1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG và ý NGHĨA tác PHẨM văn học

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,24 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I CÁC PHƯƠNG DIỆN KHÁCH QUAN CỦA NỘi DUNG TÁC PHẨM Chủ đề và đề tài được coi là phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm, vỡ nú cho thấy tỏc phẩm núi tới điều gỡ, nờu lờn vấn đề gỡ của hiện thực đời sống, và nú do hiện thực quy định, cú cội nguồn từ hiện thực 1 Đề tài Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tỏc phẩm, chỉ một phạm vi hiện thực được mô tả, phản ánh trực tiếp trong tác phẩm văn học Ví dụ Cuộc sống của người nông dân, và trí th.

ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I CÁC PHƯƠNG DIỆN KHÁCH QUAN CỦA NỘi DUNG TÁC PHẨM Chủ đề đề tài coi phương diện khỏch quan nội dung tỏc phẩm, vỡ nú cho thấy tỏc phẩm núi tới điều gỡ, nờu lờn vấn đề gỡ thực đời sống, nú thực quy định, cú cội nguồn từ thực Đề tài - Đề tài phương diện khách quan nội dung tỏc phẩm, phạm vi thực mô tả, phản ánh trực tiếp tác phẩm văn học Ví dụ: Cuộc sống người nơng dân, trí thức trước cách mạng tháng Tám (Các sáng tác Nam cao); kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta; … Thực chất đề tài khái niệm loại tượng đời sống miêu tả Khái niệm loại đề tài không bắt nguồn từ chất xã hội tính cách mà cịn gắn liền với loại tượng lịch sử xuất đời sống có âm vang đời sống tinh thần thời, giới Ví dụ: đề tài người chinh phụ,người cung nữ, người tài hoa bạc mệnh văn học Việt Nam kỉ 18-19; đề tài người thừa, người nhỏ bé văn học Nga kỉ 19; đề tài chiến sĩ văn học Việt Nam 19451975 - Phân biệt đề tài (phạm vi đời sống) với tượng cụ thể, cá biệt thực tưởng tượng + Đề tài tượng cụ thể, cá biệt đời sống hay tưởng tượng Tính chất phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm đa dạng: chuyện người, thú, cỏ, chim mng, đồ vật, lại có chuyện thần tiên, ma quái, chuyện khứ chuyện viễn tưởng mai sau Nhưng tác phẩm văn học từ đối tượng, tượng miêu tả trực tiếp tác phẩm để khái quát lên phạm vi thực đời sống định có ý nghĩa sâu rộng Ví dụ: Trong chuyện Thánh Gióng, đề tài khơng phải tượng đứa bé kì lạ, mà khát vọng thực chống xâm lược nhân dân ta Cũng vậy, Vợ chồng A phủ không đơn giản chuyện đời Mị cụ thể Đề tài Vợ chồng Aphủ sống người dân miền núi chưa có cách mạng có cách mạng Vợ nhặt, chuyện anh cu Tràng cụ thể đời, mà sống người dân trước cách mạng tháng Tám… Đề tài Lão Hạc không đơn giản chuyện riêng Lão Hạc, mà sống, số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám Như vậy, đây, ta phải giải mối quan hệ tượng cụ thể với mà tượng thể Có thể nói, văn học nghệ thuật nói chung phản ánh thuộc tồn thể thông qua tượng cụ thể Quan hệ tượng cụ thể tác phẩm với đề tài quan hệ +Không đồng đề tài tác phẩm với tượng cụ thể đời sống cịn thực tế tồn tượng sau: tác phẩm văn học