1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải đáp thắc mắc về 54 dân tộc Việt Nam: Phần 2

153 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Mỗi dân tộc được giới thiệu với những nét riêng về lịch sử, văn hóa, hoạt động kinh tế, phong tục tập quán đặc trưng liên quan đến những nhu cầu thiết yếu nhất của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng như ăn, mặc, ở, hoạt động kinh tế chủ yếu, phương tiện vận chuyển, quan hệ xã hội, cưới xin, sinh đẻ, ma chay, thờ cúng, lễ tết, học, văn nghệ, trò chơi,... dưới dạng các câu hỏi và đáp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

DÂN TộC LàO Câu 1: Các tên gọi khác nhóm địa phơng? Tên gọi khác: Phu Thay, Phu Lào Nhóm địa phơng: Lào Bốc (Lào Cạn) Lào Nọi (Lào Nhỏ) Câu 2: Dân tộc Lào có ngời địa bàn c trú chủ yếu đâu? Tính đến Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, dân tộc Lào Việt Nam có 11.611 ngời Ngời Lào c trú xen kẽ với ngời Thái, ngời Lự, ngời Khơmú huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) Sông Mà (tỉnh Sơn La) Câu 3: Lịch sử hình thành ngôn ngữ? Dân tộc Lào Việt Nam có nguồn gèc di c− tõ Lµo sang TiÕng nãi cđa ng−êi Lào thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai) Câu 4: Hoạt động sản xuất phơng tiện vận chuyển? Hoạt động sản xuất: Ngời Lµo lµm rng n−íc 152 víi kü tht dÉn thủ nhập điền hợp lý Ngoài ra, họ làm nơng, chăn nuôi gia súc, gia cầm Tiểu thủ công nghiệp gia đình dân tộc đặc biệt phát triển Họ làm gốm bàn xoay với sản phẩm nh: chum, vại, vò, ché, nồi với chất lợng tốt Nghề dệt thổ cẩm tạo nhiều sản phẩm có giá trÞ cao, thĨ hiƯn thÈm mü tinh tÕ NghỊ rÌn, nghề chạm bạc góp phần thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình Hái lợm có vai trò định đời sống kinh tế ngời Lào Phơng tiện vận chuyển: Phơng tiện vận chuyển chủ yếu ngời Lào gùi, gánh đôi dậu Đặc biệt họ giỏi thuyền sông, số nơi họ sử dụng ngựa thồ Câu 5: Quan hƯ x· héi? Tr−íc x· héi ng−êi Lµo phơ thc hƯ thèng tỉ chøc hµnh chÝnh cđa phong kiến Thái nhng đợc tự quản cấp Mỗi có ngời đứng đầu gọi chẩu đại diện cho lợi ích cộng đồng Thiết kế tự quản chi phối nhiều tới hoạt động kinh tế, đời sống tâm linh đạo đức truyền thống Cũng nh ngời Thái, ngời Lào quan niệm ngời có ba quan hệ họ hàng chính: ải Noong Lung Ta - Dinh Xao Các dòng họ có tục kiêng cấm liên quan đến tô tem giáo 153 Câu 6: Phong tục, tập quán đặc trng? Ăn: Ngời Lào ăn cơm nếp Về thực phẩm, họ a ăn chế biến từ cá; đặc biệt có pàđẹc (cá ớp) tiếng Mặc: Phụ nữ Lào mặc váy thắt ngang ngực, ngang tầm bắp chân Gấu váy thêu hoa dệt nhiều mô típ hoa văn màu tơi sáng rực rỡ áo nữ ngắn, để hở phần ngực Chiếc trâm bạc cài tóc hay khăn piêu đội đầu phụ nữ Lào đợc chạm khắc thêu thùa khéo léo Nam phục Lào có nhiều nét tơng đồng với