Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
589,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Văn Thị Kim Xuyến
VÀNH HOÀNTHIỆNVÀNỬAHOÀN
THIỆN VÀCÁCĐẶCTRƯNGĐỒNGĐIỀU
CỦA CHÚNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Văn Thị Kim Xuyến
VÀNH HOÀNTHIỆNVÀNỬAHOÀNTHIỆN
VÀ CÁCĐẶCTRƯNGĐỒNGĐIỀU
CỦA CHÚNG
Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số
Mã số: 60.46.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS BÙI TƯỜNG TRÍ
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI NÓI ĐẦU
Lý thuyết về các môđun trên vành Artin một phía đã phát triển rất mạnh mẽ. Đến thập
niên 1960, một phần lý thuyết này đã được mở rộng đến vànhnửahoànthiệnvàvànhhoàn
thiện phải (trái). Điều này thật sự có ý nghĩa đối với đại số đồngđiều bởi cácđặctrưng khá thú
vị của chúng: mọi môđun (trái, phải) hữu hạn sinh trên vànhnửahoànthiện đều có cái phủ xạ
ảnh, mọi môđun phải dẹt trên vànhhoànthiện phải đều là môđun xạ ảnh… Những đặctrưng
khá thú vị này đã đem lại nhiều ứng dụng cho phương pháp đồngđiều trong lý thuyết vành.
Vành nửahoànthiệnvàvànhhoànthiện phải đều được khái quát từ vành Artin một
phía. Hơn nữa, chúng còn được khái quát từ vànhnửa nguyên sơ. Ta đã biết vành R được gọi là
vành nửa nguyên sơ nếu
R
radR
là vànhnửa đơn và
radR
là lũy linh. Sự xuất hiện củavành
hoàn thiện phải vàvànhnửahoànthiện là kết quả của việc xem xét tính lũy linh của
radR
.
Ngoài ra, vànhhoànthiện phải còn được đặctrưng bởi điều kiện dây chuyền giảm (DCC) trên
các iđêan trái chính. Mối quan hệ giữa hai lớp vành này với các lớp vành cơ bản được thể hiện
qua sơ đồ sau:
{vành Artin một phía}
∩
{vành nửa nguyên sơ}
∩
{vành hoànthiện phải}
∩
{vành địa phương} ⊂ {vành nửahoàn thiện} ⊂ {vành nửa địa phương}
Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa lớp cácvànhhoàn thiện, nửahoànthiện với các
lớp vành Artin trái (phải), vànhnửa nguyên sơ, vànhnửa địa phương, vành địa phương, đồng
thời nghiên cứu cácđặctrưngđồngđiềucủavànhnửahoànthiệnvàvànhhoànthiện phải.
Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản của lý thuyết vànhvà lý thuyết môđun
- Chương 2: Lớp cácvànhhoàn thiện, nửahoànthiệnvà mối quan hệ củachúng với các
lớp vành cơ bản
- Chương 3: Đặctrưngđồngđiềucủavànhhoànthiệnvànửahoànthiện
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS Bùi Tường Trí, người đã trực
tiếp tận tình giúp đỡ và hướng dẫn luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí
Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức mới, bổ ích giúp tác giả làm quen dần
với việc nghiên cứu khoa học.
Vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi nhiều thiếu
sót, rất mong được sự chỉ bảo của quý Thầy, Cô và sự góp ý chân thành của độc giả.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011
Văn Thị Kim Xuyến
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
Mục lục 5
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT VÀNHVÀ LÝ
THUYẾT MÔĐUN 8
1.1. Định nghĩa môđun, môđun con 8
1.1.1. Định nghĩa môđun 8
1.1.2. Định nghĩa môđun con 8
1.1.3. Ann(M) 9
1.2. Đồng cấu môđun 9
1.3. Điều kiện dây chuyền tăng (ACC) vàđiều kiện dây chuyền giảm (DCC) 10
1.3.1. Điều kiện dây chuyền tăng (ACC) 10
1.3.2. Điều kiện dây chuyền giảm (DCC) 10
1.4. Môđun Noether và môđun Artin 10
1.5. Vành Noether vàvành Artin 11
1.5.1. Vành Noether 11
1.5.2. Vành Artin 11
1.6. Tổng trực tiếp và tích trực tiếp 11
1.7. Dãy khớp 13
1.7.1. Định nghĩa dãy khớp 13
1.7.2. Định nghĩa dãy khớp ngắn 13
1.7.3. Định nghĩa dãy khớp ngắn chẻ 13
1.7.4. Một số tính chất 13
1.8. Môđun tự do 14
1.9. Môđun xạ ảnh 14
1.9.1. Định nghĩa môđun xạ ảnh 14
1.9.2. Một số tính chất 14
1.10. Hàm tử tenxơ 14
1.11. Môđun dẹt 16
1.12. Môđun đơn, môđun nửa đơn 17
1.12.1. Định nghĩa môđun đơn (môđun bất khả qui) 17
1.12.2. Định nghĩa môđun nửa đơn 17
1.12.3. Tính chất 17
1.13. Vành đơn, vànhnửa đơn 17
1.14. Vành nguyên 17
1.15. Vành chia 17
1.16. Vành nguyên thủy 18
1.17. Tập nil , tập lũy linh 18
1.18. Radical Jacobson của một vành 18
1.18.1. Định nghĩa radical Jacobson của một vành 18
1.18.2. Định nghĩa vành J-nửa đơn (vành nguyên thủy) 18
1.18.3. Một số tính chất 18
1.19. Vànhnửa nguyên sơ 19
1.20. Iđêan nguyên tố, iđêan nửa nguyên tố 20
1.21. Radical nguyên tố của một vành 20
1.22. Vành nguyên tố, vànhnửa nguyên tố 20
1.23. Tập lũy linh địa phương 21
1.24. Định nghĩa phần tử lũy đẳng 21
1.25. Vành địa phương 21
1.26. Môđun không phân tích được, môđun thật sự không phân tích được 21
1.27. Vànhnửa địa phương 22
1.28. Lý thuyết về các phần tử lũy đẳng 23
Chương 2: LỚP CÁCVÀNHHOÀN THIỆN, NỬAHOÀNTHIỆNVÀ MỐI
QUAN HỆ CỦACHÚNG VỚI CÁC LỚP VÀNH CƠ BẢN 27
2.1. Vànhnửahoànthiện 27
2.2. Vànhhoànthiện 34
2.3. Một số nghiên cứu về các phát biểu tương đương của định lí Bass 41
Chương 3: ĐẶCTRƯNGĐỒNGĐIỀUCỦAVÀNHNỬAHOÀNTHIỆNVÀ
VÀNH HOÀNTHIỆN 44
3.1. Môđun con đủ bé 44
3.1.1. Định nghĩa 44
3.2.2. Một số nhận xét 44
3.2. Radical của môđun 45
3.2.1. Định nghĩa 45
3.2.2. Nhận xét 3.2 45
3.3. Một số tính chất 45
3.4. Cái phủ xạ ảnh 47
3.4.1. Định nghĩa 47
3.4.2. Một số nhận xét về cái phủ xạ ảnh 48
3.5. Đặctrưngđồngđiềucủavànhhoànthiệnvàvànhnửahoànthiện 49
3.6. Một số nghiên cứu thêm về cácđặctrưngđồngđiềucủavànhhoànthiện phải vàvànhnửahoàn
thiện 59
Kết luận 61
Tài liệu tham khảo 62
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT VÀNHVÀ LÝ
THUYẾT MÔĐUN
1.1. Định nghĩa môđun, môđun con
1.1.1. Định nghĩa môđun
Cho R là vành có đơn vị. Nhóm cộng Aben
( )
,M +
được gọi là một môđun phải trên
vành R nếu trên M ta đã xác định được một tác động phải từ R, tức có ánh xạ
:MR M
µ
×→
mà
kết quả
( )
,xr
µ
ta ký hiệu là
xr
và gọi là tích của phần x với hệ tử r, ngoài ra các tiên đề sau
cần được thỏa mãn:
M
1
:
.1xx=
M
2
:
( ) ( )
x rs xr s=
M
3
:
( )
x y r xr yr+=+
M
4
:
( )
x r s xr xs+=+
với mọi
,rs R∈
và mọi
,xy M∈
.
