1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết cấu tác phẩm văn học

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 140 KB

Nội dung

KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I KHÁI NIỆM KẾT CẤU Nhiệm vụ quan trọng của nhà văn là phải xây dựng được những sinh mệnh nghệ thuật Để làm được điều đó, nhà văn phải tổ chức lại chất liệu sống, bỏ bớt đi những chỗ thừa, phát triển những chỗ chưa có, nối liền những cái xa nhau thành một chỉnh thể nghệ thuật Khi thực hiện điều đó, tức là nhà văn đã sử dụng đến kết cấu 1 Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm Kết cấu là một phương diện cơ bản của sáng tác nghệ thuật; là toàn bộ.

KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I KHÁI NIỆM KẾT CẤU Nhiệm vụ quan trọng nhà văn phải xây dựng sinh mệnh nghệ thuật Để làm điều đó, nhà văn phải tổ chức lại chất liệu sống, bỏ bớt chỗ thừa, phát triển chỗ chưa có, nối liền xa thành chỉnh thể nghệ thuật Khi thực điều đó, tức nhà văn sử dụng đến kết cấu Kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm - Kết cấu phương diện sáng tác nghệ thuật; tồn tổ chức tác phẩm tính độc đáo, sinh động, gợi cảm nó, phục tùng đặc trưng nghệ thuật, nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn đặt Từ nguyên liệu sống nhà văn phải xây dựng nên sinh mệnh nghệ thuật Để làm điều đó, nhà văn phải biết tổ chức, xếp chúng thành hệ thống hoàn chỉnh Tác phẩm văn học giống cơng trình kiến trúc - Phân biệt kết cấu với kĩ thuật thủ pháp + Kĩ thuật thủ pháp cách tổ chức xếp yếu tố nghệ thuật để tạo nội dung tác phẩm Nhưng thủ pháp có hạn, cịn kết cấu vơ hạn, thủ pháp nhiều người sử dụng, dùng chung cho nhiều tác phẩm, kết cấu tổ chức độc đáo tác phẩm, gắn với nội dung, tư tưởng cụ thể Ví dụ: thủ pháp giấu bí mật truyện, cách hãm thời gian, thủ pháp đồng hiện… Tác phẩm văn học sản phẩm sản xuất hàng loạt cho nên, đồng tác phẩm với thủ pháp, kĩ thuật - Phân biệt kết cấu cấu trúc “Xuất phát điểm nhà cấu trúc học tiên đề lí thuyết sau đây: bên vật, tượng, nhóm vật tượng làm thành lĩnh vực đời sống văn hoá quan hệ cấu trúc, quan hệ không tồn rời rạc, ngẫu nhên mà kết thành hệ thống, hay nói cách hình tượng dệt thành mạng tảng Hệ thống có tính khép kín, tự vận hành theo quy tắc logic chặt chẽ quy tắc ngữ pháp ngơn ngữ Nó tồn thể trừu tượng, siêu nghiệm song khách quan nắm bắt Nó quy định thể hiện, biến đổi vật, tượng cụ thể vốn coi biến thể khác mẫu nhất”(Trịnh Bá Đĩnh) Ví dụ: F.Saussure xem ngơn ngữ hệ thống kí hiệu tự bao gồm hai phần phần: phân ngữ phần ngơn Trong phê bình văn học, chủ nghĩa cấu trúc cho tác phẩm văn học cấu trúc ngơn ngữ tự thân khép kín Các yếu tố riêng rẽ vơ nghĩa, xác định quan hệ với yếu tố khác thuộc hệ thống Cấu trúc chỉnh thể bao gồm nhiều cấp độ ngôn ngữ học khác nhau: âm vị, ngữ, tố, từ tố, cú pháp Các nhà cấu trúc ý đến cẩu trúc bề sâu nói lên trình sinh thành tác phẩm Đối với họ, tác phẩm cụ thể dẫn chứng nhằm khái quát lên hệ mô thức bao gồm quy phạm, nguyên tắc quy luật tổ hợp để xây dựng tác phẩm văn học V.Ia Propp dựa phương pháp cấu trúc để đưa sơ đồ chung truyện cổ tích thần kì: Tình mở đầu-> nhân vật vắng mặt (sự vắng mặt dẫn đến trực tiếp gián tiếp tai hoạ-> tên phản bội xuất thông báo nạn nhân hắn, lạm dụng nạn nhân để gây hại-> Từ phản bội dẫn đến vắng mặt-> Sự vắng mặt nhận ra, nhân vật anh hùng mời đến cứu chữa-> nạn nhân trở thành anh hùng, có anh hùng khác đến giúp Từ phương pháp cấu trúc, ơng khẳng định truyện cổ tích có số lượng chức hạn chế (31 chức năng) có loại nhân vật đảm nhiệm Cấu trúc loại truyện ngắn bợm nghịch xây dựng theo công thức rõ ràng: nhân vật ranh ma hành động trường ngữ nghĩa “giàu- nghèo”.Nó kẻ nghèo khơng giống nhân vật xung quanh chổ có tính động: thơng minh, có sáng kiến, có quyền đứng ngăn cấm đạo đức Như vậy, cốt truyện loại truyện ngắn bợm nghịch lịch sử lường gạt may mắn khiến kẻ đói khổ trở nên giàu có, hay kẻ si tình khơng may mắn trở thành kẻ tình nhân hạnh phúc + Cấu trúc phần ổn định, bất biến chỉnh thể, thống bền vững, lặp lại quan hệ, yếu tố Cấu trúc tác phẩm phần ổn định bất biến kết cấu tác phẩm khơng phải tồn kết cấu Chủ nghĩa cấu trúc xem kết cấu tác phẩm cấu trúc bất biến Họ hướng tới phát quan hệ hữu hạn để giải thích tượng vưan học vô đa dạng, phức tạp Điều khiến nhà nghiên cứu cấu trúc bỏ qua tính cá biệt độc đáo khơng lặp lại tác phẩm + Khái niệm kết cấu rộng khái niệm cấu trúc Nó bao gồm phương diện bất biến (các quy luật, phương thức, nguyên tắc tổ chức tác phẩm có tính chất ổn định, bền vững Đồng thời kết cấu cịn bao gồm thể đa dạng, sinh động cá biệt đó, tạo thành sức hấp dẫn khơng lặp lại tác phẩm Kết cấu tác phẩm, phần sâu sắc khơng phải liên kết theo cơng thức biện pháp có sẵn, mà liên kết theo phát đời sống suy nghĩ nhà văn tạo thành hệ thống liên kết tạo hiệu tư tưởng thẩm mĩ (Lưu ý: kết cấu cấu trúc khái niệm gần nghĩa, phân biệt chúng tương đối) Mọi phương diện tổ chức tác phẩm: ví von, ẩn dụ, câu đoạn tổ trần thuật, hệ thống hình tượng, thể loại, cốt truyện… thuộc phạm vi kết cấu Ví dụ: kết cấu thơ Đồng chí: Bài thơ thuộc loại độc thoại trực tiếp biểu dịng suy nghĩ hình thức đối chiếu anh tiến tới gợi lại chung Bài thơ Việt Bắc lại cấu tạo đối đáp chia li Một bên hô, bên ứng, để biểu thành lời ca chung: “Ngược xuôi đôi mặt lời song song” Kết cấu phương tiện khái quát nghệ thuật (Mục đích kết cấu tạo thành giới nghệ thuật mang khái quát tác giả - Kết cấu phương tiện tổ chức hình tượng nghệ thuật khái quát tư