1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QD VE THE THUC KY THUAT TRINH BAY GIAO TRINH DHSPKT 2020_chinh thuc

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Số : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày /QĐ-ĐHSPKT-BGT tháng năm 2020 QUY ĐỊNH Về thể thức, kỹ thuật trình bày Giáo trình tài liệu học tập Để thống cấu trúc trình bày giáo trình tài liệu học tập phục vụ đào tạo đại học sau đại học toàn trường, biên soạn giáo trình tác giả cần thực theo quy định sau đây: I Quy định cấu trúc trình bày giáo trình Giáo trình phải có đầy đủ mục sau: - Trang bìa - Trang lời nói đầu - Mục lục - Bảng ký hiệu, chữ viết tắt đơn vị đo (Nếu tài liệu KHKT) Ví dụ: Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải / PGS TS Nguyễn Văn Sức CÁC KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ - Ký hiệu Nội dung DO Oxy hòa tan Đơn vị Dissolved oxygen mg/l Nội dung phần/Chương/Bài thực hành/Thí nghiệm Chương mục tiêu chương 1: {giúp người học định hướng học tập, giúp định hướng đề thi giáo viên} - câu mở đầu , sau học xong chương sinh viên có khả năng: định nghĩa giải thích vận dụng (một chương thường có từ đến 10 mục tiêu, mục tiêu thường bắt đầu từ hành động: vẽ được, tính , tránh dùng từ chung chung khó đánh giá cụ thể như: hiểu được, nắm được, trang bị, cung cấp…) Nội dung chi tiết chương {trong sau nội dung nên có phần tóm lược tri thức ngắn gọn đặt khung hay thể đặc biệt để sinh viên dễ nhớ} Từ điển thuật ngữ (bằng tiếng anh tiếng việt) {giúp sinh viên nhớ khái niệm, thuật ngữ quan trọng (để tư duy) đồng thời giúp thống thuật ngữ đội ngũ giảng viên giảng dạy môn học hay giảng dạy mơn học khác có liên quan} Bài tập câu hỏi ôn tập, (hoặc đề tài thảo luận, nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tình .) Một số tập sử dụng máy tính (nếu có) - PHỤ LỤC A (nếu có) - PHỤ LỤC A (nếu có) - - TÀI LIỆU THAM KHẢO II Quy định trình bày nội dung giáo trình Quy định thể thức giáo trình - Nội dung giáo trình sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phổ thông, không dùng từ địa phương từ nước ngồi khơng thực cần thiết Đối với từ chuyên môn cần giải thích rõ nội dung phải giải thích phần giải thích để ngoặc đơn sau từ chuyên môn - Không lạm dụng việc viết tắt giáo trình Các từ, thuật ngữ thơng dụng, dễ hiểu sử dụng nhiều lần viết tắt chữ viết tắt lần đầu từ cần đặt ngoặc đơn sau từ hay cụm từ Nếu giáo trình có nhiều từ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo A B C) phần đầu Quy định kỹ thuật trình bày trang bìa nội dung khác giáo trình: 2.1 Trình bày trang bìa: Xem phụ lục - Tên quan chủ quản cấp (BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO) viết in hoa, đứng, không đậm, cỡ chữ 12 - Tên (TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH) viết in hoa, đứng, đậm với cỡ chữ 14 Đường gạch chân dùng nét có chiều dài ¾ so với tên trường - Tên tác giả giáo trình viết giữa, chữ in thường, đứng, cỡ chữ 14 - Logo trường - Từ “Giáo trình” viết giữa, chữ in hoa, đậm, đứng, cỡ chữ 16 - Tên giáo trình viết giữa, in hoa, đậm, đứng, cỡ chữ 18 2.2 Trình bày nội dung giáo trình: Xem phụ lục 2, - Giáo trình sử dụng chữ Times New Roman in thường; cỡ chữ 12, kiểu chữ đứng, mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ, khoảng cách dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) trở lên đến khoảng cách tối đa dòng 1,5line; lề trái =1,5cm; lề phải =1,5cm; lề = 1,5cm; lề = 1,5cm Số trang giáo trình đánh trang