Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
91 KB
Nội dung
Phương pháp nghiên cứu khoa học VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU (RESEARCH PROPOSAL WRITING) Biên soạn: ThS BS Nguyễn Huỳnh Ngọc MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Liệt kê phần đề cương nghiên cứu Trình bày yêu cầu phần đề cương nghiên cứu Phác thảo đề cương nghiên cứu chủ đề quan tâm CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Trước dự định nghiên cứu vấn đề gì, phải xây dựng đề cương NCKH dề tài Đề cương nghiên cứu văn dự kiến mục tiêu, nhiệm vụ, bước tiến hành, đối tượng phương pháp nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài sở pháp lý để người nghiên cứu thực toàn trình triển khai đề tài đánh giá nghiệm thu đề tài sau kết thúc Mặc dù có nhiều loại mẫu đề cương nghiên cứu khác có nội dung khơng thể thiếu mẫu đề cương nghiên cứu Các nội dung bao gồm phần sau đây: • Tên đề tài (Title) Tên đề tài cần ngắn gọn súc tích, thơng thường khơng 20 chữ, không nên dùng câu khách sáo như: “Có ý kiến kết điều trị ….”; “ Góp phần vào việc nghiên cứu …” “Điểm qua số kinh nghiệm việc điều trị …” Nguyễn Huỳnh Ngọc, MD, MPHM – Khoa Điều dưỡng – Đại học Duy Tân Mỗi chữ tựa đề từ -chỉ mục (Index terms) hay chữ-khoá (Key words) để đưa vào thư mục y học (Index Medicus) nhập vào máy vi tính để tiện việc tham khảo, cần thẳng vào đề tài, ví dụ: + Dịch tể học bệnh tiêu chảy trẻ em Khoa nhi Bệnh viện Đà Nẵng + Dinh dưỡng trẻ em tuổi Khoa nhi Bệnh viện Đà Nẵng + Kết điều trị 45 trường hợp Sốt rét ác tính Quinine Khoa Lây Bệnh viện Đà Nẵng ĐỀ TÀI MẪU (Trích từ tài liệu TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương) Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tể học thắt ống dẫn tinh bệnh xơ vữa động mạch • Tên tác giả Họ tên tác giả cộng tác viên cần ghi đầy đủ, NCKH đăng lên tập san, nên thêm học vị, chức vụ nơi làm việc tác giả thường cuối trang giấy I PHẦN GIỚI THIỆU (INTRODUCTION) Xác định vấn đề Trình bày tóm tắt sở lý luận thực tiễn việc chọn đề tài nghiên cứu, phải nêu tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ĐỀ TÀI MẪU (Trích từ tài liệu TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương) Xác định vấn đề: Thắt ống dẫn tinh kỹ thuật tránh thụ thai đơn giản, an toàn hiệu cao, thực toàn giới Ở nước A, có triệu, khoảng 8% nam giới lứa tuổi sinh đẻ thực thắt ống dẫn tinh thời kỳ từ 1960-1985 Các báo cáo nghiên cứu dộng vật thực nghiệm Mỹ vào cuối năm 1970 đầu năm 1980 gợi ý thắt ống dẫn tinh tăng nhanh trình xơ vữa động mạch Các báo cáo tạo nên mối quan tâm cho nhà cung cấp dịch vụ thắt ống dẫn tinh khách hàng họ trước tương lai Vấn đề quan trọng đặt liệu có kết hợp thắt ống dẫn tinh bệnh xơ vữa động mạch người không Phương pháp nghiên cứu khoa học Nêu giả thuyết (hypothesis) câu hỏi nghiên cứu (research questions) 2.1 Giả thuyết nghiên cứu: Ví dụ: Giáo dục sức khoẻ có tham gia tích cực bà mẹ mang lại kết thiết thực thực hành chăm sóc sức khoẻ cho trẻ so với giáo dục sức khoẻ giảng thụ động Biến độc lập: hình thức giáo dục sức khoẻ Biến phụ thuộc: thay đổi thực hành chăm sóc trẻ ĐỀ TÀI MẪU (Trích từ tài liệu TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương) Giả