Cuộc sống phát triển đã tạo ra nhiều áp lực mới trong cuộc sống. Những áp lực này vô hình chung khiến con người trở nên đố kí, ghen ghét lẫn nhau, thậm chí là ngay cả người thân trong một gia đình. Sự độ kí, hãm hại lẫn nhau có thể đến từ việc tranh chấp, việc phân chia tài sản, đặc biệt là vấn đề thừa kế. Để nhằm hạn chế những sự việc không đáng có, nhà nước đã có những quy định rất rõ vấn đề thừa kế theo pháp luật.
Mục lục Lời mở đầu Cuộc sống phát triển tạo nhiều áp lực sống Những áp lực vơ hình chung khiến người trở nên đố kí, ghen ghét lẫn nhau, chí người thân gia đình Sự độ kí, hãm hại lẫn đến từ việc tranh chấp, việc phân chia tài sản, đặc biệt vấn đề thừa kế Để nhằm hạn chế việc khơng đáng có, nhà nước có quy định rõ vấn đề thừa kế theo pháp luật Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em xin tìm hiểu đề tài đề số 29 Nội dung Cơ sở lý luận 1.1 Thừa kế Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kì sơ khai xã hội lồi người Ở thời kì này, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản người chết cho người sống tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán riêng lạc, thị tộc định.1 Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội lồi người Khi có tư hữu, nhà nước đời, quyền thừa kế pháp luật quy định, bảo vệ Mỗi nhà nước khác có hệ thống quy phạm pháp luật thừa kế khác Pháp luật thừa kế thể rõ chất giai cấp Quyền thừa kế với tư cách chế định pháp luật, gắn liền với nhà nước định Theo quy định Bộ luật Dân 2015, thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản Thừa kế chia thành thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người cịn sống Thừa kế theo di chúc quy định chương XXII Bộ luật dân năm 2015 Trích giáo trình Luật dân Việt Nam (trường đại học luật Hà Nội) Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản thừa kế người chết cho người sống theo quy định pháp luật người chết không để lại di chúc để lại di chúc di chúc không hợp pháp Thừa kế theo pháp luật quy định chương XXIII Bộ luật dân năm 2015 1.2 Các quy định chung thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người cịn sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Cá nhân có quyền sở hữu với tài sàn mình, sau chết, số tài sản lại chia cho người thừa kế Người thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận Phạm vi người thừa kế rộng, pháp luật quy định thành nhiều hàng thừa kế Trong đó, hàng thứ người có quan hệ nhân, huyết thống gần gũi so vói hàng khác Các hàng thứ hai, thứ ba hàng dự bị rigười chết khơng có người hàng thứ có họ khơng nhận 1.3 khơng có quyền nhận Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Theo quy định Điều 650 Bộ luật dân năm 2015, thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau: - Khơng có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế; - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản 1.4 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Diện người thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế xác định dựa mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng - Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ chồng) - Quan hệ huyết thống quan hệ kiện sinh gốc "ông tổ" (như cụ ông, bà; ông bà cha mẹ; cha mẹ đẻ với con; anh chị em cha mẹ, mẹ khác cha, cha khác mẹ) - Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ dựa sở nuôi nuôi, pháp luật thừa nhận cha, mẹ nuôi nuôi Diện người thừa kế xếp thành ba hàng thừa kế Thừa kế phân chia theo nguyên tắc sau: Di sản thừa kế chia cho hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên: 1, 2, Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau; người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản • Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ • đẻ, cha ni, mẹ ni, đẻ, nuôi người chết Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu gọi người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà • ngoại Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những bất cập Bộ luật Dân năm 2015 thừa kế theo pháp luật Về người thừa kế Theo điều 613 BLDS 2015 quy định: “Người thừa kế cá 2.1 nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết” Bất cập xảy cách hiểu “người sống vào thời điểm mở thừa kế” Trên thực tế, có nhiều trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết cách khoảng thời gian ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế thời gian dài sau phát sinh, việc xác minh thời điểm chết người khó khăn, tạo phức tạp q trình giải vấn đề (trong trường hợp này, pháp lý tin cậy giấy chứng tử, nhiều trường hợp giấy chứng tử lại không ghi cụ thể giờ, phút chết cá nhân) Hơn nữa, điều luật cho phép người thành thai trước thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế có quyền thừa kế tài sản Nhưng đứa trẻ sinh sống vài phút, vài tiếng, … có thừa kế khơng? Việc xác định đứa trẻ coi người thừa kế hay khơng có ảnh hưởng lớn số tài sản thừa kế người khác 2.2 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Theo điều 654 BLDS quy định: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con, thừa kế di sản …” Nhưng quy định việc “quan hệ chăm sóc cha con, mẹ con” chung, nên thực tiễn áp dụng nhiều khác Vì tùy theo nhận thức người mà có cách nhìn nhận đánh giá khác vấn đề nêu trên, nên có trường hợp cho hưởng thừa kế, có trường hợp trích cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cho họ, có trường hợp khơng cho hưởng thừa kế khơng coi khơng nhìn nhận cha, mẹ Hơn nữa, điều 654 không nhắc tới hàng thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Điều 651 BLDS 2015 không nhắc đến hàng thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Vậy trường hợp này, pháp luật công nhận riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ đó, riêng bố dượng, mẹ kế họ xếp vào hàng thừa kế thứ mấy, liệu xếp ngang hàng với hàng thừa kế thứ hay khơng? Có quan điểm cịn cho rằng, nên bỏ quy định thừa kế vị riêng, riêng bố dượng, mẹ kế với lý họ mối quan hệ huyết thống khơng có mối quan hệ pháp lý ràng buộc, có ràng buộc ràng buộc mặt đạo đức xã hội Có thể lý giải cho sở quan điểm bắt nguồn từ việc so sánh với trường hợp người dâu không hưởng thừa kế phần di sản cha mẹ chồng, họ khơng có mối quan hệ huyết thống, phong tục tập quán người Việt thực tế phần lớn người dâu người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ chồng Chính vậy, quan điểm cho việc quy định riêng hưởng thừa kế vị thay bố dượng, mẹ kế không thuyết phục cần phải xóa bỏ.3 Thừa kế kế vị Theo điều 652 BLDS 2015: “Trường hợp người để 2.3 lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/mot-so-vuong-mac-ve-nguoi-thua-ke-theo-phap-luat-va-de-xuatkien-nghi-1511 Trích “https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuong-mac-ve-nguoi-thua-ke-theo-phap-luatva-de-xuat-kien-nghi” Trong trường hợp này, nhà nước quy định việc thừa kế kế vị đến đời chắt Vậy đặt trường hợp chắt chết trước thời điểm với người để lại di sản phần tài sản chuyển giao cho ai? Giả sử có đời chút, chít họ người thừa kế kế vị không? Hơn nữa, giả sử, trường hợp, người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản người khơng có quyền hưởng di sản theo khoản điều 621 BLDS 2015 quy định Khi đó, cháu người để lại di sản không thừa kế kế vị Như người cháu có bị thiệt thịi hay không mà cha mẹ họ mắc lỗi lầm họ khơng có lỗi Về mặt đạo đức, không nên để người phải gánh chịu sai lầm mà cha mẹ người gây khứ Định hướng hoàn thiện quy định Bộ luật dân 2015 thừa kế theo pháp luật Đối với vấn đề người thừa kế, kiến nghị nên đưa luật người thừa kế sinh sống trước thời điểm mở thừa kế (người đăng kí khai sinh theo quy định pháp luật) Về trường hợp người thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết luật nên quy định rõ ràng thai ba, bốn hay năm… tháng cơng nhận Trong trường hợp người thừa kế có hành vi vi phạm nêu khoản Điều 621 BLDS năm 2015 người thừa kế kế vị người người khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm hành vi cha, mẹ họ gây Mặt khác, theo luật hình sự, trách nhiệm hình áp dụng người có hành vi phạm tội Vậy nên cháu chắt người để lại di sản khơng có nghĩa vụ gánh chịu hậu mà hành vi cha mẹ gây quan hệ cụ thể Do vậy, quyền thừa kế vị cháu chắt bị pháp luật tước bỏ mà cha mẹ hồn