ngời Thái ở: Họ nhà sàn, lòng rộng, thoáng đÃng, cột kèo đợc chạm khắc tinh vi; mái nhà thờng kéo dài tạo nên hiên để đặt khung cửi công cụ làm vải Cới xin: Theo nguyên tắc hôn nhân thuận chiều Con trai phía họ Dinh Xao đợc phép khuyÕn khÝch lÊy g¸i phÝa hä Lung Ta, nh−ng nghiêm cấm lấy ngợc lại Không có tục hôn nhân anh em chồng hôn nhân chị em vợ Gia đình ngời Lào dù lớn hay nhỏ mang tính phụ quyền rõ rệt ngời phụ nữ đợc đề cao Sau hôn nhân, cô dâu c trú bên nhà chồng Gia đình họ thờng bền vững, có trờng hợp đa thê, ngoại tình hay li dị Quan hệ nhà thờng hoà hiếu, đợc chăm sóc nh không phân biệt trai, gái 154 Sinh đẻ: Phụ nữ mang thai sinh đẻ đợc chăm sóc quan tâm chu đáo Họ phải tuân theo nhiều điều kiêng cấm ăn uống nh hành vi ứng xử Trẻ sơ sinh đợc đặt tên sau tháng Ma chay: Tục thiêu xác thực ngời đứng đầu (chẩu bản) Các trờng hợp khác thổ táng Lễ thiêu xác chẩu chẩu hua (ông s) chủ trì với nhiều nghi thức Phật giáo đà đợc hoà nhập cải biến hợp với truyền thống tộc ngời Ngời Lào không khóc đám tang họ quan niệm chết trình thay đổi giới Lễ tết: Ngời Lào theo Phật lịch ăn tết vào tháng âm lịch hàng năm (Bun Pi May) Hàng tháng, vào ngày rằm ba mơi có tục dâng lễ lên tháp theo nghi thức Phật giáo, lễ vật có hoa Họ có nhiều nghi thức tín ngỡng khác liên quan đến nông nghiệp nh lễ cầu ma (Xo Nặm Phôn) hay có tục ăn cơm Thờ cúng: Mỗi gia đình có nơi thờ tổ tiên Một làng có ông thầy cúng (món) chuyên việc cúng có ngời đau ốm Phật giáo ảnh hởng sâu sắc đến đời sống văn hoá xà hội ngời Lào Học: Ngời Lào có chữ theo mẫu tự Sanscrit Hiện nhiều sách viết cọ thầy cúng (mo lắm) giữ Xa, trai phải 155 kinh qua học sách Phật từ năm đến năm Học xong thầy đặt cho học trò Siêng nghĩa ngời đà giỏi chữ Văn nghệ: Ngời Lào có vốn văn học dân gian phong phú với nhiều huyền thoại, cổ tích, dân ca Phụ nữ Lào không hát hay mà giỏi ®iƯu d©n vị Do sèng xen kÏ l©u ®êi víi ngời Thái, nên văn nghệ dân gian Lào nhiều chịu ảnh hởng văn hoá Thái Chính điều đà làm cho văn nghệ họ thêm phong phú Chơi: Ném trò chơi vui mang tính cộng đồng thiếu ngày lễ Trẻ em Lào thích chơi quay, đánh cầu lông gà 156 DÂN TộC LÔ LÔ Câu 1: Các tên gọi khác? Mùn Di, Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn Câu 2: Dân tộc Lô Lô có ngời địa bàn c trú chủ yếu đâu? Tính đến Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, dân tộc Lô Lô có 3.307 ngời Địa bàn c trú chủ yếu huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mờng Khơng (Lào Cai) Câu 3: Lịch sử hình thành ngôn ngữ? C dân ngời Lô Lô đà có mặt sớm vùng cực bắc tỉnh Hà Giang Tiếng nói ngời Lô Lô thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến (ngữ hệ Hán - Tạng), gần với Miến Câu 4: Hoạt động sản xuất phơng tiện vận chuyển? Hoạt động sản xuất: Ngời Lô Lô chủ yếu làm 157 ruộng nớc nơng định canh với trồng nh lúa nếp, lúa tẻ ngô Chăn nuôi gia đình tơng đối phát triển nguồn lợi đáng kể Phơng tiện vận chuyển: Ngời Lô Lô quen dùng gùi đan mây, giang, có hai quai để chuyên chở; địu trẻ em lng xa lúc làm việc Câu 5: Quan hệ xà hội? Ngời Lô Lô sống tập trung tơng đối ổn định TÝnh céng ®ång téc ng−êi thĨ hiƯn râ nÐt Cã 30 dòng họ khác khau Mỗi dòng họ thờng quần tụ phạm vi làng bản, thờ cúng chung ông tổ có khu nghĩa địa riêng nằm nghĩa địa chung công xà Ngời Lô Lô thích quan hệ hôn nhân nội tộc ngời thực nguyên tắc ngoại hôn dòng họ Câu 6: Phong tục, tập quán đặc trng? Ăn: Ngời Lô Lô ăn ngô cách xay thành bột, đồ chín Bữa ăn phải có canh, thờng dùng bát thìa gỗ Mặc: Phụ nữ có nhóm mặc áo cổ tròn, xẻ ngực, có nhóm mặc áo cổ vuông chui đầu, quần chân què, có nơi bên quấn thêm váy lửng, 158 chân quấn xà cạp Trang trí y phục hoa văn chắp ghép mảng vải màu Họ sử dụng hoa văn in sáp ong ở: Tuỳ nơi họ sống ba loại nhà: nhà trệt, nhà sàn nhà nửa sàn nửa đất Cới xin: Phong tục cới xin ngời Lô Lô mang nặng tính gả bán với việc thách cới cao (bạc trắng, rợu thịt, ) Sau hôn nhân, cô dâu c trú bên nhà chồng Con trai cô lấy gái cậu song không đợc ngợc lại Sinh đẻ: Phụ nữ mang thai phải kiêng kị nhiều chế độ ăn uống sản xuất Sản phụ đẻ nhà với giúp đỡ bà mụ Sau 12 ngày làm lễ đặt tên cho đổi tên đứa trẻ hay khóc chậm lớn Ma chay: Tang ma có nhiều lễ thức độc đáo nh hoá trang, nhảy múa, đánh lộn, Dấu vết tục săn đầu thể rõ tợng ngời đeo túi vải có đựng khúc gỗ hay bầu có vẽ mặt ngời tang lƠ Thê cóng: Ng−êi L« L« thê cóng tổ tiên, bố mẹ ngời thân đà Trên bàn thờ có vị hình nhân gỗ, vẽ mặt than đen Linh hồn giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh Lễ tết: Ăn Tết Nguyên đán nh ngời Hán ngời Việt Ngoài có tục ăn Cơm mới, tết Đoan ngọ, Rằm tháng bảy 159 Lịch: Họ sử dụng lịch truyền miệng chia năm thành 12 tháng, tháng tơng ứng với vật Học: Khoảng kỷ XIV, ngời Lô Lô đà có chữ tợng hình với 140 thủ Ngời ta dùng phơng pháp ghép thủ để diễn đạt nghĩa Chữ đợc ghi gỗ mỏng, da thú loại giấy dày, thô Tới nay, có số gia đình giữ lại đợc vài mảnh có ghi lại loại chữ mà đọc đợc Văn nghệ: Là số dân tộc nớc ta sử dụng trống đồng sinh hoạt Trống đồng nhạc cụ truyền thống ngời Lô Lô gắn liền với huyền thoại nạn hång thủ Trun kĨ r»ng: x−a cã n¹n lơt lín, nớc dâng cao đến tận trời Có hai chị em nhờ trời cứu để chị vào trống đồng to, em vào trống đồng nhỏ Hai chị em thoát chết nhờ trống lên mặt nớc Hết lụt, họ núi, sống với thành vợ, thành chồng Họ thuỷ tổ loài ngời tái sinh Trống đồng với t cách nhạc khí đợc dùng đám tang, giữ nhịp cho điệu múa dân gian cộng đồng Quan niệm âm dơng, sinh sôi nảy nở có lẽ đợc bảo tồn rõ ràng với lối hoà tấu hai trống đực lúc Trống