Ký hiệu:
R
M
, ta gọi M là R-môđun phải, R là vành hệ tử.
Môđun trái trên vành R được định nghĩa hoàn toàn tương tự nếu trên M ta đã xác định
được một tác động trái từ R.
1.1.2. Định nghĩa môđun con
Cho A, B là các tập con của môđun M và
KR⊂
( với
,,ABK≠∅
), ta định nghĩa:
{ }
{ }
,
,
A B a ba Ab B
KA ra r K a A
+= + ∈ ∈
= ∈∈
Tập
A ≠∅
trong X được gọi là bộ phận ổn định của M nếu
AA A+⊂
và
RA A⊂
.
Mỗi bộ phận ổn định A của môđun M, cùng với các phép toán cảm sinh lập thành một
R-môđun và ta gọi A là môđun con của môđun M.
Nhận xét: - Mỗi môđun bất kỳ luôn có hai môđun con tầm thường là (0) và chính nó.
- Mỗi vành R đều là R-môđun trái (phải) với các môđun con chính là các iđêan
trái (phải) của R.
1.1.3. Ann(M)
Cho M là R-môđun, ta định nghĩa ann(M) là tập tất cả các phần tử củavành hệ tử R,
linh hóa M. Cụ thể:
- Nếu M là R-môđun phải thì
( ) ( )
{ }
0ann M r R Mr=∈=
.
- Nếu M là R-môđun trái thì
( ) ( )
{ }
0ann M r R rM
=∈=
.
1.2. Đồng cấu môđun
Định nghĩa. Cho M, M’ là các R-môđun. Ánh xạ
'
:fM M→
được gọi là R-đồng cấu
nếu
( ) ( ) ( )
1122112 2
frx rx rfx rfx+= +
với mọi
12
,xx M∈
và với mọi
12
,rr R∈
.
Để giản tiện về mặt ngôn ngữ, các R-đồng cấu được gọi một cách đơn giản là các
đồng cấu.
Khi f là đồng cấu, ta định nghĩa:
+ Ảnh của f là
( ) ( )
{ }
fM fxx M= ∈
.
+ Hạt nhân của f là
( ) ( )
{ }
1
00
Kerf f x M f x
−
==∈=
.
Đồng cấu f được gọi là đơn cấu nếu f đồng thời là đơn ánh.
Đồng cấu f được gọi là toàn cấu nếu f đồng thời là toàn ánh.
Nếu f vừa là đơn cấu vừa là toàn cấu thì f được gọi là đẳng cấu.
Tính chất
- Cho
'
:fM M→
là đồng cấu. Khi đó nếu N là môđun con của M thì f(N) là mô đun
con của M’, còn nếu N’ là môđun con của M’ thì
( )
1'
fN
−
là môđun con của M.
- Tích của hai đồng cấu là một đồng cấu. Tích của hai đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu)
là một đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu).
- Đồng cấu f là đơn cấu khi và chỉ khi Kerf = (0).
-Nếu
'
:fM M→
là một đẳng cấu thì
1'
:fM M
−
→
cũng là một đẳng cấu.
- Nếu
'
:fM M→
là một toàn cấu thì
M
Y
Kerf
≅
.
