1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Số 23/2021

66 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Số 23/2021 trình bày các nội dung chính sau: Số hóa và thách thức đối với tư pháp quốc tế; Quyền hạn của các chủ thể thanh tra liên quan đến xử lý văn bản khiếm khuyết trong hoạt động thanh tra; Nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hợp đồng mua bán Condotel tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TƯ PHÁP QUỐC TẾ Số 23 (447) QUYỀN HẠN CỦA CÁC CHỦ THỂ THANH TRA LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ VĂN BẢN Tháng 12/2021 KHIẾM KHUYẾT TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHỐNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BẤT HỢP PHÁP, KHÔNG BÁO CÁO VÀ KHÔNG THEO QUY ĐỊNH – KINH NGHIỆM CỦA PHILIPPINES VÀ THÁI LAN VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI http://lapphap.vn Mục lục Số 23/2021 SỐ HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TƯ PHÁP QUỐC TẾ Số 23 (447) QUYỀN HẠN CỦA CÁC CHỦ THỂ THANH TRA LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ VĂN BẢN Tháng 12/2021 KHIẾM KHUYẾT TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHỐNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BẤT HỢP PHÁP, KHÔNG BÁO CÁO VÀ KHÔNG THEO QUY ĐỊNH – KINH NGHIỆM CỦA PHILIPPINES VÀ THÁI LAN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Số hóa thách thức tư pháp quốc tế PGS TS Ngô Quốc Chiến BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 11 Quyền hạn chủ thể tra liên quan đến xử lý văn khiếm khuyết hoạt động tra TS Cao Vũ Minh CHÍNH SÁCH 18 Thu hút nhân tài khu vực công theo tinh thần Nghị Đại hội XIII ThS Nguyễn Quỳnh Trang THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 23 Nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng mua bán Condotel Việt Nam ThS Lê Thị Bích Chi - ThS Vương Nữ Minh Khuê 31 Bảo vệ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi tham gia hoạt động tố tụng dân ThS Trần Ngọc Tuấn KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 41 Quy định chung Liên minh châu Âu bảo vệ liệu cá nhân số khuyến nghị đến Quốc hội, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam PGS TS Trần Thị Thu Phương 50 Chống khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định - Kinh nghiệm Philippines Thái Lan Nguyễn Khắc Vượt THÔNG TIN LẬP PHÁP 62 Quyết định thành lập Hội đồng Biên tập ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Biên tậpTạp chí Nghiên cứu lập pháp 64 Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Ảnh bìa: Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ Hai, Quốc hội hội khóa XV Ảnh: Cổng TTĐT Quốc hội VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Legis No 23/2021 SỐ HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TƯ PHÁP QUỐC TẾ Số 23 (447) QUYỀN HẠN CỦA CÁC CHỦ THỂ THANH TRA LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ VĂN BẢN Tháng 12/2021 KHIẾM KHUYẾT TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHỐNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BẤT HỢP PHÁP, KHÔNG BÁO CÁO VÀ KHÔNG THEO QUY ĐỊNH – KINH NGHIỆM CỦA PHILIPPINES VÀ THÁI LAN STATE AND LAW Digitization and Challenges for Private International Law Prof Dr Ngo Quoc Chien DISCUSSION OF BILLS 11 Powers of Inspection Subjects related to the handling of Defective Legal Documents in Inspections Dr Cao Vu Minh POLICY 18 Attraction of Talents to the Public Sector in the Spirit of the Resolution of the XIII Congress LLM Nguyen Quynh Trang LEGAL PRACTICE 23 Obligation of Information Provision in Condotel Contract in Vietnam LLM Le Thi Bich Chi - LLM Vuong Nu Minh Khue 31 Protection of People with Difficulties in Perception and Behavior Controlling in Civil Proceedings LLM Tran Ngoc Tuan FOREIGN EXPERIENCE 41 General Regulation of the European Union on Personal Data Protection and Recommendations to the National Assembly, Government and Enterprises of Vietnam Prof Dr Tran Thi Thu Phuong 50 Combating the Illegal, Unreported and Unregulated Fishing - Experience of the Philippines and Thailand Nguyen Khac Vuot LEGISLATIVE BULLETIN 62 Decision on Establishment of Editorial Board and Promulgation of Regulations on Organizationand Operation of the Editorial Board of the Journal of Legislative Studies 64 Regulations on Organization and Operation of the Editorial Board of the Journal of Legislative Studies PRICE: 25.000VND NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SỐ HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TƯ PHÁP QUỐC TẾ Ngô Quốc Chiến* *PGS TS Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Thơng tin viết: Từ khóa: Mơi trường số, định vị, thẩm quyền xét xử, tư pháp quốc tế Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 10/11/2021 : 21/11/2021 : 23/11/2021 Article Infomation: Keywords: Digitalization; location; jurisdiction; private international law Article History: Received Edited Approved : 10 Nov 2021 : 21 Nov 2021 : 23 Nov 2021 Tóm tắt: Nhiệm vụ tư pháp quốc tế tìm quan có thẩm quyền để giải tranh chấp luật áp dụng Tòa án bên có cơng cụ quy phạm xung đột, ví “la bàn” người tìm luật Các quy phạm xung đột truyền thống thường dựa điểm định vị hữu hình - tài sản hữu hình, bất động sản, quốc tịch, nơi cư trú Tuy nhiên, xuất Internet công nghệ 4.0 làm cho giới không trở nên “phẳng” hơn, mà làm cho đời sống người trở nên “ảo” Bối cảnh số hóa buộc pháp luật nói chung tư pháp quốc tế nói riêng phải có tư cách phân loại tài sản chế định dành cho chúng Đối với người tìm luật, la bàn truyền thống khơng cịn đủ hữu hiệu nữa, thêm vào phải GPS cho phù hợp với môi trường số Các quy định tư pháp quốc tế truyền thống dựa điểm định vị hữu hình nơi xảy hành vi nơi phát sinh hậu thực tế hành vi vi phạm vốn khơng cịn hồn tồn phù hợp với đời sống dân trở nên hiệu với xuất Internet trang web đến “đường biên giới” kéo theo vi phạm gắn liền với chúng khơng có “phạm vi lãnh thổ” Abstract: The task of international law is to find the competent authority to resolve the dispute and the applicable law The court and the parties have a tool that is conflict rule, which is likened to the "compass" of law seekers Traditional conflict rules are often based on a tangible locator - tangible assets, real estate, nationality, residence However, the emergence of the Internet and 4.0 technology has made the world not only becomes "flatter", but also makes people's life more "virtual" That digitalization context forces law in general and international private law in particular to rethink how assets are classified and the institutions for them For law seekers, traditional compasses are no longer effective enough, in addition to GPS devices to better suit the digital environment The conflict rules are based on a tangible locator of the place where an act occurred or where the actual consequences of that violation arise, which are no longer fully relevant to contemporary civil relations Currently, it has become even less effective with the advent of the Internet because websites know no “the borders” and consequently the violations associated with them are also not “territorial in scope” Định vị vật hành vi môi trường số Các tiến công nghệ dẫn tới nhiều thay đổi quan trọng cách mà người nhìn nhận giới Nhiều khái niệm truyền thống tư pháp quốc tế mà thay đổi theo, dẫn tới hệ thuộc luật mà tư pháp quốc tế đại sử dụng để định vị mối quan hệ phải thay đổi để thích ứng với mơi Số 23(447) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT trường số Trong đó, việc định vị vật định vị mối quan hệ pháp lý trở nên khó khăn 1.1 Định vị vật mơi trường số Hệ thuộc nơi có vật (lex loci situs) hệ thuộc luật tư pháp quốc tế Ban đầu, hệ thuộc nơi có vật thường sử dụng để xác định luật áp dụng quan hệ liên quan đến tài sản, sau sử dụng