tưởng - cảm xúc, nhờ kết cấu, tượng vật, người … liên kết lại chỉnh thể nội dung định từ đó, bộc lộ quan điểm tư tưởng nhà văn - Sự liên kết tổ chức tượng, kiện người làm cho nội dung yếu tác phẩm bật, gây ấn tượng mạnh mẽ Tư tưởng sống động nhà văn biểu kết cấu.Kết cấu phản ánh tư nhà văn Ví dụ: Kết cấu đầu cuối tương ứng Rừng xà nu, Chí phèo, Thuỷ - Là phương tiện khái quát, kết cấu đời lúc với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ thể hoá với phát triển hình tượng, xuất mặt thân hình tượng Ví dụ: Lặng lẽ Sa pa; Đề đô thành Nam trang - Về chất nói, kết cấu có nghĩa tổ chức cho người đọc đường vào tác phẩm., tổ chức cho họ trường nhìn, nhìn, để tuân theo đường nhìn ấy, người đọc thấy hình tượng nghệ thuật với tất chiều sâu chiều rộng, tất tính thiết ý nghĩa nhân sinh người Mét ph¬ng diƯn rÊt quan träng cđa kÕt cấu tác phẩm phải tạo đợc nhịp điệu tác phẩm Vũ trụ tồn nhịp điệu : ngày - đêm, bốn mùa, giông bÃo - bình yên Cơ thể ngời tồn nhịp điệu, nhịp thở, trái tim, hoạt động Đó nhịp sống bình bị phá vỡ lại trở lại thăng bằng, nhịp hy vọng, thất vọng, lại hy vọng Một tác phẩm có nhịp điệu có sức lôi lớn Sự hoàn chỉnh không nên hiểu giản đơn đầy đủ Lý luận mĩ học đại thờng nói đến không hoàn thành (non - finito), dang dở làm sở cho kết cấu mở (để ngỏ) Sự thống văn phải tính đến nhu cầu tiếp nhận tái sáng tạo ngời đọc Kết thúc có hậu hay mà kết thúc bi thảm, dang dở kích thích niềm khát khao có hậu Sự hài hoà dĩ nhiên đẹp, nhng phi hài hoà tạo thành đẹp Triệu Chấp Tín đời nhµ Thanh bµi Nãi chun rång kĨ chun nhµ viết kịch Trung Quốc Hồng Thăng chủ trơng thơ phải nh rồng, phải có đủ đầu, đuôi, râu, vẩy, thiếu thứ chẳng thành rồng nửa Nhà thơ Vơng Sĩ Trinh bác lại chế nhạo: Thơ nh rồng thần, cuộn, bay, thấp thoáng đám mây, có thấy đầu mà không thấy đuôi, có thấy chân mà không thấy chân kia, nh sống động Nếu có rồng thấy đủ phận rồng đá, rồng gỗ, rồng sống(1) Đó nguyên tắc kết cấu quan trọng văn học Tóm lại, khái niệm kết cấu văn phải nhằm tới mục đích t tởng thẩm mĩ, tạo sức hấp dẫn, khêu gợi tởng tợng, đồng sáng tạo cho ngời đọc Một kết cấu đầy đủ, làm cho ngời đọc không chỗ mà tởng tợng, suy đoán kết cấu hay =>La chn kt cu no yêu cầu nâng cao sức biểu đề tài chủ đềm sức tác động nghệ thuật, sức biểu nội dung tư tưởng Khi đánh giá kết cấu tác phẩm văn học, phải xét yêu cầu biểu nội dung tác phẩm đó, xét hiệu mà tác phẩm để lại lòng người đọc Các bình diện cấp độ kết cấu - Kết cấu xem xét bình diện quy luật tổ chức thể loại Từ phương diện này, ta có kết cấu tự sự, kết cấu kịch, kết cấu trữ tình Mỗi thể loại có kiểu kết cấu độc đáo - Kết cấu xem xét mối quan hệ quy định tuỳ thuộc cấp độ tác phẩm chỉnh thể Từ phương diện này, ta có cấp độ hình tượng cấp độ trần thuật Xem xét kết cấu từ cấp độ hình tượng xem xét tổ chức giới nghệ thuật bao gồm hệ thống nhân vật, hệ thống kiện, tình tiết trình tự xuất chúng, tương quan chi tiết tạo hình biểu hiện, tương quan không gian thời gian Xem xét kết cấu từ cấp độ trần thuật xem xét liên tục tượng trần thuật tổ chức câu, vận dụgn phương thức tu từ Ở cấp độ này, nói đến bố cục (sự xếp, phân bố phần nội dung vào chương, đoạn) Kết cấu tượng chức năng, đồng thời tượng kiến trúc II KẾT CẤU HÌNH TƯỢNG Kết cấu tồn hai cấp độ bản: cấp độ hình tượng cấp độ trần thuật Ở cấp độ hình tượng, gắn với tồn tổ chức giới nghệ thuật, bao gồm hệ thống nhân vật, hệ thống kiện, tình tiết trình tự xuất chúng, tương quan chi tiết tạo hình biểu tạo nên tranh sinh động sống, tương quan không gian, thời gian Đây cấp độ kết cấu bề sâu gắn liền với ý đồ nghệ thuật tính cách phản ánh Hệ thống hình tượng nhân vật - Hệ thống hình tượng tồn mối quan hệ qua lại yếu tố cụ thể cảm tính tạo nên hình tượng nghệ thuật mà trung tâm mối quan hệ nhân vật Ở phương diện kết cấu, hệ thống hình tượng gắn với tất chiều sâu, chiều rộng nội dung tác phẩm (Khi phân biệt nhân vật chính, phụ, diện phản diện chủ yếu xét bình diện thể đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng) - Hệ thống nhân vật tổ chức quan hệ nhân vật cụ thể tác phẩm cho chúng phản ánh nhau, tác động để phản ánh đời sống Các quan hệ thường thấy nhân vật là: Đối lập, đối chiếu, tương phản, bổ sung + Quan hệ đối lập: Do phản ánh thực mâu thuẫn xung đột vận động Sự đối lập nhân vật xét phạm trù xã hội (thiện ác, thống trị bị trị) gắn với đối lập cá nhân phương diện địa vị, cá tính, phẩm chất (dũng cảm, hèn nhát, trung thực, gian dối…) Quan hệ đối lập thường tạo tuyến nhân vật tác phẩm + Quan hệ đối chiếu, tương phản làm bật đối lập khác biệt nhân vật Sự tương phản làm cho đối lập khác biệt găy gắt Ví dụ: Đơkihơtê Săngxơ Pansa Đối chiếu mức độ thấp tương phản, ví dụ: Thuý Vân Thuý Kiều Đối chiếu tương phản nguyên tắc kết cấu phổ biến, khơng làm bật nhân vật khác tuyến mà làm cho nhân vật tuyến trở nên sắc nét ví dụ: anh em Lưu, Quan, Trương; Thầy trị Đường Tăng + Quan hệ bổ sung (Có quan hệ bổ sung phụ thuộc quan hệ bổ sung đồng đẳng) quan hệ nhân vật loại, nhằm mở rộng phạm vi loại tượng Nhân vật bổ sung thường nhân vật phụ, làm cho nhân vật có bề dày, đậm nét Ví dụ: Binh Chức, Năm Thọ; Thứ, Oanh, San, Đích… Hệ thống kiện(biến cố) Dẫn nhập: Sự tổ hợp nhân vật thực khơng có hệ thống kiện tương ứng Truyện đặc trưng biến cố, tức chuyện xảy - Sự kiện gì? +Cơ sở khái niệm cốt truyện kiện (biến cố) - biến cố coi đơn vị cực tiểu bền vững cấu trúc cổt truyện +Biến cố việc xảy khác thường (lệch chuẩn, siêu việt) xét mặt logic, ý nghĩa, dự báo đổi thay, hiểm