1. Trang chủ
  2. » Tất cả

quyet-dinh-885-qd-ttg-de-an-phat-trien-nong-nghiep-huu-co-giai-doan-2020-2030

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 885/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Luật Dược ngày 14 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 Chính phủ nông nghiệp hữu cơ; Căn Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017- 2020; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020- 2030” với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 (sau gọi tắt Đề án) nhằm phục vụ Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, thực chương trình mục tiêu quốc gia phát huy tiềm mạnh nông nghiệp hữu vùng miền địa phương Phát triển nông nghiệp hữu gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển đa dạng sinh học, góp phần phát triển du lịch, dịch vụ Phát triển nông nghiệp hữu phải triển khai chiều rộng chiều sâu theo hướng: tăng cường áp dụng rộng rãi biện pháp hữu (phân bón hữu cơ, thuốc sinh học ) sản xuất nông nghiệp bước tăng dần tỷ lệ sản phẩm hữu chứng nhận theo yêu cầu thị trường nước giới Phát triển nông nghiệp hữu quy mơ, cấp độ từ hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhằm tạo thực phẩm hữu cơ, mơi trường an tồn cho người nơng dân sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao Phát triển nông nghiệp hữu phải huy động tham gia nhà quản lý, nhà khoa học, tổ chức quốc tế, thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng qt Phát triển nơng nghiệp hữu có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái, gắn với kinh tế nông nghiệp tuần hoàn phục vụ tiêu dùng nước xuất Sản phẩm nông nghiệp hữu chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu khu vực giới; đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ sản xuất nơng nghiệp hữu ngang nước tiên tiến giới Mục tiêu cụ thể a) Đến năm 2025 - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 1,5-2% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp - Diện tích đất trồng trọt hữu đạt khoảng 1% tổng diện tích đất trồng trọt với trồng chủ lực: lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu đạt khoảng - 2% tính tổng sản phẩm chăn ni sản xuất nước Các sản phẩm chăn nuôi chứng nhận hữu theo tiềm mạnh ưu tiên: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm - Diện tích nuôi trồng thủy sản hữu đạt khoảng 0,5-1,5% tổng diện tích ni trồng thủy sản, số lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế: tơm nước lợ, tơm xanh, lồi thủy sản địa - Diện tích sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng - 10% tổng diện tích sản xuất muối dinh dưỡng - Đối với sản phẩm dược liệu lâm sản gỗ từ tự nhiên, tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 90 - 95%, hình thức thâm canh (sử dụng môi trường rừng để sản xuất) tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 75 - 80% - Nâng cao hiệu sản xuất hữu đơn vị diện tích; giá trị sản phẩm 01 đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản hữu cao gấp 1,3 - 1,5 lần so với sản xuất phi hữu - Sản xuất tiêu thụ phân bón hữu nước đạt triệu vào năm 2020 tăng dần năm tiếp theo, tăng tỷ lệ sản phẩm phân bón hữu tổng sản phẩm phân bón lên 15% năm 2025; tăng số lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng lên 30% b) Đến năm 2030 - Diện tích nhóm đất nông nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 2,5 - 3% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp - Diện tích đất trồng trọt hữu đạt khoảng 2% tổng diện tích đất trồng trọt với trồng chủ lực: lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu đạt khoảng 2-3% tính tổng sản phẩm chăn ni sản xuất nước Các sản phẩm chăn nuôi chứng nhận hữu bao gồm: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm - Diện tích ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng 1,5 - 3% tổng diện tích ni trồng thủy sản, số lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế: tơm nước lợ, tơm xanh, lồi thủy sản địa - Diện tích sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 10% tổng diện tích sản xuất muối dinh dưỡng - Đối với sản phẩm dược liệu lâm sản gỗ từ tự nhiên, tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 95 - 98%, hình thức thâm canh (sử dụng môi trường rừng để