mở rộng cho việc xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp thẩm quyền xét yêu cầu công nhận cho thi hành định dân nước Hệ thuộc luật nơi có vật địi hỏi trước hết phải xác định vật thuộc loại (hữu hình hay vơ hình, động sản hay bất động sản) chúng đâu Trước đây, tài sản - đối tượng quan hệ pháp lý - tồn chủ yếu dạng hữu hình, tức vật mà người ta nhìn thấy, sờ mó tác động đến chúng giác quan Pháp luật dân phân chia tài sản hữu hình thành hai loại động sản bất động sản, người ta dễ dàng định vị chúng không gian Nguyên tắc tồn phổ quát áp dụng vật hữu hình, với vài ngoại lệ liên quan đến số tài sản đặc biệt tàu bay tàu biển Những loại tài sản có khả di chuyển vùng không thuộc quốc gia vậy, gắn vị trí địa lý chúng với biên giới quốc gia điều không khả dĩ, nên người ta thường sử dụng hệ thuộc luật nơi tàu bay, tàu thủy đăng ký để xác định luật áp dụng quan hệ phát sinh tàu bay tàu biển di chuyển Tuy nhiên, ngày có tài sản mà việc khẳng định chúng vơ hình hay hữu hình trở nên khơng chắn Ví dụ, loại sáng, sóng (điện thoại, radio…) lượng người tạo khai thác nhằm thỏa mãn nhu cầu người Bằng mắt thường, người ta nhìn chúng, với phương tiện khoa học kỹ thuật người ta “thấy” chúng, sờ mó chúng tác động đến chúng Các vật lưỡng tính so với khả cảm nhận người nên cách phân loại truyền thống hữu hình (nhìn thấy được, sờ mó được) vơ hình (khơng nhìn thấy được, khơng sờ mó được) khơng cịn phù hợp loại tài sản này1 Pháp luật chưa đưa phân nhóm thứ ba khơng chấp nhận có vật lưỡng tính “vơ hình - hữu hình” Vì vậy, người ta thường ghép chúng vào nhóm vơ hình hữu hình Ví dụ, Québec (Canada), pháp luật coi loại sóng lượng người kiểm soát khai thác, ví dụ sóng điện thoại, sóng radio,… tài sản thuộc nhóm động sản hữu hình2 Cùng với thời gian, xuất thêm loại tài sản “vơ hình” hay tài sản “phi vật chất” mà tồn chúng xác định mặt pháp lý Ví dụ, quyền địi nợ quyền sở hữu trí tuệ Sự xuất mặt pháp lý loại tài sản đặt nhiều vấn đề định danh tài sản xác định vị trí tài sản Ví dụ, Québec Canada, khoản nợ quyền đòi nợ coi “động sản hữu hình” định vị nơi cư trú người mắc nợ3 Tương tự, tài sản sở hữu trí tuệ, loại tài sản tồn Brault Nicolas, “Le droit applicable Internet: de l’abỵme aux sommets”, LEGICOM, 1996/2 (n° 12), p 1-15 DOI : 10.3917/legi.012.0001 Điều 906 Bộ luật Dân Québec quy định: “Các sóng lượng người kiểm soát sử dụng coi động sản hữu hình mà khơng phụ thuộc nguồn phát chúng động hay tĩnh” (Sont réputées meubles corporels les ondes ou l’énergie mtrisée par l’être humain et mises son service, quel que soit le caractère mobilier ou immobilier de leur source) Southern Pacific Co c M Botner & Sons Inc., [1973] R.P 97 (C.A.) Số 23(447) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT mặt pháp lý vậy, người ta định vị chúng nơi chúng đăng ký Với xuất Internet công nghệ số, loạt loại vật hay tài sản ảo (tiền ảo), loại quan hệ “ảo” (mart contract), làm cho việc định vị trở nên khó khăn hết Ngồi ra, cịn có loại nhà, cửa, cơng trình xây dựng, trang trại “ảo”… xây dựng chế tạo môi trường số người tham gia trị chơi điện tử trao đổi để thu tiền thật Nhiều nước chưa công nhận chúng loại tài sản định nghĩa theo cách truyền thống luật tài sản Một số nước khác bắt đầu cơng nhận có thử nghiệm bước đầu việc sử dụng đưa quy định pháp lý để điều chỉnh chúng4; dù có quốc gia thừa nhận hay khơng thừa nhận quan hệ liên quan đến “tài sản ảo” diễn sôi động hàng ngày5 Các giao dịch tiền ảo, dù pháp luật không quy định, tạo quan hệ người với người thực hóa thơng qua tài sản pháp định (như USD, Euro VND) Vì vậy, tranh chấp xảy ra, dù muốn hay không, quan nhà nước phải giải Khó khăn loại quan hệ không việc định vị định danh tài sản mà định danh quan hệ pháp lý chế định pháp luật cần áp dụng để điều chỉnh chúng6 Ở Việt Nam, cách định danh phân loại tài sản có số điểm khơng giống nước châu Âu Sau liệt kê coi tài sản7, pháp luật Việt Nam chia tài sản thành hai nhóm động sản bất động sản, mà không phân loại thành tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tương tự, quan hệ tài sản có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam quy định luật áp dụng phân loại tài sản thành động sản bất động sản Cụ thể, Điều 667 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: “Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản tuân theo pháp luật nước nơi có tài sản” Cách định danh tài sản xác định luật áp dụng quan hệ tài sản phù hợp với tài sản hữu hình vốn định vị không gian vật lý Trong quan hệ tài sản vơ hình ngày trở nên đa dạng quy định luật áp dụng tài sản sở hữu trí tuệ Điều 679 BLDS năm 20158 chưa đủ, tài sản vơ hình có nhiều loại khác nhau, khơng gồm tài sản sở hữu trí tuệ 1.2 Định vị hành vi môi trường số Tư pháp quốc tế thường sử dụng hệ thuộc luật nơi thực hành vi (lex locus actum) điểm quy chiếu để xác định luật áp dụng hình thức quan hệ9 Ví dụ, khoản Điều 680 BLDS năm 2015 quy định: “Hình thức di chúc xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập” Nơi thực hành vi sử dụng để xác định luật áp dụng điều chỉnh Ví dụ, El Salvador chấp nhận bitcoin loại tiền tệ hợp pháp sau Quốc hội nước này, ngày 9/6/2021, phê chuẩn đề xuất Tổng thống Nayib Bukele việc chấp nhận tiền điện tử với 62/84 phiếu thuận.  Ví dụ, riêng Bitcoin, giá trị giao dịch trung bình hàng ngày tháng 6/2021, tháng ghi nhận giá trị giao dịch thấp tháng đầu năm 2021, lên tới 138 tỉ USD, https://vneconomy.vn/khoi-luonggiao-dich-giam-chong-mat-tien-ao-het-thoi.htm, truy cập ngày 30/9/2021 Dobah Carré, Le droit applicable aux biens virtuels, luận án tiến sỹ luật học, Montréal, Thémis, 2019 Đó vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản (Điều 105 BLDS năm 2015) Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ xác định theo luật nước nơi quyền sở hữu trí tuệ u cầu bảo hộ Ví dụ: Điều 681-2 BLDS năm 2015 (hình thức di chúc), Điều 683-7 BLDS năm 2015 (hình thức hợp đồng)… Số 23(447) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nội dung số quan hệ Ví dụ, việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại10 Tất quy định phát huy hiệu người ta định vị hành vi không gian vật lý Tuy nhiên, việc định vị hành vi giới mà quan hệ dân ngày phức tạp điều hồn tồn khơng dễ dàng Một ví dụ xảy Canada cho thấy điều Trong vụ tranh chấp Royal Bank of Canada c Capital Factors Inc., Tòa cấp cao Montréal, để xác định xem có thẩm quyền xét xử u cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hay khơng, phải định vị lỗi bị đơn quên thực nghĩa vụ mà lẽ phải thực Làm định vị khơng xảy ra, chất quên dẫn tới thực tế không xảy hành động? Trong vụ việc này, Tịa cấp cao định vị khơng hành động vào địa điểm vật lý nơi mà người có quyền lẽ phải đưa yêu cầu người có nghĩa vụ11 Quan điểm Tòa án gây nhiều tranh cãi Bởi lẽ, người ta gán cho “hành vi khơng hành động” vị trí nơi người có quyền cư trú nơi mà lẽ nghĩa vụ phải thực Vấn đề trở nên phức tạp nhiều mà hành vi thực mơi trường Internet Ví dụ, hai cơng dân Thụy Sỹ ký hợp đồng nhân có thời hạn 42 tháng tự động gia hạn không bên phản đối, hợp đồng không ký kết cách thức thông thường đăng ký với quan nhà nước, mà ký kết lưu trữ Blockchain12 Tuy chưa pháp luật Thụy Sỹ bảo vệ, nhiều người trẻ Thụy Sỹ cho việc “thú vị” làm điều tương tự cặp vợ chồng Và việc trở nên phổ biến pháp luật phải tính đến để điều chỉnh chúng Xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp môi trường số theo tư pháp quốc tế Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định chuyên biệt xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp mà hành vi thực môi trường số Thẩm quyền tài phán dân quốc tế tòa án Việt Nam xác định chủ yếu dựa Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân (TTDS) năm 2015 số quy định văn luật chuyên ngành như: Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng Theo quy định pháp luật, Tòa án Việt Nam xét xử tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp sau: Thứ nhất, bị đơn có nơi cư trú (đối với cá nhân) có trụ sở (đối với pháp nhân) Việt Nam Thứ hai, bị đơn có tài sản Việt Nam13 Ở cần lưu ý đến tình tiết, bị đơn có tài sản Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, mà khơng thiết tài sản đối tượng tranh chấp Thứ ba, quan hệ phát sinh tranh chấp xác lập, thay đổi, chấm dứt Việt Nam, đối tượng quan hệ (tài sản Khoản Điều 773 BLDS năm 2005 Quy định sau sửa đổi Điều 687 BLDS năm 2015, theo đó, luật áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại (khoản 1) 11 Royal Bank of Canada c Capital Factors Inc., 2013 QCCS 2214, par. 60 12 https://www.20min.ch/fr/story/premiere-suisse-ils-se-sont-dit-oui-sur-la-blockchain-588062458073, truy cập ngày 5/10/2021 13 Điểm c, khoản 1, Điều 469 BLTTDS năm 2015 10 Số 23(447) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nghĩa vụ cần thực hiện) Việt Nam, dù bên quan hệ hồn toàn chủ thể nước Tương tự, vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền14 Như vậy, quan hệ pháp lý xảy Việt Nam phát sinh hậu lãnh thổ Việt Nam Tòa án Việt Nam có thẩm quyền Các trường hợp xác lập thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam vụ việc nói chung, dù tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hay hợp đồng Trong số quan hệ chuyên biệt, thẩm quyền Tòa án Việt Nam xác định dựa dấu hiệu nơi xảy hành vi nơi phát sinh hậu hành vi Cụ thể, lĩnh vực hàng khơng dân dụng, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử yêu cầu bồi thường thiệt hại người thứ ba mặt đất thiệt hại xảy Việt Nam15 Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại tai nạn đâm va tầu thủy, bên quyền lựa chọn quan giải tranh chấp (trọng tài tòa án) Trường hợp bên khơng lựa chọn Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ bên theo pháp luật Việt Nam tài sản liên quan đến quan hệ Việt Nam16 Tương tự, tranh chấp bồi thường thiệt hại môi trường, bên lựa chọn quan giải tranh chấp Trường hợp bên không lựa chọn quan giải tranh chấp thẩm quyền Tịa án Việt Nam xác định theo nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng dân sự17 Để áp dụng quy định nêu trên, điểm mấu chốt phải xác định nơi xảy hành vi vi phạm nơi phát sinh hậu hành vi vi phạm Trong môi trường số, việc xác định nơi phát sinh hậu hành vi vi phạm khơng dễ dàng Ví dụ, doanh nghiệp nước ngồi thực quảng cáo thơng qua Internet nhằm cạnh tranh không lành mạnh với sản phẩm doanh nghiệp Pháp có chi nhánh hoạt động bán hàng Việt Nam, liệu Tịa án Việt Nam có thẩm quyền không? Trong trường hợp này, bị đơn doanh nghiệp nước ngồi, có trụ sở nước ngồi nên Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền dựa dấu hiệu nơi bị đơn cư trú/ có trụ sở18 Nếu dựa vào dấu hiệu nơi phát sinh quan hệ gây tranh chấp khó khẳng định Tịa án Việt Nam có thẩm quyền hành vi quảng cáo gây tranh chấp thực Internet có máy chủ nước ngoài, tiếng nước Nếu dựa vào nơi phát sinh hậu Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền doanh nghiệp Pháp khơng có trụ sở Việt Nam19 Việc xác định nơi xảy hành vi vi phạm khơng gian mạng khó khăn, thông tin phát tán mạng quốc gia truy cập tất máy tính kết nối mạng quốc Điểm d, e khoản Điều 469 BLTTDS năm 2015 Cụ thể, Điều 185 Luật Hàng không dân dụng năm 2014 quy định: “Tịa án nơi xảy thiệt hại có thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường thiệt hại người thứ ba mặt đất, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” 16 Điều 339 Bộ luật Hàng hải năm 2015 17 Điều 133 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 18 Điểm a, b khoản Điều 469 Bộ luật TTDS năm 2015 19 Theo điểm e khoản Điều 469 Bộ luật TTDS năm 2015 14 15 Số 23(447) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT gia khác có Internet Nơi thực hành vi gây thiệt hại nơi cư trú người thực hành vi, hay nơi có máy chủ chứa đựng trang web phát tán thơng tin gây thiệt hại, hay nơi người ta truy cập thơng tin gây thiệt hại? Ví dụ, công ty A Việt Nam chuyên sản xuất đồng hồ phát thấy trang web công ty B chào bán qua mạng mẫu đồng hồ giống với sản phẩm mình, với giá thấp Theo A, B có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nếu hành vi liên quan đến hai cơng ty Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử áp dụng pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, B cơng ty nước ngồi Làm để biết hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có xảy Việt Nam hay không? Nếu cho rằng, trang web truy cập Việt Nam, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, suy luận rộng cho phép khẳng định Tòa án tất nước giới20 có thẩm quyền, web khơng biết đến đường biên giới quốc gia21 Giải pháp dẫn tới tượng forum shopping, nghĩa nguyên đơn chọn Tịa án quốc gia có lợi cho mình, khơng phải Tịa án quốc gia có mối liên hệ mật thiết với vụ việc Nếu cho rằng, nơi thực hành vi nơi đặt máy chủ chứa trang web đối tượng gây tranh chấp dẫn tới Tịa án số quốc gia có thẩm quyền xét xử, tranh chấp khơng có mối quan hệ quốc gia Liệu sử dụng tiêu chí tên miền làm dấu hiệu xác định thẩm quyền? Chẳng hạn, trang web phát tán thơng tin gây tranh chấp có tên miền “.fr” Tịa án Pháp có thẩm quyền xét xử Tương tự, tên miền “.vn” Tịa án Việt Nam có thẩm quyền Tuy nhiên, tiêu chí không xác đáng Bởi lẽ, không thiết trang web có tên miền quốc gia hành vi vi phạm xảy quốc gia Trên thực tế, có nhiều trang web sử dụng tên miền khơng phải quốc gia mà trang web sử dụng máy chủ22 Ngồi ra, có tên miền bao trùm phạm vi địa lý lớn quốc gia23, khơng có liên quan đến lãnh thổ địa lý24 Liệu coi ngơn ngữ mà trang web gây tranh chấp sử dụng tiêu chí xác định thẩm quyền (chẳng hạn, thông tin trang web viết tiếng Việt Tịa án Việt Nam có thẩm quyền)? Tiêu chí khơng thỏa đáng; lẽ, điều dẫn đến tập trung thẩm quyền cho Tịa án nước Anh-Mỹ, nhiều trang web kinh doanh, kể Việt Nam, sử dụng tiếng Anh Kinh nghiệm số nước xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp môi trường số gợi mở cho Việt Nam 3.1 Kinh nghiệm Pháp Công ty Champagne Louis Roederer Pháp chủ sở hữu nhãn hiệu Christal Công ty Castellblanch Tây Ban Nha quyền sử dụng nhãn hiệu lãnh thổ Tây Ban Nha khai thác nhãn hiệu trang web viết tiếng Trừ số quốc gia khơng có internet áp dụng sách lọc web Tất nhiên trừ trường hợp web bị chặn 22 Tên miền tv (Iles Tuvalu) công ty kinh doanh lĩnh vực nghe nhìn sử dụng, cơng ty hồn tồn khơng phải Tuvalu 23 Chẳng hạn, Nghị viện châu Âu định sử dụng tên miền cho toàn lãnh thổ EU eu 24 Ví dụ, tên miền com thường sử dụng cho mục đích kinh doanh, thương mại, cá nhân, int cho tổ chức quốc tế, net cho tổ chức hoạt động lĩnh vực Internet org cho hoạt động phi lợi nhuận 20 21 Số 23(447) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tây Ban Nha truy cập khơng từ Tây Ban Nha mà cịn Pháp Năm 2003, cho việc Công ty Castellblanch sử dụng nhãn hiệu trang web làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn sâm-panh Pháp vang sủi Tây Ban Nha, Công ty Champagne Louis Roederer Pháp yêu cầu công ty Castellblanch không tiếp tục sử dụng nhãn hiệu Internet Sau yêu cầu không thành công, công ty Champagne Louis Roederer Pháp kiện công ty Castellblanch Tây Ban Nha trước Tịa Đại hình Reims, Pháp Công ty Castellblanch phản đối thẩm quyền Tịa án Pháp với hai lập luận chính, là: i) Tịa án có thẩm quyền phải Tịa án nơi bị đơn có trụ sở (như khơng phải Tịa án Pháp mà Tịa án Tây Ban Nha có thẩm quyền), ii) Thiệt hại Pháp dạng tiềm Tuy nhiên, lập luận không tòa sơ thẩm phúc thẩm Pháp chấp nhận Cơng ty Castellblanch kháng cáo lên Tịa tối cao Pháp Trong vụ việc này, Pháp Tây Ban Nha thành viên Công ước Bruxelles ngày 27/09/1968, nên Công ước áp dụng Điều 5§3 Cơng ước Bruxelles quy định ngồi thẩm quyền chung Tịa án nơi bị đơn có