1.3. Điều kiện dây chuyền tăng (ACC) vàđiều kiện dây chuyền giảm (DCC)
1.3.1. Điều kiện dây chuyền tăng (ACC)
Một họ các tập con
{ }
i
iI
C
∈
của tập hợp C được gọi là thỏa mãn điều kiện dây chuyền
tăng (viết tắt là ACC) nếu trong họ không tồn tại một dây chuyền vô hạn, tăng nghiêm ngặt:
12
ii
CC
≠≠
⊂⊂
Điều này tương đương với một trong các khẳng định sau:
(1) Mọi dây chuyền tăng
12
ii
CC⊆⊆
trong họ đều dừng, nghĩa là tồn tại
n∈
sao cho
12
nn n
ii i
CC C
++
= = =
(2) Mọi họ con khác rỗng của họ đều có phần tử tối đại.
1.3.2. Điều kiện dây chuyền giảm (DCC)
Một họ các tập con
{ }
i
iI
C
∈
của tập hợp C được gọi là thỏa mãn điều kiện dây chuyền
giảm (viết tắt là DCC) nếu trong họ không tồn tại một dây chuyền vô hạn, giảm nghiêm ngặt:
12
ii
CC
≠≠
⊃⊃
Điều này tương đương với một trong các khẳng định sau:
(1) Mọi dây chuyền giảm
12
ii
CC⊇⊇
trong họ đều dừng, nghĩa là tồn tại
n∈
sao
cho
12
nn n
ii i
CC C
++
= = =
(2) Mọi họ con khác rỗng của họ đều có phần tử tối tiểu.
1.4. Môđun Noether và môđun Artin
Cho vành R và M là R-môđun trái (hoặc R-môđun phải). Ta nói M là Noether (Artin) nếu họ
gồm tất cả các môđun con của M thỏa mãn ACC (DCC).
Tính chất: - Môđun M là Noether khi và chỉ khi mọi môđun con của M đều hữu hạn sinh.
- Môđun M vừa Noether vừa Artin khi và chỉ khi M có chuỗi hợp thành (hữu
hạn)
[...]... VÀ MỐI QUAN HỆ CỦACHÚNG VỚI CÁC LỚP VÀNH CƠ BẢN Ở chương này, tác giả trình bày định nghĩa và các tính chất cơ bản của vành nửahoànthiệnvàvànhhoànthiện phải, đặc biệt là tính chất củacác phần tử lũy đẳng trong lớp cácvànhnửahoànthiện 2.1 Vànhnửahoànthiện 2.1.1 Định nghĩa Vành R được gọi là nửahoànthiện nếu R là vànhnửa địa phương và mọi phần tử lũy đẳng của R radR có thể được nâng... lũy đẳng 0 và 1 trong R Nói cách khác, mọi phần tử lũy đẳng của R radR đều có thể được nâng lên từ R Do đó, vành địa phương cũng là vànhnửahoànthiện Như vậy, cácvànhnửahoànthiện có thể được xem như sự khái quát củavành địa phương vàvành Artin một phía .Đồng thời, theo định nghĩa trên thì lớp cácvànhnửahoànthiện là lớp con thật sự của lớp cácvànhnửa địa phương vì có những vành là nửa địa... trực tiếp của các vành địa phương Chứng minh Vì vành địa phương là nửahoànthiệnvà tổng trực tiếp của các vành nửahoànthiện là vànhnửahoànthiện nên ta có chiều đảo Giả sử R là vành giao hoánnửahoànthiện Khi đó, 1 = e1 + + en , với các phần tử ei là các phần tử lũy đẳng địa phương trực giao với nhau từng đôi Do đó, R = e1 R ⊕ ⊕ en R và ei Rei là vành địa phương Vì R là vành giao hoánvà ei lũy... 1.27 Vànhnửa địa phương Định nghĩa Vành R được gọi là nửa địa phương nếu R radR là vành Artin trái hoặc R radR là vànhnửa đơn Nhận xét: - Vành địa phương là nửa địa phương, vành Artin một phía là vànhnửa địa phương - Tổng trực tiếp của các vành nửa địa phương là vành địa phương Mệnh đề 