hoạ Sự kiện (biến cố) biến đổi tác động, cố có ý nghĩa quan trọng nhân vật làm cho nhân vật quan hệ chúng phải biến đổi Sự kiện buộc nhân vật lộ thuộc chất +Một việc có coi biến cố hay không tuỳ thuộc vào hệ thống, vào quan điểm Chẳng hạn: tình yêu coi biến cố tiểu thuyết không coi biến cố từ nhìn biên niên sử vốn ghi chép nhân quan trọng có tính quốc gia mà khơng ghi chép việc đời sống gia đình Ngay đến chết nhân vật, văn thành biến cố Ở tiểu thuyết hiệp sĩ trung kỉ, chết biến cố liền với vinh quang hay ô nhục Biến cố vi phạm ngăn cấm đó, việc xảy dù không thiết phải xảy Truyện dân gian chế giễu anh chàng vô tích tế chết: “Ơng bác mẹ sinh ra/Lọt lịng ơng khóc oa oa/Về sau ông lớn thổi/Bây ông chết ma” – Ý nói đời ơng chẳng có tích Trái lại, sinh hạ anh hùng lại chuyện lớn Lam sơn thực lục, kể sinh hạ Lê Lợi: “Khi vua chưa sinh, làng xuất hổ đen thân với người, chưa hại ai, đến vua sinh khơng thấy hổ Lúc có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương khắp xóm” Truyện Luy séc L.Tônxtôi kể lần gần trăm nhà quyền quý tụ tập nghe nghệ nhân hát rong biểu diễn gần tiếng đồng hồ Nhưng người hát rong ngả mũ xin tiền tất liền quay không cho xu Với L.Tônxtôi kiện đánh dấu suy đồi đạo lí, với nhà viết sử, lại khơng phải kiện +Trong biến cố cốt truyện hàm chứa hệ thống giới quan, quan niệm đời -Truyện gì? (truyện kể) + Truyện chuỗi kiện liên tiếp xảy không gian thời gian cho nhân vật, có ý nghĩa với tác giả, có mở đầu, phát triển kết thúc thể quan hệ, mâu thuẫn, trình định sống Truyện hình thức tổ chức kiện văn học Theo Nguyễn Thái Hoà: Truyện khái niệm thể loại văn học thuộc loại tự Còn chuyện nội dung khách quan người kể Từ đó, ơng cho rằng: truyện (truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết…)có hai bình diện bản: chuyện (cốt truyện) truyện (diễn ngôn)(tức kết hành động kể chuyện, ngôn ngữ thuộc phần chủ quan người kể - Cốt truyện gì? (Câu chuyện) + Cốt truyện hệ thống kiện tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định tạo thành phận quan trọng hình thức tác động văn học thuộc loại tự sự, kịch(Cốt truyện hình thức tổ chức sơ đẳng truyện Thực chất cốt truyện lõi diễn biến truyện từ xảy kết thúc) (Cơ chế phát cốt truyện sau: biến cố xuất cấu trúc khơng có biến cố Ví dụ: truyện Cây tre trăm đốt: anh Khoai thông minh, nghe tên phú ông hứa gả gái cho, liền không tin, mỉm cười bỏ đi, khơng có truyện Và Phú Ơng giữ lời hứa, khơng có truyện) Hoạt động cốt truyện, biến cố hành động vượt qua ranh giới bị ngăn cấm - ranh giới xác lập cấu trúc phi cốt truyện Sự di chuyển nhân vật bên khơng gian quy định khơng phải biến cố Cốt truyện, yếu tố cách mạng tranh giới Cốt truyện coi thơng báo Cèt truyện có hai tính chất Một tính liên tục trật tự thời gian, kiện đặt sau kiện trớc kết thúc Hai kiện chuỗi có quan hệ nhân quan hệ bộc lộ ý nghĩa Các kiện đời sống có vô ván mối quan hệ không mở đầu, đâu kết thúc Hai tính chất nêu thuộc tính nghệ thuật làm cho cốt truyện văn học tách khỏi mối quan hệ chằng chịt ®êi ®Ĩ tËp trung thĨ hiƯn ý nghÜa nµo ®ã Ví dụ truyện ngắn Chí phèo Nam Cao đợc mở đầu kiện Chí Phèo chửi đổng, tiếng chửi vu vơ nhng quy tụ vào điểm : chửi kẻ đà làm cho đời khổ Tiếp theo kiện khứ : 18 năm trớc chí làm tá điền nhà ông Lý, bị ông Lý Kiến ghen cho tù Sau tám năm tù Chí trở hoàn toàn thay đổi : xách vỏ chai vào ăn vạ bá Kiến Sau Chí cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi tù, bá Kiến biến Chí thành kẻ gây phục vụ lợi ích cho Sự kiện thứ tình Chí với Thị Nở ớc vọng trở lại làm ngời lơng thiện Sự kiện thứ Thị Në tõ chèi ChÝ PhÌo Sù kiƯn thø : Chí Phèo tuyệt vọng cầm dao giết Bá Kiến tự sát Các kiện vừa có tính liên tục, vừa có tính nhân quả, thể ®êi, mét sè phËn cđa nh©n vËt Dù đa dạng, dù truyện lớn, truyện nhỏ, cốt truyện trải qua tiến trình vận động có hình thành, phát triển kết thúc Vì cốt truyện thường bao gồm thành phần chính: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Ngồi phần trên, cốt truyện cịn bao gồm phần trình bày phần vĩ thanh.Tuy nhiên cốt truyện bao hàm đầy đủ thành phần Trình bày giới thiệu tình trạng vật chưa hay xảy xung đột Thường giới thiệu lai lịch nhân vật(tên tuổi, q qn, hồn cảnh gia đình Thắt nút: Là xuất kiện đánh dấu điểm khởi đầu quan hệ tất yếu tiếp tục phát triển Phát triển toàn kiện thể triển khai vận động quan hệ mâu thuẫn xảy Cao trào (Đỉnh điểm): kiện thử thách cao nhân vật, kiện dẫn đến bước ngoặt lớn lao phát triển truyện Cao trào có chức mài sắc vấn đề tác phẩm đưa đến chấm dứt phát triển Ví dụ:Từ Hải chết, Kiều bị gả cho thổ quan, Chí phèo bị Thị nở t từ chối; ơng Cậu bỏ (Mất ví) Mở nút kiện định kề sau cao trào, xố bỏ xung đột khơng phải xố bỏ mâu thuẫn Ví dụ: truyện Kiều Vĩ phần cuối truyện, bổ sung cho mở nút làm cho tranh số phận nhân vật hoàn thiện hơn; lời bình luận tác giả, Truyện Kiều: “Ngẫm hay muôn trời/ Trời bắt làm người có thân/ Bắt phong trần phải phong trần/ Cho cao phần cao…Lời quê góp nhặt rông dài/ Mua vui vài trống canh” =>Nhiệm vụ tìm hiểu cốt truyện đâu thắt nút mở nút…mà tìm hiểu ý nghĩa truyện quan niệm, nguyên tắc chi phối ý nghĩa (vì vận hành truyện tạo ý nghĩa truyện, biểu phương diện quan niệm nhà văn giới ngi) Cấu trúc nặng mô tả quan hệ nhân Các nhà lý luận đại tách cốt truyện làm hai tuyến : tuyến nhân theo trình tự thời gian tự nhiên (biên niên) tuyến trật tù kĨ tríc sau, theo dơng ý nghƯ tht vµ xem tun trËt tù kĨ tríc sau trÇn tht có giá trị nghệ thuật Cốt truyện trần thuật thể cách xử lý nhà