trụ sở “một người cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên bị khởi kiện quốc gia thành viên khác… : 3) liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng, trước Tòa án nơi xảy hành vi gây thiệt hại” Cơng ty Castellblanch lập luận rằng, Điều 5§3 Công ước Bruxelles áp dụng có thiệt hại xảy thực tế khơng phải thiệt hại xảy lý thuyết Theo quan điểm Castellblanch, để thiệt hại xảy lãnh thổ Pháp, cần phải có phát tán thơng tin quảng cáo cách chủ động thực lãnh thổ Pháp đơn khả mà người đọc trang web từ máy tính nằm Pháp Tuy nhiên, lập luận bị Tòa án tối cao Pháp bác bỏ cho rằng, “trang web này, dù phát tán thơng tin quảng cáo cách thụ động, truy cập lãnh thổ Pháp, nên kết luận thiệt hại từ việc phát tán thông tin ảo tiềm năng”25 Như vậy, Tòa tối cao Pháp thiết lập ngun tắc; theo đó, Tịa án Pháp có thẩm quyền vụ việc địi bồi thường thiệt hại hợp đồng mà hành vi vi phạm thực thông qua Internet trang web truy cập từ lãnh thổ Pháp26 Nguyên tắc rõ ràng khơng phù hợp, cho phép Tịa án Pháp có thẩm quyền gần tất tranh chấp phát sinh Internet Chính thế, án tun ngày 9/3/2010, Tòa tối cao Pháp cho rằng, việc trang web gây tranh chấp truy cập Pháp chưa đủ làm để xác lập thẩm quyền tài phán quốc tế cho Tòa án Pháp; để Tịa án Pháp có thẩm quyền trang web phải hướng tới người tiêu dùng Pháp; để xác định xem trang web có hướng tới người tiêu dùng Pháp hay khơng, Tịa dựa vào ngơn ngữ mà trang web sử dụng khả hàng hóa chuyển đến người mua lãnh thổ Pháp27 3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ Một công ty bang New York có sở kinh doanh dịch vụ hộp đêm tiếng mang tên Blue Note28 phát thấy Cass com, 9/12/2003, n° de pourvoi: 01-03225 Guiziou-Péronne, Les cyberdélits et le droit international privé, luận án tiến sỹ Luật học, Paris 1, 2013 27 Cass com, 9/3/2010, n° de pourvoi: 08-16.752 28 La Cour d’appel du deuxième circuit de New-York, 1996, Bensusan Restaurant vs King Trích lại từ: Guiziou-Péronne, Les cyberdélits et le droit international privé, luận án tiến sỹ Luật học, Paris 1, 2013 25 26 Số 23(447) - T12/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ nguồn thức ăn cho lồi thuỷ sản Theo Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO), khoảng 70% lượng thuỷ sản toàn cầu bị suy kiệt2 Một số loài lưỡng cư di cư xa bị khai thác mức phạm vi tồn cầu có nguy ngày cạn kiệt3 Do khai thác IUU quy mô lớn toàn cầu nên ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái biển toàn cầu4 Các nước khai thác IUU bị EC cảnh cáo “thẻ vàng” sản phẩm thuỷ sản nhập vào Liên minh châu Âu (EU) bị kiểm soát chặt chẽ hơn, chi phí tăng thêm giá thành sản phẩm tăng khó cạnh tranh Bên cạnh đó, thị trường nhập lớn Hoa Kỳ, Nhật thị trường tiềm khác kiểm soát nghiêm ngặt sản phẩm thuỷ sản đến từ nước bị EC phạt thẻ5 Theo báo cáo Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP), tổng kim ngạch xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam hàng năm khoảng 1,9 - 2,2 tỷ USD Riêng EU Hoa Kỳ thị trường chiếm khoảng 16 - 17% với giá trị khoảng 350 400 triệu USD/năm6 Trong thời gian bị thẻ vàng, 100% containers hàng thuỷ sản nhập từ nước bị thẻ vàng sang EU bị giữ lại để kiểm tra nguồn gốc khai thác thời gian dài, phí kiểm tra nguồn gốc khoảng 500 bảng Anh/container,7 chưa kể phí lưu giữ hệ luỵ kinh doanh đối tác khách hàng Ngoài ra, nguy container thuỷ sản bị từ chối, trả lại gây tổn thất nặng nề cho bên xuất Theo ước tính trung bình chi phí gia tăng cho việc xuất thuỷ sản sang EU bị thẻ vàng khoảng 10.000 Euro/container8 Theo quy định EC, quốc gia bị phạt “thẻ vàng” tín hiệu cảnh báo để quốc gia có kế hoạch hành động mạnh mẽ để chống tình trạng IUU khoảng thời gian thích hợp Khi quốc gia có biến chuyển tích cực việc chống IUU EC gỡ bỏ “thẻ vàng”; ngược lại, quốc gia kế hoạch cụ thể để giảm thiểu tình trạng IUU thời hạn phù hợp họ bị EC nâng lên “thẻ đỏ” Khi bị phạt “thẻ đỏ” tồn sản phẩm thuỷ sản đánh bắt tàu thuyền quốc gia bị cấm xuất sang EC9 Khi đó, việc xuất thuỷ sản hệ luỵ sang thị trường khác, quốc gia bị “thẻ đỏ” bị Judith Swan (2004), “Decision Making in Regional Fishery Bodies or Arrangement: The Evolving Role of RBFS and International Agreement on Decision Making Process”, FAO Fisheries Circular No 995, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, p.8 Yahn-Huei Song (1997), “The Canada-European Union Turbot Dispute in the Northwest Atlantic: An Application of the Incident Approach” Ocean Development and International Law, Vol.28, No.3, JulySeptember 1997, p.273 Yahn-Huei Song (1997), “The Canada-European Union Turbot Dispute in the Northwest Atlantic: An Application of the Incident Approach” Ocean Development and International Law, Vol.28, No.3, JulySeptember 1997, p.273 Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, sách trắng chống khai thác IUU Việt Nam, tr.17 http:// vasep.com.vn/chong-khai-thac-iuu/sach-trang-ve-chong-khai-thac-iuu-o-viet-nam, truy cập ngày 20/9/2021 Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, Tlđd, tr.17 Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, Tlđd, tr.17 Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, Tlđd, tr.17 Thông cáo báo chí Ủy ban châu Âu (EC), “Commission warns Vietnam over insufficient action to fight illegal fishing”, ngày 23/10/2017,  https://europa.eu/rapid/press-release_IP-17-4064_en.htm, truy cập ngày 15/7/2021 Số 23(447) - T12/2021 51 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thiệt hại nhiều kinh tế, quốc gia có kim ngạch xuất thuỷ sản cao Việt Nam Philippines, Thái Lan Việt Nam quốc gia khu vực Đơng Nam Á, có điểm tương đồng dân cư, văn hoá, kinh tế nạn nhân khai thác IUU, đồng thời tham gia khai thác IUU bị EC cảnh cáo “thẻ vàng” ngành thuỷ sản Philippines Thái Lan có biện pháp phù hợp để gỡ “thẻ vàng” kinh nghiệm quý báu để Việt Nam tham khảo Kinh nghiệm Philippines tháo gỡ thẻ vàng IUU Trước bị EC cảnh cáo “thẻ vàng”, tàu cá quốc tịch Philippines tàu cá nước thường xuyên khai thác vùng biển thuộc quyền quản lý Philippines Theo ước tính từ tháng đến tháng 5/2004, có 865 lượt tàu cá với 2269 ngư dân tham gia khai thác IUU10 Từ năm 2003 đến 2004, có 472 lượt tàu cá với 2017 ngư dân nước khai thác vùng biển thuộc quyền quản lý Philippines11 Bên cạnh đó, tàu cá quốc tịch Philippines khai thác IUU vùng biển vùng biển nước Theo thống kê từ năm 1995 đến năm 2002, có 2410 ngư dân Philippines khai thác IUU vùng biển nước bị bắt trả nước12 Từ năm 2012, EC cử đoàn làm việc tới Philippines để xác minh thông tin đến việc quản lý, kiểm sốt biện pháp phịng, chống khai thác IUU13 Căn thông tin thu thập được, ngày 10/6/2014, EC cảnh cáo “thẻ vàng” ngành thuỷ sản Philippines thiếu chế tài xử phạt hành vi khai thác IUU thiếu biện pháp để khắc phục việc hiệu giám sát, kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghề cá14 EC cho Philippines không làm đủ trách nhiệm quốc gia tàu mang quốc tịch, quốc gia ven biển, quốc gia cảng biển phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Do vậy, EC khuyến nghị Philippines cần sửa đổi hệ thống pháp luật phịng, chống IUU, cải thiện việc kiểm sốt giám sát, đồng thời chủ động tuân thủ pháp luật quốc tế quy định tổ chức quản lý nghề cá khu vực (RFMOs)15 Biện pháp khắc phục thẻ vàng Philippines: Từ bị nhận thẻ vàng ngành thuỷ sản, Chính phủ Philippines nâng cao trách nhiệm quốc tế phòng, chống IUU như: phê chuẩn Hiệp định nghề cá Liên hiệp quốc (UNFSA); xem xét phê chuẩn Hiệp định biện pháp cảng quốc gia16; đổi toàn diện hệ thống luật pháp nước đáp ứng yêu cầu biện pháp bảo tồn quản lý theo RFMOs mà Philippines thành viên; thực biện pháp đội tàu cá đánh bắt xa bờ, bao gồm xử phạt nặng hành vi khai thác IUU17 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Lao Động, năm 2019, tr.85 11 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.85 