thuyết nghiên cứu: Các báo cáo nghiên cứu thực nghiệm động vật nước Mỹ năm 1970 đầu năm 1980 giả thiết thắt ống dẫn tinh làm thúc đẩy tiến triển bệnh xơ vữa động mạch Chúng nghiên cứu xem ý kiến có đối tượng người không 2.2 Câu hỏi nghiên cứu (research questions): ĐỀ TÀI MẪU (Trích từ tài liệu TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương) Câu hỏi nghiên cứu: Có liên quan thắt ống dẫn tinh bệnh xơ vữa động mạch không? Nếu có liên quan kết hợp mức độ so sánh với yếu tố nguy khác? Các nhóm đối tượng nam giới cụ thể nhóm đối tượng nguy cao phát triển bệnh xơ vữa động mạch sau thắt ống dẫn tinh? Nguyễn Huỳnh Ngọc, MD, MPHM – Khoa Điều dưỡng – Đại học Duy Tân Mục tiêu nghiên cứu ĐỀ TÀI MẪU (Trích từ tài liệu TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương) Sơ đồ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Các biến độc lập Các biến phụ thuộc Mục tiêu tổng quát: variables) Xác định(Independent xem có kết variables) hợp nhân thắt ống dẫn tinh(Dependent bệnh xơ vữa ĐM, có có phải thắt ống dẫn tinh làm tăng nguy cho đối tượng sẵn có nguy tiềm ẩn bệnh xơ vữa ĐM hút thuốc lá, cao huyết áp cholesterol máu cao Mục tiêu chuyên biệt: 2.1 Ước lượng nguy tương đối nói chung thắt ống dẫn tinh yếu tố nguy khác bệnh xơ vữa ĐM đối tượng nam giới; 2.2 Ước lượng ảnh hưởng độc lập việc thắt ống dẫn tinh lên bệnh xơ vữa ĐM; 2.3 Thăm dị thời gian ảnh hưởng thắt ống dẫn tinh lên nguy bệnh xơ vữa ĐM 2.4 Đánh giá tác động hợp lực có thắt ống dẫn tinh, hút thuốc lá, cao huyết áp cholesterol máu cao Xác định biến: 5.1 Xác định loại biến (variables) quan trọng nghiên cứu: biến độc lập (independent variables), biến phụ thuộc (dependent variables), yếu tố gây nhiễu (confounders) biến liên quan (backgrround variables) 5.2 Xác định tiêu chí (criteria) tiêu chuẩn (standards) để phân loại cụ thể biến nghiên cứu (phải ghi rõ xuất xứ tiêu chí tiêu chuẩn này) Ví dụ: • Chỉ số khối lượng thể (BMI)* Thiếu cân (Underweight) : < 18.5 Bình thường (Normal weight) : 18.5 – 24.9 Quá cân (Overweight) : Tiền béo phì (Pre-obese) : 25 – 29.9 Béo phì (Obese) ≥ 30 : Phương pháp nghiên cứu khoa học (*) The WHO international classification of weight status (WHO, 1998) Nguyễn Huỳnh Ngọc, MD, MPHM – Khoa Điều dưỡng – Đại học Duy Tân II TỔNG QUAN TÀI LIỆU (LITERATURE REVIEW) Phần tổng quan tài liệu cần đề cập điểm sau: • Các mốc lịch sử liên quan đến chủ đề nghiên cứu (trình bày theo thứ tự thời gian) • Những nghiên cứu tác giả khác (trong nước quốc tế) nội dung đề tài, phần khơng nên trình bày theo thứ tự thời gian mà quy nạp thông tin thu thập theo trường phái, vùng địa lý, nguyên tắc kỹ thuật khác …Cần đánh số nội dung trích dẫn với thứ tự phần tài liệu tham khảo (References) Thông qua mục phần tổng quan, người nghiên cứu cần nêu bật vấn đề khuyết hổng mâu thuẩn chưa giải triệt để mặt lý thuyết thực hành, lý việc thực đề tài nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY) Thiết kế nghiên cứu (Study design) • Đối với phương pháp kinh điển, khơng cần mơ tả, ví dụ: + Định lượng đường theo phương pháp Fehling + Định lượng sắt , NO2 , NO3 theo phương pháp ghi “Standard Methods for Water Analysis , 1982” • Nếu phương pháp