thường thấy khơng trùng khít tượng miêu tả nội dung loại bên Chẳng hạn, tác phẩm viết vật Hang ổ (F.Kafka), Chuột bạch (Tơ Hồi)… ta thấy, nội dung loại bên tượng mô tả trực tiếp đời sống hay tâm trạng loài vật… - Giới hạn phạm vi đề tài Giới hạn phạm vi đề tài xác định rộng hẹp khác Đó giới hạn bề phạm vi thực, cú thể xột phương diện bên đề tài +Xét phương diện bên phạm vi thực ta có đề tài nụng thụn (Những mảnh đất người nhiều ma; Phiên chợ Giát); đề tài thành thị (Số đỏ; Cơ hội chúa…) đề tài sản xuất (Vựng mở; Mựa lạc…); đề tài cải cách ruộng đất (Những thiên đường mù); đề tài đội, đề tài đời sống trớ thức (Đúi, Giăng sỏng; Phế đụ); đề tài lịch sử (Aivanhụ; Hồ Quý Li…) Ở đõy, phạm trự lịch sử xó hội giữ vai trũ quan trọng +Xét phương diện bên đề tài ta có đề tài sống, người xã hội với tính cách số phận, với quan hệ nhân sinh phức tạp miêu tả tác phẩm Đề tài người chinh phụ (Chinh phụ ngõm) người cung nữ (Cung oỏn ngõm khỳc), người tài hoa, (Truyện Kiều), người thừa (Đời thừa; Sống mũn, ễblụmụp…) Cần sâu vào phương diện bên đề tài vỡ đối tượng hướng tới văn học người với tính cách số phận Ở phương diện này, chất xó hội sống, tớnh cỏch số phận người giữ vai trũ quan trọng + Cơ sở để xét phương diện bên bên đề tài Sở dĩ xét phương diện bên đề tài tượng đời sống cú thể liờn kết với thành loại theo mối quan hệ bờn chỳng Lưu ý: Việc xỏc định theo giới hạn bờn bờn cú ý nghĩa tương đối Chủ đề Khái niệm chủ đề có hai nghĩa - Trước hết chủ đề số nét tư tưởng lặp lặp lại tác phẩm nhà văn Ví dụ nét tư tưởng thương thân, thương tài, oán tạo hoá…lặp lặp lại Truyện Kiều, chủ đề vội vàng, sống mạnh mẽ, ham sắc…trong thơ Xuân Diệu, chủ đề đói, chết mịn thể xác tinh thần, ích kỉ, tính nhỏ nhen, tác động hoàn cảnh…trong tác phẩm Nam Cao - Thứ hai: Chủ đề vấn đề chủ yếu nhà văn nêu lên sở đề tài Khi phản ánh thực nhà văn xác định phạm vi tượng đời sống mà cịn tập trung soi rọi vấn đề có ý nghĩa hàng đầu phạm vi Khi phản ỏnh thực, nhà văn muốn, khụng tỡm chất phạm vi thực, mà cũn muốn làm bật vấn đề quan trọng phạm vi thực đú Vớ dụ: vấn đề đời sống trí thức tiểu tư sản nghèo xó hội cũ mõu thuẫn khát vọng sống có ích, khát vọng cống hiến cuối lại bị cơm áo ghỡ sỏt đất Vấn đề quan quan trọng phạm vi thực xó hội Nga thời Sờkhụp thúi hủ lậu, tõm lớ sợ cỏi mới, khuynh hướng muốn đẩy lựi quỏ khứ lạc hậu, khung sống hỡnh thức chết cứng Sờkhụp thể vấn đề khỏ sõu sắc tỏc phẩm Người mang bao (nhõn vật chớnh Biờlicụp) Vớ dụ: Sự tha hoỏ phận nụng dân ách áp bọn cường hào thống trị; Sự lố lăng buổi mưa Âu giú Á -Chủ đề đóng vai trò lớn việc làm cho tác phẩm trở nên quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng Chủ đề nói lên chiều sâu tư tưởng, khả nắm bắt, thõm nhập sống nhà văn Sức sống tác phẩm trước hết chủ đề chân thật, có tầm quan trọng Khơng nêu chủ đề có ý nghĩa khách quan, nêu vấn đề giả