn có quá trình quốc hữu hoá đan xen với quá trình t nhân hoá,Nhà nớc trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực then chốt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh:dầu khí,hoá dầu (Hàn Quốc,Thái Lan,Inđônêsia, ).Hiện nay khu vực này đ ợc xem là khu vực đầy năng động,phát triển với tốc độ tăng trởng cao hàng đầu thế giới.Trong đó có những nớc đợc dự đoán sẽ trở thành cờng quốc kinh tế trong thế kỉ 21. Tóm lại,nếu gác lại những đặc trng riêng,cá biệt của mô hình kinh tế trên và chỉ tính đến những đặc trng chung vốn có của kinh tế thị trờng.Có thể nêu những đặc tr- ng mang tính phổ biến nh sau: Một là. Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao.Các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình.Các chủ thể kinh tế đợc tự do liên kết liên doanh,tự do tổ chức qúa trình sản xuất theo luật định.Đây là đặc trng rất quan trọng của kinh tế thị trờng.Đồng thời cũng là biểu hiện và yêu cầu nội tại của kinh tế hàng hoá,kinh tế hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp.Nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ và năng động. Hai là. Trên thị trờng hàng hoá rất phong phú.Ngời ta tự do mua bán hàng hoá,trong đó ngời mua chọn ngời bán,ngời bán tìm ngời mua.Họ gặp nhau giá cả thị trờng.Đặc trng này phản ánh tính u việt hơn hẳn của kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên.Sự đa dạng và phong phú về chủng loại những hàng hoá trên thị trờng một mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xã hội,mặt khác cũng nói lên 9 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về mức độ phát triển của quan hệ trao đổi,trình độ của phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trờng.Những u thế trên của kinh tế thị trờng phản ánh trình độ phát triển của khoa học-kĩ thuật và công nghệ,tựu chung phát triển trình độ cao của lực lợng sản xuất xã hội.Vì vậy nói đến kinh tế thị trờng là nói đến một nền kinh tế phát triển cao. Ba là. Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng.Giá cả thị trờng vừa biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ.Trên cơ sở giá trị thị trờng,giá cả là kết quả của sự th- ơng lợng và thoả mãn giữa ngời mua và ngời bán.Đặc trng này phản ánh của quy luật lu thông hàng hoá.Trong qui trình trao đổi mua bán hàng hoá ngời bán luôn muốn bán với giá cao,ngời mua lại luôn muốn mua với giá thấp.Đối với ngời bán giá cả phải đáp ứng đợc nhu cầu bù đắp về chi phí và có doanh lợi.Chi phí sản xuất là giới hạn dới,là phần cứng của giá cả,còn doanh lợi càng nhiều càng tốt.Đối với ngời mua giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ.Giá cả thị trờng dung hoà đợc cả lợi ích của ngời mua và lợi ích của ngời bán.Tuy nhiên trong cuộc giằng co giữa ngời mua và ngời bán để hình thành giá cả thị trờng lợi thế sẽ nghiêng về phía ngời bán,nếu nh cung ít,cầu nhiều và ngợc lại lợi thế sẽ nghiêng về ngời mua nếu nh cung nhiều,cầu ít. Bốn là. Canh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng.Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế.Theo yêu cầu của quy luật giá trị,tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.Trong điều kiện đó,muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đua nhau cải tiến kĩ thuật,áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động cá biệt,giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận siêu nghạch.Trong nền kinh tế thị trờng xảy ra một cách phổ biến,trong cả lĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lu thông. Cạnh thanh trong lĩnh vực sản xuất bao gồm:cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.Cạnh tranh tronh lĩnh vực lu thông bao gồm:cạnh tranh giữa những ngời tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng.Hình 10 [...]