treo giá đặt phía chân ngời chết; mặt hai trống quay lại với Ngời đánh trống đứng giữa, cầm dùi đánh hai đầu, 160 đầu dùi đánh trống Chỉ ngời đàn ông cha vợ có vợ không thời kỳ thai nghén đợc đánh trống Trống đồng tài sản quý, nhạc cụ độc đáo mà khí cụ mang tính chất tôn giáo Có tiếng trống đồng hồn ngời chết tìm đợc đờng nơi sinh tụ tổ tiên Chỉ có đám ma đánh trống đồng Ngày thờng, ngời ta chôn trống dới đất nơi sẽ, kín đáo 161 chuyển bên năm, thờng cha mẹ qua đời hẳn chỗ Đám cới có lễ thức cô dâu rể đa đùi gà cho ăn, đa rợu cho uống, ăn nắm cơm, để tợng trng cho kết gắn hai ngời Không có tính chất mua bán hôn nhân Ma chay: Cả làng chia buồn với tang chủ giúp việc đám ma Quan tài gỗ đẽo độc mộc Những ngời chết bình thờng đợc chôn bÃi mộ chung làng Lệ tục cụ thể không hoàn toàn thống nhóm Không có lễ bỏ m¶ nh− ng−êi Bana, Giarai,… Tơc “chia cđa” cho ng−êi chết (đồ mặc, t trang, công cụ, đồ gia dụng,) phổ biến Thờ cúng: Ngời Xơđăng tin vào sức mạnh siêu nhiên, thần hay ma đợc gọi Kiak (Kia) Ông, Bà, số nơi gọi Yàng Các thần quan trọng nh thần Sấm Sét, thần Mặt Trời, thần Núi, thần Lúa, thần Nớc, Thần Nớc thân thuồng luồng, lơn khổng lồ, lợn mũi trắng Thần Lúa có dạng bà giµ xÊu xÝ, tèt bơng, th−êng biÕn thµnh cãc Trong đời sống canh tác rẫy có nhiều lễ thức cúng bái lực lợng siêu nhiên, tập trung vào mục đích cầu mùa, cầu an, tránh rủi ro cho cộng đồng cá nhân Lễ tết: Quan trọng lễ cúng thần Nớc dịp sửa máng nớc năm, lễ cúng vào 290 dịp mở đầu năm làm ăn mới, mở đầu vụ trỉa lúa, lúa đến kỳ gái, thu hoạch, lễ cúng ốm đau, dựng nhà rông, làm nhà mới, trởng thành, Nhiều dịp sinh hoạt tôn giáo đồng thời có tính chất hội hè cộng đồng làng, tiêu biểu lễ trớc ngày trỉa, lễ cúng thần Nớc, lễ có đâm trâu làng nh gia đình Tết dân tộc tổ chức trớc sau tùy làng, nhng thờng tháng Giêng (dơng lịch), kéo dài 3-4 ngày Lịch: Cách tính lịch năm có 10 tháng, gắn với chu kỳ làm rẫy, sau thời gian nghỉ sản xuất kéo dài bớc vào vụ rẫy Mỗi tháng 30 ngày Trong ngày đợc chia thời điểm với tên gọi cụ thể Lịch có phân biệt ngày tốt, ngày xấu, ví dụ: ngày cuối tháng trồng ngô nhiều hạt, chặt tre nứa dùng không bị mọt Văn nghệ: Ngời Xơđăng có nhiều loại nhạc cụ (đàn, nhị, sáo dọc, ống vỗ kloong bút, trống, chiêng, cồng, tù và, ống gõ, dàn ống nứa hoạt động nhờ sức nớc,) Có loại dùng để giải trí thông thờng, có loại dùng lễ hội Các loại nhạc cụ cụ thể điệu tấu nhạc có khác nhiều nhóm Những điệu hát phổ biến là: hát đối đáp trai g¸i, h¸t cđa ng−êi lín ti, h¸t ru Trong số dịp lễ hội, đồng bào trình diễn múa: có điệu múa riêng cho nam, riêng cho nữ, có điệu múa nam, nữ tham gia Truyện cổ Xơđăng phong phú đặc sắc 291 DÂN TộC XTIÊNG Câu 1: Các tên gọi khác nhóm địa phơng? Tên gọi khác: Xa Điêng hay Xa Chiêng Nhóm địa phơng: Bù Lơ, Bù Đek (Bù Đêh), Bù Biêk Câu 2: Dân tộc Xtiêng có ngời địa bàn c trú chủ yếu đâu? Tính đến Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, dân tộc Xtiêng có 66.788 ngời Địa bàn c trú chủ yếu ngời Xtiêng tỉnh Bình Phớc, số Bình Dơng, Tây Ninh Đồng Nai Câu 3: Lịch sử hình thành ngôn ngữ? Ngời Xtiêng sinh tụ lâu đời vùng nam Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Tiếng nói ngời Xtiêng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer (ngữ hệ Nam á) tơng đối gần gũi với tiếng Mạ, Mnông, Chơro Chữ viết hình thành từ trớc năm 1975, theo chữ Latinh 292 Câu 4: Hoạt động sản xuất phơng tiện vận chuyển? Hoạt động sản xuất: Đối với ngời Xtiêng, nguồn lơng thực lúa gạo, khoảng 80% lúa gạo rẫy cung cấp Nhóm Bù Lơ cao, sâu hơn, hoàn toàn làm rẫy Nhóm Bù Đeh (Bù Đêh) vùng thấp làm ruộng nớc từ khoảng 100 năm, nh cách thức canh tác ngời Việt sở Lúa rẫy có giống khác nhau, đợc trồng theo lối phát - đốt - chọc - trỉa, kết mùa màng phụ thuộc lớn vào thiên nhiên việc bảo vệ trớc phá phách chim muông Công cụ làm rẫy chủ yếu gồm rìu dao xà gạc để khai phá rừng, sau đốt dùng cào tre có để dọn đốt lại, trỉa dùng gậy nhọn (mỗi tay cầm chiếc) để chọc lỗ, đồng thời gieo hạt giống theo, làm cỏ loại cuốc (về sau thay xà - bát mà ngời Việt sử dụng), dùng tay tuốt lúa Hái lợm, săn bắn kiếm cá đa lại nguồn lợi quan trọng thiết thực Gia súc phổ biến gồm trâu, bò, lợn, chó, số hộ nuôi voi; gia cầm chủ yếu gà Nghề thủ công có dệt vải đan lát Việc mua bán thờng dùng vật đổi vật (nay dùng tiỊn), cã quan hƯ hä hµng víi ng−êi ViƯt, Khmer, Mnông, Mạ với bên Campuchia Phơng tiện vận chuyển: Đối với ngời Xtiêng, loại gùi phơng tiện vận chuyển 293 thông dụng, cách gùi nh tộc Thợng khác nhóm gần ngời Việt Khmer, có loại xe gỗ hai bánh dùng đôi bò kéo đà trở thành phơng tiện vận chuyển phổ biến từ lâu đời Câu 5: Quan hệ xà hội? Mỗi cặp vợ chồng bếp (nak) Nhiều bếp hợp thành nhà (yau) Mỗi làng xa gồm vài nhà, sau số nhà tăng việc tách hộ riêng Mỗi ngời không thuộc bếp, nhà, làng, mà thành viên dòng họ định nằm mối quan hệ họ hàng khác Về tổ chức xà hội truyền thống, làng đơn vị bao trùm bật; tự quản làng ông già làng bô lÃo có uy tín cao khác đóng vai trò quan trọng đặc biệt Xa kia, số ngời giàu có đa số thuộc lớp nghèo, xà hội Xtiêng đà có nô lệ gia đình phải đợ, bị mua Câu 6: Phong tục, tập quán đặc trng? Ăn: Ngời Xtiêng ăn cơm tẻ, cơm nếp Thực phẩm thờng ngày họ chủ yếu thứ kiếm đợc rừng sông suối (nay có mua chợ hay thơng nhân) Thức uống truyền thống có nớc lÃ, rợu cần Đồ đựng cơm, canh, 294 nớc vỏ bầu chế tác có hình dạng thích hợp Họ hót thc l¸ b»ng tÈu (nay Ýt thÊy) ë: Vïng cao nhà trệt, mái trùm gần xuống mặt đất có nơi uốn tròn hai đầu hồi, cửa mở hai đầu hồi mặt bên Vùng thấp thờng làm nhà