sản xuất) tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 80 - 85% - Giá trị sản phẩm 01 đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản hữu cao gấp 1,5 -1,8 lần so với sản xuất phi hữu III NHIỆM VỤ Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung sản phẩm hữu chủ lực Ưu tiên sử dụng vùng có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho đối tượng trồng, vật nuôi để sản xuất hữu cơ; ưu tiên lựa chọn loại trồng, vật nuôi giống trồng, vật ni thích ứng tốt với điều kiện thổ nhưỡng, chống chịu sâu bệnh có thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu Hình thành vùng sản xuất sản phẩm địa, đặc trưng có tiềm để xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý sản phẩm để đầu tư sản xuất hữu a) Vùng trồng trọt hữu Xác định vùng sản xuất hữu phù hợp với sản phẩm chủ lực lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, dừa, điều cần có kế hoạch chuyển đổi vùng sản xuất sản phẩm chủ lực sang sản xuất hữu - Vùng lúa hữu cơ: diện tích gieo trồng khoảng 50 - 70 nghìn năm 2025 khoảng 100 150 nghìn năm 2030 - Vùng rau đậu hữu cơ: diện tích gieo trồng đạt khoảng 10 nghìn năm 2025 20 nghìn năm 2030 - Vùng ăn loại hữu cơ: diện tích trồng đạt khoảng 10 - 12 nghìn năm 2025 khoảng 20 - 25 nghìn năm 2030 - Vùng chè hữu cơ: diện tích trồng đến năm 2025 đạt khoảng 1,5 - nghìn ha, năm 2030 khoảng - nghìn - Vùng hồ tiêu hữu cơ: diện tích hồng đến năm 2025 đạt khoảng 1,5 - nghìn ha, năm 2030 đạt khoảng - nghìn - Vùng cà phê hữu cơ: diện tích hồng đạt khoảng - nghìn năm 2025 khoảng 12 - 15 nghìn năm 2030 - Vùng điều hữu cơ: diện tích trồng đến năm 2025 đạt khoảng - 1,5 nghìn ha, năm 2030 đạt khoảng - nghìn - Ngồi vùng trồng hữu tập trung khác vùng dừa hữu khoảng 2-4 nghìn ha, vùng ca cao hữu tập trung khoảng 100 b) Vùng chăn nuôi hữu Xây dựng vùng chăn nuôi hữu với sản phẩm chủ lực như: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến, thịt gia súc gia cầm riêng vùng chăn nuôi trâu, bò hữu gắn với vùng đồng cỏ, vùng trồng trọt sản xuất thức ăn thô xanh hữu - Vùng chăn ni trâu, bị hữu cơ: đàn trâu, bị đến năm 2025 đạt khoảng 100 - 150 nghìn đến năm 2030 đạt khoảng 160 - 180 nghìn con, bị sữa khoảng 10-15 nghìn năm 2025 khoảng 20 - 30 nghìn năm 2030 - Vùng chăn nuôi lợn hữu cơ: đàn lợn đạt khoảng 250 - 400 nghìn năm 2025 khoảng 600 - 800 nghìn năm 2030 - Vùng chăn nuôi gia cầm hữu cơ: đàn gia cầm đạt khoảng - triệu năm 2025 khoảng - 12 triệu năm 2030, đàn gà hữu khoảng - 10 triệu - Vùng nuôi ong hữu cơ: sản lượng mật ong hữu khoảng - nghìn c) Vùng ni trồng thủy sản hữu Xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản hữu với sản phẩm chủ lực tơm nước lợ, tơm xanh, lồi thủy sản địa Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản hữu gắn với thị trường nước, xuất Vùng nuôi trồng thủy sản hữu tập trung với diện tích mặt nước ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng 60 - 80 nghìn d) Vùng sản xuất muối dinh dưỡng hữu Vùng sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 1,7 - nghìn đ) Vùng sản xuất, khai thác sản phẩm từ tự nhiên Xây dựng phát triển vùng sản xuất hữu chứng nhận từ vùng sản xuất, khai thác sản phẩm tự nhiên (rừng tự nhiên, ao hồ, sông suối tự nhiên) Phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hữu - Xây dựng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm hữu vùng sản xuất tập trung tạo hàng hóa quy mơ lớn sản phẩm chủ lực - Khuyến khích hình thức sản xuất quy mô hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ hợp tác sản xuất sản phẩm đặc sản địa, sản phẩm khai thác từ tự nhiên có giá trị gia tăng cao giá trị truyền thống - Đẩy mạnh phong trào xây dựng vườn hữu gắn với thu gom rác thải, làm phân hữu cơ, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp xã nông thôn Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp hữu - Xây dựng hồn thiện quy trình kỹ thuật theo hướng ứng dụng công nghệ cao kết hợp với phát huy kiến thức địa, sản xuất hữu gắn với chuỗi giá trị cho sản phẩm chủ lực nhằm nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí đầu vào, giảm phát thải khí nhà kính - Nghiên cứu phát triển ứng dụng chế phẩm sinh học, phân hữu sinh học, tác nhân phòng trừ sinh học nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thay kháng sinh chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; chế phẩm sinh học xử lý môi trường nông nghiệp - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng độ phì nhiêu đất, nhu cầu dinh dưỡng cho trồng chủ lực phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu bền vững - Bảo tồn, phục tráng, khai thác, phát triển xây dựng dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể cho giống trồng, vật nuôi địa, đặc hữu, có lợi so sánh giá trị kinh tế cao - Nghiên cứu phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu chất lượng cao giá trị sinh học đặc thù, đảm bảo tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe người dân - Nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng, đặc biệt kháng sâu bệnh, phù hợp với sản xuất hữu cơ; nghiên cứu, phát triển sử dụng giống, vật tư đầu vào hữu nuôi trồng thủy sản - Triển khai thí điểm mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu (trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, dược liệu muối) gắn với chuỗi giá trị cho số sản phẩm chủ lực, đặc sản có lợi địa phương mơ hình nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ sản xuất nông nghiệp hữu cơ, chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu danh mục kèm theo; bước nhân rộng mơ hình Đào tạo, tập huấn phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao lực cho cán bộ, công chức cấp làm công tác quản lý, kiểm tra giám sát tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu - Nâng cao lực chứng nhận sản phẩm hữu cho tổ chức chứng nhận - Đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu - Tăng cường giáo dục nông nghiệp hữu cho học sinh phổ thông sinh viên trường dạy nghề, cao đẳng trường đại học thuộc lĩnh vực nông lâm thủy sản - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sản xuất hữu cơ, tăng cường công tác đào tạo chuyên gia chuyên sâu nông nghiệp hữu (ở trung ương địa phương); nâng cao chất lượng đào tạo, thành lập sở đào tạo chuyên sâu nông nghiệp hữu quan quản lý nhà nước định Phát triển tổ chức chứng nhận, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quy trình kỹ thuật - Hỗ trợ, tạo điều kiện để thành lập phát triển tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam - Từng bước hình thành hệ thống tổ chức chứng nhận Việt Nam thừa nhận quốc gia nhập khẩu, tổ chức chứng nhận quốc tế - Các tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam phải thực nghiêm túc việc quản lý giám sát tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp hữu đơn vị chứng nhận - Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật phục vụ sản xuất quản lý nông nghiệp hữu Tăng cường chế biến, tiêu thụ xuất sản phẩm hữu - Ưu tiên chế biến sản phẩm hữu bao gồm ăn, loại thực phẩm, đồ uống, thuốc dược liệu, mỹ phẩm để nâng cao giá trị gia tăng - Xây dựng mơ hình liên kết chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp hữu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao để chế biến sâu, tinh chế tạo sản phẩm nơng nghiệp hữu có giá trị cao mang thương hiệu Việt Nam - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam - Khuyến khích doanh nghiệp đưa sản phẩm nông nghiệp hữu vào hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn Phát triển vật tư đầu vào phục vụ phát triển nông nghiệp hữu - Công bố công khai danh mục vật tư đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn nông nghiệp hữu - Xây dựng sách khuyến khích sử dụng vật tư đầu vào hữu để sản xuất sản phẩm hữu lĩnh vực nông lâm thủy sản - Đa dạng nguồn sản phẩm làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu loại thức ăn xanh, ủ chua, sấy khô, bột cá để phát triển chăn nuôi, thủy sản hữu Phát triển sử dụng giống, vật tư đầu vào hữu nuôi trồng thủy sản IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật nông nghiệp hữu a) Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung - Các địa phương vào lợi điều kiện sinh thái, sản phẩm mạnh thị trường tiêu thụ, xác định sản phẩm nông nghiệp hữu chủ lực, sở tiến hành xây dựng đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ, đánh giá đất đai, nguồn nước, xây dựng chế, sách hỗ trợ, định hướng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung, kêu