1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sài Gòn 300 năm: Phần 2

155 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong bề dày lịch sử hình thành và phát triển của mình, Sài Gòn và Nam Bộ đã bao phen dâu bể, bao lần đổi thay. Từ những lưu dân thời mở nước đến những công dân thời dựng nước hôm nay, người Sài Gòn và Nam Bộ đã hun đúc cho mình bao nhiêu hồn thiêng sông núi, để dù sống gửi thác về, họ vẫn đau đáu trong lòng nỗi hoài niệm về một vùng quê xứ, về nơi tổ tiên bao đời đã từ đó ra đi. Phần 2 của cuốn sách này là phần bút ký của nhà văn Sơn Nam mang tên Tiếp cận với Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng đón đọc.

TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BÚT KÝ 211 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG Miền Đông Nam Bộ so với Đồng sông Cửu Long, sinh hoạt có nhiều nét khác hẳn Đất cao, phù sa cổ phần lớn, thêm đất đỏ, sơng rạch Những suối ngắn, mưa tràn bờ, nắng cạn kiệt Theo đường từ Sài Gòn lên Tây Ninh, qua rạch với cầu Sơng Đồng Nai rộng, mát, nước phù sa, thơ mộng Lắm nơi ta thấy sông phẳng lờ, ghe tàu qua lại, chở vật liệu gỗ, cát đá Thuyền đánh cá thưa thớt Quả thật ưu đường với xe gắn máy, tơ; nhiều đường mịn lớn nhỏ giúp xóm này, chợ giao lưu dễ dàng Nhà cửa, người ổn định, xinh đẹp, kiên cố phía Đồng Màu ngói đỏ au, cột kèo gỗ tương đối tốt, bàn thờ ông bà, bàn ghế tiếp khách đâu đó, thêm ván mà người phú nơng phía Đồng thèm thuồng Quả thật “cây nhà vườn” Thức ăn hàng ngày khó 213 kiếm; cá khơ, mắm cá biển, thông dụng rau cỏ măng le, thịt rừng Trà, thuốc lá, kẹo đậu phộng giá rẻ Củi tương đối dễ kiếm Người phía Đồng sơng Cửu Long khó hình dung giếng vào mùa nắng phải bỏ gàu xuống 15 mét Ăn nói chững chạc, vốn ngơn từ dồi dào, vui vẻ, thích khơi hài Đa số theo đạo Phật Tơn giáo có tổ chức đạo Cao Đài, với Tòa thánh Tây Ninh Người dân tộc đa dạng “Tiếng chày sóc Bom Bo” Nền đất xưa dân tộc có lẽ cịn phía Tây Nguyên, SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG di thời đại đồ đá dẫy đầy Quanh tỉnh huyện lỵ ngày nay, xưa rừng chồi, rừng danh mộc, nhiều rừng tre Pháp đến, thám sát tiềm hầm mỏ, lại thất vọng, gặp nhiều hầm đất sét mà người Việt khai thác từ đời Tự Đức, xưa hơn, để làm đồ gốm, gạch ngói Mãi đến nay, nói đến miền Đơng, cốt lõi đất Đồng Nai, nhắc đến thời Cù lao Phố xưa 300 năm, hải cảng lớn Nam Bộ, sung túc trước Sài Gòn Bấy Biên Hòa đất giàu lâm sản, dân số cịn ít, lúa gạo đủ tiêu thụ địa phương, lại dư để xuất cảng, nguồn lợi đa dạng với đậu, bắp, mía, bơng vải Nay miền Đơng khởi sắc với khu cơng nghiệp Biên Hịa, trục lộ giao thông đường bộ, đường sắt Bắc - Nam Thực dân Pháp dùng nhân công người Việt, phần lớn từ đồng Bắc Bộ đến làm phu, biến rừng ma thiêng nước độc đồn điền cao su, hao tốn sinh mạng Sông Đồng Nai cung cấp nước phần lớn cho vùng Sài Gòn Dân miền Đơng nói chung bám lấy Biên Hịa cảng Sài Gịn, gần dời chỗ xuống phía Hậu Giang Địa đạo Củ Chi, đập nước Trị An, nơi du lịch tốt Hãy nhận thức theo sách người Hoa kiều Biên Hòa, Sài Gòn ngày gốc cháu di