sàn khang trang, vách dựng nghiêng phía Theo nếp xa, làng gồm vài nhà dài, hình thức nhà ngắn hộ phát triển Mặc: Thông thờng, đàn ông đóng khố, trần; đàn bà mặc áo trần quấn váy Trớc kia, phụ nữ nghèo nhiều nơi dùng khố Họ a đeo nhiều trang sức, thờng dùng loại vòng kim loại chuỗi cờm, chí cánh tay đeo tới 20 vòng nhôm hay bạc, có loại vòng ống quấn từ sợi dây đồng dài ôm quanh ống chân, ống tay Loại hoa tai lớn ngà voi đợc a chuộng Ngày nay, nam giới mặc nh ngời Việt; nữ hay dùng áo cánh, sơmi vùng gần ngời Khmer thờng gặp phụ nữ Xtiêng quấn váy Khmer Cới xin: Thông thờng, nhà trai có đủ cải sính lễ, cô dâu nhà chồng Trong thực tế, phần đông rể phải rể cha có đủ đồ dẫn cới theo yêu cầu nhà gái (ché quý, chiêng, cồng, trâu); riêng vùng Bình Long, tỉnh Bình Phớc, chàng rể phải nhà vợ Tập tục hôn nhân nơi, nhóm 295 có điểm khác nhau, chẳng hạn: nhóm Bù Đek cho phép trai cô víi g¸i cËu cịng nh− trai cËu víi gái cô lấy nhau; nhóm Bù Lơ, trai cô đợc lấy gái cậu với điều kiện cậu anh cô đợc chấp nhận lần gia đình Sinh đẻ: Phụ nữ kiêng cữ cẩn thận từ thời kỳ mang thai ViƯc sinh në x−a kia, phơ n÷ tù xoay xở rừng Ngày nay, nhiều ngời vùng có tập quán dựng kho thóc nhà đẻ nhà nhỏ dựng gần bên nhà ở, họ cho đẻ nhà xúc phạm đến thần Lúa, đẻ xong phải cúng lợn cho thần Lúa Ma chay: Quan tài gỗ độc mộc đẽo từ rừng Nếu chết bình thờng họ chôn bÃi mộ làng Trong quan tµi, cïng víi tư thi, cã bá mét gạo, thuốc Những ché, nồi, dụng cụ, chia cho ngời chết để quanh mộ Ngời Xtiêng tục thăm viếng mồ mả Có ngời chết, làng không gõ cồng chiêng không vui nhộn khoảng 10 ngày Những trờng hợp chết bất bình thờng phải cúng quải tốn hơn, kiêng cữ nhiều hơn, lễ thức làm khu gia c làng không đợc chôn vào bÃi mộ lµng Thê cóng: Ng−êi ta tin ng−êi, vËt, cối nh muôn vật có siêu nhiên, tùa nh− 296 “hån” “ThÇn linh” cịng cã rÊt nhiỊu: thần Sấm Sét, thần Mặt Trời, thần Núi, thần Lúa Thần Lúa đợc hình dung ngời phụ nữ trẻ đẹp Trong lễ cúng, vị thần siêu nhiên nói chung đợc nhắc đến để cầu xin, hay tạ ơn, hay thông báo điều Vật hiến tế rợu, gà, lợn, trâu, bò, số lợng nhiều vật lớn chứng tỏ lễ cúng to, thần linh quyền thế, quan träng LƠ tÕt: Cã rÊt nhiỊu lƠ cóng lín nhá khác đời sống ngời Xtiêng Trong đó, lễ hội đâm trâu lớn nhất, thờng đợc tổ chức mừng đợc mùa lớn (gia đình thu hoạch lúa từ 100 gùi cỡ to trở lên - loại gùi có tên Sah cach), mừng chiến thắng kẻ thù, mừng làm ăn phát đạt, mừng lớn khôn Cùng với hiến sinh trâu có bò, lợn Nếu hiến sinh trâu, cột lễ để buộc trâu làm đơn giản, nhng từ trâu trở lên cột lễ trang trí đẹp, làm công phu Tết Xtiêng đợc gọi lễ cúng cơm, sau tuốt lúa rẫy xong, trớc đốt rẫy vụ sau, lễ thức ngày Tết có nội dung tạ ơn thần Lúa sau mùa Văn nghệ: Ngời Xtiêng yêu âm nhạc Nhạc cụ quan trọng