1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HUONG DAN DOC TAN UOC

233 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Etienne Charpentier

    • Nguyên tác

  • Etienne Charpentier

  • CHƯƠNG DẪN NHẬP

  • CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN THAM QUAN

  • BÀI 1

  • BA GIAI ĐOẠN

  • CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TÂN ƯỚC

  • BÀI 2

  • VĂN THỂ “PHÚC ÂM”

  • BÀI 3

  • NHỮNG VĂN THỂ

  • TRONG CÁC SÁCH TIN MỪNG

  • CHƯƠNG I

  • THẾ GIỚI CỦA CÁC KITÔ HỮU ĐẦU TIÊN

  • BÀI 1

  • ĐẾ QUỐC RÔMA

  • BÀI 2

  • XỨ PALESTINE

  • BÀI 3

  • HỘI NGHỊ JAMNIA HAY

  • LÀ DO - THÁI - GIÁO SAU NĂM 70

    • BÀI 4

    • CÁC KITÔ HỮU ĐẦU TIÊN

  • CHƯƠNG II

  • BIẾN CỐ PHỤC SINH

  • BÀI 1

  • CÁC MÔN ĐỆ HÔ LỚN NIỀM TIN KERYGMA

  • BÀI 2

  • CÁC MÔN ĐỆ CỬ HÀNH NIỀM TIN CỦA MÌNH

  • KINH TIN KÍNH - CÁC BẢN THÁNH CA

  • BÀI 3

  • CÁC MÔN ĐỆ THUẬT LẠI ĐỨC TIN CỦA MÌNH

  • NHỮNG BÀI TƯỜNG THUẬT

  • BÀI 4

  • VÀ BÂY GIỜ...?

  • CHƯƠNG III

  • PHAOLÔ VÀ CÁC THÁNH THƯ

    • THƯ GỞI TÍN HỮU PHILIPPHÊ :

  • BÀI 1

  • THƯ I VÀ II THESSALÔNICA

  • BÀI 2

  • NHỮNG BỨC THƯ LỚN CÔRINTÔ, PHILIPPHÊ, GALATA, RÔMA

    • I. THƯ I CÔRINTÔ :

    • II. THƯ II CÔRINTÔ :

    • III. THƯ GALATA :

    • IV. THƯ RÔMA :

  • BÀI 3

  • NGỤC TRUNG THƯ CÔLÊSÊ,

  • ÊPHÊXÔ, PHILÊMON

  • NHỮNG BỨC THƯ MỤC VỤ

  • BÀI 4

  • THƯ HY BÁ LAI

  • VÀ NHỮNG THƯ CÔNG GIÁO

  • BÀI 5

  • ĐỨC KITÔ CỦA PHAOLÔ

  • BÀI 6

  • CÁCH SỐNG KITÔ HỮU HAY

  • LÀ LUÂN LÝ KITÔ HỮU

  • CHƯƠNG IV

  • TIN MỪNG THEO THÁNH MARCÔ

  • BÀI 1

  • ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM

  • BÀI 2

  • VÀI BẢN VĂN CỦA MARCÔ

  • BÀI 3

  • CUỘC THỤ NẠN THEO MARCÔ

  • BÀI 4

  • ĐỨC GIÊSU CỦA MARCÔ

  • BÀI 5

  • CÁC PHÉP LẠ

  • VÀ TRIỀU ĐẠI CỦA THIÊN CHÚA

  • CHƯƠNG V

  • TIN MỪNG THEO THÁNH MATTHÊU

  • BÀI 1

  • ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM

  • Bài 2

  • VÀI BẢN VĂN CỦA MATTHÊU

  • BÀI 3

  • CUỘC THỤ NẠN THEO MATTHÊU

  • BÀI 4

  • ĐỨC GIÊSU CỦA MATTHÊU

  • BÀI 5

  • GIÁO LÝ CÁC DIỄN TỪ

  • CHƯƠNG VI

  • TÁC PHẨM CỦA LUCA

  • TIN MỪNG VÀ CÔNG VỤ TÔNG ĐỒ

  • BÀI 1

  • ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM

  • BÀI 2

  • VÀI BẢN VĂN CỦA LUCA

  • BÀI 3

  • CUỘC THỤ NẠN THEO LUCA

  • BÀI 4

  • ĐỨC GIÊSU CỦA LUCA

  • NHỮNG DỤ NGÔN

  • CHƯƠNG VII

  • TÁC PHẨM CỦA GIOAN

  • TIN MỪNG VÀ CÁC THƯ

  • BÀI 1

  • ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM

    • I. ĐỊA DƯ CỦA GIOAN :

    • II. VÀI CHỦ ĐỀ :

    • III. NHỮNG DẤU CHỈ VÀ GIỜ :

    • PHẦN I : SÁCH VỀ NHỮNG DẤU CHỈ (1-12)

    • PHẦN II : GIỜ CỦA ĐỨC GIÊSU (13,20) :

  • BÀI 2

  • VÀI BẢN VĂN CỦA GIOAN

  • BÀI 3

  • CUỘC THỤ NẠN THEO GIOAN

  • BÀI 4

  • ĐỨC GIÊSU CỦA GIOAN

  • BÀI 5

  • PHỤNG TỰ HAY

  • LÀ SỐNG TRONG THÁNH LỄ

  • CHƯƠNG VIII

  • SÁCH KHẢI HUYỀN

  • BÀI I

  • ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM

  • BÀI 2

  • VÀI BẢN VĂN KHẢI HUYỀN

  • BÀI 3

  • ĐỨC KITÔ CỦA SÁCH KHẢI HUYỀN

  • BÀI 4

  • “THEO LỜI SÁCH THÁNH”

  • CHƯƠNG CUỐI

  • BẮT ĐẦU TIN MỪNG

    • Nguyên tác

Nội dung

Etienne Charpentier Etienne Charpentier HƯỚNG DẪN ĐỌC TÂN ƯỚC Nguyên tác Pour lier le Nouveau Testament của Etienne Charpentier, Les Editions du Cerf, Paris, 1990 Lm Carolo HỒ BẶC XÁI chuyển dịch Đại[.]