thần Mãn phục Minh đến nước ta xin tị nạn từ năm 1679 sớm Thật người xưa xiêu tán, đa số lấy vợ Việt, hai ba đời sau trở thành người Việt, người lai không gia nhập quốc tịch Hoa Họ cưới vợ người Việt, theo chế vua chúa nhà Nguyễn, trở thành người Minh Hương giai đoạn chuyển tiếp, thi cử làm quan người Việt bình thường Qua khảo sát Cù lao Phố (Biên Hòa), ta thấy người Việt mà gốc gác Hoa, mang họ người Hoa phần lớn sang Biên Hòa trăm năm, người Pháp đến Rồng chầu Huế, Ngựa tế Đồng Nai, Nước sơng trong, đục hồi (chảy lộn hoài), Thương người xa xứ lạc loài đến Câu ca dao khó hiểu Phải ngụ ý ăn học giỏi thời xưa bám lấy kinh Huế để làm quan, cịn dân nghèo ngựa (khác với rồng) phải vào 215 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG đất Đồng Nai khẩn hoang lập nghiệp Cánh đồng cỏ đầy nai gây ngạc nhiên; lâu, miền Trung nai sống bên sườn núi, ăn cỏ non nơi bờ suối Quanh năm, nai cần uống nhiều nước, rời đồi núi, mùa nắng khơng tồn Vào Biên Hòa, cánh đồng cỏ non ra, xa đồi núi, nai tới lui đùa giỡn quanh năm, mùa nắng nai sống chỗ, sẵn nước dự trữ nhiều hố sâu (đến mét – dấu ấn) – quanh miệng hố, cỏ non hố trữ nhiều nước Vùng ngày tên đất Hố Nai, vùng, nhiều nơi Bàu Nai, Hóc Hươu Câu ca dao gần gũi với phía đồng là: Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai Gia Định, Đồng Nai xuất sau có phủ Gia Định Nguyễn Hữu Cảnh lập Nhà Bè gắn với tích ông Thủ Huồng làm việc từ thiện, cầu mong giảm bớt tội, xuống âm phủ, sinh thời ơng tham nhũng Nhà Bè tên khúc sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn sơng Lịng Tàu Khi bè kết tre để bố thí gạo, củi cho dân đường vào Nam khẩn hoang khơng có tác dụng buổi đầu khu vực nói trở thành chợ Nam Bộ Lên đất liền gặp vùng đất thuận lợi cho hoa màu phụ, tiểu cơng nghệ với mía, bơng vải buổi đầu Cịn Gia Định địa danh khái quát mà Nguyễn Hữu Cảnh đặt cho vùng đất ăn từ Sài Gịn đến sơng Tiền, sau riêng phủ Tân Bình, với chế dễ dãi địa bộ, thuế má hộ “Về Gia Định” phía ngày gọi Đồng sông Cửu Long đầy triển vọng ruộng nước, vườn hoa hải sản Nếu miền Đông đất đai gần đất miền Trung phía đồng xa lạ, thấp lè tè, nhiều giồng cao ráo, rải rác có người dân tộc Khơme khai thác trước theo kiểu thâm canh, tự túc, xúm xít quanh chùa theo Phật giáo Nam tơng Phần cịn lại đồng cỏ, rừng tràm, dừa nước, ẩm thấp, hàng bao kỷ bỏ hoang Những năm đầu Tây lịch, người Phù Nam canh tác sơ sài bỏ luôn, không hiểu lý Thiên đường cọp, sấu, rắn độc, muỗi mòng với bệnh sốt rét, ẩm thấp, mặt đất lè tè, sông rạch nhiều với nhiều ao vũng, đầy chim cò vùng ngập nước Đồng cỏ vàng lườm, cháy khô vào mùa nắng mưa đến mọc nhanh, cao khỏi đầu Trước Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam, có tốn di thần Mãn phục Minh xin phép chúa Nguyễn cư ngụ Mỹ Tho số quân sĩ có hành động lương thiện, cướp bóc sau bị giải thể, lý lịch khó tìm lại Theo lệ người Việt Nam Bộ ghi gia phả việc cúng giỗ ông bà xưa cúng đến đời ông cố Trước đời ông cố, gần người dưng, không cúng giỗ, cháu xem lạc họ, cưới hỏi qua lại mà khơng mang tội loạn luận Thay