nhất, đồng thời số gia tµi q ë x· héi trun thèng, lµ cång vµ chiêng; nhóm Bù Lơ chủ yếu dùng chiêng, chiếc, nhóm Bù Đek (Bù Đêh) chủ yếu dùng cồng, Riêng đám ma, dùng cồng chiêng 297 Ngoài ra, có tù và, trống, khèn bầu, loại đàn Ngời Xtiêng có kho tàng truyện cổ phong phú, có điệu hát Tuy nhiên, đến nay, tơng tự nh nhiều nơi khác, cồng, chiêng cịng chØ cßn rÊt Ýt so víi x−a 298 Tài liệu tham khảo Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam: Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 Đảng Việt Thùy: Hỏi đáp 54 dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011 Tổng cục Thống kê: Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, Hà Néi, 2010 299 Mơc lơc Trang - Lêi Nhµ xt - Dân tộc Bana - Dân tộc Bè Y 11 - D©n téc Br©u 15 - D©n tộc Bru - Vân Kiều 19 - Dân tộc Chăm 25 - Dân tộc Churu 30 - Dân tộc Chơro 35 - D©n téc Chøt 40 - D©n téc Co 44 - Dân tộc Cống 50 - Dân tộc Cơho 55 - Dân tộc Cơ Lao 61 - Dân tộc Cơtu 66 - Dân tộc Dao 71 - Dân tộc Êđê 78 - Dân tộc Giáy 85 - Dân tộc Giarai 89 - Dân tộc Gié Triêng 97 - Dân tộc Hà Nhì 104 - Dân tộc Hoa 110 300 - Dân tộc Hrê 115 - Dân tộc Kháng 121 - Dân tộc Khmer 125 - Dân tộc Khơmú 131 - D©n téc La ChÝ 136 - D©n téc La Ha 141 - D©n téc La Hđ 147 - D©n tộc Lào 152 - Dân tộc Lô Lô 157 - Dân tộc Lự 162 - Dân tộc Mạ 168 - Dân tộc Mảng 173 - Dân tộc Mông 177 - Dân tộc Mnông 183 - Dân tộc Mờng 190 - Dân tộc Ngái 197 - Dân tộc Nùng 201 - Dân tộc Ơ Đu 206 - Dân tộc Pà Thẻn 210 - Dân tộc Phù Lá 214 - Dân tộc Pu PÐo 220 - D©n téc Raglai 225 - D©n tộc Rơ Măm 231 - Dân tộc Sán Chay 237 - Dân tộc Sán Dìu 241 - Dân tộc Si La 246 - Dân tộc Tày 251 - Dân tộc Tàôi 257 - Dân tộc Thái 263 - Dân tộc Thỉ 269 301 - D©n téc ViƯt 274 - D©n tộc Xinhmun 282 - Dân tộc Xơđăng 286 - Dân tộc Xtiêng 292 - Tài liệu tham khảo 299 302 Chịu trách nhiệm xuất TS Nguyễn Duy Hùng Chịu trách nhiệm nội dung TS Đỗ Quang Dũng Biên tập nội dung: ThS Phạm Thị Kim Huế ThS Nguyễn Minh Huệ Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: đờng hồng mai Đào Bích phòng biªn tËp kü tht ThS Ngun Minh H 303 ... chạy, nhảy 189 DÂN TộC MƯờNG Câu 1: Nhóm địa phơng? Ao Tá (Âu Tá), Mọi Bi Câu 2: Dân tộc Mờng có ngời địa bàn c trú chủ yếu đâu? Tính đến Tổng điều tra Dân số Nhà năm 20 09, dân tộc Mờng có 1.317.515... Đâng, Mnông Bu Nor, Mnông Bu Đêh, Câu 2: Dân tộc Mnông có ngời địa bàn c trú chủ yếu đâu? Tính đến Tổng điều tra Dân số Nhà năm 20 09, dân tộc Mnông có 92. 451 ng−êi HiƯn ng−êi Mn«ng c− tró tËp... 196 DÂN TộC NGáI Câu 1: Các tên gọi khác? Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đản, Lê, Xuyến Câu 2: Dân tộc Ngái có ngời địa bàn c trú chủ yếu đâu? Tính đến Tổng điều tra Dân số Nhà năm 20 09, dân

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:34

w