Etienne Charpentier HƯỚNG DẪN ĐỌC TÂN ƯỚC Nguyên tác Pour lier le Nouveau Testament Etienne Charpentier, Les Editions du Cerf, Paris, 1990 Lm Carolo HỒ BẶC XÁI chuyển dịch Đại Chủng Viện Thánh Quý 1995 THƯ VIỆN THÁNH ĐA-MINH XUYÊN GIÁO XỨ SA CÁT Lưu Hành Nội Bộ NỘI DUNG Trang Etienne Charpentier Etienne Charpentier CHƯƠNG DẪN NHẬP .9 CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN THAM QUAN BÀI 10 BA GIAI ĐOẠN 10 CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TÂN ƯỚC 10 BÀI 23 VĂN THỂ “PHÚC ÂM” 23 BÀI 28 NHỮNG VĂN THỂ 28 TRONG CÁC SÁCH TIN MỪNG 28 CHƯƠNG I 33 THẾ GIỚI CỦA CÁC KITÔ HỮU ĐẦU TIÊN 33 BÀI 35 ĐẾ QUỐC RÔMA 35 BÀI 39 XỨ PALESTINE 39 BÀI 49 HỘI NGHỊ JAMNIA HAY 49 LÀ DO - THÁI - GIÁO SAU NĂM 70 49 BÀI 51 CÁC KITÔ HỮU ĐẦU TIÊN 51 CHƯƠNG II .53 BIẾN CỐ PHỤC SINH 53 BÀI 55 CÁC MÔN ĐỆ HÔ LỚN NIỀM TIN KERYGMA .55 BÀI 59 CÁC MÔN ĐỆ CỬ HÀNH NIỀM TIN CỦA MÌNH 59 KINH TIN KÍNH - CÁC BẢN THÁNH CA 59 BÀI 64 CÁC MÔN ĐỆ THUẬT LẠI ĐỨC TIN CỦA MÌNH 64 NHỮNG BÀI TƯỜNG THUẬT .64 BÀI 71 VÀ BÂY GIỜ ? 71 CHƯƠNG III 74 PHAOLÔ VÀ CÁC THÁNH THƯ 74 THƯ GỞI TÍN HỮU PHILIPPHÊ : 79 BÀI 81 THƯ I VÀ II THESSALÔNICA 81 BÀI 84 NHỮNG BỨC THƯ LỚN CÔRINTÔ, PHILIPPHÊ, GALATA, RÔMA 84 I THƯ I CÔRINTÔ : 86 II THƯ II CÔRINTÔ : .86 III THƯ GALATA : 87 IV THƯ RÔMA : 88 BÀI 90 NGỤC TRUNG THƯ CÔLÊSÊ, .90 ÊPHÊXÔ, PHILÊMON 90 NHỮNG BỨC THƯ MỤC VỤ .92 BÀI 93 THƯ HY BÁ LAI 93 VÀ NHỮNG THƯ CÔNG GIÁO 93 BÀI 95 ĐỨC KITÔ CỦA PHAOLÔ 95 BÀI 97 CÁCH SỐNG KITÔ HỮU HAY 97 LÀ LUÂN LÝ KITÔ HỮU .97 CHƯƠNG IV 101 TIN MỪNG THEO THÁNH MARCÔ 101 BÀI 103 ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM .103 BÀI 108 VÀI BẢN VĂN CỦA MARCÔ 108 BÀI 115 CUỘC THỤ NẠN THEO MARCÔ 115 BÀI 117 ĐỨC GIÊSU CỦA MARCÔ 117 BÀI 120 CÁC PHÉP LẠ 120 VÀ TRIỀU ĐẠI CỦA THIÊN CHÚA 120 CHƯƠNG V 127 TIN MỪNG THEO THÁNH MATTHÊU 127 BÀI 130 ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM .130 Bài 135 VÀI BẢN VĂN CỦA MATTHÊU .135 BÀI 139 CUỘC THỤ NẠN THEO MATTHÊU 139 BÀI 141 ĐỨC GIÊSU CỦA MATTHÊU 141 BÀI 143 GIÁO LÝ CÁC DIỄN TỪ 143 CHƯƠNG VI 151 TÁC PHẨM CỦA LUCA .151 TIN MỪNG VÀ CÔNG VỤ TÔNG ĐỒ 151 BÀI 153 ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM .153 BÀI 158 VÀI BẢN VĂN CỦA LUCA .158 BÀI 165 CUỘC THỤ NẠN THEO LUCA 165 BÀI 167 ĐỨC GIÊSU CỦA LUCA .167 NHỮNG DỤ NGÔN 171 CHƯƠNG VII 179 TÁC PHẨM CỦA GIOAN 179 TIN MỪNG VÀ CÁC THƯ 179 BÀI 181 ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM .181 I ĐỊA DƯ CỦA GIOAN : 181 II VÀI CHỦ ĐỀ : 181 III NHỮNG DẤU CHỈ VÀ GIỜ : 183 PHẦN I : SÁCH VỀ NHỮNG DẤU CHỈ (1-12) 184 PHẦN II : GIỜ CỦA ĐỨC GIÊSU (13,20) : 185 BÀI 185 VÀI BẢN VĂN CỦA GIOAN .185 BÀI 193 CUỘC THỤ NẠN THEO GIOAN .193 BÀI 195 ĐỨC GIÊSU CỦA GIOAN 195 BÀI 197 PHỤNG TỰ HAY 197 LÀ SỐNG TRONG THÁNH LỄ 197 CHƯƠNG VIII .203 SÁCH KHẢI HUYỀN 203 BÀI I .206 ĐỌC TRỌN TÁC PHẨM .206 BÀI 210 VÀI BẢN VĂN KHẢI HUYỀN 210 BÀI 215 ĐỨC KITÔ CỦA SÁCH KHẢI HUYỀN 215 BÀI 217 “THEO LỜI SÁCH THÁNH” .217 CHƯƠNG CUỐI 223 BẮT ĐẦU TIN MỪNG 223 LỜI MỞ Bảng chữ viết tắt tên Sách thánh theo lịch Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam ấn hành MỘT BẢN HƯỚNG DẪN : - “Ơng có hiểu điều ơng đọc không? - Làm hiểu khơng có hướng dẫn?” (Cv 8,30) Cuộc đối thoại ngắn ngủi Philipphê viên quan Êthiopie thánh Luca ghi lại đề án sách này, muốn làm hướng dẫn giúp bạn đọc sách thánh MỘT BẢN HƯỚNG DẪN DU LỊCH : Khi tham quan nhà với hướng dẫn người hướng dẫn, điều bạn muốn tài liệu người phải tự xố để giúp bạn thấy nhà Cũng thế, sách mong muốn hướng dẫn bạn tham quan Tân Ước, muốn tự xố để dẫn bạn tới văn Thông thường hướng dẫn du lịch cống hiến nhiều khả năng: “Nếu q vị có thì tham quan tồ nhà này, tồ nhà Cịn q vị có ngày ” Quyển HƯỚNG DẪN TÂN ƯỚC Chúng tơi khơng thể nói hết trang giới hạn Chúng ta cố gắng vào điều yếu để có nhìn tổng quát, dừng lại văn quan trọng Nếu bạn khơng có nhiều thì bạn khơng thể tham quan tất được, bạn phải chọn! Mục đích khơng phải nghiên cứu cho thật sâu,mà làm quen Trong chuyến tham quan Tân Ước này, bạn làm quen với Luca, Gioan, Phaolô v.v để sau có dịp bạn trở lại thăm vị SỬ DỤNG QUYỂN NÀY NHƯ THẾ NÀO ? Khi bạn tham quan thành phố, bạn gặp nhiều nhà khác nhau: nhà thờ, lâu