1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Tư Tưởng Hồ Chí Minh 2022

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HP TƯ TƯỞNG HCM(Không chuyên) CHƯƠNG II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 Cơ sở thực tiễn a Thực tiễn ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn trở thành tay sai của thực dân Pháp Các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp liên tục nổ ra từ Nam ra Bắc như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Đặng Như Mai,Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, nhưng đều thấ.

1 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HP TƯ TƯỞNG HCM(Không chuyên) CHƯƠNG II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở thực tiễn a Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn trở thành tay sai thực dân Pháp - Các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp liên tục nổ từ Nam Bắc : Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Đặng Như Mai,Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, thất bại - Đầu kỷ XX, trước ảnh hưởng vận động cải cách, cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc gương Duy Tân Nhật Bản, Việt Nam xuất phong trào yêu nước với dẫn dắt sĩ phu yêu nước như: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909), Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh phát động (1906-1908) Nhưng phong trào yêu nước lại lần thất bại - Cuối kỷ XIX, xuất tầng lớp công nhân Việt Nam họ chịu ba tầng áp bóc lột: thực dân, tư bản, phong kiến Họ sớm vùng dậy xuất phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Từ chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào đất nước ta, Hồ Chí Minh người dày công truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Người chuẩn bị lý luận trị, tư tưởng tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam, đánh dấu bước hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Sau đó, thực tiễn Đảng lãnh đạo cách mạng Tháng Tám thành công b Thực tiễn giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư giới phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga,… chi phối tồn tình hình giới Các nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh trở thành thuộc địa nước đế quốc Mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, mâu thuẫn nước đế quốc, mâu thuẫn dân tộc thuộc địa diễn gay gắt -Năm 1917 đầu kỉ XX, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi mở thời đại lịch sử loài người – thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, mở đường giải phóng cho dân tộc bị áp giới - Sự đời nhà nước Xôviết, Quốc tế Cộng sản Liên Xô với phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản, công nhân phong trào giải phóng dân tộc giới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh hành trình giới tìm mục tiêu đường cứu nước 2 Cơ sở lý luận a Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Chủ nghĩa yêu nước giá trị xuyên suốt truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam tồn vượt qua khó khăn dựng nước giữ nước Chính chủ nghĩa yêu nước tảng tư tưởng, điểm xuất phát động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước b Tinh hoa văn hố nhân loại - Tinh hoa văn hóa phương Đơng + Được kết tinh học thuyết lớn Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo + Nho giáo, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển quan niệm Nho giáo việc xây dựng xã hội lý tưởng cơng bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm coi trọng để đến giới đại đồng với hịa bình, khơng có chiến tranh, dân tộc có quan hệ hữu nghị hợp tác, ý kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần trọng đạo đức việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người công tác xây dựng Đảng + Đối với Phật giáo, Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng người chân lý; khuyên người sống hịa đồng, gắn bó với đất nước Đạo Phật + Đối với Lão giáo, Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tư tưởng Lão Tử, khuyên người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hồ đồng với thiên nhiên, phải biết bảo vệ môi trường sống Kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức "Tết trồng cây" để bảo vệ môi trường sinh thái cho Chú ý kế thừa khỏi vòng ràng buộc danh lợi, khuyên cán bộ, đảng viên cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư -Tinh hoa văn hóa phương Tây + Hồ Chí Minh quan tâm tới hiệu hiệu tiếng Đại Cách mạng Pháp năm 1789: Tự - Bình đẳng - Bác Đi sang phương Tây tìm hiểu phát triển, kế thừa, quan điểm nhân quyền dân quyền Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 Mỹ, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1791 Pháp đề xuất quan điểm quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời đại ngày CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội c Một số đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa - Thứ nhất, trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội có chế độ dân chủ + Được thể trước hết xã hội nhân dân làm chủ, nhân dân chủ lãnh đạo Đảng + Địa vị cao nhân dân, Nhà nước dân, dân dân + Quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc nhân dân hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội thuộc nhân dân -Thứ hai, kinh tế: Xã hội chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu + Biểu công cụ lao động, phương tiện lao động trình sản xuất đại tiên tiến, chung tư liệu sản xuất thuộc nhân dân - Thứ ba, văn hóa, đạo đức quan hệ xã hội: Xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao văn hố đạo đức, bảo đảm cơng bằng, hợp lý quan hệ xã hội + Thể xã hội khơng cịn tượng người bóc lột người, người tôn trọng, bảo đảm đối xử cơng bằng, bình đẳng dân tộc đồn kết, gắn bó với nhau, hịa bình, đồn kết, ấm no, tự do, hạnh phúc, bình đẳng, bác Khơng cịn phân biệt chủng tộc, có quyền lao động, hưởng thành lao động - Thứ tư, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản + Nhân dân lực lượng định tốc độ xây dựng vững mạnh chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo toàn tâm toàn ý Đảng cộng sản CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN Nhà nước dân chủ a Bản chất giai cấp nhà nước - Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí vai trị cầm quyền + Nhấn mạnh nịng cốt nhân dân liên minh công – nông – trí, Đảng cộng sản VN lãnh đạo - Hai là, chất giai cấp Nhà nước Việt Nam thể tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển đất nước + Để giai cấp công nhân nhân dân lao động đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản - Ba là, chất giai cấp công nhân Nhà nước thể nguyên tắc tổ chức hoạt động nguyên tắc tập trung dân chủ + Tập trung thống để tất quyền lực thuộc nhân dân + Bản chất giai cấp cơng nhân phải thống với tính nhân dân tính dân tộc thể ở: kết đấu tranh; quán mục tiêu quyền lợi dân tộc; bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc b Nhà nước nhân dân - Là nhà nước mà tất quyền lực nhà nước xã hội thuộc nhân dân - Nhân dân chủ - Nhân dân thực thi quyền lực thơng qua hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp + Dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ nhân dân trực tiếp định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc quyền lợi dân chúng + Dân chủ gián tiếp hay dân chủ đại diện hình thức dân chủ nhân dân thực thi quyền lực thơng qua đại diện mà họ lựa chọn, bầu thiết chế quyền lực mà họ lập nên c Nhà nước nhân dân - Nhà nước nhân dân có nghĩa “dân làm chủ”, nhấn mạnh quyền lợi nghĩa vụ nhân dân với tư cách người chủ - Nhân dân thực thi quyền mà Hiến pháp pháp luật quy định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi làm trịn nghĩa vụ làm chủ - Nhân dân phải tự giác phấn đấu để có đủ lực thực quyền dân chủ d Nhà nước nhân dân - Phục vụ lợi ích nguyện vọng nhân dân - Khơng có đặc quyền đặc lợi, thực sạch, cần kiệm liêm - Mục đích mưu tự hạnh phúc cho nhân dân - Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh - Cán vừa đày tớ, đồng thời phải vừa người lãnh đạo nhân dân - Vì lợi ích tồn cục, lợi ích lâu dài nhân dân Nhà nước pháp quyền a Nhà nước hợp hiến, hợp pháp - Quan tâm sâu sắc việc bảo đảm cho Nhà nước tổ chức vận hành phù hợp với pháp luật, đồng thời, vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu điều chỉnh quan hệ hoạt động Nhà nước xã hội b Nhà nước thượng tôn pháp luật - Quản lý nhà nước bằng Hiến pháp pháp luật - Chú xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, đại - Chú trọng đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho pháp luật thi hành có chế giám sát việc thi hành pháp luật - Đề cao tính nghiêm minh pháp luật - Không ngừng nhắc nhở phận cán cấp, ngành phải gương mẫu việc tuân thủ pháp luật, trước hết cán thuộc ngành hành pháp tư pháp c Pháp quyền nhân nghĩa - Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực đầy đủ quyền người, chăm lo đến lợi ích người có : Quyền sống, quyền trị - dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội - Chú trọng đến quyền nhóm người cụ thể phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số…vv - Pháp luật phải có tính nhân văn, khuyến thiện + Xoá bỏ luật pháp hà khắc + Tuyệt đối chống đối xử với người cách dã man + Bảo vệ đúng, tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh người làm Nhà nước sạch, vững mạnh a Kiểm soát quyền lực nhà nước - Phát huy vai trò, trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhân dân có quyền kiểm sốt quyền lực Nhà nước - Đảng có quyền có trách nhiệm kiểm soát quyền lực Nhà nước - Các cấp ủy đảng phải tăng cường công tác kiểm tra, giáo dục đảng viên cán làm trọn nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, làm gương mẫu tốt cho nhân dân b Phòng, chống tiêu cực Nhà nước - Đặc quyền, đặc lợi : tẩy trừ thói cậy mình, hạch dịch với dân, lạm quyền, đồng thời để vơ vét