1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận nhóm đề tài Công Nghệ Thủy Lực Và Khí Nén

55 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

tiểu luận nhóm đề tài Công Nghệ Thủy Lực Và Khí Nén tiểu luận nhóm đề tài Công Nghệ Thủy Lực Và Khí Nén tiểu luận nhóm đề tài Công Nghệ Thủy Lực Và Khí Nén tiểu luận nhóm đề tài Công Nghệ Thủy Lực Và Khí Nén

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ -🙢✧🙠 - BÁO CÁO GIỮA KỲ Cơng Nghệ Thủy Lực Và Khí Nén Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Phạm Bảo Ngọc Nguyễn Phương Nam Lớp: ĐKTĐ0119 Cần Thơ, 2022 MSSV: 1900303 Câu 1: Liệt kê thiết bị thường dùng mạch thủy lực, tìm thơng số kỹ thuật, nguyên tắc hoạt động nhãn hiệu thiết bị ? Bơm thủy lực : Bơm thiết bị trung tâm dù trạm nguồn hay hệ thống thủy lực lớn, hoàn chỉnh Chức bơm thủy lực hút dầu từ bể chứa để bơm đẩy vào đường ống dịng dầu có lưu lượng để cung cấp cho thiết bị cấu, chấp hành hệ thống hoạt động 1.1 Nguyên lý hoạt động: Bơm thủy lực hoạt động dựa nguyên lý đơn giản là: Bơm dầu thủy lực với áp suất lớn tạo nên dòng lưu chất đủ mạnh để vượt qua áp lực cản trở tải Khi kết nối với động nguồn điện tương thích, hoạt động bơm bắt đầu diễn ra: + Tại cửa dầu vào bơm, lực học tác động để hình thành vùng chân khơng Chính nhờ vào áp suất khí bơm mà hình thành nên lực để hút dầu, nhớt, hóa chất chất lỏng thủy lực khác từ bể chứa + Chất lỏng sau tạo dẫn đến đường vào bơm tác động lực học xác định tạo nên lực đẩy lớn để vào hệ thống Tùy theo cụ thể loại bơm cấu trúc mà nguyên lý làm việc bơm khác vài điểm 1.2 Các lại bơm dầu thủy lực  Bơm thủy lực cánh gạt (Vane pumps) Đây loại bơm thể tích, hoạt động theo nguyên lý tăng giảm áp suất chế luân phiên để hút đẩy dầu hệ thống Bơm phân chia thành loại là: Bơm cánh gạt đơn kép Bơm thủy lực cánh gạt có nhiều ưu điểm như: Cấu trúc bơm đơn giản nên dễ dàng cho việc bảo dưỡng, lắp đặt sửa chữa Khi bơm vận hành không tạo nên tiếng ồn lớn, hiệu suất bơm cao ổn định Đặc biệt, người dùng điều chỉnh lưu lượng bơm theo yêu cầu Tuy nhiên, bơm lại khơng thích hợp với ứng dụng cần áp suất cao hay cần vận chuyển chất có độ đặc độ nhớt cao Sau thời gian làm việc với tần suất liên tục, cánh gạt bơm bị ăn mòn dẫn đến lưu lượng bơm giảm, tiếng ồn lớn dần  Bơm thủy lực bánh (Gear pump) Bơm bánh hay cịn gọi bơm nhơng, loại bơm sử dụng rộng rãi Đặc điểm bơm: + Chịu tải thời gian dài + Kích thước nhỏ gọn + Độ xác cao vận hành + Trên đơn vị trọng lượng, so với bơm bơm nhơng có số vịng quay công suất bơm lớn + Cấu trúc bơm sản xuất đơn giản nên dễ tháo lắp bảo trì Bơm phân Bơm bánh ăn khớp chia thành loại: khớp trong, ăn  Bơm thủy lực piston Bơm piston hoạt động dựa nguyên lý thay đổi thể tích Đó việc hút đẩy chất lỏng thủy lực hồn tồn phụ thuộc vào thay đổi thể tích buồng bơm, thơng qua việc piston di chuyển tích tiến xi lanh Bơm thủy lực piston lựa chọn nhiều người muốn có áp suất bơm cao Trung bình áp vận hành từ 50 psi – 500 psi, tốc độ từ 1gpm – 700 gpm mã lực đạt từ – 500 Hiện nay, có loại bơm piston như: + Hướng trục Đặc điểm loại bơm này: Piston bơm đặt song song với trục quay bơm Piston