văn chất liệu Các truyện kể bắt đầu t hay từ cuối chỗi kiện tự nhiên phổ biÕn VÝ nh trun ChÐ PhÌo, Vỵ chång A Phđ, LÃo Hạc chuỗi kiện Do phân biệt hai tuyến cốt truyện nh trên, đọc văn thiết phải xác lập mối quan hệ hai tuyến đó, xem điểm mở đầu vµ kÕt thóc cđa trun kĨ øng víi sù kiƯn chuỗi kiện nhân - Cỏch kt cấu cốt truyện (Trật tự tr ần thuật cốt truyện) (Các cách tổ chức kiện) (Phân biệt cốt truyện trần thuật cốt truyện (kết cấu cốt truyện: Cốt truyện hệ thống kiện thể diễn biến truyện từ mở đầu đến kết thúc – kể lại, ta kể theo trình tự logic hiểu Cịn trần thuật cốt truyện (kết cấu cốt truyện tổ chức lại hệ thống kiện theo trật tự khác, khơng phải trình tự kiện xếp theo thời gian, từ thắt nút, đến phát triển, cao trào…) + Loại cốt truyện tuyến tính xếp theo trình tự đời nhân vật, thể mối quan hệ nhân liên tục + Loại cốt truyện để ngỏ (thiếu thành phần mở nút) + Cốt truyện thay đổi trật tự đời nhân vật (nhằm khám phá ý nghĩa tâm lí, tư tưởng nhận thức kiện nhân vật Ví dụ: truyện phản gián, truyện hồi tưởng, cốt truyện tìm biết(Ph¬ng tiện quan trọng kết cấu truyện đảo trËt tù thêi gian cđa sù kiƯn Thêng th× đảo lộn ý định tác giả muốn chuyển ý ngời đọc từ kiện xảy bên (rồi nhân vật sao?) sang nội tình bên trong, sâu sắc nhân vật Chẳng hạn, tiểu thuyết Một anh hùng thời đại Lermontov, kết cấu truyện đà phục vụ cho thâm nhập vào bí ẩn giới bên nhân vật Thoạt đầu nhận biết Pêchôrin từ câu chuyện Maxim Macximtch (Bella) sau đó, từ câu chuyện ngời trần thuật - tác giả, cung cấp mét ch©n dung chi tiÕt cđa nh©n vËt (Macxim Macximtch) Và sau Lermontov đa nhật ký thân Pêchôrin (các truyện vừa Taman, Tiểu th Mêri, Ngời theo thuyết định mệnh) Nhờ trật tự chơng tác giả đà đặt, ý ngời đọc đà chuyển từ mạo hiểm mà Pêchôrin theo đuổi sang phán đoán tính cách đợc tiến hành từ hết chuyện đến chuyện khác, Ngời theo thuyết định mệnh.) + Ct truyện lặp lại số mơ típ tình truỵện (Mơtíp dũng sĩ giế trăn tinh cứu người đẹp, mơ típ hai người u lại thuộc hai gia đình vốn thù hằn nhau…) + Cốt truyện tổ chức theo hai hay nhiều hệ thống kiện phát triển song song Loại cốt truyện thường gặp tác phẩm có quy mơ lớn Ví dụ: Annakarênina + Có loại cốt truyện kép (truyện lồng truyện) Chính điều tạo nên tính đa nghĩa tác phẩm Ví dụ: Lão Hạc, Ngàn lẻ đêm Trong truyện Chiếc gương đẫm máu (Ngàn lẻ đêm) có câu chuyện do: Chahrazade kể rằng/ Dja`far kể rằng, bác thợ may kể rằng, bác thợ cạo kể Ý nghĩa nội lồng ghép: lồng ghép bày tỏ rành rõ đặc tính cốt yếu truyện kể, câu chuyện kể tiến hành lồng ghép truyện kể truyện kể Bằng cách kể lại truyện truyện kể khác, truyện kể thứ đạt tới chủ đề sâu kín đồng thịi tự phản chiếu hình ảnh thân, truyện kể lồng ghép vừa hình ảnh câu truyện kể lớn đồng thời hình ảnh truyện kể tiến hành lồng ghép trực tiếp trước Là truyện kể truyện kể- số phận truyện kể, tự thực thông qua lồng ghép + Cốt truyện xoay quanh kiện (thường gặp truyện ngắn) + Cốt truyện tâm lí : xếp kiện theo diễn biến tâm lí(i tha, Giăng sáng) + KiĨu kÕt cÊu trun “håi cè” (retrospektivnaia) nh (quay ngợc trở lại với việc đà xảy từ trớc) tiêu biểu cho sáng tác G.Greene W.Folkner Nó thấy có số kịch Chẳng hạn nhân vật kịch cđa Ibsen thêng kĨ cho nghe vỊ c¸c sù kiện xảy đà lâu Trong nhiều kịch đại, điều mà nhân vật hồi tởng lại đợc miêu tả cách trực tiếp : Các tình tiết sân khấu ngắt quÃng tuyến hành động (Cái chết cđa ngêi chµo hµng cđa A.Miller).) + Cốt truyện lắp ghép, khơng có kiện biến cố lớn.( Đối với văn học thực chủ nghĩa kỷ XX, tiêu biểu tác phẩm có tiền sử nhân vật mở rộng đợc cung cấp tình tiết truyện độc lập Để bộc lộ đầy đủ mối liên hệ kế thừa thời đại hệ, để khám phá đờng khó khăn phức tạp việc hình thành tính cách ngời, nhà văn thờng vận dụng kiểu lắp ghép (montage) khứ (có xa xôi) nhân vật, hành động luôn chuyển từ thời gian sang thời gian khác.)( Kết cấu tích cực, lắp ghép cho phép nhà văn thể mối liên hệ chiều sâu không trực tiếp quan sát đợc tợng kiện, việc đời sống Nó tiêu biểu cho tác phảm L Tôlstôi Chekhov, Maiakôvski Brecht, Êrenburg Bulgakov Vai trò chức loại kết cấu nói lêi cña Blok lêi tùa viÕt cho trêng ca Trả thù: Tôi quen đối chiếu thực từ lĩnh vực đời sống mà nhìn thấy đợc thời gian đó, tin tất chúng họp lại tạo nên áp lực ©m nh¹c thèng nhÊt”(1)) Trong tiểu thuyết truyện ngắn đại có xu hướng giảm nhẹ cốt truyện, nói giảm nhẹ chất kịch, hành động xung đột kết cấu Hình thức lắp ghép hình thức có khả khiến cốt truyện giảm bớt độ căng nhiều Những truyện sử dụng kết cấu này, diễn đạt trạng thái tâm hồn, phần đỉnh điẻm kết thúc dường khó nhận thấy Vụ án, Lâu đài F.Kafka ví dụ điển hình cho kết cấu lắp ghép: Chương 1: Trạng thái khởi đầu( Bị kết tội), chương 2->9: hành động song song( Bị kết tội giãy giụa); Chương 10trạng thái kết thúc:Bị kết tội (thi hành án) Như vậy, từ chương đến chương 10, 17dường khơng có phát triển hành động Như vậy, giảm nhẹ cốt truyện tính chất đơn lẻ, rời rạc hành động kết cấu lắp ghép; hướng tới hành động kể câu chuyện kể (Người xa lạ - A.Camus)s - Chức cốt truyện: phơi bày xung đột xã hội, thể vấn đề đời sống số phận, tính cách người (Xung đột xã hội thể qua xung đột cá nhân; Đối với nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, chức cốt truyện bộc lộ tính cách số phận nhân vật Đối với nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng, cốt truyện dựng lại q trình lịch sử mà tính cách hình thành phát triển qua hệ với môi trường (Chí Phèo) - Hệ thống kiện đặc trưng cho văn học Nó vừa phản ánh vận