1.3 Cho K là vànhnửa địa phương giao hoán, R là K -đại số và là K -môđun hữu hạn sinh Khi đó, R là vànhnửa địa... Radical nguyên tố của một vành Radical nguyên tố củavành R là giao tất cả các iđêan nguyên tố củavành R Ký hiệu: Nil∗ R Nil∗ R là iđêan nửa nguyên tố nhỏ nhất củavành R 1.22 Vành nguyên tố, vànhnửa nguyên tố Vành R được gọi là vành nguyên tố (nửa nguyên tố) nếu ( 0 ) là iđêan nguyên tố (nửa nguyên tố) của R Mệnh đề 1.2 Với mỗi vành R, các phát biểu sau là tương đương: (1) R là vànhnửa nguyên tố;... thiện Vì vậy, tích trực tiếp của một vành địa phương và một vành Artin trái là vànhnửahoànthiện 2.1.2 Ví dụ về vànhnửahoànthiện Cho K là vành địa phương Khi đó, R = M n ( K ) là vànhnửahoànthiện Thật vậy, ta có Mn (K ) Mn (K ) R = = ≅ Mn K , radR radM n ( K ) M n ( radK ) ( ) K=K với radK ( ) Vì M n K là vành Artin đơn nên R radR cũng là Artin đơn Do đó, R là vànhnửa địa phương ( ) Bây giờ... vậy, M n ( K ) ≅ End ( K n ) K cũng là nửahoànthiện Sau đây là một kết quả về cấu trúc của một lớp con của lớp cácvànhnửahoàn thiện: 2.1.7 Định lí 2.3 Với mỗi vành R bất kỳ, các phát biểu sau là tương đương: (1) R là vànhnửahoànthiệnvà R radR là vành đơn; (2) R ≅ M n ( K ) , với K là vành địa phương nòa đó Nếu (1) hoặc (2) xảy ra thì n là duy nhất vàvành địa phương K là duy nhất sai khác... Vì R là nửa đơn nên theo hệ quả 1.5 (3), e bất khả qui phải trong R , và theo mệnh đề 1.9 thì e là lũy đẳng địa phương trong R Kết quả này cho chúng ta đặctrưng đầu tiên của lớp cácvànhnửahoànthiện 2.1.4 Định lý 2.1 Vành R là vànhnửahoànthiện khi và chỉ khi 1 = e1 + e2 + + en , với {ei }i =1,n là tập các phần tử lũy đẳng địa phương trực giao Chứng minh ● Giả sử R là vànhnửahoànthiện Khi... Hệ quả 2.1 Nếu K là vànhnửahoànthiện thì M n ( K ) là vànhnửahoànthiệnChứng minh Vì K là vànhnửahoànthiện nên End ( K K ) ≅ K cũng là nửahoànthiện Theo định lí 2.2, K K là tổng trực tiếp củacác K-môđun thật sự không phân tích được, suy ra ( K n ) K cũng là tổng trực tiếp các K-môđun thật sự không phân tích được Vì thế, theo định lí 2.2, End ( K n ) K là vànhnửahoànthiện Vì vậy, M n (... không là nửahoànthiện Chẳng hạn, nếu R là vành nguyên nửa địa phương giao hoán chỉ có hai ideal tối đại m 1 và m 2 thì R radR ≅ R m × R m có hai phần tử lũy đẳng không tầm thường 1 2 ( ) ( ) là 1;0 và 0;1 , và hai phần tử này không được nâng lên R vì R chỉ có hai phần tử lũy đẳng tầm thường Vì thế, R không là vànhnửahoànthiện + Tổng trực tiếp củacácvànhnửahoànthiện là vànhnửahoànthiện Vì . Đặc trưng đồng điều của vành hoàn thiện và vành nửa hoàn thiện 49
3.6. Một số nghiên cứu thêm về các đặc trưng đồng điều của vành hoàn thiện phải và vành. Lớp các vành hoàn thiện, nửa hoàn thiện và mối quan hệ của chúng với các
lớp vành cơ bản
- Chương 3: Đặc trưng đồng điều của vành hoàn thiện và nửa hoàn