tên đổi họ việc dễ xảy để tránh trường hợp ông cha tù phạm hình sự, trị bị truy nã, tru di tam tộc 217 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG Sử chép xác vào năm 1707, Nguyễn Cửu Vân đốc suất đào kinh phía đồng bằng, nối liền rạch Mỹ Tho (ăn từ sông Tiền) đến sông Vàm Cỏ Tây, tức kinh sau gọi Bảo Định, song song với quốc lộ, phía Bến Tranh, cạn Điều chứng tỏ quân sĩ dân địa phương đơng Nay ta cịn gặp vài dòng họ lớn họ Phạm Đăng (bà Từ Dũ), Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức đến vùng đồng sau năm 1700 Cốt lõi cùa đồng sông Cửu Long, vào buổi đầu dân vùng đất giồng ven biển (Gị Cơng, Bến Tre) khu vực gọi Ba Giồng, ăn từ Long An (Khánh Hậu) đến Cai Lậy, Cái Bè (tả ngạn sông Tiền) cư ngụ rải rác Nơi nước quanh năm, không úng lụt, từ giồng ăn bờ sông Tiền, đất tốt vào bực nhì nước Những rạch thiên nhiên đủ khả tiêu tưới, nhờ không lụt nên dễ lập vườn ăn trái Đây Miệt Vườn trù phú, dân đông đúc, chợ làng nhóm hàng ngày, thêm tụ điểm ngã ba đường sơng rạch Khí hậu lành Các thầy đồ từ miền Trung vào dạy học, ưu đãi Tây Sơn Nguyễn Ánh cố tranh chấp vùng Ba Giồng nhiều cải đông dân Đọc Phủ Biên Tạp Lục Lê Q Đơn ta ý điểm quan trọng: Ba Giồng vựa lúa gạo Nam Bộ (khi bán đảo Rạch Giá, Cà Mau gần hoang vu) Chợ Gạo vùng Mỹ Tho danh vùng Gị Cơng Mặc nhiên, với việc thành hình nhanh chóng cảng Cù lao Phố (Biên Hòa) cảng Bến Nghé (Sài Gịn), chúa Nguyễn khuyến khích “kinh tế thị trường” Người khẩn hoang lúc bận rộn lo “tự cấp, tự túc” thơn xóm Cứ sản xuất cải vật chất – cụ thể lúa gạo cá tôm – nhiều đến mức có người mua, đưa miền Trung, xuống Mã Lai, Inđơnêxia, Philíppin, Nam Trung Hoa Về hậu cần gia đình, nước mắm, vải bơ, thuốc men, chí nhang đèn, tơ chén có thương gia cung cấp Nhờ vậy, công sức gia đình tập trung vào việc khẩn hoang, làm lúa gạo, không bận rộn công việc nhỏ nhặt Với kiểu “kinh tế hàng hóa” ấy, người dân Miệt Vườn tích cực sản xuất Vườn buổi trọng vào cau, thời buổi trai gái già trẻ ăn trầu cau khơ nguồn lợi lớn, nhu yếu phẩm, bán lên Campuchia Ta không ngạc nhiên thấy hồi cuối kỷ thứ XIX, khởi nghĩa quan trọng chống Pháp Trương Định, Thủ khoa Huân, Thiên hộ Dương, Nguyễn Trung Trực (Tân An) dựa vào sở vùng đất định hình nói Phía Hậu Giang giờ, thơn xóm chưa định hình, tư hữu tài sản đất đai chưa rõ rệt Người phía Tiền Giang, Gị Cơng đến khoảng 200 300 năm (tính đến nay) Ta họ theo đường biển, đến thẳng, không thông qua đường từ phía Biên Hịa Đất rộng người thưa, đời sống cịn thong thả, vàm sơng Cửu Long gọi Cửa (Cửa Tiểu, Cửa Đại) 219 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG tiếng miền Trung, ghe biển gọi ghe Cửa Nhiều ca dao từ miền Nam Trung Bộ phổ biến vào, nhận rõ dấu ấn qua dân ca mà ta sưu tầm Người xa quê bảo lưu, nơi xuất xứ gần hẳn Làn điệu chịi phổ biến từ Quảng Nam, Bình Định đưa vào, cải biến, nghe ngào hơn: điệu nói thơ Vân Tiên, lại cải biến đợt sau trở thành nói thơ Bạc Liêu Về phong tục quan tang tế, lễ hội đình làng, người vùng Tiền Giang tỏ tự tin, làm mẫu mực cho người Sài Gòn phần lớn Ngay