động đời sống vừa tạo nên vận động tác phẩm Các kiện hợp thành lịch sử nhân vật, mở khả khác cho nhân vật mà người đọc hứng thú chờ đợi Cèt truyện thực chức quan trọng tác phẩm : gắn kết kiện thành chuỗi tạo thành lịch sử nhân vật; hai bộc lộ xung đột, mâu thuẫn ngời (xà hội, tâm lý, đạo đức), ba tạo ý nghĩa nhân sinh Chính nắm bắt chuỗi kiện b ớc khởi đầu để hiểu nhân vật, hiểu tranh đời sống hiểu ý nghĩa tác phẩm Cốt truyện có chức thứ t, quan trọng gây hấp dẫn Nhiều tác phẩm thuộc loại phiêu lu, võ hiệp, tình ái, truyện cời Nhờ cèt trun cã nhiỊu biÕn cè ngÉu nhiªn, bÊt ngê mà có sức hấp dẫn mạnh ngời ®äc Hệ thống cảm xúc Hệ thống cảm xúc liên kết tổ chức vận động cảm xúc ý thức Tạo dựng quan hệ kết cấu hệ thống cảm xúc Các yếu tố không gian - thời gian, nội cảm ngoại cảm, cảm xúc – ý thức, hình ảnh – âm thanh…được liên kết nguyên tắc tưởng tượng góp phần tạo nên thống tư tưởng, tình cảm bao trùm tác phẩm cụ thể Dịng cảm xúc trữ tình thường mượn tương quan hai lớp hình tượng chủ thể - khách thể để tự tái (tương quan người – thiên nhiên) III KẾT CẤU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Khái niệm: - Kết cấu văn nghệ thuật tổ chức bình diện trần thuật; phân bổ giới hình tượng qua văn ngơn từ nhằm đạt hiệu tư tưởng thẩm mĩ Nhà văn vận dụng trật tự cố định (Chuỗi ngôn từ từ mở đầu đến kết thúc trật tự cố định) tính hai bình diện (Ngơn từ quan hệ người nói đối tượng nói) ngơn từ để tổ chức trần thuật nhằm đạt hiệu tạo hình biểu tối đa.Sự kết hợp hình tượng văn khiến cho kết cấu tác phẩm có thêm bình diện đặc thù Bố cục thành phần trn thut a.Khái niệm trần thuật Trn thut l s trình bày liên tục lời văn, lµ hµnh vi ngôn ngữ kể, thuật, miêu tả cỏc chi tit, s kiện, tình tiết, quan hệ, biến đổi xung đột v nhõn vt theo thứ tự định Không nên nghĩ truyện có trần thuật, thơ trữ tình sử dụng trần thuật Ví dụ câu thơ Nguyễn Khuyến : Đà lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng chợ thời xa (Nguyễn Khuyến : Bác đến chơi nhà) Trong tù không rợu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh : Ngắm trăng) Trần thuật đợc sử dụng phổ biến thơ Ví dụ nh Chinh phụ ngâm, Hầu trời, Lợm, Đêm Bác không ngủ b Thnh phn ca trn thut Trần thuật đòi hỏi phải có ngời kể, ngêi trÇn tht, chđ thĨ cđa lêi kĨ Khi trÇn thuật phải xử lý mối quan hệ chuỗi lời nói với chuỗi kiện Nh có hai nhân tố quy định trần thuật : ngời kể chuỗi ngôn từ Từ ngời kể ta có trần thuật, lời trần thuật, điểm nhìn trần thuật Từ chuỗi ngôn tõ ta cã u tè : Lỵc tht; Dựng cảnh; Phân tích bình luận; Giọng điệu 2.1 Ngời kể chuyện, trần thuật vai trần thuật Ngời kể chuyện (ngời trần thuật) ngời nhà văn tạo để thực hành vi trần thuật Khác với ngời kể chuyện trực tiếp nh diƠn xíng d©n gian, ngêi kĨ chun văn viết ẩn dòng chữ Ngời kể chuyện đợc kể thứ ba, thứ thứ hai Ngời kể chuyện kể đợc họ cảm thấy nh ngời cuộc, chứng kiến việc xảy tất giác quan Do ngời kể chuyện kể theo thứ Cái gọi kể theo thứ ba thực chất hình thức kể ng ời kể cha đợc ý thức (nh truyện thần thoại, truyện cổ tích) đà đợc ý thức nhng cố ý giấu (nh truyện ngắn, tiểu thuyết đại) Ví dụ, đoạn mở đầu Chí Phèo Nam Cao viết : Hắn vừa vừa chửi, vậy, rợu xong chửi Bắt đầu chửi trời Thực chất câu trần thuật : Tôi thấy vừa vừa chửi, nhng nhà văn giấu vai trò thấy đi, gọi thứ ba giấu Vì nhà nghiên cứu Pháp Panh Ri can nói hai khác, ngời kể chuyện Tuy nhiên có phân biệt quy ớc Ngời kể chuyện thứ xng nhân vật truyện, chứng kiến truyện đứng kể Kể theo thứ hình thức nghệ thuật xuất muộn, mÃi đến đầu kỷ XIX xuất Châu Âu thịnh hành dần ngày Ngự trị văn học cổ văn học trung đại hình thức thứ ba Ng«i thø ba cho phÐp ngêi kĨ cã thĨ kể tất họ biết, thứ đợc kể mà khả ngời cụ thể biết đợc, nh tạo đợc cảm giác chân thực Ngôi thứ hai (xng anh) nh tiĨu 10 thut Linh S¬n Cao Hành Kiện mang ngời kể, song với thứ hai, tạo không gian gián cách: khác, đ ợc kể ra, tự kể nh thứ Vai kể ngời kĨ mang néi dung Trong trun L·o H¹c ngêi kĨ xung tôi, nhng Tôi ông giáo có ý nghĩa đặc biệt mối quan hệ ng ời tri thức nghèo với ngời nông dân nghèo Trong thơ Bầm Tố Hữu chủ thể trữ tình anh đội có ý nghĩa khác hẳn với nhà thơ, biết nhà thơ đà nhập vào vai anh đội Ngôi vai có ý nghĩa việc tạo thành giọng điệu văn bản, giọng giọng đó, đợc thể phơng tiện ngôn từ định 2.2 Điểm nhìn trần thuật Ngời kể kể đợc điều họ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy không thời gian Vì điểm nhìn thể vị trí ngời kể dựa vào để quan sát trần thuật nhân vật kiện 2.3 Lợc thuật phần trình bày, giới thiệu nhân vật, bối cảnh, tình cung cấp thông tin bớc đầu nhân vật chuẩn bị cho biến cố thông tin dự báo trình hoạt động nhân vật Ví dụ đoạn giới thiệu lai lịch nhân vật Truyện Kiều, đoạn giới thiệu Vôtơranh tiểu thuyết LÃo Gôriô Ví dụ đoạn lợc thuật Hoạn Th : Vốn dòng họ Hoạn danh gia Con quan lại lên Hoạn Th Duyên dằng thuận nẻo gió đa Cùng chàng kết tóc xe tơ ngày ăn nết hay Nói điều ràng buộc lay già (Truyện Kiều) biến cố, hành động, sù giíi thiƯu rÊt kh¸i qu¸t, nhng cã t¸c dơng dự báo xung đột gay gắt sau 2.4 Dựng cảnh miêu tả chân dung Là phần tái trực tiếp chân dung, hành động, biến cố, đối thoại nhân vật Miêu tả cảnh tợng có tác dụng tái vật, tợng không gian, thời gian cụ thể, với biểu hiện, đặc điểm cụ thể Thờng đoạn miêu tả cảnh tợng thời gian ngừng trôi Dựng cảnh không chuẩn bị môi tr ờng cho nhân vật hoạt động mà gián tiếp miêu tả tâm lý, cung cấp thông tin đổi thay, tạo không khí, dự báo biến cố Cảnh Kiều tiễn Thúc Sinh, Kiều lầu Ngng Bích