12 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.85 13 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.85 14 https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/IP_14_653, truy cập ngày 22/9/2021 15 https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/IP_14_653, truy cập ngày 22/9/2021 16 http://www.iuuwatch.eu/wp-content/uploads/2015/06/Case-Study2.FINAL_.EN_.pdf, truy cập ngày 25/9/2021 17 http://www.iuuwatch.eu/wp-content/uploads/2015/06/Case-Study2.FINAL_.EN_.pdf, truy cập ngày 25/9/2021 10 52 Số 23(447) - T12/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Bên cạnh đó, Philippines thực đồng biện pháp để phòng, chống khai thác IUU, cụ thể: - Áp dụng truy suất nguồn gốc để đảm bảo việc kiểm soát sản phẩm thuỷ sản toàn chuỗi cung ứng, áp dụng quy trình tác nghiệp tiêu chuẩn việc kiểm tra chéo xác minh thông tin giấy chứng nhận đánh bắt thuỷ sản theo quy định EU18 - Đảm bảo 200 tàu cá quốc tịch Philippines hoạt động khu vực quản lý Ủy ban Nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương (WCPFC), Uỷ ban Cá ngừ khu vực Ấn Độ Dương (IOTC) Uỷ ban Quốc tế bảo tồn cá ngừ đại dương (ICCAT), tàu nước tàu cá mang quốc tịch nước hoạt động vùng biển Philippines giám sát hệ thống giám sát tàu thuyền (VMS) theo thời gian thực19 - Thiết lập hệ thống cấp giấy phép đánh bắt điện tử, tăng cường nguồn nhân lực trang thiết bị kỹ thuật ngân sách việc quản lý nghề cá bao gồm việc đạo tạo đội ngũ nhân viên thực việc kiểm tra thực thi chương trình giấy phép đánh bắt, tăng ngân sách cho Tổng cục thuỷ sản20 - Tăng cường hợp tác nước liền kề việc phòng, chống IUU, đặc biệt hợp tác với Papua New Guinea việc chia sẻ thông tin cập bến, chuyển tải phối hợp để cải thiện việc truy xuất nguồn gốc quy trình cấp giấy phép đánh bắt.21 Với nỗ lực thơng qua biện pháp cụ thể, tháng 4/2015 (tức sau năm) Philippines gỡ “thẻ vàng” EC cảnh báo Sau gỡ “thẻ vàng” EC ngành thuỷ sản, Philippines tích cực triển khai biện pháp chống khai thác IUU Trong tuyên bố Chính phủ Philippines chống khai thác IUU phiên họp thứ 34 Ủy ban Nghề cá FAO từ ngày 01 đến 05/02/2021, Philippines giới thiệu số biện pháp tiến hành để chống khai thác IUU22, cụ thể: (1) sửa đổi Luật Nghề cá năm 1998 thành Luật Phòng, chống khai thác IUU năm 2017 để nâng cao khung pháp lý chống khai thác IUU nhằm đảm bảo an ninh lương thực đời sống của người dân ven biển phụ thuộc vào nguồn tài nguyên hải sản; (2) triển khai kết nối hệ thống giám sát môi trường biển theo dự án giai đoạn 2018 - 2021, tiến tới hoàn thành việc nâng cấp hệ thống VMS; (3) phê chuẩn Hiệp định biện pháp cảng quốc gia FAO (có hiệu lực từ ngày 26/5/2018) Hiệp định thúc đẩy tuân thủ biện pháp bảo tồn quản lý quốc tế tàu cá biển (có hiệu lực ngày 30/5/2018); (4) chủ động đàm phán với Tổ chức Thương mại giới (WTO) số biện pháp cấm trợ cấp dẫn tới việc vượt lực khai thác, khai thác mức nhằm giảm trợ cấp dẫn tới khai thác IUU, cân nhắc tới nhu cầu đặc biệt nước phát triển nước phát triển http://www.iuuwatch.eu/wp-content/uploads/2015/06/Case-Study2.FINAL_.EN_.pdf, truy cập ngày 25/9/2021 http://www.iuuwatch.eu/wp-content/uploads/2015/06/Case-Study2.FINAL_.EN_.pdf, truy cập ngày 25/9/2021 20 http://www.iuuwatch.eu/wp-content/uploads/2015/06/Case-Study2.FINAL_.EN_.pdf, truy cập ngày 25/9/2021 21 http://www.iuuwatch.eu/wp-content/uploads/2015/06/Case-Study2.FINAL_.EN_.pdf, truy cập ngày 25/9/2021 22 Statement by the Republic of the Philippines (2021), Agenda Item 9: Combatting Illegal, Unreported and Unregulated (IUU) Fishing, 34th Session of the FAO on Fisheries, 1-5 February 2021, http://www.fao.org/ fileadmin/user_upload/COFI/COFI34/nonwcp/AgendaItem9-Philippines.pdf, truy cập ngày 20/9/2021 18 19 Số 23(447) - T12/2021 53 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Kinh nghiệm Thái Lan tháo gỡ thẻ vàng IUU Từ năm 2011, EC tiến hành hàng loạt đối thoại với quan chức Thái Lan Tuy nhiên, việc giám sát, kiểm soát trừng phạt hoạt động khai thác IUU không thoả đáng23 Theo điều tra của Tổng cục Thống kê thuộc Ủy ban châu Âu, năm 2015, nửa đội tàu đánh cá Thái Lan không đăng ký nằm ngồi kiểm sốt Chính phủ, số tàu đăng ký thường khơi mà tài liệu đánh bắt chứng hoạt động24 Theo số liệu từ Hoa Kỳ, bạn hàng thủy sản hàng đầu của Thái Lan, khoảng 40% lượng thủy sản Thái Lan nhập vào Hoa Kỳ bất hợp pháp25 Ngồi đội tàu, ngành thủy sản Thái Lan cịn chịu cáo buộc sử dụng ngư dân giống nô lệ chuyến đánh bắt Lượng cung cá không đổi số lao động tăng vọt, khiến sản lượng cá đánh bắt tính đơn vị mặt nước Vịnh Thái Lan giảm 80% so với thập niên 60 kỷ hai mươi26 Yếu tố thúc đẩy nhiều “hạm đội ma”, gồm tàu trốn đăng ký, đánh bắt vùng biển quốc gia láng giềng27 Do vậy, ngày 21/4/2015, EC cảnh cáo “thẻ vàng” ngành thuỷ sản Thái Lan khơng thực đầy đủ biện pháp phù hợp để chống khai thác IUU28 Biện pháp khắc phục thẻ vàng Thái Lan: Trước tình trạng tàu cá nước tàu cá nước ngồi khai thác IUU vùng biển Thái Lan, Chính phủ Thái Lan thực số biện pháp nhằm giảm tình trạng khai thác IUU như: thành lập Trung tâm Chỉ huy chống khai thác IUU; thông qua kế hoạch quản lý nghề cá cắt giảm số lượng lớn tàu cá hoạt động Bên cạnh đó, Thái Lan áp dụng chế tài xử phạt, thiết lập khu bảo tồn cấm số loại ngư cụ nhằm bảo tồn quản lý nghề cá29 Đối với việc kiểm soát vào cảng, quan chức thiết lập 32 trạm xung quanh biển Andaman Vịnh Thái Lan Kiểm soát rời cảng bao gồm kiểm tra loại giấy tờ/giấy phép khai thác giấy phép rời bến trước chuyến đánh bắt, kiểm tra tín hiệu VMS Hệ thống VMS sử dụng để giám sát chuyển động tàu, trạng thái biển, bắt buộc lắp đặt loại tàu cá 10 GT công suất máy lớn 220 mã lực30 Tổng quan trình kiểm tra, giám sát, kiểm soát khai thác hải sản vùng biển Thái Lan31 thể qua sơ đồ sau: https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_15_4806, truy cập ngày 20/9/2021 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 25 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 26 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 27 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 28 https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_15_4806, truy cập 20/9/2021 29 Roman Zwoeller (2020), “the economic impact of IUU-fishing and its countermeasures on small scale fishermen in Thailand: A case study of Baan Khan Kradai” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 416012019 30 Roman Zwoeller (2020), “the economic impact of IUU-fishing and its countermeasures on small scale fishermen in Thailand: A case study of Baan Khan Kradai” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 416012019 31 Roman Zwoeller (2020), “the economic impact of IUU-fishing and its countermeasures on small scale fishermen in Thailand: A case study of Baan Khan Kradai” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 416012019 23 24 54 Số 23(447) - T12/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Sơ đồ: Quy trình kiểm tra, giám sát, kiểm soát khai thác hải sản Thái Lan Bên cạnh việc kiểm tra giám sát khai -Chế tài hình sự: Hình phạt chủ yếu thác hải sản, Thái Lan cịn hồn thiện hành vi khai thác IUU phạt tiền chế tài để xử phạt hành vi khai thác không triệu Baht (30.000 USD), IUU, cụ thể: vi phạm nghiêm trọng bị phạt tù từ tháng đến năm bị áp dụng hai -Chế tài xử phạt vi phạm hành chính: Nâng thời hạn đình tạm ngưng trường hợp35 giấy phép khai thác thủy sản lên tối đa 90 Một biện pháp chủ đạo, giữ ngày, trường hợp tái phạm bị cấm vai trị xun suốt lộ trình gỡ thẻ vàng khai thác bị thu hồi giấy phép;32 chủ IUU ngành thủy sản Thái Lan trang sở hữu cảng cá, thương nhân chợ cá bị hệ thống giám sát tàu cá (VMS) cho tất chủ tàu chuyên chở, tàng trữ hải sản khai tàu 10 GT khơi Dựa kết nối thác trái phép không tuân thủ quy 24/24 cập nhật theo thời gian thực, định