kinh điển có cải tiến, mơ tả phần cải tiến; phương pháp mới, tác giả cần mô tả đầy đủ tiến trình thực • Nếu cơng trình nghiên cứu dịch tể học, cần ghi rõ phương pháp : + Nghiên cứu cắt ngang (Cross-sectional studies) + Nghiên cứu ca đối chứng (Case - control studies) + Nghiên cứu tập (Cohort studies) Quần thể nghiên cứu (Study population) Phương pháp nghiên cứu khoa học Mẫu (Sample), Cỡ mẫu (Sample size) Tiến trình chọn mẫu (Sampling procedure) Mẫu NCKH là: + Cá thể BN, tập thể HS trường học, nhân dân cộng đồng … + Vật chất mẫu phân , mẫu nước , thực phẩm … Cần xác định cách thức, địa điểm, thời điểm lấy mẫu: lấy máu vào buổi sáng bụng đói, lấy nước tiểu 24 … Ngoài cần xác định tiêu chuẩn đưa vào mẫu, ví dụ: đề tài “Dinh dưỡng trẻ em tuổi“ thời gian khảo sát tháng 10.2000 trẻ sinh sau ngày 30.09.1995 Phương pháp thu thập liệu 4.1 Các công cụ nghiên cứu: biểu mẫu thu thập liệu bao gồm: (a) Bộ câu hỏi kế hoạch vấn: • Chuẩn bị, tiền mã hố thử nghiệm câu hỏi; • Kế hoạch vấn thu thập liệu; • Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn; • Tập huấn người vấn (b) Các phương pháp quan sát khác: • Khám phát bệnh; • Lấy mẫu xét nghiệm; • Các bước sàng lọc (c) Thiết kế mẫu nhập liệu: ví dụ lập bảng câu hỏi chương trình EPI 6.0 để nhập liệu, sau chuyển sang chương trình SPSS để xử lý phân tích thống kê 4.2 Mơ tả kế hoạch thu thập liệu: • Tổ chức tiến hành nghiên cứu thu thập liệu; • Tổ chức tập huấn nhóm thu thập liệu xác định rõ nhiệm vụ; Nguyễn Huỳnh Ngọc, MD, MPHM – Khoa Điều dưỡng – Đại học Duy Tân • Hổ trợ hậu cần cho việc thu thập liệu; • Tiến hành thử nghiệm bao gồm thử nghiệm phương pháp; • Kế hoạch hợp tác với đơn vị (nếu có) Nhập liệu: Trình bày ngắn gọn kế hoạch phương pháp nhập liệu, hạn chế tối đa sai sót q trình nhập liệu Phân tích liệu diễn giả kết quả: Trình bày bước dự kiến q trình chuẩn bị phân tích liệu Kế hoạch phân tích liệu phần quan trọng thiết kế nghiên cứu phải viết đề cương nghiên cứu Chuẩn bị kế hoạch chi tiết giúp hạn chế bỏ sót có, ví dụ kết thúc nghiên cứu phát số thông tin quan trọng không thu thập, thu thập không đưa vào biểu mẫu để phân tích thống kê Phần mơ tả phải bao gồm: • Thiết kế mẫu phân tích; • Kế hoạch xử lý mã hố liệu; • Lựa chọn phương pháp phân tích thống kê áp dụng cho giả thuyết Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu bao gồm nội dung: Manpower (Nhân lực) – Materrials (Vật lực) – Money (Tài lực) Time (thời gian) thưòng gọi tắt 3M-T 8.1 Kế hoạch tiến độ (thời gian): xây dựng sở nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời cịn xây dựng sở yêu cầu quan giao nhiệm vụ nghiên cứu phái đối tác hợp đồng Người nghiên cứu phải thường xuyên giám sát điều hành công việc để thực tiến độ Kế hoạch tiến độ thực xác định mốc thời gian khoảng thời gian cụ thể hoàn thành nhiệm vụ toàn đề tài Khi xây dựng kế hoạch thời gian, người nghiên cứu phải dự kiến trước biến động ngồi ý muốn xảy để dự tính thời gian dự trữ thích hợp cho giai đoạn thực đề tài 8.2 Kế hoạch nhân lực: Phương pháp nghiên cứu khoa học Kế hoạch nhân lực đóng vai trị quan trọng việc thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Lựa chọn phân công công việc cho cộng tác viên phải phù hợp với