đến nhạc lễ đình làng, dịp đám tang Sài Gịn nghệ nhân từ Cần Đước, Cần Giuộc, Gị Cơng chun đảm nhận, đến ngày Cũng tục thờ cá Ông thịnh hành, từ Nha Trang đưa vào Trương Định, Lê Văn Duyệt Từ Dũ quê Quảng Ngãi vào trước Quan lại vào cai trị, thời nhà Nguyễn đời chúa Nguyễn đợt đầu phần lớn người Quảng Nam, Thanh Hóa Người vùng Tiền Giang, Gị Cơng dùng ngơn ngữ sáng, người từ miền Trung, người Huế nghe hiểu dễ dàng, có tiếng phương ngữ phía Bạc Liêu - Rạch Giá nơi lai tạp, pha trộn tiếng Triều Châu, tiếng Khơme Cù lao Bến Tre, nhìn sơ qua tưởng đất xưa, đứng lịch sử đất mới, theo nghĩa vùng đất sau sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam thời Nguyễn Cư Trinh, lượt với Vĩnh Long, Sa Đéc, Tân Châu Buổi đầu lãnh thổ vùng Vĩnh Long Ta nói Bến Tre đất Vĩnh bên bờ rừng tràm Đúng quan tài sơn đỏ, nắp thấp nến leo lét Quan tài đặt xuồng nhỏ, mà lướt nhanh, rẽ sóng phía trước mũi Xuồng lại gần Rõ không người điều khiển, bên hông quan tài có hai bàn tay thị ra, khốt nước, rút vào Bèn la hoảng, st đụng vào quan tài Chìm xuồng mình, lội lên bờ nhìn kỹ chẳng thấy Thí dụ có thật mà khó tin Cà Mau có rạch tên Rạch Bù Mắt, tức loại muỗi nhỏ xíu, cắn ngứa, khó đập, vải mùng thưa, bù mắt chui lọt Người lúc chạng vạng bơi xuồng đến Rạch Bù Mắt, sẵn đói bụng, dừng lại nấu cơm luộc hột vịt để dầm nước mắm làm thức ăn Hột vịt luộc chín, vớt cịn nóng, vừa lột vỏ bù mắt bu lại, đen trứng vịt, chẳng qua nóng có sức rù quyến bù mắt, nóng người Đành chống xuồng rút lui, đến rạch khác Lại chuyện đặc biệt vùng U Minh, thời thuộc địa Pháp Để mở mang ngành “giáo huấn”, viên Chánh Sở (người Pháp) lịnh mở lớp nơi đồng chua nước mặn, dân cư thưa thớt để rút kinh nghiệm, với chế thật “mềm” Trường “điểm” cần người dạy chữ quốc ngữ, kiểu chống nạn mù chữ, ngân sách xã hội đài thọ thầy giáo tùy hương chức hội tề xã chọn lựa Dĩ nhiên thầy giáo người có học vị mơ hồ, người có cảm tình với Nguyễn An Ninh, trốn lánh từ phía Tân An, Cao Lãnh xuống Nhà trường 351 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG rộng, thiếu vách, mươi đứa học trị siêng đến, lười biếng vắng, nhà xa, qua nhiều cầu khỉ Viên tra giáo dục tỉnh ham chơi, kinh lý nơi vùng xa Hương chức kèm theo, vừa đến sân trường học, dưng thấy dường thầy giáo co chân chạy trốn Hương chức can gián: “Đừng chạy, hôm khen thưởng mà!” Trong viên tra người Pháp đứng ngắm cảnh đước miền nhiệt đới, hương chức hỏi khẽ người chạy lúc nãy: - Ủa, thầy giáo người khác? Dường Anh trả lời: - Tơi thợ hớt tóc gần Học trị đứa, tụi khơng có tập - Thợ hớt tóc à? - Dạ, thầy giáo đánh tứ sắc đằng xóm nhờ tơi giữ trật tự lớp học Tôi chạy kiếm thầy giáo Tôi chưa đóng giấy thuế thân, lại khơng biết tiếng Tây - Cứ tự nhiên Thằng Tây tốt Tôi luộc cho hai gà mái, uống rượu đế Nó tới chơi thơi Thế anh thợ hớt tóc vào lớp, học sinh ngồi khoanh tay đồng loạt đứng dậy viên tra vào Chúng đọc lượt học thuộc lòng, đọc cho vui chẳng hiểu cả, anh thợ hớt tóc gõ thước lấy nhịp Nhìn chung, kỷ qua, vựa lúa Nam Bộ chuyển trọng tâm từ miền Đông Nam xuống Tây Nam Gị