liên quan bị thu hồi giấy phép đăng quan chức biết  xác tàu cá ký;33 cá nhân trình khai thác hải đánh bắt đâu, nằm vùng biển sản có hành vi vi phạm nghiêm trọng Thái Lan hay khu vực cấm đánh bắt36 bị tịch thu sản phẩm, cấm đánh bắt, đình Cùng với Chính phủ, doanh nghiệp thu hồi giấy phép khai thác, bắt giữ chế biến thủy sản xuất Thái Lan tàu niêm yết công khai vào danh sách tàu 34 vào Nổi bật Thai Union, doanh khai thác IUU Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.186 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.186 34 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.186 35 Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên), Tlđd, tr.187 36 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 32 33 Số 23(447) - T12/2021 55 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ nghiệp chiếm phần năm tổng sản lượng cá ngừ đóng hộp tồn cầu, triển khai chiến dịch “Thay đổi đại dương” Nội dung chiến dịch số hóa mẻ cá đánh bắt, tính từ lúc khai thác biển tới chế biến, đóng hộp tới tay người mua Tồn quy trình chụp ảnh, ghi lại, truy xuất nguồn gốc37 Năm 2018, Thái Lan trở thành quốc gia châu Á phê chuẩn Công ước lao động cưỡng Tổ chức Lao động quốc tế nhằm bảo vệ nạn nhân lao động cưỡng biện pháp trừng phạt thủ phạm Đây gần rào cản cuối việc dỡ bỏ IUU EC38 Theo đánh giá EC, Thái Lan sửa đổi pháp luật phù hợp với quy định quốc tế bắt buộc quốc gia tàu mang quốc tịch, quốc gia cảng biển quốc gia ven biển bao gồm việc quy định rõ ràng văn quy phạm pháp luật chế tài xử phạt kèm theo Bên cạnh đó, Thái Lan cịn tăng cường chế giám sát tàu cá nâng cao hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động nghề cá, đặc biệt việc giám sát hoạt động nghề cá từ xa chương trình kiểm tra chặt chẽ cảng39 Nhờ biện pháp phòng, chống khai thác IUU hiệu Thái Lan, ngày 08/01/2019, EC xóa “thẻ vàng” IUU ngành thủy sản Thái Lan40 Để tiếp tục phòng chống khai thác IUU, năm 2020, Chính phủ Thái Lan cắt giảm 3000 tàu cá cũ không đủ tiêu chuẩn khai thác thuỷ sản41 Theo Bangkok Post, tính tới cuối năm 2020, chủ tàu thuyền đánh bắt cá biển phải chịu ràng buộc 300 điều khoản luật định. Tuy nhiên, Chính phủ Thái Lan giữ vững lập trường tiếp tục cải cách nhằm đảm bảo tính bền vững biển đưa đất nước trở thành quốc gia tuân thủ chặt chẽ điều kiện chống khai thác IUU42 Như vậy, biện pháp phù hợp với điều kiện mình, Philippines Thái Lan gỡ “thẻ vàng” EC Thời gian để gỡ thẻ vàng phụ thuộc vào độ phức tạp tình trạng khai thác IUU, hiệu biện pháp phịng, chống ý chí trị quốc gia Thái Lan gần năm (4/2015 – 01/2019), Philippines chưa tới năm (6/2014 – 4/2015) Các biện pháp chủ yếu mà Philippines Thái Lan áp dụng để chống khai thác IUU bao gồm: hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng chế tài xử phạt; tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra, giám sát hệ thống VMS để giám sát hoạt động khai thác thuỷ sản; phê chuẩn hiệp định liên quan đến việc bảo tồn quản lý nghề cá như: Hiệp định nghề cá Liên hiệp quốc, Hiệp định biện pháp cảng quốc gia FAO, Hiệp định thúc đẩy tuân thủ biện pháp bảo tồn quản lý quốc tế tàu cá biển công, tham gia vào tổ chức RFMOs Sau gỡ “thẻ vàng” EC, Philippines Thái Lan tiếp tục triển khai biện pháp phòng, chống khai thác IUU cách triệt để nhằm không để bị cảnh cáo “thẻ vàng” lần nữa, đồng https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 39 https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/IP_19_61, truy cập ngày 20/9/2021 40 https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/IP_19_61, truy cập ngày 20/9/2021 41 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 42 https://nongnghiep.vn/thoat-the-vang-iuu-thai-lan-dua-vao-so-hoa-d289109.html, truy cập ngày 20/9/2021 37 38 56 Số 23(447) - T12/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thời thể quốc gia có trách nhiệm việc bảo tồn, quản lý, khai thác thuỷ sản bền vững Các biện pháp gỡ “thẻ vàng” IUU Philippines Thái Lan cần nghiên cứu kỹ kinh nghiệm quý mà Việt Nam cần học hỏi trình gỡ “thẻ vàng” EC phục vụ việc bảo tồn, quản lý, khai thác thuỷ sản sau Thực tiễn biện pháp phòng, chống IUU Việt Nam Năm 1990, Việt Nam có khoảng 41.000 tàu cá loại với tổng công suất máy khoảng 727.000 CV, sản lượng khai thác khoảng 672.000 tấn43 Đến năm 2017, tổng số tàu cá Việt Nam lên tới gần 111.000 tàu 108.600 tàu khai thác (97,9%), tàu dịch vụ hậu cần 2.300 (2,1%), sản lượng khai thác triệu tấn44 Đáng ý gia tăng tàu cá khai thác xa bờ có cơng suất từ 90 CV trở lên từ 21.000 (năm 2011) tăng lên 33.410 (năm 2017), có 14.625 có cơng suất lớn 400 CV45 Tuy nhiên, theo nghiên cứu năm 2005 trạng nguồn lợi hải sản Việt Nam Viện Nghiên cứu hải sản tiến hành (RIMFa), tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam ước đạt 4,061 triệu tấn, trữ lượng cá nhỏ khoảng 1,73 triệu (chiếm 42,6%), cá đáy khoảng 1,174 triệu ( 28,9%), cá đại dương khoảng 1,156 triệu (28,5%) Nghiên cứu khả khai thác toàn vùng biển Việt Nam khoảng 1,8 triệu tấn46 cá đáy chiếm khoảng 26,1%, cá nhỏ 48,1%, cá đại dương 25,7%47 Như vậy, sản lượng khai thác (khoảng triệu tấn) vượt số lượng khai thác vùng biển Việt Nam (khoảng 1,8 triệu tấn) Do vậy, khai thác thuỷ sản vùng biển Việt Nam nguồn lợi thuỷ sản vùng biển cạn kiệt dần Hơn nữa, số lượng tàu cá Việt Nam tăng nhanh thời gian qua, số tàu cá có khả khai thác xa bờ dẫn đến việc dư thừa lực đánh bắt nước, ngun nhân dẫn đến việc tàu cá Việt Nam vi phạm khai thác IUU vùng biển nước ngồi Theo thơng cáo báo chí ngày 23/10/2017 EC, lý ngành Thủy sản Việt Nam bị phạt thẻ vàng là: Việt Nam không làm đủ để chống lại việc đánh bắt cá bất hợp pháp, thiếu chế tài biện pháp để ngăn chặn việc tàu cá Việt Nam đánh bắt cá bất hợp pháp vùng biển quốc gia láng giềng, bao gồm quốc đảo nhỏ Thái Bình Dương48 Đồng thời, EC đưa khuyến nghị mà Việt Nam cần khắc phục để rút lại thẻ vàng49 Việc ngành thuỷ sản Việt Nam bị EC phạt thẻ vàng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất thuỷ sản, mà cịn ảnh hưởng xấu tới hình ảnh uy tín Việt Nam khu vực quốc tế Bên cạnh đó, hội để Việt Nam rà sốt sách, pháp luật, cách thức quản lý https://kinhtedothi.vn/ca-nuoc-co-gan-111000-tau-danh-ca-290660.html, truy cập ngày 15/8/2021 https://kinhtedothi.vn/ca-nuoc-co-gan-111000-tau-danh-ca-290660.html, truy cập ngày 15/8/2021 45 https://kinhtedothi.vn/ca-nuoc-co-gan-111000-tau-danh-ca-290660.html, truy cập ngày 15/8/2021 46 http://www.rimf.org.vn/baibaocn/chitiet/tinid-2170, truy cập ngày 16/8/2021 47 http://www.rimf.org.vn/baibaocn/chitiet/tinid-2170, truy cập ngày 16/8/2021 48 http://www.rimf.org.vn/baibaocn/chitiet/tinid-2170, truy cập ngày 16/8/2021 49 Hiệp hội Chế biển xuất thuỷ sản Việt Nam (2018), Tlđd, tr.16-17 43 44 Số 23(447) - T12/2021 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thay đổi nhận thức thói quen khai thác ngư dân tiến tới khai thác thuỷ sản bền vững Nhận thức rõ điều này, Chính phủ Việt Nam có hành động kịp thời nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt hoạt động IUU, tiến hành sửa đổi hệ thống pháp luật xây dựng kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống khai thác IUU -Về hoàn thiện hệ thống pháp luật: Việt Nam tham gia Hiệp định thực thi điều khoản UNCLOS 1982 bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa (UNFSA) vào ngày 17/01/2019;50 trình xem xét để tham gia Chương trình hành động quốc tế ngăn ngừa, chấm dứt loại bỏ hoạt động khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IPOA-IUU) Luật Thuỷ sản năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019, bao gồm chương 105 điều quy định “hoạt động thuỷ sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thuỷ sản có liên quan đến hoạt động thuỷ sản; quản lý nhà nước thuỷ sản51 áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước hoạt động