SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HỊA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2017-2018 MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên HS:…………………… ………………………Lớp: …………… Số báo danh:…………………………………………………………………… PHẦN 1:TỰ LUẬN Câu (1 điểm): Hồn thành ch̃i phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) KClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 Câu (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết dung dịch mất nhãn sau K2S, KCl, K2SO4, KNO3 Câu (1 điểm): Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng a) Dẫn khí sunfurơ vào dung dịch brom b) Dẫn khí hidro sunfua vào dung dịch CuSO4 Câu (1,5 điểm): Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 125ml dung dịch NaOH 1(M) Tính nồng độ mol/l chất thu được dung dịch sau phản ứng (Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Câu (2 điểm): Cho g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 98% nóng thu được 3,136 lit SO2 (đkc) a) Tính % khối lượng mỡi kim loại hỡn hợp? b) Tồn khí thu được có làm mất màu hoàn toàn 100ml dung dịch Br2 2M hay không? Vì sao? (Cho nguyên tử khối: Fe=56 ; Cu=64 ; S=32 ; H =1 ; Na=23 ; O=16; Br=80) PHẦN 2: ĐỌC HIỂU: Đọc bài đọc sau và trả lời các câu hỏi Măng khô tẩm hoá chất Măng khô thực phẩm truyền thống thường được chế biến thành nhiều món ăn dịp Tết Tuy nhiên, măng khô chứa thành phần lưu huỳnh - thường được sử dụng trình sấy khô măng để chống ẩm mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng ngâm hóa chất tẩy trắng để làm cho sản phẩm măng trắng nhằm đánh lừa người tiêu dùng Trong đó, Tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến cáo, hàm lượng lưu huỳnh chế biến bảo quản thực phẩm không nên vượt 20mg cho kg sản phẩm Bởi vì, hàm lượng chất lưu huỳnh nếu vào thể mức nồng độ cao, lâu dài có thể gây tổn thương thần kinh, tuần hoàn, ảnh hưởng tim mạch, thị lực, khả miễn dịch, sinh sản, não bộ, nội tiết nhiều chức khác Theo số chuyên gia, măng khô không tẩm hóa chất có màu vàng nâu nhạt, xuất hiện màu hổ phách, đường vân tỉ mỉ, bề rộng thịt dày, sờ vào không có cảm giác ẩm tay, có thể bẻ gãy được Măng lưu giữ mùi thơm đặc trưng, khơng có mùi lạ, khơng bị mốc Cịn măng khô sấy bằng lưu huỳnh có mùi khét đặc trưng, thường có độ bóng, trông bắt mắt, không bị ẩm mốc, không nên mua măng có màu sắc khác thường Trích http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/3-thuc-pham-chua-nhieu-hoa-chat-moi-nguoi-vanan-trong-ngay-tet-261543.html Câu 6: Theo báo, công dụng chất chứa thành phần lưu huỳnh gì? Dấu hiệu cho thấy măng khô được sấy lưu huỳnh? (1đ) Câu 7: Nêu tác hại nồng độ lưu huỳnh thể cao thời gian dài? (1đ) Câu 8: Theo (Dân Việt – 04/02/2013) - Kết quả kiểm nghiệm thực phẩm mẫu măng tươi măng khô lấy chợ địa bàn Hà Nội âm tính với phẩm màu kiềm, hàm lượng lưu huỳnh tổng (g/100g) từ 0,03 - 0,82 Dựa số liệu số liệu được cung cấp WHO, em hãy đánh giá mẫu măng tươi măng khô có đạt tiêu chuẩn an tồn hay khơng? Giải thích HẾT Học sinh không sử dụng tài liệu làm Giám thị coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2-NĂM HỌC 2017-2018 MƠN HĨA HỌC – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: Mỗi phương trình đúng được: 0,25đ x Thiếu cân bằng điều kiện -1/2 số điểm phương trình Câu 2: Nhận biết đúng mỗi chất được 0,25đ x Đủ phương trình phản ứng 0,5đ thiếu pt trừ 0,25đ Câu 3: a) Hiện tượng: mất màu dung dịch brom 0,25đ Phương trình SO2+Br2+2H2O2HBr +H2SO4 b) Hiện tượng: kết tủa đen 0,25đ 0,25đ Phương trình H2S + CuSO4 CuS + H2SO40,25đ Câu (1,5đ): nSO2 = 0,05 mol 0,25 nNaOH = 0,125 mol tỷ lệ: nNaOH/nSO2 = 2,5 > => Na2SO3 , NaOH dư 0,25 SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O 0,25 0,050,1 0,05 mol CM (muối) = 0,05/0,125 = 0,4M 0,25 n NaOH dư = 0,125 – 0,1 = 0,025 mol 0,25 CM(NaOH dư) = 0,025/0,125 = 0,2 M 0,25 Câu 5: Viết phương trình 0,25đ nSO2= 0,14 mol 0,25đ Lập hệ phương trình giải nFe = 0,024 mol ; nCu =0,104 Tính %mFe = 16,8% %mCu = 83,2% b)Viết phương trình phản ứng 0,25đ 0,25đ nBr2 = 0,2 mol lập luận suy Br2 dư SO2 hết kết ḷn khơng làm mất màu hồn tồn ddBr2 0,,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 6: Theo báo, công dụng chất chứa thành phần lưu huỳnh gì? Dấu hiệu cho thấy măng khô được sấy lưu huỳnh? (1đ) - Công dụng: chống mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng khô (mỗi ý 0.25) - Dấu hiệu: mùi khét đặc trưng, thường có độ bóng trơng bắt mắt, không bị ẩm mốc (3 ý: 0.5, 1-2 ý: 0.25) Câu 7: Nêu tác hại nồng độ lưu huỳnh thể cao thời gian dài? (1đ) gây tổn thương thần kinh, tuần hoàn, ảnh hưởng tim mạch, thị lực, khả miễn dịch, sinh sản, não bộ, nội tiết nhiều chức khác (có ý: 8-9: 1; 6-7: 0.75; 4-5: 0.5; 2-3: 0.25; 0-1: 0) Câu 8: Theo (Dân Việt – 04/02/2013) - Kết quả kiểm nghiệm thực phẩm mẫu măng tươi măng khô lấy chợ địa bàn Hà Nội âm tính với phẩm màu kiềm, hàm lượng lưu huỳnh tổng (g/100g) từ 0,03 - 0,82 Dựa số liệu số liệu được cung cấp WHO, em hãy đánh giá mẫu măng tươi măng khô có đạt tiêu chuẩn an tồn hay khơng? Giải thích Giải thích: - 0,03g – 0,82g = 30mg – 820mg/100g = 300mg – 8200mg/1 kg (hoặc quy đổi ngược lại 20mg/1kg = 0,002g/100g) =>0.5đ - Có lập luận hợp lý => kết luận khơng an tồn: 0.25đ - so sánh vượt mức cho phép 15 lần – 410 lần => 0.25đ