Cơng, Long An, Mỹ Tho vựa đầu tiên, nơi gọi Ba Giồng mà Tây Sơn Nguyễn Ánh tranh chấp liệt, giành nhân lực vật lực Rồi đến sơng Hậu, phía ven sơng với Sóc Trăng, Cần Thơ Đợt sau cùng, xuống Rạch Giá - Cà Mau, Pháp đến, cảng Sài Gòn Chợ Lớn thêm phồn thịnh Chợ Lớn cũ chuyển qua Chợ Lớn (Bình Tây), thêm kinh Tẻ, kinh Đơi thay rạch Bến Nghé Bán đảo Cà Mau danh từ 1930 khơng cịn đất vơ chủ để trưng khẩn, trừ khu vực gọi Đồng Tháp Mười khu Tứ Giác Long Xuyên Nhưng xảy chiến tranh ác liệt kháng Pháp, chống Mỹ Thực dân Pháp đến Mỹ xâm chiếm, để khai thác bóc lột Đến mức đó, riêng việc khẩn hoang, 353 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG nhìn chuyên viên nặng lợi nhuận khu Tứ Giác Đồng Tháp Mười nơi gây thiệt hại đầu tư, với tầm nhìn vĩ mô Từ năm 1880-1890 đến năm 1920-1930, đào kinh giao thơng thủy lợi lỗ vốn Ban đầu, đào 12 thước khối đất có điều kiện mở hécta ruộng Lần hồi, phải đào 28, 83, 161 thước khối mở thêm hécta, xem lỗ vốn Đất xấu, nhiều phèn, mặn, khó làm lúa xuất Khơng đào thêm kinh lý Đồng Tháp Mười, khu Tứ Giác vùng U Minh gần bỏ hoang, nhiều người Pháp trưng khẩn, bỏ Vùng lũ lụt có vài thứ giống lúa ưa chuộng gọi lúa sạ (lúa nổi) Sạ, hiểu gieo thẳng gặt, không cấy, suất kém, gạo khơng có phẩm chất thị trường Nhà kinh doanh Trương Văn Bền sau thành cơng với ngành sản xuất xà phịng hiệu Việt Nam dốc sức lập Công ty Nông nghiệp Tháp Mười (kiểu đồn điền) với diện tích 10.000 hécta từ năm 1925 không đem lại kết mong muốn, giải thể thời Những khu vực lũ lụt hàng năm, vùng U Minh chưa khai phá, hoang vắng trở thành kháng Pháp chống Mỹ ta Đồng Tháp Mười Cách mạng thành công, Tổ quốc độc lập thống nhất, ta nghĩ đến việc xây dựng lâu dài đối đầu với bao khó khăn mà trước hai cường quốc Pháp Mỹ chịu bó tay Vốn cần thiết, lòng dân lại yếu tố định Nhiều hệ trôi qua Đề cập đến hy sinh người trước công lao khẩn hoang, chống ngoại xâm, người hệ sau ngậm ngùi Dường tiềm thức trỗi dậy, vào ngày Tết, qua thơ nhan đề Cội Nguồn vừa sáng tác, nhà thơ nữ, xứ Đồng Tháp: Chiều Tết ba mươi, chải đầu, mang guốc, Mỗi năm Ba làm việc lần Vài sợi pha sương, da dày đất, Cần lược chải đầu, cần guốc cho chân Bước mạnh, nói to, năm có lần Ba nhẹ gót, lầm rầm khấn vái, Tơi khép nép nhìn người đứng lạy Cảm thấy sợ hãi trước tổ tiên Ơi điều thiêng liêng Tơi ngỡ khơng cịn tơi Cuộc sống quay chìm, lành vỡ Tưởng đời ta gió khơng nguồn Chiều ba mươi khói hương Mùi nhắc nhở Cội Nguồn Tơi khóc Giọt nước mắt tan vào đất Ba cúng xong bỏ guốc vuốt tay trơn Thu Nguyệt (Nội san Huyện Lai Vung năm 2000) Dân số gia tăng, biết Cơng “kế hoạch hóa sinh đẻ” vận động riết, làm giảm đà gia 355 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG tăng Người già, nói chung sống lâu trước nhờ y tế, thuốc men Nhưng vấn đề an ninh xã hội Ai biết đông khổ, già người đông cịn hy vọng có hai đứa chăm sóc cha mẹ Người dân biết tự lo, với kinh tế thị trường, với việc mở rộng nhu cầu hàng tiêu dùng Ở khu vực “đất xưa”, từ trăm hai trăm năm, đất canh tác, làm vườn, tính bình qn đầu người ngày thu hẹp