đài, biệt thự cổ kiểu Roman, kiểu Gothique, kiểu phục hưng kiểu đại Có thể bạn xem hết nhà tới nhà khác để sau bạn có ý niệm hướng kiến trúc thành phố ấy: “Nét tổng quát Roman, vài chi tiết hướng theo kiểu phục hưng” Nhưng bạn chọn cách tham quan chun mơn hơn, tức vịng đầu bạn xem tất ý tới tồ nhà roman, kế bạn làm vịng thứ hai ý thêm nhà phục hưng Quyển sách soạn để giúp bạn tham quan Tân Ước cách Mỗi chương gồm phần: phần thứ nhất, dài hơn,trình bày tổng qt cơng trình soạn giả Tân Ước (Phaolô, Marcô, Gioan ); phần thứ hai ngắn nghiên cứu vấn đề cơng đồn (rao giảng, phép lạ, dụ ngôn ) xuyên qua tất tác phẩm vị Hai phần tạo thành thể thống nhất, học riêng Nghĩa bạn có cách sử dụng này: o Cách đơn giản học từ đầu tới cuối o Cịn bạn có người có uy tín hướng dẫn bạn, bạn bắt đầu phần thứ hai, học cộng đoàn khởi thuỷ Xong bạn học phần thứ nhất, học soạn giả Tân ước Bạn hiểu rõ cách sau bạn đọc xong chương dẫn nhập sách Nhưng dù bạn chọn cách nữa, bạn nên bắt đầu chương đầu sách LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO ? Bạn làm việc với hướng dẫn Bạn làm việc chung với nhóm Chính để giúp làm việc theo nhóm mà chia thành chương: tháng nhóm gặp lần vịng năm đọc xong Tân ước Hai chương đầu đặc biệt, chương sau có bố cục thứ tự giống nhau: dẫn nhập nhằm định vị trí tác phẩm tác giả - nhìn tổng quát tác phẩm - nghiên cứu văn định - thụ nạn Đức Giêsu (đối với Tin mừng) - khuôn mặt Đức Giêsu tác phẩm Vậy bạn đọc hết chương, sau trở lại phần mà bạn thấy thích Nhưng bạn có lợi chịu khó làm việc văn chọn cho chương Sỡ dĩ chúng tơi chọn văn chúng có nhiều ý nghĩa tác phẩm đề cập chương Chúng cố ý cho bạn đọc đoạn quan trọng Tân Ước THƯỢNG LỘ BÌNH AN ! Bây chúc bạn thượng lộ bình an chuyến du lịch tham quan Tân ước đầy hấp dẫn Etienne Charpentier CHƯƠNG DẪN NHẬP CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN THAM QUAN Trước tham quan xứ lạ, ta phải tìm hiểu đôi điều phong tục, tập quán, cách thức suy nghĩa tiếng nói người dân xứ Có khỏi bỡ ngỡ lúc tham quan tham quan hữu ích nhiều Chẳng hạn, ta nghiên cứu đồ, tham khảo sách hồn cảnh trị, kinh tế xã hội xứ Tân Ước, cho dù bạn biết vài đoạn, luôn vùng đất lạ Vậy để chuẩn bị tham quan Tân ước, việc phải làm đọc Công vụ Tông đồ để biết môi trường sống Kitơ hữu Nhưng trước chúng tơi thấy cần phải nhắc sơ lại Tân ước sinh Sau điều cần phải biết để chuẩn bị cho chuyến tham quan - Bài : giai đoạn việc hình thành Tân ước - Bài : Văn thể “Tin Mừng” - Bài : Những văn thể sách Tin Mừng BÀI BA GIAI ĐOẠN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TÂN ƯỚC I GIAI ĐOẠN I: ĐỨC GIÊSU NAZARETH (năm trước CN - 30 CN) Đức Giêsu sinh triều Hêrơđê, có lẽ vào năm thứ trước công nguyên Ngài sống Nazarét, người Do thái ngoan đạo, tuân giữ Luật theo tinh thần người biệt phái tức người đạo đức dân Do thái Đến khoảng năm 27 - 28 Ngài xin lãnh nhận Thanh tẩy tay Gioan Tẩy giả Biến cố khai mạc năm hoạt động công khai Ngài Ngài chọn môn đệ với họ rao giảng Nước Thiên Chúa đến Nhưng Ngài rao giảng lời nói, việc làm cách sống khơng viết (ngoại trừ lần Ngài viết cát) Thế Ngài bị lãnh tụ tôn giáo kết án bị quân Rơma xử tử đóng đinh có lẽ vào ngày tháng năm 30 II GIAI ĐOẠN II: CÁC CỘNG ĐOÀN (khoảng năm 30 70) Việc Đức Giêsu sống lại việc Thánh Linh xuống vào dịp lễ Ngũ Tuần khiến môn đệ bắt đầu khám phá mầu nhiệm Đức Giêsu Họ người Do thái, nhiên lòng Do thái giáo họ hợp thành nhóm lạ thường: nhóm người làm chứng Đức Giêsu sống lại Họ vừa phải trung thành với Đức Giêsu vừa phải đương đầu với nhiều vấn đề đặt sống Để có lời giải đáp cho vấn đề ấy, họ phải nhớ lại kỷ niệm Đức Giêsu Nhưng họ nhìn lại kỷ niệm ánh sáng phục sinh Đại khái, kỷ niệm gợi lại nhằm phục vụ cho cơng tác sau đây: 1) Rao giảng: nhằm loan báo cho người Do thái cho người lương biết Đức Giêsu sống lại Đây lời tuyên xưng Đức tin Kitơ hữu 10 Giêsu họ người ác mà Tv Tv 31 nói Như Đức Giêsu Đấng Messia Và Ngài sống, vế đầu Thánh vịnh (kẻ thù tụ họp lại mưu hại Ngài) chắn vế thực hiện: Thiên Chúa can thiệp phong đấng Messia Ngài làm Đức Chúa khắp giới II NHỮNG THỰC TẠI ĐẦY Ý NGHĨA : Một nhân vật biến cố khứ mang đầy ý nghĩa để diễn tả điều