tạo, xuyên tạc thực làm cho tác phẩm bị rơi vào quên lãng Ví dụ: Chủ đề mâu thuẫn lí tưởng nhân văn với phương thức hành động lỗi thời, ảo tưởng người làm nên sức hấp dẫn Đônkihôtê Sức ám ảnh sâu rộng truyện F.Kafka bắt nguồn từ chủ đề tình trạng bi đát bất lực người đời sống đại; Sức ám ảnh Tướng hưu lạc lõng, khơng thể hồ nhập người lính bước vào thời bình; Lưu ý - Mặc dù thực quy định, chủ đề gắn bó chặt chẽ với chủ quan nhà văn Chẳng hạn: Đỗ Phủ quan tõm đến sống người chiến tranh phong kiến, đú, ụng thường thể nỗi niềm, tâm sự, cảnh ngộ khốn khó người chiến tranh gây nên (Thạch hào lại); Hoàng Cầm nhạy cảm với nghịch lớ sống, điều mà người không vươn tới, thơ ơng, ln có chủ đề nỗi khát khao, tâm người em yêu chị (Cõy tam cúc, Quả ổi vườn ổi, Lá diêu bơng) Tóm lại, đề tài sở để nhà văn khái quát thành chủ đề xây dựng hình tượng, tính cách điển hình Tuy nhiên, có nhiều trường hợp đề tài, chủ đề hoà quyện với không tách được, số tác phẩm ngụ ngôn, truyện đồng thoại, số thơ trữ tình… Người tiếp nhận thẳng từ đề tài bên ngồi vào chủ đề, tư tưởng II.CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ QUAN CỦA NỘi DUNG TÁC PHẨM “Văn học hỡnh ảnh chủ quan giới khỏch quan” Trong nội dung tác phẩm, phương diện khách quan không tách rời phương diện chủ quan Phương diện chủ quan nội dung tư tưởng tác phẩm lý giải chủ đề, cảm hứng tư tưởng, tình điệu thẩm mĩ Khái niệm Tư tưởng Tư tưởng tác phẩm văn học gồm hai mặt đó, trước hết tư tưởng thẩm mĩ Ví dụ: Những câu thơ thể tư tưởng: - “Khi ta nơi đất Khi ta đất hoỏ tõm hồn” - “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” + Tư tưởng tác phẩm tư tửng thể hình tượng nghệ thuật Điều khiến tư tưởng tác phẩm văn học khác tư tưởng trị học, triết học, tôn giáo, đạo đức học hay đời sống hàng ngày Gơt nói: “Tư tưởng gỡ? tụi biết Trước mắt sống Tát xô” (Trả lời câu hỏi Eckecman); Biêlinxki: “Tư tưởng thơ, đú khụng phải phộp tam đoạn thức, khụng phải giỏo điều, khụng phải quy tắc, mà ham mờ sống động, đú cảm hứng” Ví dụ: tư tưởng sức mạnh định kiến xó hội gửi gắm hỡnh tượng anh mừ (Tư cách mừ); tư tưởng bất lực người sống đầy phi lớ (Biến dạng), Tư tưởng mùa xuân chín điều gỡ cú thể giữ cho xũn mói độ viờn món, trũn đầy (Mựa xũn chớn), Tư tưởng cho rằng: hóy trõn trọng gỡ gần gũi, thõn thiết quanh ta thể qua hỡnh nhõn vật Nhĩ với Bến quờ Quan niệm cho rằng, điều bỡnh dị, ngày ta lóng quờn, nú chết đi, dưng, ta phát đẹp vụ cựng, chớnh nú, cú thể tỏc động làm thay đổi người cũn sống ( Người chết trôi đẹp trần gian – G.G.Mỏrquez (nhõn vật ấtờban) Đồng tư tưởng tác phẩm văn học với tư tưởng trị đặc điểm xó hội học dung tục, cần trỏnh việc đúc kết tư tưởng tác phẩm thành số mệnh đề trừu tượng, khô cứng - Tư tưởng tác phẩm chịu quy định giới quan, nhõn sinh quan, vốn sống, lực sỏng tạo nhà văn Những tư tưởng nghệ thuật độc đáo cú thể xuất từ tớch luỹ vốn