thủy sản có liên quan đến hoạt động thủy sản nội địa, đảo, quần đảo vùng biển Việt Nam; tổ chức, cá nhân Việt Nam khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam”52 Đồng thời, Luật Thuỷ sản năm 2017 quy định tương đối chi tiết quy hoạch, quản lý, bảo tồn khai thác thuỷ sản Luật thuỷ sản năm 2017 không đưa khái niệm IUU, quy định 14 hành vi IUU bao gồm đủ ba nhóm hành vi IUU khái niệm IUU IPOA-IUU Nghị định số 26/2019/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thuỷ sản đưa khái niệm chung IUU, bao gồm thành tố tương tự IPOA-IUU Quy định giúp cho việc xác định hành vi IUU toàn diện so với 14 hành vi cụ thể Luật thuỷ sản liệt kê53 Có thể nói, với Luật Thuỷ sản năm 2017, Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đã tạo khung pháp lý đủ rộng để thực thi và hợp tác cùng các nước khu vực, các tổ chức nghề cá khu vực đấu tranh phòng chống IUU; kịp thời, giúp Việt Nam chủ động tránh “thẻ đỏ” IUU, nâng cao năng suất khai thác và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản khai thác có nguồn gốc, phát triển nền thủy sản Việt Nam một cách bền vững54 -Về tổ chức triển khai thực hiện: Ngày 16/01/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 78/QĐ-TTg “Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định đến năm 2025” Kế hoạch đề nhiệm vụ cụ thể cần tập trung thực giai đoạn: giai đoạn trước tháng 4/2018, từ tháng 5/2018 – 2020 từ năm 2021 – 2025 Trong đó, giai đoạn 2021 – 2025 có 15 nhiệm vụ cần tập trung thực để xử https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-bao-01-2019-TB-LPQT-hieu-luc-Hiep-dinhthuc-thi-Cong-uoc-Lien-hop-quoc-ve-Luat-Bien-408769.aspx, truy cập 16/8/2021 51 Điều Luật Thuỷ sản năm 2017 52 Điều Luật Thuỷ sản năm 2017 53 Nguyễn Thị Hồng Yến, Tlđd, tr.246 54 Nguyễn Hồng Thao, “Luật Thuỷ sản năm 2017 việc đấu tranh phòng chống đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo, khơng theo quy định (IUU)”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 2/2018, tr.62 50 58 Số 23(447) - T12/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ lý dứt điểm tình trạng khai thác IUU Để triển khai thực kế hoạch quốc gia IUU, Chính phủ định thành lập Tổ công tác liên ngành phân cơng trách nhiệm cho quan có liên quan Trước tình hình tàu cá Việt Nam tiếp tục vi phạm khai thác IUU vùng biển nước ngoài, ngày 24/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 17/CT-TTG “Về chế phối hợp liên ngành ban, bộ, ngành Ủy ban nhân dân 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển trao đổi, xử lý thông tin nhằm ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) vùng biển nước ngồi” góp phần tháo gỡ “thẻ vàng” EC Các biện pháp chống khai thác IUU Việt Nam đạt thành công định, từ khuyến nghị ban đầu mà EC đưa để Việt Nam gỡ “thẻ vàng” đến tháng 12/2019, sau lần kiểm tra thực tế, EC rút xuống cịn kiến nghị, bao gồm: hồn thiện khung pháp lý; theo dõi kiểm tra hoạt động tàu cá, quản lý đội tàu; chứng nhận sản lượng truy suất nguồn gốc thủy sản từ khai thác; thực thi pháp luật55 Theo khuyến nghị EC, Chính phủ Việt Nam đầu tư sở hạ tầng, lắp đặt hệ thống giám sát tàu cá Theo thống kê, Việt Nam có 83/125 cảng cá đầu tư, nâng cấp với tổng công suất khoảng 1,8 triệu thuỷ sản qua cảng/năm56 Như vậy, với công suất khai thác thuỷ sản tự nhiên khoảng triệu tấn/năm gần nửa số thuỷ sản khai thác năm đưa lên bờ mà khơng có kiểm sốt quan chức có lượng thuỷ sản khai thác IUU bị bỏ sót; 83/146 khu neo đậu tránh trú bão đầu tư với tổng cơng suất gần 52.000 tàu57 Tính đến hết tháng 6/2021, việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên có tín hiệu hệ thống giám sát hành trình tàu cá 26.915/30.778 tàu cá58 (đạt 87%) Tuy nhiên, cơng tác phịng, chống khai thác IUU nước ta cịn số hạn chế sau: cơng tác truy xuất nguồn gốc thuỷ sản từ khai thác chưa đảm bảo theo quy định; hầu hết sở hạ tầng nghề cá lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu chống khai thác IUU kiểm soát tàu cá vào cảng, sản lượng thuỷ sản qua cảng; việc lắp đặt thiết bị giám sát tàu cá (VMS) chưa tiến độ; việc điều tra, xử lý tàu cá vi phạm khai thác IUU, tổ chức, cá nhân mơi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước chưa kịp thời, chưa đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh pháp luật59 Một số kiến nghị Từ kinh nghiệm thực tiễn Philippines Thái Lan việc gỡ “thẻ vàng” EC thực trạng cơng tác phịng, chống IUU Việt Nam, tác giả đưa kiến nghị sau: https://nongnghiep.vn/trien-khai-thao-go-co-hieu-qua-doi-voi-4-nhom-khuyen-nghi-d277685.html, truy cập ngày 5/10/2021 56 https://thuysanvietnam.com.vn/giai-toa-kho-khan-trong-hau-can-nghe-ca/, truy cập ngày 16/8/2021 57 https://thuysanvietnam.com.vn/giai-toa-kho-khan-trong-hau-can-nghe-ca/, truy cập ngày 16/8/2021 58 https://www.baocamau.com.vn/thoi-su/quyet-tam-den-nam-2022-cham-dut-tinh-trang-tau-ca-viet-nam-vipham-vung-bien-nuoc-ngoai-69418.html, truy cập ngày 25/9/2021 59 https://thuysanvietnam.com.vn/chung-tay-chong-khai-thac-iuu/, truy cập ngày 16/8/2021 55 Số 23(447) - T12/2021 59 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nước tham gia ký kết điều ước quốc tế gia nhập RFMOs có liên quan Tăng chế tài xử phạt hành vi khai thác IUU tàu tái phạm Hiện mức xử phạt tiền cao tàu khai thác IUU tỷ đồng60, liệu mức phạt đủ mức răn đe giá trị sản phẩm khai thác IUU lớn gấp nhiều lần so với mức phạt Một số quốc gia xử phạt hành vi khai thác IUU cao, ví dụ thành viên EU áp dụng biện pháp trừng phạt nặng gấp lần gấp lần giá trị sản phẩm khai thác IUU tái phạm khoảng thời gian năm61 Pháp luật Việt Nam chưa bắt buộc việc xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thuỷ sản khai thác, mà việc thực có yêu cầu tổ chức hay nhân62 Do vậy, sản phẩm thuỷ sản khơng có nhu cầu xuất chưa họ yêu cầu xác nhận, chứng nhận nguồn gốc kẽ hở tàu khai thác IUU lợi dụng Đối với ngư dân, ý thức tự giác chấp hành pháp luật hạn chế nên để hạn chế việc để lọt sản phẩm khai thác IUU tiêu thụ cần quy định bắt buộc việc xác nhận sản phẩm đánh bắt Tích cực tham gia hợp tác hợp tác quốc tế lĩnh vực chống khai thác IUU việc gia nhập tổ chức quốc tế có liên quan nhằm chia sẻ thông tin, phối hợp xử lý tàu quốc tịch Việt Nam khai thác IUU biển vùng biển thuộc quyền quản lý RFMOs Việt Nam cần đàm phán, tham gia Tổ chức Quản lý nghề cá khu vực Nam Thái Bình Dương; phê chuẩn Hiệp Điều 105 Luật Thuỷ sản năm 2017 Article 44(2), Council Regulation (EC) No 1005/2008 62 Điều 61 Luật Thuỷ sản năm 2017 60 61 60 Số 23(447) - T12/2021 định biện pháp cảng quốc gia FAO Hiệp định thúc đẩy tuân thủ biện pháp bảo tồn quản lý quốc tế tàu cá biển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống IUU Philippines thực biện pháp để gỡ “thẻ vàng” EC đánh giá cao Hai là, đẩy nhanh tiến độ lắp đặt hệ thống VMS tàu cá xa bờ, trước mắt tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên yêu cầu bắt buộc lắp đặt thiết bị VMS để phục vụ cho việc giám sát hoạt động xử lý quan chức tàu vi phạm khai thác IUU Chính phủ địa phương cần có biện pháp hỗ trợ cho ngư dân vay vốn để mua, lắp đặt hệ thống VMS Tàu diện bắt buộc mà chưa lắp đặt hệ thống VMS kiên không cho khơi Theo kinh nghiệm Philippines Thái Lan, biện pháp chủ đạo góp phần gỡ “thẻ vàng” yêu cầu bắt buộc lắp đặt hệ thống VMS tàu cá có khả khai thác xa bờ Dựa kết nối 24/24 cập nhật theo thời gian thực, quan chức biết chính xác tàu cá đánh bắt đâu, nằm vùng biển thuộc quyền quản lý hay vượt tuyến sang khai thác IUU vùng biển nước Ba là, thực tốt việc cấp giấy chứng nhận sản lượng khai thác truy suất nguồn gốc thủy sản từ khai thác Áp dụng truy suất nguồn gốc để đảm bảo việc kiểm soát sản phẩm thuỷ sản toàn chuỗi cung ứng, áp dụng quy trình tác nghiệp tiêu chuẩn việc kiểm tra chéo xác minh thông tin giấy chứng nhận đánh bắt thuỷ sản theo quy định