thực sống Chẳng hạn ta nói đứa trẻ “nó hình ảnh cha nó” Cũng người Do thái Kitô hữu khám phá lịch sử khứ họ nhân vật (Mơisê, Đavít, Êlia ) biến cố (xuất hành, cảnh lưu đày ) có khả làm cho điều họ sống có ý nghĩa Nhưng cách khám phá họ sâu sắc phức tạp Đối với nhân vật biến cố thí dụ, hình ảnh đơn Cịn họ, chúng thực mang ý nghĩa, niềm hi vọng; cách chúng biểu hiệu trước cho điều thực vào lúc tận Đức Giêsu Kitơ Cịn thí dụ, chúng mơ hình Tiếc thay khơng thể khai triển khía cạnh quan trọng Chúng ta có thí dụ học truyền tin cho Đức Maria: Lc trình bày tranh gái Sion Đức Giêsu Con vua Đavít Nhưng ta cịn phải xem Đức Giêsu trình bày Adam (Rm 5,12t; Lc 3,38) , Mơisê mới, Êlia mới, hịn đá bị loại bỏ lại nâng lên, Đền thờ, Con Người *** TRUYỀN TIN CHO ĐỨC MARIA : 1) Một tường thuật truyền tin : Hãy đọc văn ý xem gồm phần Tiếp đến đọc truyền tin cho Zacaria (Lc 1,5-25) truyền tin cho Ghêđêon (Tl 6,11-24) bạn thấy sơ đồ, yếu tố câu hỏi nhau! nghĩa Lc sử dụng văn thể thông dụng Mà văn thể điều 219 tác giả nhấn mạnh đức độ hay tâm lý đương mà lợi ích dân Thiên Chúa Nếu khn chung lời thiên sứ nói với Đức Maria cá biệt không? bạn so sánh lời với văn Cựu ước (c.28 : Xp 3,14-16\ c.30-31; Is 7,14 Xp 3,14-16\ c.32-33; 2Sm 7\ c.35; Xh 40,35; Ds 9,18.22\ c.37-38; St 18,14 Đặt lời Cựu ước vào miệng thiên sứ, cách Lc nói Đức Maria Đức Giêsu nằm kế hoạch Thiên Chúa 2) Đức Maria Lc ? - “Con gái Sion” Thiên sứ lấy lại lời tiên tri Sôphônia lời khác tương tự Ge 2,21-27; Gcr 2,14-17; 9,9-10 Trình bày Maria gái Sion vào thời tận, tức xem người lãnh sứ mạng gì? điều có liên quan tới thân chúng ta? - Tên đặt cho Maria xuất phát từ động từ mà ta gặp lần Tân ước, Ep 1,6 tên gán cho Giáo hội thời tận Chi tiết soi sáng thêm cho tước hiệu gán cho Đức Maria “hình ảnh Giáo hội”? - Thân mẫu Emmanu-El : Is 7,14 - Người kẻ tin, nguồn gốc dân mới, Abraham đức tin nên tổ phụ dân cũ (St 18,14) Như Lc không quan tâm trước tiên đến tâm trạng đặc ân Đức Maria, ông quan tâm đến sứ mạng người Dân Thiên Chúa, Giáo hội, bạn thử nói rõ sứ mạng này? 3) Đức Giêsu Lc ? - Con vua Đavít Con Đấng Tối cao Ngài EmmmanuEl Is 7,14 Con Thiên Chúa theo nghĩa Con Đavít phong làm vua 2Sm Như Đức Giêsu làm trọn mong chờ Israel Nhưng cách kì diệu người ta tưởng Vì thực Ngài cịn là: - Con Thiên Chúa Động từ “rợp bóng” (tiếng Hy Bá Lai shakan) xuất vài văn Cựu ước với nghĩa mạnh: thân Thiên Chúa đến ngự Đền thờ Ngài Động từ sinh chữ Shekinah diễn tả diện thực 220 Thiên Chúa dân Ngài Nghĩa Đền thờ thật, lịng Đức Maria, chữ “Con Thiên Chúa” mang nghĩa hoàn toàn khác với chữ “Con Đấng Tối cao” (c.32) Bạn thử nói rõ xem cách Lc sử dụng sách thánh để diễn tả đức tin ông, đức tin khám phá ánh sáng phục sinh; cách sử dụng sách thánh để thấy có liên quan việc này? III CẦN PHẢI : Một vài văn cho ta cảm tưởng Đức Giêsu khơng tự do, đời Ngài viết sẵn Sách Thánh Ngài có thực cho trọn mà thôi: “Con Người cần phải bị nộp Cần phải ứng nghiệm Sách Thánh ” (Lc 24,7; Cv 1,16) Thực bó buộc, mà cách giải thích nhờ dựa vào Sách Thánh Thí dụ người nói “Điều phải đến”, người khơng có ý nói “Điều viết sẵn rồi, chẳng cịn làm khác được”, nói “Điều xảy đến hợp lý thôi, theo kinh nghiệm điều xảy trước đó” Để tìm hiểu biến cố, người dựa vào khứ để giải thích thấy việc rõ ràng phải xảy không cách khác Cũng để hiểu Đấng mà coi Messia; Con Thiên Chúa lại bị dân chối bỏ cuối bị giết chết; Kitô hữu đặt chết vào luân lý đời Ngài, thái độ Ngài, lập trường Ngài (chống nhà cầm quyền đứng phía Thiên Chúa người nghèo) Họ nhận thấy sứ điệp Đấng Messia khác với người ta tưởng, “Điều phải xảy thôi”, nghĩa Ngài phải bị chối bỏ giết chết Nhưng Kitơ hữu cịn truy tầm xa nữa, đến tận Sách Thánh, để định vị đời chết Đức Giêsu luân lý thái độ Thiên Chúa Trong “Triều đại Thiên Chúa” thấy Thiên Chúa khơng trung lập, Ngài đứng phía kẻ bị áp Ngài bị dân Ngài chối bỏ Như thế, Kitơ hữu giải thích số phận Đức Giêsu 221 theo ánh sáng Người cơng bị bách hại Thánh vịnh, Người Tôi tớ chịu khổ Isaia, Thiên Chúa Đức Giêsu Ngài cần phải bị chối bỏ bị giết chết Rất môn đệ theo lối giải thích Đức Giêsu khơi mào, thực người ta không chờ cho biến cố xảy giải thích Thí dụ Martin Luther King: Ơng đấu tranh cho người bình đẳng Thế vào lúc đời, ơng phải hiểu rõ tiếp tục đấu tranh mạng Vì trung thành với sứ mạng, ông tiếp tục, ông phải chấp nhận chết phải tìm ý nghĩa chết Hình lúc bắt đầu sứ vụ, Đức Giêsu nghĩ Ngài hồn thành sứ mạng cách dễ dàng, người Do thái vui vẻ đón nhận sứ điệp Ngài Thế sau Ngài phải thừa nhận Ngài làm cho người ta thấy khó chịu Nếu tiếp tục tương lai nguy hiểm Ngài khơng muốn chết (thậm chí có lần Ngài lánh để khỏi chết Ga, 11,54) Tuy nhiên trung thành với sứ mạng Ngài phải đương đầu với chết tìm cho ý nghĩa Ý nghĩa Ngài tìm suy gẫm sách thánh: Ngài lên Giêrusalem Người Tôi tớ Isaia Ngài đặt chết vào giịng tiếp nối chết ngôn sứ (dụ ngôn người thợ vườn nho sát nhân Mt 21,33-44; Mc 12,1-11; Lc 20,9-18) IV SÁCH THÁNH HAY ĐỨC GIÊSU ? Các Kitô hữu người Do thái chăm đọc lại sách thánh để tìm ý nghĩa cho đời Phương pháp giải thích họ lại khác Đối với người Do thái, sách thánh trước hết Họ vận dụng nó, thời hố để tìm học cụ thể áp dụng vào đời sống “Lẽ sống tơi Luật”, Phaolơ nói Cịn Kitơ hữu từ Đức Giêsu phục sinh trung tâm, chìa khố tất Để hiểu rõ mầu nhiệm sứ mạng 222 Ngài họ đặt Ngài vào sách thánh, tức sách thánh phục vụ cho Đức Giêsu Kitơ “Lẽ sống tơi Đức Kitơ” Sai lầm vài lối giải thích số Kitô hữu dựa vào lời tiên tri để lập luận: “Đức Giêsu thực lời tiên tri, chứng tỏ Ngài Thiên Chúa” Những người từ sách thánh để tới Đức Giêsu Cịn Kitơ hữu từ Đức Giêsu để ngược sách thánh Ta lấy thí dụ: theo Mt 26,15 Giuđa trả cho 30 nén bạc, điều thực lời “tiên tri” Gcr 11,12 Nhưng Mc Lc khơng nói tới chi tiết 30 nén bạc, mà nói đơn giản “người ta thoả thuận trao tiền cho hắn” ta phải hiểu Mt cố tìm ý nghĩa: ơng thấy Đức Giêsu bị dân chối bỏ Thiên Chúa bị Khi sử dụng chi tiết 30 nén bạc Zacaria, ơng khơng có ý ghi chi tiết lịch sử mà đưa giải thích Thần học: Đức Giêsu Thiên Chúa bị dân chối bỏ Bằng cách thức đó, mơn đệ mở cho đường: ngày thế, đời có ý nghĩa phục vụ Đức Kitô phải đặt vào sách thánh CHƯƠNG CUỐI BẮT ĐẦU TIN MỪNG “Bắt đầu” thực tựa đề cho chương kết thúc! Thực bạn thấy, chữ “bắt đầu” có ý nghĩa Chúng tơi muốn kết thúc hành trình Tân ước theo hướng: “bắt đầu” vừa có nghĩa khởi hành vừa có nghĩa mở lối tương lai Điểm khởi hành Tin mừng, Đức Giêsu Nazareth Qua văn Tân ước, thực biết Ngài? Đức Giêsu mở tương lai cho Tin mừng: cho văn Tân ước mà cho sống Kitô hữu từ 2000 năm Phải Tin mừng bị đóng lại? ngày phải tiếp tục viết Tin mừng? 223 I ĐỨC GIÊSU - BẮT ĐẦU TIN MỪNG : Ta nhìn lại hành trình ta qua Có lẽ bắt đầu với ý tưởng sách Tin mừng giúp ta tiếp xúc trực tiếp với Đức Giêsu: cần mở Tin mừng nghe Lời Ngài nói thể chúng ghi vào máy thu âm, thấy việc Ngài làm thể chúng chụp hình nhưng, đến cuối hành trình rõ ràng việc không đơn giản thế: chẳng có ghi âm chụp hình Đức Giêsu Như phải ta đánh đó? Trái lại tơi xác tín bạn khám phá rõ tất điều bạn thu lượm Chúng ta khơng có lời nói hình chụp xác khơng thể hiểu ý nghĩa chúng vuột khỏi Tuy nhiên nhân chứng uy tín thuật lại giải nghĩa cho hiểu lời nói việc làm Đức Giêsu Như Tân ước đưa vào cộng đồn sống động với cộng đồn sống động mời đến gặp gỡ Đức Chúa Giêsu Nhưng bạn cịn thắc mắc: qua lời giải thích ấy, liệu thực đạt tới thân Đức Giêsu Nazareth hay không? 1) Phục sinh tường : Đã có thời - đại khái khoảng năm 1920-1950 - chuyên viên choá mắt trước khám phá tầm quan trọng cộng đồn Kitơ cơng việc giải thích Tin mừng cộng đồn nên cho biến cố Phục sinh tường vượt qua được: Tân ước giúp ta hiểu rõ đức tin môn đệ Đức Kitô Phục sinh, không giúp ta biết nhiều Đức Giêsu lịch sử May thay thời qua rồi! Từ vài thập niên trở lại người ta trở lại lập trường lành mạnh Phục sinh tường mà lăng kính phản chiếu nét đẹp huy hoàng mầu nhiệm Đức Giêsu Xuyên qua lăng kính ta thực gặp lại Đức Giêsu Nazareth Sau nhằm giúp bạn an tâm khơng cảm thấy lạc lõng tình cờ bạn đọc giải chuyên môn hơn, 224 kê vài tiêu chuẩn mà chuyên viên sử dụng để tìm lại lời nói việc làm đích thực Đức Giêsu Chúng dừng lại lâu kết thu lượm 2) Làm để đạt tới Đức Giêsu Nazareth ? Người ta sử dụng nhiều tiêu chuẩn sau đồng thời với nhau: tính độc đáo tính tương đồng a) Độc đáo : khơng giống với