sống dồi dào, nghiền ngẫm cụng phu với thỏi độ nhỡn nhận sống đỳng đắn lí tưởng thẩm mĩ tích cực, lập trường tiến người cầm bút Tuy nhiên, tư tưởng tác phẩm (tư tưởng hỡnh tượng) thống với quan niệm triết học, nhân sinh tác giả đời Sở dĩ cú mõu thuẫn mõu thuẫn cỏc yếu tố tạo nờn giới quan nhà văn, mâu thuẫn tư tưởng sáng tạo nghệ thuật với giới quan.Ví dụ: Trường hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du), Tấn trũ đời (Ban Zắc) - Tư tưởng tác phẩm tượng phức tạp Trong tác phẩm có tư tưởng phong phú, đa dạng (nhất tỏc phẩm cú nhiều đề tài, nhiều chủ đề) Trong trường hợp này, có tư tưởng chủ đạo quỏn xuyến toàn tỏc phẩm Ví dụ: Tư tưởng chủ đạo TruyệnKiều chủ nghĩa nhõn đạo, tiếng núi đau đớn, yêu thương người tài hoa bạc mệnh Bên cạnh có nhiều tư tưởng giữ vai trũ thứ yếu như: tư tưởng nho giáo, phật giáo, tư tưởng dân gian Các phương diện nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Tư tưởng thẩm mĩ biểu tập trung ba phương diện: lý giải chủ đề (quan niệm), cảm hứng tư tưởng, tính chất thẩm mĩ a Sự lí giải chủ đề - Lý giải (Thuyết minh, trả lời, giải đáp vấn đề) đời sống miêu tả phương diện nội dung quan niệm tư tưởng tác phẩm Nói đến lý giải nói đến sở tư tưởng (các sở giới quan, học thuyết đạo đức, trị, triết học, tơn giáo…), phân tích tính cách, xung đột, quan hệ, miêu tả, tái tính cách tượng đời sống Phân tích lý giải mặt quan điểm cho thấy chiều sâu tư tưởng mà tác phẩm đạt Engels nói : “Bất miêu tả đồng thời tất yếu giải thích”( + Những lời thuyết minh trực tiếp tác giả, nhân vật Biểu trực tiếp qua lời trữ tỡnh ngoại đề, qua lời nhân vật kể chuyện qua lời nhân vật chính: (Khi người ta đau chõn…- Lóo Hạc); “Sự sống nảy sinh từ cỏi chết, hạnh phỳc hỡnh từ hi sinh gian khổ, đời khụng cú đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải cú sức mạnh để bước qua ranh giới ấy”- Mựa lạc ) + Lơgic miêu tả Sự lí giải chủ đề có nằm tương quan nhân vật, bước ngoặt đời sống, tượng miêu tả lặp lại cách có quy luật Tư tưởng toát lên từ logic miêu tả có ý nghĩa quan trọng, tư tưởng hình tượng Đi vào giới tác phẩm Chí phèo, ta thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng tha hố của Chí ghen tuông Bá Kiến, đến nhà tù thực dân, đến môi trường quần ngư tranh thực, thiếu vắng tình người làng Vũ Đại Bản thõn việc để câu chuyện kết thúc tư tưởng Chẳng hạn Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp để lại đoạn kết khỏc (nhõn vật Phrăngxoa pơriê, Gia Long); Quá trỡnh nhận giỏ trị bến quờ; quỏ trỡnh nảy sinh phỏt triển ((1) Mác Ăngghen Tác phẩm Nxb Chính trị Mátxcơva 1961, T.18, tr.269 (tiếng Nga) thay đổi làng chài cú khoảng 20 núc nhà trờn doi đất heo hỳt Người chết trôi đẹp trần gian Sự lý giải chủ đề tác phẩm thường mang lại quan niệm nhiều mặt người giới, khơng bó hẹp việc cắt nghĩa kiện, số phận, phẩm chất nhân vật Rõ ràng lý giải phương diện