EC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Bốn là, thực tốt biện pháp thực thi pháp luật Lực lượng biên phòng kiểm tra tàu cá trước xuất bến, tuyên truyền nhắc nhở ngư dân không khai thác IUU Lực lượng kiểm ngư cảnh sát biển tăng cường tuần tra kiểm soát tàu cá, khu vực thường xuyên có tàu cá khai thác IUU khu vực giáp ranh để ngăn chặn tàu cá Việt Nam vượt tuyến sang khai thác IUU vùng biển nước Triển khai thực có hiệu Luật Thuỷ sản năm 2017; Nghị định số: 26/2019/ NĐ-CP ngày 08/3/2019 Chính phủ; Chỉ thị số 17/CT-TTG ngày 24/6/2021 Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định đến năm 2025; nêu cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu bộ, ban, ngành quyền địa phương liên quan quy định văn nêu trên, quan, đơn vị, địa phương thực khơng tốt xử lý nghiêm khắc người đứng đầu; phối hợp liên ngành việc điều tra, xử lý tàu cá vi phạm khai thác IUU, tổ chức, cá nhân mơi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh pháp luật; tích cực hợp tác với quốc gia khu vực, đặc biệt quốc gia mà tàu cá Việt Nam thường xuyên vi phạm khai thác IUU để có biện pháp phối hợp việc xử lý tàu cá vi phạm; tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật nước pháp luật quốc tế cho ngư dân đối tượng liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển buôn bán, tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản, kiên không tiếp tay cho hoạt động khai thác IUU Năm là, chủ động đàm phán với quốc gia giàu nguồn lợi hải sản không khai thác hết khối lượng đánh bắt cho phép để đưa tàu cá Việt Nam khai thác hợp pháp vùng biển thuộc chủ quyền họ Giải pháp Philippines Thái Lan chưa thực Tuy nhiên, Việt Nam, có hiệu lượng tàu cá có khả khai thác xa bờ lớn, sớm chiều mà cắt giảm Sáu là, chủ động cắt giảm lượng tàu cá có cách khơng cho phép đóng tàu cá; tàu cá hết niên hạn không đảm đảm tiêu chuẩn kỹ thuật rút giấy phép khai thác; chuyển đổi mục đích sử dụng tàu cá sang tàu du lịch kết hợp với câu cá giải trí; trưng dụng số tàu cá thực số nhiệm vụ khác nhà nước hỗ trợ phần kinh phí nhằm giảm lượng tàu cá giảm thời gian khai thác thuỷ sản Việc cắt giảm lượng tàu cá thực tổng lượng khai thác nước lượng phép khai thác vùng biển quốc tế vùng biển nước lực khai thác đội tàu cá Sau đó, phủ cấp phép đóng tàu cá với số lượng tàu cá cũ loại dần khỏi biên chế Cách thức đồng thời đảm bảo việc khai thác thuỷ sản bền vững Đối với lao động dôi dư cắt giảm số lượng tàu cá, Nhà nước cần hỗ trợ họ để chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm, đảm bảo cho lao động có thu nhập đủ để trì sống mà khơng phải nghĩ tới việc quay lại công việc khai thác thuỷ sản Sau gỡ “thẻ vàng”, Chính phủ cần tiếp tục trì biện pháp phù hợp nhằm bảo đảm việc không tái phạm “thẻ vàng” Philippines Thái Lan thực Có vậy, Việt Nam đảm bảo thực tốt việc khai thác thuỷ sản bền vững có trách nhiệm, tiến tới chấm dứt hồn tồn tình trạng tàu cá Việt Nam khai thác IUU  Số 23(447) - T12/2021 61 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 189/QĐ-VNCLP Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Hội đồng Biên tập ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Biên tậpTạp chí Nghiên cứu lập pháp VIỆN TRƯỞNG VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Căn Luật Báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05 tháng năm 2016; Căn Nghị số 05/2021/UBTVQH15 ngày 29 tháng năm 2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu lập pháp; Xét tờ trình số 29/TTr-TCNCLP ngày 18 tháng 11 năm 2021 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, gồm thành viên có tên đây: TS Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Chủ tịch Hội đồng Biên tập; GS TSKH Đào Trí Úc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: Ủy viên; GS TS Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội: Ủy viên; TS Hồng Xn Hịa, Trợ lý Chủ tịch Quốc hội: Ủy viên; TS Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Ủy viên; TS Lương Minh Tuân, Phó Tổng Biên tập phụ trách Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Ủy viên Thư ký; PGS TS Trương Hồ Hải, Viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Ủy viên; PGS TS Bùi Nguyên Khánh, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Ủy viên; 62 Số 23(447) - T12/2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP PGS TS Tơ Văn Hịa, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội: Ủy viên; 10 PGS TS Vũ Công Giao, Trưởng Bộ môn Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: Ủy viên; 11 PGS TS Ngô Huy Cương, Giảng viên cao cấp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: Ủy viên; 12 PGS TS Vũ Hồng Anh, Phụ trách Phịng Biên tập, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Ủy viên Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp” Điều Các thành viên Hội đồng Biên tập Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp có trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Quyết định thay Quyết định số 45/QĐ-VNCLP ngày 05 tháng năm 2020 Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Tạp chí NCLP; - Lưu: VT, VP Viện Số ePAS: 93702 VIỆN TRƯỞNG Nguyễn Văn Hiển Số 23(447) - T12/2021 63 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021 QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP (Ban hành theo Quyết định số 189/QĐ-VNCLP ngày 30 tháng 11 năm 2021 Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp) Điều 1 Hội đồng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tổ chức tư vấn khoa học định hướng hoạt động, phản biện khoa học nội dung, hình thức ấn phẩm Tạp chí Hội đồng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp gồm số nhà khoa học có thực tiễn có uy tín lĩnh vực chun ngành phù hợp với mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Tạp chí Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội định thành lập Hội đồng sở ý kiến thống quan, cá nhân có liên quan đề nghị Tổng Biên tập Tạp chí Việc thay thế, bổ sung thành viên Hội đồng Biên tập tiến hành sở đề nghị ½ tổng số thành viên Hội đồng Biên tập Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ủy viên thường trực, Thư ký Hội đồng Biên tập Điều Hội đồng Biên tập cho ý kiến định hướng, kế hoạch, hoạt động nghiên cứu sinh hoạt chun đề theo tơn chỉ, mục đích Tạp chí; tổ chức phản biện khoa học tham gia biên tập viết theo đề nghị Ban biên tập, bảo đảm nội dung Tạp chí mang tính khoa học, phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Hội đồng Biên tập hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng Biên tập triệu tập chủ trì việc họp Hội đồng Biên tập theo đề nghị ba thành viên Hội đồng trở lên Ủy viên thường trực - Thư ký Hội đồng Thành viên Hội đồng Biên tập tham gia sinh hoạt chuyên môn Tạp chí hưởng thù lao theo quy định Điều Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu lập pháp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để Hội đồng Biên tập hoàn thành nhiệm vụ  64 Số 23(447) - T12/2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 35 NGƠ QUYỀN - HỒN KIẾM - HÀ NỘI *Tel: 0243.2121204/0243.2121206 *Email: nclp@quochoi.vn *http://lapphap.vn ... TIN LẬP PHÁP 62 Quyết định thành lập Hội đồng Biên tập ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Biên tậpTạp chí Nghiên cứu lập pháp 64 Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Biên tập Tạp chí Nghiên. ..VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI http://lapphap.vn Mục lục Số 23/2021 SỐ HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TƯ PHÁP QUỐC TẾ Số 23 (447) QUYỀN HẠN CỦA CÁC... Nghiên cứu lập pháp Ảnh bìa: Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ Hai, Quốc hội hội khóa XV Ảnh: Cổng TTĐT Quốc hội VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Legis No 23/2021 SỐ HÓA

Ngày đăng: 17/04/2022, 08:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w