Truyện Kiều, cảnh chiều hôm đêm tối nơi phố 11 huyện tuyện ngắn Hai đứa trẻ, cảnh mở đầu Tắt đèn nh Vì cảnh phận thiếu truyện 2.5 Phân tích, bình luận : Yếu tố phân tích bình luận không văn học Nghị luận thơ ngời ta đà biết từ xa Thơ thiền Lý Trần, thơ Nguyễn TrÃi, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều yếu tố nghị luận Nhng nghị luận thơ nh văn phải thấm đợm tình cảm, cảm xúc Trong trần thuật, nghị luận phân tích góp phần thúc đẩy nhân vật hành động Ví dụ đoạn phân tích tâm lý Chí Phèo vào nhà Bá Kiến : Cái sợ cố hữu lòng thức dậy, sợ xa xôi ngày xa, thấy táo bạo Không táo bạo mà dám gây với cha bá Kiến, bốn đời làm tổng lý nghĩ thế, thấy oai Hắn làm ông làng ? Không vây cánh, không họ hàng thân thích, anh em không có, đến bố mẹ không ờ, mà dám độc lực chọi với lý trởng, chánh tổng, bá hội tiên làng Vũ Đại, Chánh Hội đồng kỳ hào, Bắc kỳ nhân dân đại biểu, khét tiếng đến hàng huyện Thử hỏi đà có mặt làng hai nghìn xuất đinh làm đợc ? Kể làm có chết cam tâm Vậy mà không: cụ bá thét lửa lại xử nhũn, mời vào nhà xơi nớc Cả đoạn phân tích diễn giải trình diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật 2.6 Giọng điệu Giọng điệu văn thể giọng điệu riêng mang thái độ tình cảm đánh giá tác giả Giọng điệu tợng nghệ thuật, không nên đồng với giọng điệu tác giả vốn có đời Trong thơ ca giọng điệu thuộc chủ thể trữ tình, gần gũi với tác giả, phản ánh thứ hai tác giả Trong truyện, giọng điệu phức tạp hơn, thể qua giọng ngời kể, mà ngời kể nhân vật (xng tôi) hay ngời kể vô hình nhng thể kín đáo thứ hai tác giả Giọng điệu thể cách xng hô, cách dùng tù ngữ nhằm biểu tình cảm thành kính, thân mật hay xa lạ, khinh bỉ, châm biếm, giễu nhại Một tiếng chàng, nàng văn hay tiếng xng hô hắn, thị đà tạo trờng từ vựng tơng ứng đặt ngời đọc vào không khí đặc trng tác giả tạo Trong Truyện Kiều Nguyễn Du bật lên giọng cảm thông, than oán, đau xót Nổi bật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giọng trào lộng, hài hớc Nổi bật truyện Thạch Lam giọng đồng cảm ,trữ tình Giọng điệu phối hợp với chi tiết, tình tiết, mô típ, nhịp điệu làm thành không khí riêng tác phẩm Lu ý: Khụng phi tác phẩm đầy đủ thành phần ấy, có tác phẩm phát triển loại thành phần này, có tác phẩm phát triển loại thành phần Trật tự liên kết chúng lại phong phú *Nhịp điệu trần thuật Sự luân phiên thành phần trần thuật tạo nhịp điệu trần thuật Nhịp điệu trần thuật có giá trị lớn Ví dụ: trần thuật dồn dập kiện tạo nhịp nhanh, gấp khúc… c.Bố cục trần thuật? 12 +Là xếp, tổ chức tương ứng phương diện khác hình tượng với thành phần khác văn *Sắp xếp tương quan đầu cuối Một vấn đề quan trọng văn nghệ thuật vấn đề khung khổ.Tác phẩm nghệ thuật mơ hình hữu hạn giới vơ hạn Về nguyên tắc, tác phẩm nghệ thuật phản ánh vơ hạn hữu hạn, tồn thể trong trường hợp cụ thể, tạo chép đối tượng hình thức vốn có Tác phẩm diện thực thực khác, tức ln dịch Tác phẩm nghệ thuật không gian thay khơng phần sống phản ánh mà toàn sống tính tổng hợp Khung khổ tác phẩm văn học tạo thành từ hai yếu tố: mở đầu kết thúc Vai trò quan trọng yếu tố mở đầu với tư cách ranh giới đặc trưng nhiều truyện thần thoại văn tiền trung kỉ Hành động sáng tạo, tạo lập hành động khởi đầu Vì thế, có khởi đầu có tồn Nếu nhân tố mở đầu văn mức độ hay khác có liên quan với mơ hình hố ngun nhân kết thúc văn lại làm tăng dấu hiệu mục đích Trong tác phẩm nghệ thuật, tiến trình kiện dừng lại thời điểm việc kể chuyện ngừng lại Tiếp theo khơng có điều diễn hiểu ngẩm rằng, nhân vật đến thời điểm cịn sống nói chung khơng chết, lúc có tình u khơng đi, người chiến thắng khơng thất bại Mơ hình nghệ thuật có chất kép: tái kiện riêng biệt đồng thời thể tồn tranh giới Do chúng ta, kết thúc tổt đẹp hay đen tối có nhiều ý nghĩa: khơng cho thấy trọn vẹn cốt truyện hay cốt truyện khác mà cịn cấu tạo giới nói chung.(Ví dụ kết thúc có hậu(happy end) Trong lối kể chuyện đại, mở đầu kết thúc cịn đóng vai trò giới thiệu cho độc giả biết tác phẩm mã hố theo hệ thống Nói chung, chức mã hoá văn kể chuyện đại thuộc nhân tố mở đầu, chức huyền thoại hoá cốt truyện thuộc nhân tố kết thúc Người xưa quan niệm, sức nặng th ng nm cõu kt Đoạn cuối thông thờng dêng nh lµ u tè cét trơ cđa kÕt cÊu truyện D Furmanôp đà nhận xét cách chí lý sức mạnh cú đấm (nghệ thuật) thuộc đoạn cuối(1) Vai trò đoạn kết kịch ngắn hồi, truyện ngắn, ngụ ngôn, truyện thơ ngắn lại quan trọng nữa, ý nghÜa t tëng cđa c¸c t¸c phÈm nh thÕ thêng thể đột ngột, dòng cuối văn Các truyện ngắn Ô Henri xây dựng cho đoạn cuối dờng nh lộn trái đà kể trớc Có nhà văn dờng nh đặt bẫy cho ngời đọc họ: giữ ngời đọc thời gian trạng thái vô t Thủ pháp kết cấu đợc gọi che giấu, thời điểm ngời đọc, cuối cùng, với nhân vật nhận việc đà xảy trớc gọi nhận (thuật ngữ Aristote đặt ra) Che giấu nhận đem lại cho hành động sức hấp dẫn lớn HÃy nhớ lại bi kịch Ơđip làm vua Sophocles, nhân vật ngời đọc thời gian dài không đoán đợc kẻ có tội giết ngời lại Ơđip Trong thời cận đại, thủ pháp kết cấu tơng tự chủ yếu đợc sử dụng thể loại phiêu lu mạo hiểm - du đÃng, quan trọng hàng đầu nh V.Shklôvski đà diễn đạt kĩ thuật giữ bí mật Nhng nhà văn thực chủ nghĩa có lúc che giấu ngời đọc điều xảy Truyện vừa BÃo tuyết Puskin xây dựng sở che giấu Chỉ 13 vào đoạn cuối ngời ®äc míi nhËn r»ng Maria Gavril«pna kÕt h«n víi ngời lạ mặt, mà nh phát hiện, ngời Burmin Sù che giÊu c¸c sù kiƯn cã thĨ mang lại cho việc miêu tả hành động độ căng thẳng lớn Chẳng hạn, lần đọc Chiến tranh hoà bình, lâu, với gia đình