quan trọng nội dung tư tưởng tác phẩm, làm cho nhà văn khơng nghệ sĩ, mà nhà tư tưởng - Trường hợp tác phẩm có nhiều chủ đề thỡ đũi hỏi phải cú cảm quan chung b Cảm hứng tư tưởng (Cảm hứng chủ đạo; nhiệt hứng) Sự lớ giải thiờn lớ trớ Con đường nghệ thuật đến với độc giả phải đường tỡnh cảm Do đó, tư tưởng đến với độc giả, phải đến tỡnh cảm, phải cú cảm hứng - Cảm hứng tác phẩm tình cảm mạnh mẽ mang tư tưởng, niềm say mê khẳng định chân lý, lý tưởng, phủ định giả dối tượng xấu xa, tiêu cực, thái độ ngợi ca, đồng tình với nhân vật diện, phê phán, tố cáo lực đen tối, tượng tầm thường Vớ dụ: Cảm hứng phờ phỏn thể rừ lời độc thoại Hăm lột: “Bẩn thỉu thay đời; ụi, bẩn, bẩn! Trời đất hỡi, ta cú nờn nhớ lại khụng? Mẹ ta bỏm lấy cổ Người, tưởng chừng hưởng thụ lại khát khao!Thế mà tháng…Thôi …ta đừng nghĩ đến nữa! Nhẹ dạ, đớch danh mi đàn bà…trời hỡi, vật khụng biết điều hay lẽ phải cũn để tang lâu - mẹ ta tỏi giỏ cựng chỳ ta, em ruột cha ta…Mới vũng thỏng Giọt lệ giả dối khúc chồng chưa kịp khoé mắt đỏ hoe, thỡ vội bước nữa”(tr.28-29-30) Vũ trọng Phụng luụn thể tỏc phẩm mỡnh niềm căm uất khụn nguụi cỏi xó hội đểu; Hồ Xuân Hương, Tú Xương muốn tung tất cả, cũn Nguyễn Tuõn lại muốn phủ nhận thực tầm thường giả dối thái độ khinh bạc mỡnh - Cảm hứng tác tình cảm tốt từ tình huống, từ tính cách miêu tả Cảm hứng tác phẩm phải phục tùng quy luật tình cảm phải khêu gợi, khơi mở biểu thẳng đuột, chiều Cảm hứng lượng tình cảm tác phẩm tập trung nén lại, chờ đợi độc giả để bùng cháy lên - Về chất, cảm hứng nghệ thuật tỡnh cảm xó hội ý thức Tỡnh cảm xó hội là: cỏc tỡnh cảm gợi lên tượng xó hội phản ánh tác phẩm; tỡnh cảm thời đại xuất tác phẩm (cảm hứng yêu nước, cảm hứng công dân, cảm hứng anh hùng) Tính xó hội cảm hứng sõu sắc, rộng lớn thỡ sức tỏc động đến tư tưởng tỡnh cảm người đọc mạnh mẽ Vớ dụ: Cảm hứng Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ;trong Bác - Cảm hứng yếu tố thõn nội dung nghệ thuật Thuật ngữ lỳc đầu dựng đề yếu tố nhiệt tỡnh say sưa diễn thuyết, sau trạng thái mê đắm xuất tứ thơ, sau cảm hứng coi yếu tố thõn nội dung - Biểu cảm hứng + Cảm hứng tỏc phẩm tỡnh cảm toát từ tỡnh huống, tớnh cỏch miờu tả, đú thứ tỡnh cảm xuyờn thấm vào hỡnh tượng, thứ tỡnh cảm gợi lên thứ tỡnh cảm nói trực tiếp + Cảm hứng biểu cỏch nhỡn, thỏi độ: vớ dụ: Đề đền Sầm Nghi Đống + Ở cỏc thể loại khỏc nhau, biểu cảm hứng khỏc nhau: Ở tỏc phẩm trữ tỡnh, cảm hứng biểu lộ rừ nột dũng cảm xỳc nồng chỏy chủ thể Ở kịch, cảm hứng biểu xung đột, mõu thuẫn, nhiệt hứng khẳng định phủ định tư tưởng, tính cách, hành động đú Ở tỏc phẩm tự sự, cảm hứng bộc lộ tỡnh huống, tớnh cỏch miờu tả - Phõn loại cảm hứng +Từ gúc độ mĩ học – vào phẩm chất thẩm mĩ thõn thực đời sống ta cú cỏc loại: cảm hứng anh hựng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng lóng mạn, cảm hứng chõm biếm Những cảm hứng tạo nờn