tồn chịu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân hành vi họ Cho nên, áp dụng khoản điều 621 BLDS 2015 vào trường hợp cha mẹ cháu cịn sống khơng có quyền hưởng di sản, cháu khơng có quyền hưởng thừa kế vị cha, mẹ cháu chết trước chết với ông, bà Cá nhân thấy điều ngược lại với truyền thống, tập quán, quan niệm thừa kế nhân dân Nếu đem so sánh với nước phát triển khác, pháp luật hành nước ta quy định giống với BLDS Pháp năm 10 1804: “Phần người không hưởng di sản chuyển sang cho đồng thừa kế; con, cháu người không hưởng phần di sản mà người không quyền hưởng di sản đáng hưởng” Tuy nhiên, nay, Pháp có điều chỉnh cho hợp với xu chung xã hội Vào năm 2001, pháp luật Pháp quy định rằng: “Trong trường hợp người thừa kế khơng hưởng di sản có hành vi vi phạm nghiêm trọng người để lại di sản, người khơng hưởng di sản vào vị trí người này, tức thực quyền người thừa kế không hưởng di sản Tuy nhiên, phần người không hưởng di sản chuyển sang cho đồng thừa kế người không hưởng di sản khơng có con” Điều thừa nhận ghi nhận pháp luật số nước giới như: Achentina, Áo, Canada, Brazil, Thụy Điển, Nhật Bản, … Do vậy, kiến nghị rằng, BLDS cần sửa đổi, bổ sung trường hợp cháu chắt hưởng thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu chắt sống bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015 11 Về vấn đề quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh dựa sở ni dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cách cụ thể “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Do đó, để phân chia di sản “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế”, cần phải làm rõ “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” cha dượng riêng vợ, mẹ kế riêng chồng Tôi kiến nghị nên áp dụng hành vi quy định điều 69, 70, 71 72 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Theo đó, cha dượng, mẹ kế có quyền nghĩa vụ yêu thương, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp riêng, chăm lo cho việc học tập giáo dục phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, … cha, mẹ không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, … ; riêng có bổn phận u q, kính trọng, hiếu thảo với cha dượng, mẹ kế, có quyền nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ, khơng ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ,… Kết luận 4 Trích “https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuong-mac-ve-nguoi-thua-ke-theo-phap-luatva-de-xuat-kien-nghi” 12 Các quy định vấn đề thừa kế theo pháp luật nhà nước quy định chi tiết cụ thể luật dân 2015 Với việc ban hành trên, giảm thiểu tối đa mâu thuẫn khơng đáng có liên quan tới việc phân chia tài sản Tuy nhiên, quy định luật tồn vấn đề chưa hợp lý cần phải sửa đổi bổ sung để hoàn thiện Trên toàn làm em Bài làm cịn nhiều thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo • giáo trình Luật dân Việt Nam tập (trường đại học luật Hà • Nội) https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuong- • • mac-ve-nguoi-thua-ke-theo-phap-luat-va-de-xuat-kien-nghi https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/29/6341/ https://law.tueanhgroup.vn/mot-so-noi-dung-co-ban-ve-thua- • ke-theo-phap-luat-trong-bo-luat-dan-su-2015/ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/hoan-thien-che-dinh- • thua-ke-trong-bo-luat-dan-su-7066/ https://123docz.net/document/2598152-thua-ke-theo-phap- • luat-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien.htm http://fdvn.vn/luan-an-tien-si-thua-ke-theo-phap-luat-theo-boluat-dan-su-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam/ 13 14 ... thống quy phạm pháp luật thừa kế khác Pháp luật thừa kế thể rõ chất giai cấp Quy? ??n thừa kế với tư cách chế định pháp luật, gắn liền với nhà nước định Theo quy định Bộ luật Dân 2015, thừa kế việc... di sản Thừa kế chia thành thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người cịn sống Thừa kế theo. .. từ chối quy? ??n hưởng di sản 1.4 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Diện người thừa kế phạm vi người có quy? ??n hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế xác định dựa