Bôlcônsky cho bá tớc Anđrây sau trận Austerlich đà chết, vào chàng xuất núi Trọc ta nhận Những che giấu nh tiêu biểu cho Đostôievski Anh em nhà Karamadôp Chẳng hạn, ngời đọc thời gian dài cho Fêđor Pavlovich đà bị trai Đmitri giết chết, câu chuyện Smêrđiacôp chấm dứt đợc hiểu lầm ®ã + Nhiệm vụ hàng đầu bố cục giải mối tương quan thời gian cốt truyện thời gian cốt truyện theo trật tư sau trước Trong văn học, điểm mở đầu kết thúc trần thuật trùng hợp với điểm mở đầu kết thúc cốt truyện Trong sáng tác dân gian nói chung có trùng hợp, văn học viết khác Tác phẩm có mở đầu kiện xảy kết thúc lúc việc chưa hoàn thành Sự so le tạo cho trần thuật sức biểu lớn (nếu khoảng thời gian khách quan từ điểm mở đầu trần thuật đến kết thúc trần thuật ngắn có nhu cầu tăng cường phần hồi thuật, hồi tưởng) => Việc xác định điểm mở đầu kết thúc trần thuật có ý nghĩa lớn làm bật chủ đề (Chí Phèo) Trong thơ trữ tình, mối quan hệ đầu - kết đặc biệt quan trọng (phần mở đầu gây ấn tượng, phần kết gợi lại phần đầu để lại dư âm lòng người đọc Tổ chức điểm nhìn trần thuật a Khái niệm: +Điểm nhìn trần thuật góc độ, vị trí người trần thuật nhìn trần thuật việc, kiện Mỗi nhân vật tuỳ theo lập trường xã hội, lập trường tư tưởng hay kinh nghiệm mà mang lại cho giới nghệ thuật ý nghĩa định Cuộc sống nhìn theo điểm nhìn khơng gian, thời gian nào, nhìn từ thời tại, hay từ hồi tưởng lại khứ, nhìn xa hay gần, từ cao hay từ lên (khái niệm điểm nhìn tương tự khái niệm góc nhìn hội hoạ, điện ảnh)(IU.M.Lotman cho rằng: thái độ chân lí giới biểu trở thành nhìn nghệ thuật.)( Điểm nhìn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn,cách cảm thụ giới tác giả “Người ta miêu tả người miêu tả khơng điểm nhìn nào”(G.A.Gucơpxki -Chủ nghĩa thực Gơgơn) +Điểm nhìn trần thuật yếu tố hàng đầu sáng tạo nghệ thuật Nó trở thành yếu tố tạo hình thức Nghệ sĩ khơng thể miêu tả kiện đời sống không xác định cho điểm nhìn vật, tượng Các nhà văn, nhà phê bình lưu ý đến vai trị điểm nhìn kết cấu (Biêlinxki) Đứng trước đối tượng, có điểm nhìn cho thấy chất + Hệ thống điểm nhìn đánh giá tác phẩm khơng phải chiều, nhà văn tiến hành trần thuật theo quan điểm mình, nhân vật, luân phiên quan điểm nhân vật IU.M.Lotman: “Có loại cấu trúc văn mà nhìn nghệ thuật khơng hội tụ vào trung tâm mà tạo thành chủ thể phân tán gồm trung tâm khác quan hệ chúng tạo nên nghĩa nghệ thuật bổ sung.”s(tr453) b Phõn loi im nhỡn 14 có nhiều loại điểm nhìn Điểm nhìn bên ngoài,(Trng nhỡn tỏc gi) ngời kể trần thuật, miêu tả vật từ phía bên nhân vật, kể điều nhân vật không biÕt Quan điểm tự quan điểm không tham dự- nhân vật người kể chuyện lánh mặt đi: trần thuật theo quan sát, hiểu biết người trần thuật đứng ngồi truyện ưu thế: khơng bị hạn chế, mang lại tính khách quan tối đa cho trần thuật Hạn chế: việc sử dụng điểm nhìn tạo trần thuật giọng, làm giảm độ tin cậy cho câu chuyện làm cho hình tượng việc kể thiếu bề dy ngh thut cn thit - Điểm nhìn bên kể xuyên qua cảm nhận nhân vật im nhìn bên trong: Chọn điểm nhìn bên cho phép trần thuật qua lăng kính tâm trạng cụ thể, dễ dàng tái trình tâm hồn nhân vật (Vợ chồng Aphủ, Người tìm hình nước Điểm nhìn bên biểu hình thức tự quan sát nhân vật “tơi”, hình thức tự thú, hình thức người trần thuật tựa vào cảm giác, tâm hồn nhân vật để biểu cảm nhận giới -Trường nhìn nhân vật trần thuật theo quan điểm nhân vật (Quan điểm tự quan điểm tham dự), cho phép đưa vào trần thuật quan điểm riêng, sắc thái tâm lí, cá tính mang đậm tính chủ quan, tăng cường chất trữ tình châm biếm (Sống mịn, Đơi mắt, Số phận người) ưu thế:Lối kể chuyện làm tăng độ tin cậy cho câu chuyện kể người kể chuyện người trực tiép tham gia vào biến cố, người kể chuyện lại nhân vật Sử dụng điểm nhìn từ ngơi thứ nhất, khiến câu chuyện kể trở thành câu chuyện cá nhân cụ thể đó, tơi riêng tư nhân chứng kiện kể Chính vậy, trần thuật từ ngơi thứ tạo hình thức tồn nhân vật, cho phép nhân vật hồi sinh gắn với quãng đời qua nhân vật Kể chuyện từ ngơi thứ hình thức phổ biến tiểu thuyết phương Tây kỉ 18, đáp ứng nhu cầu lịch sử, nhu cầu giãi bày Nhân vật người kể chuyện thứ trở thành người dẫn đường đưa độc giả vào giới giới đảo hoang Rơbinson, nơi khơng có bóng dáng nhà thờ, không bị thể chế phong kiến ràng buộc, nơi người sống tự do, hồn nhiên trạng thái “con người tự nhiên” phù hợp với quyền tự nhiên tức người sống tự mình, tự định hạnh phúc Đó giới hạnh phúc sáng tạo Trong hình thức kể chuyện này, ln có hồi tưởng, vậy, vừa có kiện khứ, lại vừa có đánh giá Trong phóng Vũ trọng Phụng, thường xuyên xuất nhân vật xưng kể chuyện Điều hấp dẫn việc nhân vật thi kể đời Phần lớn “cuốn tiểu thuyết sen Đũi” Cơm thầy cơm cô tự bạch Bắt đầu từ trang 30: “U tơi cày cấy th làng, cịn thầy tơi kéo xe.” Đũi kể cảnh “khổ tuyệt trần đời”, mụ chủ nhà kệch kỡm, đĩ bợm; chuyện bị “thằng oẳn”hiếp, chuyện bày mưu tính kế khiêu dâm đứa gia chủ để trả thù ước mơ thành cô đào, bà phán, bà kí Đến dứt lời tự kể chân dung sen hư hỏng, nguy hiểm cho đời hoàn tất Trong phóng Cạm bẫy người, mục 2, bắt đầu lời tự thú ơng Trùm ấm B: “Ơng nên biết rằng, nửa đời người sống nghề cờ bạc…” Cái tiểu sử tên trùm bạc bịp theo lời kể mà lên mồn một, từ dòng dõi, gia thế, phiêu bạt vào làng bạc bịp bao điều ẩn ức… hạn chế :bởi địa vị, hiểu biết, lập trường nhân vật đó; sử dụng người kể chuyện xưng tơi tác phẩm tác phẩm điểm nhìn 15 Trong sáng tác, hai loại điểm nhìn nhiều phối hợp luân phiên hệ thống trần thuật phức tạp nhằm mở rộng bao quát, đánh giá trần thuật Đây đóng góp quan trọng tiểu thuyết đại Ví dụ: Đêm Lisbonne cùa nhà văn Đức E.M.Remarque tiểu thuyểt có hai người kể chuyện; Trong Dịch hạch A.Camus người kể chuyện lại đóng hai vai (Vừa dấu mặt, vừa lộ diện xưng “tôi”, vừa kể chuyện ngơi thứ nhất, vừa hồ vào câu chuyện, vừa đứng ngồi diễn biến tiêu thuyết.Bác sĩ Riơ muốn giữ cho câu chuyện khách quan, đồng thời muốn người tin nên tách dấu tung tích cùng; sau lại thú nhận người tham gia trực tiếp để tạo độ tin cậy); tiểu thuyết dạng tư liệu: Một vật có lí trí R.Merle tạo di chuyển điểm nhìn làm tăng độ xác thực đáng tin cậy cho câu chuyện kể.