gọi doanh nghiệp, hợp tác xã người dân có nhu cầu sản xuất hữu đầu tư vào sản xuất - Xây dựng hệ thống phân phối theo chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu (kết hợp với du lịch, nông nghiệp sinh thái) theo đặc thù vùng miền, qua tổng kết học thành cơng để hồn thiện quy trình kỹ thuật tập huấn, chuyển giao - Tăng cường sử dụng vật liệu sẵn có, tái sử dụng, khép kín chu trình khu vực sản xuất tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp hữu ổn định (thông qua sử dụng sản phẩm từ trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản cung cấp nguyên liệu làm phân bón hữu cho trồng trọt) - Xác định vùng có tiềm mạnh sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hữu để khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã người dân có nhu cầu sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu đầu tư vào sản xuất b) Quản lý đầu vào sản xuất hữu - Quản lý giống trồng, vật nuôi thủy sản hữu chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu - Quản lý chặt chẽ vật tư đầu vào sử dụng sản xuất hữu cơ: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản, chất phụ gia - Quản lý nguồn nước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ: nước tưới cho trồng, nước dùng cho vật nuôi, nuôi trồng thủy sản - Quản lý quy trình canh tác trồng hữu cơ, quy trình chăm sóc vật ni thủy sản hữu c) Quản lý sản phẩm nông nghiệp hữu - Các sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam lưu thông thị trường phải chứng nhận có nhãn mác, tem truy xuất nguồn gốc, lôgô sản phẩm tương ứng với tiêu chuẩn chứng nhận - Các quan quản lý nhà nước thực việc kiểm tra giám sát sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu theo quy định để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn chứng nhận lưu thông thị trường - Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hữu công đoạn sản xuất, chế biến tiêu thụ Hồn thiện thể chế, chế sách phát triển nông nghiệp hữu - Tiếp tục thực chế, sách có: Thực chế sách ban hành nơng nghiệp hữu (thực khoản 1, 2, Điều 16 khoản 1, 2, 3, 4, Điều 17 chương VI sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu theo Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 Chính phủ) - Hồn thiện chế sách, hệ thống văn pháp luật để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hữu - Xây dựng chế sách mới, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hữu cơ, tạo điều kiện để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo đầu tư lĩnh vực Thúc đẩy nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp hữu - Xây dựng Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 Xây dựng nhân rộng mơ hình điểm nơng nghiệp hữu - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia thành lập tổ chức chứng nhận nước có uy tín đầu tư xây dựng mơ hình nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ sản xuất, chế biến sản phẩm hữu - Xây dựng mơ hình khuyến nơng sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; hồn thiện quy trình kỹ thuật, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân - Xây dựng mơ hình nơng nghiệp hữu theo liên kết chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm hữu nhân rộng theo lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, muối - Xây dựng mơ hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp hữu Thông tin tuyên truyền - Truyền thông nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng nông nghiệp hữu - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực thi sách, pháp luật, tiêu chuẩn nông nghiệp hữu để tạo niềm tin cho người tiêu dùng sử dụng, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người sản xuất nha quản lý việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất, giám sát, chứng nhận nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu - Hỗ trợ chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu V KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nguồn vốn: - Vốn xã hội hóa doanh nghiệp, nguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy động hợp pháp khác từ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật - Vốn ngân sách thông qua việc hỗ trợ xây dựng đề án, dự án, tư vấn kỹ thuật sở hạ tầng ngành