giấy đánh trang Giáo trình trình bày giấy khổ 16x24 cm (giấy Custom Size (width =15,5cm; Height =23,5cm; Header =1cm; Footer =1cm) theo chiều dọc Nếu có bảng, biểu hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang (nên hạn chế trình bày theo cách này) - Bố cục giáo trình theo phần, chương, mục tiểu mục trình bày sau: + Phần, chương: Từ “Phần”, “Chương” số thứ tự phần, chương trình bày dịng riêng, giữa, chữ in thường, cỡ chữ 14, đứng, đậm Số thứ tự dùng số La Mã Tiêu đề phần, chương trình bày dịng kế tiếp, giữa, chữ in hoa, cỡ chữ 14, đứng, đậm - Tên bảng, hình vẽ viết chữ in thường, khơng đậm, đứng, cỡ chữ 12 Số thứ tự mục tên mục viết chữ in thường, đậm, đứng, cỡ chữ 12 - Số thứ tự tiểu mục tên tiểu mục viết chữ in thường, đậm, cỡ chữ 12 - Các thích viết chữ in thường, đứng, cỡ chữ 10 2.3 Quy định việc đánh số hình vẽ, bảng biểu + Việc đánh số bảng biểu hình vẽ phải gắn với thứ tự chương thứ tự hình vẽ, bảng biểu Ví dụ: Hình 1.2 hình thứ chương + Chú thích bảng thứ tự bảng ghi đầu bảng, thích hình thứ tự hình ghi cuối hình, có in đậm Nếu lấy từ tài liệu khác phải trích dẫn tài liệu bên cạnh + Trong q trình viết giáo trình đề cập đến hình vẽ hay bảng biểu phải ghi số thứ tự hình vẽ bảng biểu đó, khơng ghi chung chung 2.4 Quy định việc trình bày phần phụ lục - Phần phụ lục bao gồm nội dung cần thiết giải thích cho nội dung giáo trình Ví dụ giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải trích dẫn số điều Bộ luật hình Việt Nam quy định Bảo vệ môi trường - Chữ “PHỤ LỤC” “TÀI LIỆU THAM KHẢO” viết in hoa, cữ chữ 14, đậm, đứng 2.5 Quy định trình bày tài liệu tham khảo cách trích dẫn: Xem phụ lục - Các tài liệu tham khảo phải trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo, khơng trích dẫn kiến thức phổ biến - Nếu trích dẫn tài liệu gốc thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ trích dẫn này, khơng liệt kê tài liệu gốc trang tài liệu tham khảo Nếu phần trích dẫn ngắn sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc Nếu phần trích dẫn dài tách thành đoạn riêng, lề trái lùi vào sâu không sử dụng dấu ngoặc kép - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ, xếp theo thứ tự A, B, C họ tên tác giả theo thông lệ nước Nếu tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự A, B, C từ đầu tên quan ban hành, ví dụ Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vần B… - Tài liệu tham khảo sách, giáo trình, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả quan ban hành (in đậm đứng, dấu cuối tên tác giả) + Tên sách, luận án báo cáo.- (dấu - cuối tên) + Nhà xuất bản, (dấu , cuối tên nhà xuất bản) + Năm xuất (dấu kết thúc) Ví dụ: Đỗ Văn Dũng Từ điển Anh - Việt chuyên ngành công nghệ ô tô.- Thống Kê, 2003 - Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách phải ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả (in đậm đứng, dấu cuối tên tác giả) + Tên báo // (dấu // cuối tên báo) + Tên tạp chí tên sách.- (dấu - cuối tên tên tạp chí tên sách) + Năm công bố.- ( dấu - cuối năm công bố) + Tập.- (dấu - cuối tập) + Số.- (dấu - số) + Các số trang (dấu gạch ngang - hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Dương Phúc Tý Đổi trình dạy đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín // Tạp chí khoa học cơng nghệ trường đại học kỹ thuật.-2009.- Số 70.