Trước 1945, với ba hécta trồng dừa, gia đình lên, ba đứa đủ điều kiện học hành, cha mẹ thong dong hưởng thụ “Văn minh miệt vườn” Nhưng tới đời cháu nội, cháu ngoại cịn đủ đất làm nhà với mảnh đất nhỏ trồng ăn trái đem suất cao, chuyển sang tiểu công nghệ gia đình: “mình làm mướn cho mình” để khỏi thất nghiệp; nghề địi hỏi mặt khơng rộng, cần vốn Báo chí, phương tiện truyền thơng giới thiệu nhiều mặt tích cực vài vùng khởi sắc! Nhưng khơng phải phía Tây Nam, ven biển dễ làm chủ tàu đánh cá, làm công nhân sở chế biến thủy sản, với đồng phục Hoặc người sắm bè nuôi cá đông gần Châu Đốc, Long Xuyên! Xin trưng vài trường hợp Vùng Lai Vung đất xưa, người Sài Gịn biết, thử tìm đồ thấy tả ngạn sông Hậu, bên vùng Ơ Mơn Người Sài Gịn biết đến nhờ sản lượng bưởi năm roi, quýt hồng Khẩn hoang 200 năm, không gần quốc lộ, mà người dân bươn chải với nghề tự phát định hình Gần bên sơng Hậu, nước ngọt, chịu ảnh hưởng nhiều lũ lụt hàng năm, vừa vùng có tơn giáo, lại có cách mạng Đọc Giai phẩm Xuân 2000 cán huyện cho ấn hành, ta thấy rạch, kênh chằng chịt Ấp Tân Hưng, xã Tân Thành kênh Ơng Phật dài kilơmét mà có đến hàng trăm cầu khỉ làm cho xuồng ghe qua lại khó khăn Dĩ nhiên với cầu thiếu tiện nghi này, người từ bên cầu qua bên bờ kênh khó, chưa nói đến việc chạy xe đạp, xe gắn máy Phải vác xe đạp, qua cầu khỉ Ở rạch Bà Đài (xã Long Hậu) có đến 200 hộ lớn nhỏ chun đóng xuồng ghe, bán cho phía Hậu Giang cho vùng Đồng Tháp Mười, khu Tứ Giác, ngày đêm rộn rịp, không đủ bán Nào xuồng kiểu Cần Thơ, xuồng cui, đóng loại ghe tải từ 15 đến 60 Xuồng cui sáng tạo độc đáo: mũi cất lên, chẻ sóng, nhẹ bơi Rồi phát sinh trò thể thao “đua xuồng” trở thành truyền thống Từ năm 1994 năm diễn lần dịp Quốc khánh, đua đội nam đua đội nữ, huy động hàng trăm xuồng tham dự, từ 14 xã Thợ đóng xuồng từ rạch Bà Đài, Bà Hẹ, Bà Phụng mở “vệ tinh” tận vùng Cai Lậy (ven Đồng Tháp Mười), Gò Quao (ven U Minh, Kiên Giang), An Giang (khu Tứ Giác) Huyện Lai Vung, có 200 hộ đóng xuồng sử dụng hàng trăm lao động nam nữ! Lại nghề đan lờ, lọp xã Hòa Long, lờ 357 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG lọp dùng đặt cá nơi cố định, 200 hộ thường xuyên làm lọp Lại nghề phụ Lai Vung uốn lưỡi câu, đan lưới bắt cá, đan bội, trồng hoa kiểng, nuôi heo, làm nhang, dệt chiếu Nghề trồng nấm rơm mở với qui mô lớn, sản lượng huyện từ đến ngàn nấm năm Nem Lai Vung tiếng khắp đồng sơng Cửu Long, có hàng trăm hộ sản xuất trăm ngàn ngày Trái quít hồng to, lõm hai đầu (khơng trịn trịa), chín đượm màu vàng anh vàng sậm, hợp với việc trang trí bàn thờ ơng bà dịp Tết, tồn huyện Lai Vung khoảng 1.800 hécta vườn quít, sản lượng khoảng 28.800 Đây mạnh đất phù sa cần mẫn người, nơi đất ruộng cịn q ít, tăng vụ lên đến vụ Tuy nhiên với đà phát triển dân số, cịn nhiều hộ nghèo, khơng đất lập vườn, khơng vốn để kinh doanh nhỏ Vấn đề lớn phía Tây Nam cần mở rộng diện tích canh tác rộng khu Tứ Giác Đồng Tháp Mười, chưa nói đến vùng phù sa nhiễm mặn ven biển Đơng chạy dài từ Gị Cơng đến Giá Rai Trên lý thuyết, Tứ Giác Long Xuyên rộng 