trước sau Nếu Đức Giêsu tuyên bố: “Thiên Chúa Cha Ta” câu không độc đáo so với đức tin Do thái, Cựu ước nói Vậy Đức Giêsu có nói câu đó, người ta lấy câu nói thơng dụng Cựu ước để đặt vào miệng Đức Giêsu Trái lại Đức Giêsu gọi Thiên Chúa abba nghĩa “Ba ơi”, tiếng gọi độc đáo chẳng có người Do thái dám gọi Thiên Chúa Vậy lời thật Đức Giêsu Sau ngày phục sinh, môn đệ nhận Đức Giêsu Kitô, Đức Chúa, Con Thiên Chúa Nếu buổi chiều phục sinh Tôma tuyên xưng “Lạy Đức Chúa con, Lạy Thiên Chúa con” đức tin Giáo hội, khơng độc đáo so với niềm tin Kitô hữu sau ngày phục sinh Cho nên chưa câu nói Tơma Trái lại Đức Giêsu tun bố “Thậm chí khơng biết phán xét” câu xem mâu thuẫn với niềm tin Giáo hội theo Đức Giêsu Thiên Chúa nên phải biết hết Đây câu độc đáo mơn đệ bịa Vì câu nói Đức Giêsu Cũng môn đệ bịa cảnh hấp hối Đấng mà họ nhìn nhận Con Thiên Chúa lại sợ chết, cảnh Ngài xin lãnh phép Rủa Gioan, phép Rửa dành cho kẻ tội lỗi b) Tương đồng: giống với trước sau Nghĩa phải có mạch lạc điều nói Đức Giêsu với điều người ta biết thời đại Ngài Nếu viết bảo Napoléon duyệt binh tháp Eiffel rõ ràng bịa đặt Khi Đức Giêsu nói “Chúng đừng vào Hội đường họ” ta biết câu 225 soạn lại sau có đứt đoạn Kitô hữu với Do thái giáo, vào thời Ngài chưa có đứt đoạn Ngài khơng thể nói Cũng phải có mạch lạc lời Đức Giêsu với thái độ Ngài với “Tin mừng Tôma” (một nguỵ thư phái ngộ đạo vào kỷ II) kết thúc sau: “Simon Phêrơ nói: Maria Mađalêna phải khỏi chúng ta, phụ nữ khơng đáng sống! Đức Giêsu đáp: Thầy làm cho nàng thành đàn ông để nàng Thánh Linh sống động nam nhân chúng con; phụ nữ trở thành đàn ơng vào Nước Thiên Chúa” Câu hoàn toàn lạc điệu so với tất ta biết Đức Giêsu, chắn Đức Giêsu nói Hay “Tin mừng Ả rập thời thơ ấu Đức Giêsu (một nguỵ thư kỷ VII) tả trẻ Giêsu phạt chết tức khắc thằng bạn đụng Ngài té; ta biết chuyện chẳng chút giống tính kín đáo Đức Giêsu làm phép lạ, chẳng hợp với lòng yêu thương Ngài hết người Các chuyên viên dùng nhiều tiêu chuẩn khác nữa, tiêu chuẩn Tuy nhiên ta cần xác định kết cơng trình nghiên cứu ấy: có khả cho biết lời việc gán cho Đức Giêsu, hồn tồn khơng có ý kết luận lời nói việc làm khác chưa thể xác lập chắn khơng phải Đức Giêsu Cơng trình nghiên cứu xác định vài điểm, khơng có ý phủ nhận điểm khác mà chuyên viên xác định 3) Những giai đoạn lớn đời Đức Giêsu Ở không vào chi tiết kiện việc làm Đức Giêsu mà trình bày giai đoạn lớn đời Ngài theo kết chuyên viên nghiên cứu Đức Giêsu bắt đầu sứ mạng việc lãnh phép rửa tay Gioan, người mà có lẽ Đức Giêsu làm mơn đệ thời gian Sau Ngài rời ơng Ở Galilêa Đức Giêsu rao giảng triều đại Thiên Chúa đến Dân chúng hổ theo Ngài, nhìn nhận Ngài ngơn sứ có lẽ đấng Messia Nhưng niềm mong chờ họ mơ hồ 226 đầy tham vọng trị nên họ thất vọng Đức Giêsu Dần dần đám đông bỏ Ngài Trong sức ép đối thủ ngày mạnh thêm Đức Giêsu dự đoán tiếp tục theo hướng phải chịu chết thê thảm Thế Ngài lên Giêrusalem (nhiều lần, ta tin Tin mừng Ga) Những lời Ngài cơng kích hệ thống tơn giáo mà Đền thờ trung tâm ngày khơi thêm sức chống đối đối thủ Cách Ngài đối xử với kẻ tội lỗi, với dân đen Luật, với phụ nữ, cách Ngài giải thích Luật cách tự nhằm đưa Luật trở tinh tuyền nguyên thuỷ (chẳng hạn ngày sabbat) khiến đối thủ định khử trừ Ngài Các vị chức trách tôn giáo (không phải tất cả) kết án tử cho Ngài Họ thành công việc lôi kéo đám đông Giêrusalem theo họ Họ giao Ngài cho quyền dân để xử tử Ngài Philatơ tìm cách cứu Ngài, khơng hẳn quan tâm tới cơng lý cho để làm ngược với ước muốn chức trách Do thái, cuối ông phải nhường bước Đức Giêsu bị đóng đinh chết vào ngày tháng năm 30 (hoặc ngày 3-4-33) 4) “Thiên Chúa thật người thật” : “Đức Giêsu ý thức về sứ mạng?” Đặt câu hỏi làm bạn ngạc nhiên Ngài Thiên Chúa mà, Ngài phải biết tất chứ! Thế số văn cho phép ta đặt câu hỏi ấy, chẳng hạn văn kể Đức Giêsu tuyên bố Ngài ngày phán xét (Mc 13,32) Ở đứng trước mầu nhiệm: ta nắm đầu sợi dây mà đầu nối với sao: Đức Giêsu hoàn toàn Thiên Chúa hoàn toàn người Đứng trước mầu nhiệm cám dỗ ln bỏ sót khía cạnh trọng đến khía cạnh Và cách ta nói mầu nhiệm nhấn mạnh nhiều khía cạnh Từ nhiều kỷ qua, nhà Thần học có khuynh hướng “đi xuống": trình