tỡnh điệu thẩm mĩ cho tỏc phẩm (sắc thỏi tỡnh cảm giỏ trị thẩm mĩ) Lưu ý: Trong tác phẩm có nhiều cảm hứng, việc phân loại tương đối Vớ dụ: Angiờni Grăngđờ vừa có cảm hứng phê phán, vừa có cảm hứng cảm thương - Cảm hứng mối liờn hệ với đề tài, chủ đề, s ự lớ giải chủ đề + Cản hứng biến lí giải lí trí lạnh lùng trở thành lí giải mang cảm xúc, tư tưởng truyền đến độc giả đường tỡnh cảm Biờlinxki coi cảm hứng chủ đạo điều kiện khụng thể thiếu việc tạo tỏc phẩm đớch thực, nú “biến chiếm lĩnh tuý trớ úc tư tưởng thành tỡnh yờu tư tưởng, tỡnh yờu mạnh mẽ, khỏt vọng nhiệt thành” + Cảm hứng thống với đề tài chủ đề Cảm hứng đem đến cho tỏc phẩm khụng khớ thống nhất, thống tất cỏc cấp độ yếu tố nội dung tỏc phẩm Nhà văn Nga Santykov - Shêđrin cho rằng, thiếu cảm hứng tác phẩm thiếu sức sống sơi động, rời rạc, nguội lạnh, nhạt nhẽo c Tính chất thẩm mỹ - Tính chất thẩm mỹ hệ thống giỏ trị thẩm mĩ khái quát tác phẩm; ý nghĩa tượng cảm tính lí tưởng thị hiếu thẩm mĩ - Tỡnh chất thẩm mĩ tạo nên từ lớp tượng đời sống cú giỏ trị thẩm mĩ thể tác phẩm: bát ngát bỡnh minh, cỏi ờm dịu đờm trăng, cỏi mờnh mụng trời đất; niềm bõng khuõng, nỗi cay đắng trước sự, vẻ đẹp tươi thắm tỡnh yờu đụi lứa…(Đồn thuyền đỏnh cỏ; Đề thành nam trang; Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; Cảm hồi; Lá diêu bơng; Rơmêơ Juliét…) - Sự thể tính chất thẩm mĩ Tớnh chất thẩm mĩ thể cỏc phạm trự thẩm mĩ: Cái cao (Thuộc tính thẩm mĩ tượng to lớn, hùng vĩ có sức mạnh tiềm tàng khơng thể chinh phục, vũ trụ, biển khơi, bầu trời, lí tưởng, ý chí người…có tác dụng kích thích vươn lên, siêu thốt…) Cái bi (Thuộc tính thẩm mĩ mâu thuẫn khát vọng chân lí, lẽ phải đạo đức trở ngại khắc phục dẫn đến chết Đó niềm vui lí tính khổ đau thể xác, lọc tâm hồn đau thương khủng khiếp); Cái hài hước (hoạt kê) (Thuộc tính thẩm mĩ đối lập với cao cả, đùa vui, chế nhạo nhẹ nhàng trước hình thức mâu thuẫn buồn cười, tự bộc lộ ngược đời, phi lí, tầm thường) III Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM Phân biệt nội dung ý nghĩa tác phẩm văn học - Nội dung tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm văn học thực đời sống khỏch quan ý thức biểu ngụn từ Nú khụng đơn thực khách quan miêu tả nững quan niệm, ý tưởng trừu tượng người sáng tác mà mọt quan hệ khách quan - chủ quan gồm nhiều cấp độ hiển tiềm ẩn tác phẩm Đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng cỏc lớp nội dung tỏc phẩm - ý nghĩa tác phẩm ý nghĩa tác phẩm điều mà mang lại nhận thức, tư tưởng tỡnh cảm người đọc giá trị tinh thần Khái niệm ý nghĩa có chỗ rộng nội dung, bao hàm ý nghĩa nội dung ý nghĩa hình thức ý nghĩa hình thức ý nghĩa phương tiện nghệ thuật í nghĩa tỏc phẩm phong phỳ Sở dĩ ý nghĩa tác phẩm văn học phong phú tạo nên từ nhiều nguồn cội: +Hiện thực sống người, thiên nhiên, xã hội, văn hoá, lịch sử + Chủ quan nhà văn : giới quan, lý