504.000 hécta, vùng Đồng Tháp Mười rộng 600.000 hécta Để khai thác hai vùng trũng này, trước có nhiều ý kiến, phần lớn chịu thua, để vậy! Nhưng Nhà nước nơng dân kiên trì khai thác, rút kinh nghiệm thật tạo kết bước đầu, đáng phấn khởi Với tinh thần trách nhiệm cao, Thủ tướng Võ Văn Kiệt phát biểu Hội nghị triển khai định 99/ TTg ngày 13 tháng năm 1996: “Đồng sơng Cửu Long lên gì, cơng nghiệp hóa gì, khỏi đói nghèo khơng phải sở hạ tầng – để giải hàng loạt vấn đề khác Hạ tầng thủy lợi gắn với giao thông gắn với đời sống Để làm điều tình hình nay, với thời gian thế, yêu cầu cao gay gắt Nhưng lựa chọn khơng cách khác Vì thế, phải tập trung, phải dành dụm, phải huy động cách cao tài lực vật lực Nhưng khơng lựa chọn phương án khó khăn Đồng sơng Cửu Long tụt hậu xa, nguy với đồng vùng Đồng bào sơng Cửu Long mà cịn nguy đến nhịp độ phát triển nước” Cán bộ, nông dân theo sát tình hình địa phương khẳng định hai tỉnh đầu nguồn Đồng Tháp An Giang vụ lúa Thu Đơng tuyệt đối không làm Hè Thu sớm lẫn muộn phải kết thúc tháng 8, tháng 9, đến tháng 10, 11 để lũ chảy tràn, người “sống chung với lũ” Nghĩa sản xuất phải thực hiệu “né lũ” cấu mùa vụ, trồng, nạo vét kênh mương thoát nước Phân vùng đắp bờ bao cho vùng ăn trái Ở vùng Tứ Giác Đồng Tháp Mười, cần gom dân lại vùng đất cao, 359 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG bờ kinh, trục giao thông, cất nhà sàn để Cấp thuyền lưới cho dân nghèo vùng lũ lụt, cụ thể gia đình phải trang bị xuồng Làm cho lũ chảy tràn vào phải có lối ra, khơng đắp đường giao thông cao đỉnh lũ, làm gây úng cục Nếu đường giao thông cao đỉnh lũ phải có cống nước Nên có lịch học nhà trường với chương trình riêng, khác với tỉnh khơng có lũ, để trẻ em đến trường, né lũ Báo Sài Gịn Giải Phóng, từ cuối năm 1994 phản ánh sách lược lớn “Chung sống với lũ”, “né lũ”, liên tiếp rải rác có Lê Phú Khải thực tế, làm việc chăm chỉ, với tâm huyết, nhấn mạnh đến khả để giải vấn đề nói Quả chuyện thực, tầm tay, nhà nước, cán tâm Và hào khí xa xưa người khẩn hoang, giữ đất, giữ nước khơi dậy để hệ sau kế thừa Thí dụ Đặc san Khuyến Nơng năm Canh Thìn (của tỉnh Kiên Giang, 2000) ghi số cụ thể, không ấn tượng qua hình ảnh Sản lượng lúa tỉnh đạt vượt qua ngưỡng cửa triệu tấn, trở thành tỉnh thứ đồng đạt tiêu Đó nhờ dám đổ mồ hôi, công sức, khoa học kỹ thuật vào vùng bán đảo Cà Mau (ven U Minh) nhiễm mặn phèn Đặc biệt chung sống với lũ khu Tứ Giác Long Xuyên, thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang - Những chứng kiến kiện hẳn khơng qn khí qn rầm rộ hàng chục xáng lớn nhỏ, bố trí dọc ngang khắp vùng, ngày đem vươn cần phía trước múc gàu đất, tạo nên dòng kinh, bờ bao chống lũ khép kín khu vực Cùng với phong trào quần chúng nông dân vùng làm “cách mạng” xoay lại đầu đất theo tuyến kinh ngang để tiện làm thủy lợi nhỏ, cải tạo đất đai, tổ chức sản xuất Trong vòng năm (1991-1995) vùng đất hoang hóa lớn 30.000 hécta từ kinh Kiên Hảo đến kinh Tri Tôn Kiên Giang đưa vào sản xuất “chàng” Thần Nông ngắn ngày (lúa cao sản), năm hai mùa thu hoạch - Đã đánh