bày mầu nhiệm Con Thiên Chúa làm người, họ bắt đầu xác định “Đức Giêsu Thiên Chúa” sau chứng minh Ngài hồn tồn người Thần 227 học ngày theo khuynh hướng “đi lên": khởi cách nhìn nhận Đức Giêsu hồn tồn người, sau nghiên cứu Phúc âm để tìm thái độ lời nói Ngài có biểu lộ liên hệ riêng biệt độc với Cha khơng, từ kết luận Ngài Thiên Chúa Các môn đệ nhấn mạnh nhiều khía cạnh Thiên Chúa Theo họ người biết Đức Giêsu sống với Ngài kiện Ngài người hiển nhiên Điều mà họ muốn chứng minh, là: người Thiên Chúa Trong lịch sử Giáo hội (và cách dạy giáo lý thế) người ta lấy điểm tới môn đệ làm điểm khởi hành: Đức Giêsu Thiên Chúa Từ gây nên phản ứng nay: thiên hạ khẳng định Ngài người! Phản ứng đưa tới chỗ thái quá, chẳng hạn trào lưu Thần học gọi “Thần học chết Thiên Chúa” vài cách trình bày Đức Giêsu bình dân, vị anh hùng, nhà cách mạng hay người bồ Chúng ta phải coi chừng thái ấy, đừng rơi vào thái ngược lại! Kitô hữu xác rõ ràng, với Tân ước Thánh truyền Đức Giêsu Con Thiên Chúa từ giây phút nhập thể Việc đặt câu hỏi ý thức Đức Giêsu Ngài khơng phải hồ nghi tín điều đó, mà cố gắng đặt tín điều bước tiến triển Đấng hồn tồn người Xưa người ta nhìn nhận Đức Giêsu lớn lên, biết đói, biết lạnh, biết khổ, phải học nói, học cầu nguyện người Mà người có tự do, nghĩa lựa chọn, phải tìm đường mình, phải mạo hiểm chọn giải pháp Đức Giêsu người đầy đủ Ngài phải có tâm lý phải có tự Chúng ta thấy phía trước (mục “cần phải") ban đầu Đức Giêsu có nghĩ hồn thành sứ mạng nhờ lời rao giảng; gặp chống đối Ngài phải nhìn thẳng vào thực tế bị chết thê thảm Ngài cho chết ý 228 nghĩa Ngài khơng giả đóng kịch hấp hối vườn Cây Dầu, thực Ngài dấn thân vào thụ nạn với niềm tin (theo niềm tin người Do thái thời đó) Thiên Chúa làm cho Ngài sống lại vào lúc tận ("ngày thứ ba” theo ngơn ngữ Thánh kinh) Hãy lấy thí dụ so sánh dễ hiểu: đức bé sinh ra, biết “người” ý thức điều cách thơi Chúng ta suốt dọc đời chúng ta, gặp nhiều biến cố nhờ suy nghĩ mà khám phá rõ trách nhiệm Đối với Đức Giêsu dù hoàn toàn Con Thiên Chúa từ lúc đầu thai, điều Ngài ý thức nhờ cảm nghiệm mà Thiên Chúa ban cho Ngài sống (chẳng hạn phép rửa biến hình), nhờ Ngài khám phá quyền lực có Ngài Ngài chữa bệnh thể xác hoán cải tâm hồn người khác Khi nói “Đức Giêsu đả sống phận người sự, trừ tội lỗi” giảm nhẹ Thiên tính Ngài chút mà trái lại, thấy rõ “sự khiêm tốn Thiên Chúa”, Thiên Chúa làm người, trọn vẹn làm người, trở thành Thiên Chúa II TIẾP TỤC VIẾT TIN MỪNG HÔM NAY ? Phải Tin mừng Tân ước đóng cửa? hơm có tiếp tục viết không? trước trả lời câu hỏi xác định xem thư quy hình thành sao? 1) Thư quy Tân ước : “Thư quy” phát xuất từ chữ Hy Lạp có nghĩa “quy định”, định quy tắc lý tưởng lĩnh vực Vào kỷ V trước CN, nhà điêu khắc Hy Lạp phải khắc “theo quy định”, nghĩa phải theo kích thước xác thể người: triết gia thời cổ đưa “qui định đức tính”, nghĩa ấn định quy tắc đạo nếp sống luân lý; “quy luật” (droit canon) luật dùng làm quy tắc cho tín đồ Cơng giáo; cịn “thư quy” nói tức liệt kê sách Giáo hội công nhận quy tắc đức tin 229 Khơng nên lẫn lộn tính hợp quy (canonicite) sách (quyển ghi danh mục thư quy) với tínhtác-quyền (authenticité) (một sách có tính-tác-quyền viết tác giả gán cho nó) Phần cuối Mc (16,9-20) khơng có tính-tác-quyền khơng Marcơ viết mà thêm vào, có tính-hợp-quy Cịn chữ “Giao ước” (Testament) dịch từ chữ Hy Bá Lai diathéké có nghĩa “những thoả thuận bên” Vào đầu kỷ III, Tertulien dịch chữ diathéké tiếng Latin thành Testamentum, từ sinh tiếng Pháp Testament Việc ấn định thư quy Tân ước (Giao ước mới) thực cách dò dẫm cách chấp nhận số sách loại bỏ số khác Những sưu tập thực nhanh: ban đầu có sưu tập thư Phaolơ, tiếp đến có lẽ sưu tập sách Tin mừng Thư Công giáo (Gcb 1,2; P 1,2,3; Ga Giuđa) Đến kỷ II phản ứng chống lạc thuyết nên cần phải định rõ giới hạn thư quy: thuyết ngộ đạo tạo nhiều Phúc âm (trong có Phúc âm Tơma) nhiều thư giả mạo Tông đồ; ngược lại Marcion (ở Rôma khoảng năm 150) loại bỏ Cựu ước phần Tân ước Giữa năm 150 300, thư quy cố định tình trạng Sau vài chứng từ thời đó: “Thư quy Muratori” (do tên người khám phá nó) văn thuộc kỷ VIII, có ghi lại bảng liệt kê Rôma công nhận khoảng