lồng ghép từ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, kinh phí khoa học cơng nghệ, khuyến nơng, dự án ODA chương trình khoa học cơng nghệ khác có liên quan - Các nguồn vốn hợp pháp khác Quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ đề án áp dụng theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước quy định có liên quan Điều Tổ chức thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối, có trách nhiệm chủ trì thực Đề án bao gồm: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai thực Đề án; chủ động lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ Đề án với chương trình mục tiêu quốc gia đề án bộ, ngành địa phương khác có liên quan - Chủ trì đề xuất xây dựng chế, sách cần thiết liên quan đến nơng nghiệp hữu - Chủ trì lựa chọn xác định yếu tố hoàn thiện mơ hình thí điểm sản xuất nơng nghiệp hữu địa phương theo danh mục phê duyệt; định đơn vị có lực nghiên cứu, chứng nhận liên kết chuỗi giá trị tham gia triển khai mơ hình thí điểm; xây dựng kế hoạch triển khai bước nhân rộng mô hình - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, tập huấn hướng dẫn nội dung liên quan đến Đề án - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Đề án Bộ Y tế - Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nông nghiệp hữu chất lượng dinh dưỡng cao giá trị sinh học đặc thù đáp ứng nhu cầu phòng bệnh nâng cao bảo vệ sức khỏe người dân - Thực quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh dược liệu hữu cơ, mỹ phẩm hữu cơ, thực phẩm hữu thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định - Thường xuyên kiểm tra, giám sát sản phẩm nông nghiệp hữu lưu thông thị trường theo định kỳ quy định - Nghiên cứu khảo sát phát triển sản phẩm y học cổ truyền, thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ nguyên liệu dược liệu hữu Bộ Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, phối hợp với ngành địa phương đánh giá, xác định vùng, khu vực đủ điều kiện sản xuất hữu cơ; quy định việc thực yêu cầu sử dụng, khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, lồng ghép công tác bảo tồn với việc phát triển vùng nông nghiệp hữu - Nghiên cứu đề xuất biện pháp thúc đẩy tái sử dụng chất thải, phế phụ phẩm hữu trở thành nguyên liệu sản xuất, hạn chế vứt bỏ, lãng phí gây nhiễm môi trường Bộ Công Thương - Thực quản lý nhà nước kinh doanh thực phẩm hữu sản phẩm hữu khác thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định; thực quản lý thị trường sản phẩm hữu theo quy định - Thực chức kiểm tra, giám sát sản phẩm nông nghiệp hữu lưu thông thị trường Bộ Khoa học Công nghệ - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng, sửa đổi, công bố tiêu chuẩn Việt Nam nơng nghiệp hữu - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, mơ hình điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp hữu Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia Bộ Tài - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành có liên quan hướng dẫn chế, sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp hữu - Bố trí kinh phí thường xuyên thực nhiệm vụ đề án, thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước quy định có liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan cân đối, bố trí kinh phí thực chương trình, dự án theo quy định pháp luật đầu tư công, Ngân sách nhà nước hướng dẫn việc lồng ghép nguồn vốn để thực bảo đảm hiệu đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt, xây dựng chế sách hỗ trợ ngành Nơng nghiệp thực Đề án Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam Phối hợp tham gia tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên thực đề án thuộc thẩm quyền Hiệp hội 10 Nhiệm vụ quan, tổ chức khác Các bộ, ngành khác tổ chức hội nghề nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ, chủ động phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương quan liên quan để thực Đề án; vận động, tuyên truyền người dân, doanh nghiệp tham gia sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hữu gắn kết chuỗi giá trị nông sản hữu 11 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Xác định sản phẩm lợi thế, lĩnh vực chủ lực, vùng có lợi sản xuất hữu cơ, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng đề án, dự án phát triển nông nghiệp hữu đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiêu chuẩn ngành nông nghiệp - Xây dựng chế sách đặc thù địa phương đất đai, hạ tầng, giống, công nghệ sản xuất hữu phục vụ cho phát triển nông nghiệp hữu - Bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương huy động nguồn vốn hợp pháp để thực dự án phát triển nông nghiệp hữu địa bàn - Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực đề án phát triển nông nghiệp hữu địa phương, hàng năm tổng hợp báo cáo tình hình thực đề án địa phương gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn để tổng hợp báo cáo Chính phủ Điều Điều khoản thi hành - Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Trịnh Đình Dũng - Văn phịng Quốc hội; - Tịa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, NN (2b) Phụ lục DANH MỤC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 (Kèm theo Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ) TT Tên mơ hình Quy mơ Sản phẩm Đơn vị chủ Đơn vị trì thực I Sản xuất nơng nghiệp hữu (trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn ni, dược liệu muối) Xây dựng mơ hình sản xuất lúa - tôm hữu số tỉnh ĐBSCL Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mô hình sản xuất lúa đặc sản hữu số 20 - 50 ha/01 mô Gạo đặc sản hữu tỉnh trung du miền núi phía hình Bắc, ĐBSH Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất rau hữu số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, ĐBSH, Tây Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất ăn có múi hữu 100 - 200 ha/01 Quả hữu sản số tỉnh trồng có múi mơ hình phẩm chế biến trọng điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất chè hữu số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất cà phê hữu số tỉnh 20 - 50 ha/01 mơ Cà phê hữu miền núi phía Bắc, Tây hình Ngun Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất 10 - 30 ha/01 mơ hồ tiêu hữu số tỉnh Hồ tiêu hữu hình Tây Ngun, Đơng nam Bộ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất điều hữu số tỉnh Tây Nguyên, Đông nam Bộ 100 - 500 ha/01 Điều hữu mơ hình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất dừa hữu số tỉnh ĐBSCL 100 - 500 ha/01 Dừa hữu mơ hình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn 100 - 200 ha/01 Gạo hữu cơ; Tơm hữu mơ hình 20 - 50 ha/01 mơ Rau hữu loại hình 100 - 300 ha/01 Chè hữu loại mơ hình - Gia súc, gia cầm: 300-10.000 Xây dựng mơ hình chăn ni con/01 mơ hình; Sữa, thịt, trứng mật 10 hữu số tỉnh chăn - Ong mật: 200 ong hữu nuôi tập trung, trọng điểm -500 đàn/ 01 mơ hình Xây dựng mơ hình sản xuất dược liệu hữu với loài 05 - 10 ha/01 mơ 11 địa có lợi số Dược liệu hữu hình tỉnh miền núi phía Bắc, Nam trung Bộ, Tây Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn Xây dựng mơ hình sản xuất muối dinh dưỡng hữu 12 số tỉnh vùng sản xuất muối trọng điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Doanh nghiệp, HTX địa bàn II 50 - 500 ha/01 Muối dinh dưỡng hữu mơ hình Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp hữu cơ; chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu Tổ chức hoạt động độc lập về: Xây dựng Phát triển mơ hình tổ chức nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu - Nghiên cứu vật liệu đầu vào đáp ứng sản xuất nông nghiệp hữu điều kiện thực tế vùng miền Việt Nam; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hiệp hội, doanh nghiệp Tổ chức hoạt động độc lập làm dịch vụ chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu phù hợp Bộ Nông tiêu chuẩn Việt Nam nghiệp thừa nhận Phát triển nước nhập nông thôn tổ chức chứng nhận uy tín giới Hiệp hội, doanh nghiệp - Chuyển giao kỹ thuật, công nghệ dịch vụ phục vụ nông nghiệp hữu Xây dựng Phát triển mơ hình tổ chức cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xây dựng mô hình sản xuất dược liệu hữu cơ với các loài  bản địa có lợi thế tại một số  tỉnh miền núi phía Bắc, Nam  trung Bộ, Tây Nguyên - quyet-dinh-885-qd-ttg-de-an-phat-trien-nong-nghiep-huu-co-giai-doan-2020-2030
y dựng mô hình sản xuất dược liệu hữu cơ với các loài bản địa có lợi thế tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, Nam trung Bộ, Tây Nguyên (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w