thức tiếp vùng đất hoang lại, hệ thống cơng trình lũ biển Tây ngang qua khu vực đầu tư xây dựng năm 1997 Từ kinh nghiệm “sống chung với lũ” vùng đất phèn, giống lúa cao sản ngắn ngày bước lấn chiếm đất hoang hệ thống kinh ngang tạo nguồn mở Ban đầu, lợi dụng phù sa để sản xuất vụ lúa Đông Xuân sau lũ rút Khi bờ bao, kinh mương nội đồng, mặt đồng ruộng cải tạo chuyển lên, hai vụ với cấu lúa Đông Xuân, lúa Hè Thu Trong chờ đợi đất trở nên tốt nhờ ngăn mặn, giữ với chút vốn, người nơng dân thử nghiệm kế hoạch V.A.C, cải tạo vườn tạp, chăn nuôi 361 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG Người thích chuyện “giựt gân” thành thị, thấy vùng sâu vùng xa tiến chậm, không “gây ấn tượng” thấy nhà cao tầng mọc nhanh thành thị Nhưng vùng đất trước hoang hóa, xóa cầu khỉ, ngói hóa bước, chợ quận mở điểm “vẽ quảng cáo”, dịch vụ sửa truyền hình! Văn minh sơng nước có ưu để làm nông nghiệp, lập vườn phải có lộ để xe đạp, chạy xe gắn máy Và làm ruộng ngày nay, việc phát cỏ, cấy, đập lúa khơng cịn Cùng với việc giải phóng sản xuất, ta trọng xây dựng hạ tầng sở xã hội, thí dụ giải hợp lý vấn đề hộ cho người khẩn hoang, mở rộng bưu điện, tín dụng nơng thơn, điện khí hóa, mở thêm lớp mẫu giáo, trường cấp II, cấp III, phát triển văn nghệ quần chúng, thể thao, đưa hàng tiêu dùng tận vùng sâu với giá hợp lý Ta xây dựng gìn giữ Tổ quốc Không yêu Tổ quốc ta cho ta Ta chấp nhận trả giá Mục lục LỜI GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU SĐI GÌN XƯA ẤN TƯỢNG 300 NĂM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG 73 211 SƠN NAM GIỚI THIỆU SÀI GÒN XƯA ẤN TƯỢNG 300 NĂM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: Phó Giám đốc - Phó Tổng biên tập NGUYỄN THẾ TRUẬT Biên tập & sửa in: PHẠM SỸ SÁU Bìa: BÙI NAM Minh họa bìa: LÂM CHÍ TRUNG Kỹ thuật vi tính: NGUYỄN MAI KHANH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 39316289 - 39316211 - 38465595 - 38465596 - 39350973 Fax: 84.8.38437450 - E-mail: hopthubandoc@nxbtre.com.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, p Bạch Đằng, q Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: (04)37734544 - Fax: (04)35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn CÔNG TY TNHH SÁCH ĐIỆN TỬ TRẺ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Tp HCM ĐT: 08 35261001 – Fax: 08 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... tuần phủ cai quản tỉnh Hà Tiên, Pháp đến từ chức, làm thơ lên Sài Gòn dạo chơi! Thời buổi từ Hà Tiên Sài Gòn người chèo ghe thay 22 3 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG phiên ngày Gặp... Pháp châu Á”! Lúc Sài Gòn mở mang, với khách sạn Continental cịn, báo chí chữ Pháp chữ Việt mắt Sài Gòn, trường đua ngựa tấp nập 23 9 SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG lúc phần lớn miền... khai thác phần ba, Diện tích: 21 1 .300 hécta, khai thác xong: 75.490 Đặc biệt phía đất ven mũi Cà Mau  Rạch Giá: khai thác phần tám, Diện tích: 800.000 hécta, khai thác xong: 100.000  23 7 Cà

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w