Đền thờ vua Lê Lợi thuộc địa phận huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu Đền xây dựng vào năm 2012 để tưởng nhớ công lao nhà vua lần dẹp loạn vùng Tây Bắc Đền nằm đồi cao với vị trí đắc địa nhìn bốn phía Lối lên điện thờ rộng rãi, xanh che phủ tạo bóng mát nên du khách thong thả tản khơng thấy mệt Trong khn viên đền có phần bút tích văn bia vua Lê Lợi Năm 1431, tù trưởng Đèo Cát Hãn làm phản nên vua Lê Lợi thân chinh huy đạo quân dẹp loạn Sau bình định vùng Tây Bắc, nhà vua cho tạc vào vách đá Pú Huổi Chỏ bên bờ Bắc sông Đà để lưu lại cho muôn đời sau kiện Năm 2005, nhà máy thủy điện Sơn La – Lai Châu khởi công Để tránh bị ngập, phần văn bia di dời khỏi vách đá dạng tảng đá lớn có kích thước dài 2,62 m, cao 1,85 m, trọng lượng 15 Nội dung bia ghi lại kiện lịch sử năm 1431 Năm 2012, bia Lê Lợi di dời đến khuôn viên đền thờ vua Lê Thái Tổ cách vị trí cũ 500 m Bia cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1981, cơng nhận Bảo vật quốc gia vào năm 2016 Các chi tiết chạm trổ phủ dấu ấn thời gian đem lại cảm giác xưa cũ cho cơng trình Nếu mỏi bước, du khách dừng chân nghỉ ngơi, ngắm cảnh dịng sơng Đà uốn lượn vách núi hùng vĩ ...Trong khn viên đền có phần bút tích văn bia vua Lê Lợi Năm 1431, tù trưởng Đèo Cát Hãn làm phản nên vua Lê Lợi thân chinh huy đạo quân dẹp loạn Sau bình định vùng Tây Bắc, nhà vua cho tạc vào... m, trọng lượng 15 Nội dung bia ghi lại kiện lịch sử năm 1431 Năm 2012, bia Lê Lợi di dời đến khuôn viên đền thờ vua Lê Thái Tổ cách vị trí cũ 500 m Bia cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia... quốc gia vào năm 1981, cơng nhận Bảo vật quốc gia vào năm 2016 Các chi tiết chạm trổ phủ dấu ấn thời gian đem lại cảm giác xưa cũ cho cơng trình Nếu mỏi bước, du khách dừng chân nghỉ ngơi, ngắm