năm 180; văn Irênê (chết khoảng 202), Clément d'Alexandrie (chết trước năm 215) Origène (chết năm 254) Những sách công nhận văn gần giống với thư quy Trong có vài đơi bị tranh cãi Như Dt, Gcb, P Ngược lại có thêm vào vài mà ngày khơng cịn cơng nhận như: Didaché, Pasteur Hermas, Phúc âm Phêrô Đến kỷ IV thư quy cố định hẳn với vài uyển chuyển tuỳ giáo phái 230 Trong Giáo hội Hy Lạp, Eusebe de Césarée (chết năm 340) nhìn nhận thư quy nay, trừ Khải huyền Nhưng vào năm 367, Athanase cố định thư quy Cựu ước Tân ước có Trong Giáo hội Syria dịch thức (bản Pshitta) khơng có 2.P; Ga, Giuđa Khải huyền Trong Giáo hội Latin; Giêrôm - người có cơng dịch Thánh kinh sang tiếng Latin (bản Vulgate) từ 384-395 - chấp nhận bảng liệt kê Athanase 2) Dựa vào đâu để chọn sách vào thư quy ? Người ta sử dụng nhiều tiêu chuẩn để chấp nhận loại bỏ sách: chúng phải có nguồn gốc Tơng đồ, phải có tính Cơng giáo nghĩa tồn thể Giáo hội chấp nhận Những tiêu chuẩn sử dụng, chưa đủ để thành lập thư quy chúng ta: vài lúc tưởng Tông đồ, sau biết môn đệ vị viết Tiêu chuẩn tối hậu sau: Giáo hội Thánh Linh linh hứng Giáo hội đánh giá hữu ích, xây dựng cho vào thư quy Từ trở đi, thư quy kể đóng cửa, mạc khải hồn tất Nhưng nói phải ngày khơng cịn viết Phúc âm nữa? 3) Viết Phúc âm ngày : Có lẽ có ý tưởng ngây ngơ rằng: Tơng đồ nghe Đức Giêsu, vị viết lại lời nói việc làm Ngài Rồi sau Lễ Hiện xuống, vị truyền giáo khắp giới, mang theo sách Phúc âm viết sẵn Thực Đức Giêsu tập họp môn đệ, thành lập Giáo hội, nghĩa Giáo hội có trước có Phúc âm Giáo hội soạn Phúc âm Chúng ta theo hướng hành trình sách phù hợp với thực tế Nhưng từ phát sinh hệ quan trọng ngày hôm 231 Nếu có hình chụp băng ghi Đức Giêsu khơng thể làm khác lặp lặp lại vẹt Trái lại Đức Giêsu trình bày Tân ước Đấng cộng đồn Kitơ khám phá dần xun qua sống suy tư họ điều mở cho ta cánh cửa tương lai Những cộng đoàn ngày phải tiếp tục công việc khám phá Đức Giêsu xuyên qua sống vấn đề đặt ngày hôm Cuộc sống Giáo hội ngày dung mạo Đức Giêsu Phục sinh mà Giáo hội biểu lộ cho giới thấy, Phúc âm mà ngày phải tiếp tục viết Thư Êphêsô (và nhiều văn khác) nhắc nhớ đâu cơng việc mà cộng đồn Kitơ phải làm: xây dựng nhiệm thể Đức Kitô nhiệm thể đạt tới mức hoàn chỉnh Nhằm đạt điều đó, Đức Giêsu Phục sinh trang bị cho Giáo hội tất cần thiết: Thánh Linh tác vụ quà Ngài ban Các Kitô hữu phải “sinh ra” Đức Kitô cho giới (Kh 12,1-6; Ga 16,21-22) sinh hoạt Kitô hữu biểu lộ nhiều văn từ lời cầu nguyện cá nhân phụng vụ vơ số cách làm chứng cho Ngài Đó Phúc âm kỷ XX-XXI Tuy nhiên có khác biệt Phúc âm mà viết với tác phẩm Tân ước Những tác phẩm nhìn nhận Lời Thiên Chúa làm thành quy luật đức tin cho Kitô hữu thời nơi Với tác phẩm mạc khải đóng cửa: Thiên Chúa nói hết với Con Ngài Cịn “Phúc âm” mà viết khơng thêm vào tác phẩm cả: chúng biểu lộ cho thấy sứ điệp nguyên thuỷ vang tiếng phần đất giới, vào kỷ mà thơi Nghĩa chúng khơng có tính phổ cập, chúng có giá trị mức độ chúng phát âm tác phẩm Tân ước để làm thành hợp âm hài hoà cho giới ngày Như thế, Kitô hữu không bị buộc phải sống rập khuôn cách thụ độ theo Tân ước, mà mời gọi sinh Đức Kitô 232 cho giới sáng tạo-trong sứ vụ trung thành với sứ điệp đầu tiên-dung mạo Đấng Phục sinh cho giới ngày HƯỚNG DẪN ĐỌC TÂN ƯỚC Nguyên tác Pour lier le Nouveau Testament Etienne Charpentier, Etienne Charpentier Les Editions du Cerf, Paris, 1990 Lm Carolo HỒ BẶC XÁI chuyển dịch Đại Chủng Viện Thánh Quý 1995 THƯ VIỆN THÁNH ĐA-MINH XUYÊN GIÁO XỨ SA CÁT Lưu Hành Nội Bộ 233 ... quyền lợi Họ cứng rắn với Đức Giêsu môn đệ Ngài Nhưng thực chất đức tin tơn giáo họ khơng mạnh, họ tan rã sau biến cố năm 70 3) Phái Essêni Họ loại đan sĩ sống chung cộng đoàn bờ Biển Chết Giáo thuyết... đem lại cho đạo sức sống mà Do thái giáo ngày thừa kế Những phong trào khác (saducêơ, Êssêni) bị tan biến, cịn pharisiêu tồn tại, từ Do thái giáo nghĩa Pharisiêu Nhưng trước mắt, họ phải đương... lịch phụng vụ nhất, thống cách thờ phượng Hội đường, ấn định “thư quy sách thánh”, tức liệt kê danh sách sách phải coi qui luật đức tin (chữ Hy Lạp: canon nghĩa “qui luật") Trong thư quy này,

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w