- Tr 116119 - Nếu tài liệu internet: Tên tác giả tên tài liệu, địa website, đường dẫn tới nội dung trích dẫn, thời gian trích dẫn Ví dụ: Quyền Huy Ánh Tìm kiếm thơng tin Internet (Internet searching), http://feee.hcmute.edu.vn/Th_Anh/Tailieu/Timkiem_Thong tin.pdf, trích dẫn 24/04/2012 HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Các đơn vị trường; - BGH (để biết); - Lưu BGT PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG PHỤ LỤC CÁCH TRÌNH BÀY TRANG BÌA Ví dụ: Trình bày bìa Giáo trình Hệ thống điện thân xe tự động điều khiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE VÀ TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ khí động lực) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 PHỤ LỤC 2: MẪU PHƠNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Ví dụ: Trình bày nội dung giáo trình An tồn điện / PGS.TS Quyền Huy Ánh Chương I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TAI NẠN ĐIỆN 1.2.1 Điện giật a Chạm điện trực tiếp b Chạm điện gián tiếp Hình 1.1: Các kiểu chạm điện Bảng 1.1: Quan hệ Imax t để tim khơng ngừng đập Dòng điện Imax (mA) 10 60 90 110 160 250 Thời gian điện giaät t (s) 30 10 0,4 PHỤ LỤC 3: QUY ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÁC CHƯƠNG, MỤC, TIỂU MỤC Đề mục Kiểu chữ Phần, Chương I, Arial, in II, III… thường Tên Phần, Arial, in Chương Phụ lục, tài liệu tham khảo HOA Arial, in HOA Cỡ chữ 14 14 14 Time new Mục: 1.1.; 1.2 roman viết 12 HOA Tiểu mục: 1.2.1.; 1.2.2 Tên bảng, hình vẽ Time new roman viết 12 thường Time new roman viết 12 thường Time new Chú thích roman viết thường 10 Định dạng chữ Ví dụ Đậm, Phần I đứng Chương I Đậm, đứng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Đậm, PHỤ LỤC đứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đậm, 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ đứng 1.2 TAI NẠN ĐIỆN Đậm, 1.2.1 Điện giật đứng 1.2.2 Đốt cháy điện Khơng Hình 1.1: Các kiểu chạm điện đậm, Bảng 1.1: Quan hệ Imax t để tim nghiêng không ngừng đập Thường, a Chạm điện trực tiếp nghiêng b Chạm điện gián tiếp PHỤ LỤC 4: CÁCH TRÌNH BÀY TRANG TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (Sách) Nguyễn Xuân Phú Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện.- Khoa Học Và Kỹ Thuật, 1989 Đinh Hạnh Thưng An toàn điện quản lý, sản xuất đời sống.- Giáo Dục, 1994 Tiếng Anh John Cadick, Dennis Neitzel Electrical Safety Hanbook.- McGrawHill Inc., 2000 ... =1cm; Footer =1cm) theo chiều dọc Nếu có bảng, biểu hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang (nên hạn chế trình bày theo cách này) - Bố cục giáo trình theo phần, chương,... ngoặc kép - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ, xếp theo thứ tự A, B, C họ tên tác giả theo thông lệ nước Nếu tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự A, B, C từ đầu tên quan ban... đơn sau từ hay cụm từ Nếu giáo trình có nhiều từ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo A B C) phần đầu Quy định kỹ thuật trình bày trang bìa nội dung khác giáo trình: 2.1 Trình bày

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các kiểu chạm điện - QD VE THE THUC KY THUAT TRINH BAY GIAO TRINH DHSPKT 2020_chinh thuc
Hình 1.1 Các kiểu chạm điện (Trang 6)
Hình 1.1: Các kiểu chạm điện - QD VE THE THUC KY THUAT TRINH BAY GIAO TRINH DHSPKT 2020_chinh thuc
Hình 1.1 Các kiểu chạm điện (Trang 8)
Tên bảng, hình vẽ Time new roman viết thường 12 Khơngđậm, nghiêng - QD VE THE THUC KY THUAT TRINH BAY GIAO TRINH DHSPKT 2020_chinh thuc
n bảng, hình vẽ Time new roman viết thường 12 Khơngđậm, nghiêng (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w