tưởng sống, cảm xúc thẩm mĩ tác giả đem lại cho tác phẩm quan niệm, tư tưởng, tình cảm đánh giá; vơ thức cá nhân vô thức tập thể + Văn Văn cấu trúc tạo nghĩa Văn nghệ thuật giới có tính độc lập, có quy luật riêng, khơng phải nhà văn muốn biểu thực được, bất chấp quy luật riêng Nhà cấu trúc phân tâm học Lacan xác nhận, anh muốn biến ý đồ sáng tác thành ngơn ngữ, phần lớn ý tưởng anh bị đào thải, bị chèn ép Các thủ pháp nghệ thuật phương tiện tạo nghĩa Từ chọn từ đặt câu, bố cục, phương thức tu từ, người trần thuật, góc độ trần thuật yếu tố có nghĩa Chỉ cần đánh tráo thứ tự từ câu thơ làm thay đổi ý nghĩa Liên văn quan hệ tạo nghĩa tác phẩm Khi đặt văn tác phẩm mối liên hệ với hay nhiều văn khác cấp cho ngữ cảnh làm phát sinh nghĩa + Sự tiếp nhận người đọc, cách đọc, ngữ cảnh đọc Có nhiều loại người đọc với trình độ động đọc khác làm cho ý nghĩa tác phẩm luôn vận động Từ tác phẩm văn học xem thông điệp, xuất dạng văn bản, để người đọc khám phá, người ta thường nói tới phạm trù ý nghĩa Bởi giới mà văn học phản ánh giới ý nghĩa người nhiều mặt Thế giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo giới ý nghĩa tổ chức đặc biệt Văn hệ thống tạo nghĩa Chính mà phạm trù ý nghĩa sử dụng phổ biến hơn, có phần lấn át khái niệm nội dung Xét mặt khác khái niệm ý nghĩa phù hợp với tác phẩm nghệ thuật Ví dụ nghệ sĩ vẽ tranh sơn thuỷ, hổ, chim ưng, tôm, cá… nội dung khách thể yếu tố tự nhiên, sinh vật, ý nghĩa chúng người lại khát vọng nhân văn Một mặt khác nữa, nội dung phạm trù vật, ý nghĩa phạm trù biểu hiện, hoạt động đọc, thể nghiệm, thích hợp để nói tính mở, tính mơ hồ, đa nghĩa văn học 10 C.Thực hành a Thế nội dung ý nghĩa tac phẩm văn học ? b Hiện có số ý kiến phủ nhận vai trò tư tưởng tác giả tác phẩm văn học Theo ý kiến số học giả, người đọc phát tư tưởng tác phẩm mà thơi ý kiến sai nào? c Đề tài chủ đề có quan hệ với ? Thế tính đa đề tài tính đa chủ đề tác phẩm văn học? d Tư tưởng tác phẩm biểu qua phương diện nào? Tìm đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Tư liệu tham khảo Trần Đỡnh Sử - Lớ luận phờ bỡnh văn học Nxb Gd, 1997 G.N.Pụxpờlụp - Dẫn luận nghiờn cứu văn học 11 12 ... phi lí, tầm thường) III Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM Phân biệt nội dung ý nghĩa tác phẩm văn học - Nội dung tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm văn học thực đời sống khỏch quan ý thức biểu ngụn từ Nú khụng... nghĩa tác phẩm điều mà mang lại nhận thức, tư tưởng tỡnh cảm người đọc giá trị tinh thần Khái niệm ý nghĩa có chỗ rộng nội dung, bao hàm ý nghĩa nội dung ý nghĩa hình thức ý nghĩa hình thức ý. .. cho ý nghĩa tác phẩm luôn vận động Từ tác phẩm văn học xem thông điệp, xuất dạng văn bản, để người đọc khám phá, người ta thường nói tới phạm trù ý nghĩa Bởi giới mà văn học phản ánh giới ý nghĩa

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w