lĩnh vực chuyên môn nội dung nghiên cứu Người nghiên cứu phải dự kiến phương án thay nhân lực có cộng tác viên lý khơng thể tiếp tục tham gia nghiên cứu 8.3 Kế hoạch phương tiện trang thiết bị: Cần có kế hoạch cụ thể chi tiết phương tiện trang thiết bị cần thiết cho việc thực đề tài nghiên cứu Cần ghi rõ máy móc, dụng cụ cần thiết nghiên cứu độ xác chúng, ví dụ : cân trẻ em UNICEF có độ xác 100 gram 8.4 Kế hoạch tài chính: Kế hoạch tài thể thể dự toán kinh phí đề tài phải phù hợp với kế hoạch tiến độ, nhân lực phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho đề tài nghiên cứu Các quan quản lý đề tài thường có mẫu hướng dẫn lập dự toán IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trình bày kết nghiên cứu phần quan trọng ghi lại thành q trình nghiên cứu Số liệu liệu thu thập sau thời gian khảo sát thường nhiều phức tạp nên ta phải xếp, kết thành nhóm đưa vào bảng biểu diễn đồ thị Vì vậy, việc xây dựng bảng trống (dummy tables) giai đoạn lập đề cương nghiên cứu công việc cần thiết để dự kiến trước việc trình bày kết nghiên cứu, kể loại test thống kê sử dụng để phân tích kết quả, đồng thời khơng bỏ sót biến cần thu thập, đồng thời lược bỏ biến không liên quan đến chủ đề mục tiêu nghiên cứu Ví dụ 1: Bảng 14 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo số lượng tỷ lệ % Đặc điểm chung n % Nhóm tuổi: 20 – 29 30 – 39 40 – 49 50 – 59 Nguyễn Huỳnh Ngọc, MD, MPHM – Khoa Điều dưỡng – Đại học Duy Tân 10 Trung vị = …, Tối thiểu = …, Tối đa = … Giới tính Nam Nữ Ví dụ 1: Bảng 15 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo số lượng tỷ lệ % Đặc điểm chung n % Nhóm tuổi: 20 – 29 30 – 39 40 – 49 50 – 59 Trung vị = …, Tối thiểu = …, Tối đa = … Giới tính Nam Nữ V DỰ KIẾN BÀN LUẬN Trong phần “Nhập đề” ta thường nhắc lại số thơng tin cơng trình cũ, cịn phần “Bàn luận” nên cho thấy giả thuyết đặt có chứng minh khơng hướng tri thức mà nhà nghiên cứu cần phân tích Theo nguyên tắc biện luận kiện số liệu khảo sát thu thập được, số lần thành công thất bại, giá trị cân đo xét nghiệm so với tiêu chuẩn đạt mức độ nào, cần thiết so sánh với kết cơng trình khác có điều kiện tương tự dân số, thời điểm, địa điểm cách thức chọn mẫu … Trong nghiên cứu dịch tể học can thiệp phần bàn luận nêu mối liên quan kiện số liệu trước sau biện pháp tác động từ đưa nhận định khoa học VI DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thơng thường sau biện luận có đoạn kết luận ngắn nêu lên thành cơng trình, phương hướng giải đề xuất ý kiến Phương pháp nghiên cứu khoa học 11 Nguyễn Huỳnh Ngọc, MD, MPHM – Khoa Điều dưỡng – Đại học Duy Tân ... mạch người không Phương pháp nghiên cứu khoa học Nêu giả thuyết (hypothesis) câu hỏi nghiên cứu (research questions) 2.1 Giả thuyết nghiên cứu: Ví dụ: Giáo dục sức khoẻ có tham gia tích cực bà... bệnh xơ vữa động mạch Chúng nghiên cứu xem ý kiến có đối tượng người khơng 2.2 Câu hỏi nghiên cứu (research questions): ĐỀ TÀI MẪU (Trích từ tài liệu TCYTTG Khu vực Tây Thái Bình Dương) Câu hỏi nghiên... giải triệt để mặt lý thuyết thực hành, lý việc thực đề tài nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY) Thiết kế nghiên cứu (Study design) • Đối với phương pháp kinh điển, khơng