(Giáo sư Sevilla phụ trách phịng thí nghiệm nghiên cứu cá heo Florida quyền Mĩ tài trợ Giáo sư huấn luyện hai cá heo Fa Bi để biết nói tiếng người Giới quân hiếu chiến lợi dụng thành tựu để phá huỷ tuần dương hạm Hoa Kì để kiếm cớ công Trung Hoa Tiểu thuyết gồm 14 chương chương có trang tư liệu đưa nguyên xi vào tác phẩm Chính điều khơng tạo nên độ tin cậy cho tác phẩm mà khiến cho câu chuyện soi từ nhiều phía khác ngồi điểm nhìn người kể chuyn - Điểm nhìn không gian : nhìn xa, nhìn cËn c¶nh ,là vị trí chủ thể khơng gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn.(khi điểm nhìn trần thuật trùng với điểm nhìn nhân vật điểm nhìn khơng gian, thể từ phương vị Khi điểm nhìn trần thuật khơng trùng với điểm nhìn nhân vật ta có điểm nhìn lược thuật tầm khái quát, tầm xa, phía này, phớa tuyn nhõn vt) - Điểm nhìn thời gian: nhìn từ thời điểm nh việc diễn ra, hay nhìn lại khứ, qua sơng ký ức - Điểm nhìn di động, từ đối tợng chuyển sang đối tợng khác Điểm nhìn trần thuật gắn bó mật thiết với kể, nhng rộng kể Bởi có truyện kể theo ng«i thø ba, nhng nhiỊu ng«i thø ba kết hợp với điểm nhìn nhân vật Ví dụ, đoạn Thuý Kiều chia tay Thúc Sinh, điểm nhìn thể từ ngữ : Ngời lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu đà nhuốm màu quan san (Điểm nhìn bên ngoài, kể thứ ba) Dặm hồng bụi chinh an Trông vời đà khuất ngàn dâu xanh (Điểm nhìn ngời tiễn Thuý Kiều) Ngời bóng năm canh Kẻ muôn dặm xa xôi (Điểm nhìn thứ ba) Vừng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm trờng 16 (Điểm nhìn nhân vật Thuý Kiều) Ngời, kẻ điểm nhìn bên Trông vời muôn dặm mình, in gối chiếc, soi dặm trờng điểm nhìn Thuý Kiều Sự luân phiên điểm nhìn làm ngời đọc vừa trông thấy cảnh chia tay bên ngoài, vừa nhìn thấu vào tâm can nhân vật T chc im nhìn trần thuật thực chất tổ chức cách tiếp cận hình tượng cho người đọc Nó quy định tính chất tư tưởng cảm xúc quan hệ thẩm mĩ hình tượng Hệ thống điểm nhìn quy định cách tổ chức văn bản, xác định quan hệ văn với giới hình tượng Trước hết văn đâu, kể từ việc phát sinh kết thúc, hay kể từ hồi tưởng lại khứ hết Xác định điểm nhìn theo chủ thể văn kể từ ngơi thứ hay ngơi thứ Xác định điểm nhìn tâm lí văn kể qua kí ức, qua nỗi niềm Có nhà văn giữ ngưn điểm nhìn từ đầu đến cuối, có điểm nhìn bên thay đổi liên tục từ nhân vật sang nhân vật khác: “Hắn ăn Mồ hôi nhiều Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu thương hại (Điểm nhìn Thị Nở) Hắn thấy lòng thành trẻ Hắn muốn làm nũng với thị với mẹ(Điểm nhìn Chí Phèo) Ôi, hiền Ai dám bảo thằng Chí phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người(Điểm nhìn thị Nớ) =>Ln phiên điểm nhìn tạo hiệu đối thoại kịch thầm kí Có quan điểm tự sau: quan điểm tham dự, quan điểm không tham dự, quan diểm thông suốt tất cả, quan điểm tác giả lớn nhân vật, quan điểm tác giả nhân vật quan điểm tác giả nhỏ nhân vật Tóm lại, nghệ thuật tổ chức yếu tố khác loại vào chỉnh thể nhìn, cảm thụ Nguyên tắc quan trọng kết cấu nguyên tắc tổ chức nhìn cho cảm thụ trực tiếp, người đọc nắm bắt ý nghĩa sâu xa phổ quát hình tượng nghệ thuật biểu niềm rung cảm đánh giá tác giả  Khi phân tích kết cấu tác phẩm, cần phải kết hợp với đặc điểm kết cấu thể loại phong cách nhà văn phải xem xét chức biểu nội dung tác phẩm Tài liệu tham khảo G.N.Pospelop (chđ biªn) DÉn ln nghiªn cứu văn học, nhiều ngời dịch, Nxb Giáo dục, 1998 Trần Bá Đỉnh(biên soạn dịch) Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2002 4.Đỗ Lai Thuý (biên soạn, nhiều ngời dịch) Nghệ thuật nh thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, 2001 Iu Lotman Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vơng, Trịnh Bá Đỉnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đai học quốc gia Hà Nội, 2004 17 G.N.Pospelop (chđ biªn) DÉn ln nghiªn cøu văn học, nhiều ngời dịch, Nxb Giáo dục, 1998 Trần Bá Đỉnh(biên soạn dịch) Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2002 4.Đỗ Lai Thuý (biên soạn, nhiều ngời dịch) Nghệ thuật nh thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, 2001 Iu Lotman Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vơng, Trịnh Bá Đỉnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đai học quốc gia Hà Nội, 2004 18 ... + Cấu trúc phần ổn định, bất biến chỉnh thể, thống bền vững, lặp lại quan hệ, yếu tố Cấu trúc tác phẩm phần ổn định bất biến kết cấu tác phẩm toàn kết cấu Chủ nghĩa cấu trúc xem kết cấu tác phẩm. .. động nhà văn biểu kết cấu .Kết cấu phản ánh tư nhà văn Ví dụ: Kết cấu đầu cuối tương ứng Rừng xà nu, Chí phèo, Thuỷ - Là phương tiện khái quát, kết cấu đời lúc với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ... dung tác phẩm đó, xét hiệu mà tác phẩm để lại lịng người đọc Các bình diện cấp độ kết cấu - Kết cấu xem xét bình diện quy luật tổ chức thể loại Từ phương diện này, ta có kết cấu tự sự, kết cấu

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w