tiền của, lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân - Tham ơ, lãng phí, quan liêu : coi tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, “giặc lòng” Cần lên án gay gắt loại trừ nhanh chóng - “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo” : gây đoàn kết, gây rối cho cơng tác, làm uy tín Chính phủ, Phải kịch liệt lên án loại bỏ chủ nghĩa cá nhân, thay vào nâng cao trình độ dân chủ xã hội, , kỷ luật Đảng phải nghiêm minh người tội, cán giữ chức vụ cao phải có trách nhiệm nêu gương tu dưỡng đạo đức, chống tiêu cực huy động sức mạnh chủ nghĩa yêu nước vào biện pháp chống tiêu cực người CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI II Tư tưởng HCM đạo đức Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng -Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức + Nói đơi với làm nét đẹp đạo đức truyền thống dân tộc đượcHồ Chí Minh nâng lên tầm cao + Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời lời nói đơi với việc làm “Nói đơi với làm” đặc trưng chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nói đơi với làm đối lập hồn tồn với thói đạo đức giả, nói đằng làm nẻo, nói nhiều làm ít, chí nói mà không làm + Nêu gương đạo đức nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đơng + Người nói: “Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” Muốn làm vậy, phải ý phát hiện, xây dựng điển hình “người tốt, việc tốt” gần gũi đời thường, lĩnh vực lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập, nghiên cứu Theo Hồ Chí Minh, “Người tốt, việc tốt nhiều Ở đâu có Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi có” -Xây đôi với chống + Xây tức xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức + Chống chống biểu hiện, hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức -Tu dưỡng đạo đức suốt đời + Đạo đức cách mạng thể hành động người Việt Nam yêu nước độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Chỉ có hành động, đạo đức cách mạng bộc lộ rõ giá trị + Do vậy, đạo đức cách mạng đòi hỏi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, công việc, mối quan hệ mình, phải nhìn thẳng vào mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng suốt đời, đó, thời tuổi trẻ đặc biệt quan trọng Đạo đức khơng phải có tính “nhất thành bất biến”, mà hình thành, phát triển domôi trường giáo dục, rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng thân người Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng -Trung với nước, hiếu với dân + Trung hiếu khái niệm đạo đức cũ có từ lâu tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn phẩm chất bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” + Hồ Chí Minh kế thừa giá trị yêu nước truyền thống dân tộc, mà vượt qua hạn chế truyền thống + Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân + Trung với nước, phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” + Hiếu với dân,là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “hết lịng phục vụ nhân dân + Phải yêu kính nhân dân Phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuyệt đối không lên mặt “quan cách mạng” lệnh oai” Đảng Chính phủ “đầy tớ nhân dân” “quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân”, lãnh tụ cách mạng nói dân vậy, điều làm cho tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” khái niệm cũ đạo đức truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh điều chỉnh đưa vào nội dung đáp ứng yêu cầu cách mạng + Cần tức lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng + “Kiệm nào? Là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi”.Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình; khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù + Liêm “là sạch, không tham lam”,là liêm khiết, “ln ln tơn trọng giữ gìn cơng, dân”, “Liêm không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ” +Chính nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều không đứng đắn, thẳng thắn, tức tà + Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Người thường nhắc nhở cán bộ, công chức, người cơng sở có nhiều quyền hạn Nếu không giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân + Chí cơng vơ tư hồn tồn lợi ích chung, khơng tư lợi; cơng bằng, khơng thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích Đảng, nhân dân, dân tộc lên hàng đầu 8 ... quyền năm 1791 Pháp đề xuất quan điểm quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời đại ngày CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã... tộc đượcHồ Chí Minh nâng lên tầm cao + Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời lời nói đơi với việc làm “Nói đơi với làm” đặc trưng chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nói đơi với làm đối lập hồn tồn... toàn tâm toàn ý Đảng cộng sản CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN

Ngày đăng: 17/04/2022, 17:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w