... thái của sự phát triển phát triển nền kinh tế thị trờng 2 .Sự phát triển kinh tế thị trờng Việt nam từ khi đổi mới đến nay 22 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về 2.1.Thực trạng nền kinh tế Việt nam khi chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Khi chuyển sang kinh tế thị ttrờng chúng ta đứng trớc một thực trạng là: đất nớc đã và đang từng bớc qua độ lên chủ nghĩa xã hội từ một... với kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay và đó cũng là nội dung khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt nam Từ nội dung định hớng xã hội chủ nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trờng có thể nêu lên những đặc điểm nổi bật sau: Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình phát triển từ một nền kinh tế hàng hoá còn kém phát triển, còn mang nặng dấu ấn của kinh tế tự nhiên,dấu ấn của kinh. .. Nh vậy ,phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa Việt nam là khách quan Vai trò và tác dụng của kinh tế hàng hoá đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá nớc ta: Có phát triển kinh tế hàng hoá nớc ta mới phát triển đợc lực lợng sản xuất ,mới nâng cao đợc trình độ xã hội hoá của sản xuất ,mới thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc ,mới đấy... điểm này: phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ tạo điều kiện tiền đề cho kinh tế hàng hoá phát triển Giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt nam Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế tạo lập cơ sở hinh tế cho các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng phát huy tác dụng một cách đầy đủ ,phát triển kinh tế trong nớc... thuật mới cho nền kinh tế, mặt khác chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ cấu kinh tế mới nớc ta Giải pháp 3 Phát triển đồng bộ các loại thị trờng theo hờng hiện đại và cân đối .Thị trờng là phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hoá.nớc ta do kinh tế hàng hoá kém phát triển nên thị trờng kém phát triển vá cha đồng bộ.Vì vậy phải phát triển đồng bộ các loại thị trờng :thị trờng sc lao động ,thị. .. cao của kinh tế hàng hoá.Nó đã trải qua ba giai đoạn phát triển: giai đoạn thứ nhất.Giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa lên kinh tế thị trờng(còn gọi là kinh tế thị trờng sơ khai).Giai đoạn thứ hai là giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng tự do,trong giai đoạn này sự phát triển kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do,Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh tế. Giai đoạn ba là giai đoạn kinh tế thị trờng... theo hớng nền kinh tế mở rộng và quan hệ với nớc ngoài - Kinh tế tự nhiên là nền kinh tế khép kín ,kinh tế hàng hoá là nền kinh tế mở.Nớc ta phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển nền kinh tế mở - Với quan điểm Việt nam muốn làm bạn với các nớc trên thế giới và trong khu vực,cho nên chúng ta đa phơng hoá,đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại... nghi đợc với nền kinh tế thị trờng hiện đại - Nớc ta phát triển nền kinh tế hàng hoá không phải là kinh tế hàng hoá giản đơn cũng không phải là kinh tế hàng hoá tự điều chỉnh mà là nền kinh tế hàng hoá hiện đại tức nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa Việt nam 29 Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nền kinh tế hàng hoá của nớc ta nền kinh tế hàng hoá nhiều... đủ.Mặt khác,do có sự đổi mới về mặt kinh tế cho nền kinh tế nớc ta cũng không còn là kinh tế chỉ huy.Có thể nói thực trạng nớc ta khi chuyển sang kinh tế hàng hoá là nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng dấu ấn tự cấp tự túc và chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Thực trạng đó đợc biểu hiện các mặt sau đây: a .Kinh tế hàng hoá còn kém phát triển, nền kinh tế còn mang... kinh tế thị trờng thế giới Xu hớng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nớc không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế. Tiềm lực kinh tế đã trở thành thớc đo chủ yếu,vai trò và sức mạnh của các dân tộc là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các đảng cầm quyền.Để có tiền lực nhất thiết chúng ta phải tiến lên phát triển nền kinh tế thị trờng . chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng. a .Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ xã hội hoá cao Nền kinh tế thị. Thuỷ Điển ,kinh tế thị trờng mang màu sắc Trung Quốc ,Kinh tế thị trờng của Nga ,kinh tế thị trờng của Mỹ ,kinh tế thị trờng ở các nớc đang phát triển Châu

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w