truyền động thông qua khớp hay đĩa nghiêng Chúng tỳ sát vào đĩa nghiêng nên đồng thời vừa chuyển động tịnh tiến piston vừa chuyển động quay rotor Có loại hướng trục: Bơm piston trục cong, trục thẳng + Hướng kính Cấu tạo bơm hướng kính gồm phận, chi tiết như: piston, rotor, vành trượt điều khiển vành stator, buli khớp nối, phanh hãm phớt làm kín, vịng bi vành nổi, vịng bi đỡ trục, bệ trượt, vỏ bơm, phớt làm kín cổ trục bơm, nắp bơm, trục bơm, đường dẫn dầu, vành nổi, đường xả dầu, trục phân phối dầu, cần điều khiển độ lệch tâm Loại bơm có đặc điểm cấu tạo gồm: Các piston bên bơm chuyển động hướng tâm so với trục quay rotor  Bơm thủy lực trục vít Bơm thủy lực trục vít dạng xoắn Nó có loại bơm trục vít xoắn trục bơm trục vít xoắn trục Hoạt động nhờ vào trục chủ động trục bị động trục bị động ăn khớp với nhờ bánh Nguyên lý làm việc biến thành lượng của dòng thủy lực cung cấp cho thiết bị hệ thống Cấu tạo bơm thủy lực trục vít gồm: Đường cấp dầu vào, đường xả dầu ra, vỏ bơm, trục chủ động, trục bị động, bánh ăn khớp làm nhiệm vụ điều phối, buồng bơm, cáng gạt, ổ bi phụ kiện làm kín bơm Do đặc điểm mà bơm thủy lực trục vít thường đặt cuối hệ thống hệ thống khả hút lưu chất bơm Tuy nhiên, bơm có hiệu suất làm việc tốt khả làm việc với áp suất cao trung bình khoảng 300 bar đạt đỉnh lên 500 bar hút đẩy dòng lưu chất đặc biệt như: rỉ mật, cao su, dầu cá, sơn, bùn… 1.3 Thông số kỹ thuật Thông số kỹ thuật bơm thủy lực thường dao động là:  Áp suất lên đến 700 bar 10000 Psi: Qua cho phép lắp đặt nhiều vị trí khác thùng dầu…  Áp suất lớn vào khoảng 250kg/cm2  Áp suất định mức: 210 kg/ cm2  Tốc độ: 500- 3000  Tầng bơm: 1-3  Tốc độ bơm: 3000 vòng/ phút 1.4 Các nhãn hiệu  Yuken  Shimadzu  Rexroth  Parker  Nachi Motor thủy lực: Động thủy lực dạng truyền động quay Tức nghĩa dầu thủy lực bơm vào động để làm trục đầu quay Nếu xét mặt ngun lý giống với bơm thủy lực cung cấp lưu lượng chất lỏng nhiên cuối biến thành điện thủy lực để điều khiển vận hành thiết bị hệ thống Thiết bị hoạt động lắp song song với máy bơm thủy lực để chuyển lượng chất lỏng thành chuyển động quay điện thủy lực để cung cấp lực, cung cấp chuyển động để di chuyển tải bên Khi nói đến mơ tơ thủy lực thì phải nhắc đến đặc điểm: + Tốc độ motor: Tốc độ động thể thông qua số vòng quay đơn vị thời gian cụ thể phút Nó kết hợp yếu tố dịch chuyển dịng chất lưu lượng chất lỏng + Mơ men xoắn: Nó thông số giảm áp dịch chuyển mô tơ 2.1 Nguyên lý hoạt động Các loại motor thủy lực biến lượng chất lỏng bên thành lượng khí, tạo mô men xoắn cực lớn sinh số vịng quay đủ để di chuyển phụ tải cần thiết mà khơng có lượng khác thay Motor thủy lực dạng bánh dạng cánh gạt với mơ men vừa phải đạt số vòng quay cực lớn Còn motor piston trục nghiêng motor piston dạng hướng trục tạo momen lớn số vòng quay tương đối lớn 2.2 Các loại motor thủy lực  Motor thủy lực bánh Cấu tạo loại motor thủy lực bao gồm có bánh răng: bánh không tải bánh thường gắn với trục Khi dầu nhớt hay chất lỏng thủy lực tạo áp suất cao đưa vào bên bánh chảy quanh bánh Và đến vỏ motor nén để khỏi động Chính động bánh vơ bền bỉ, bị hư hỏng, trục trặc đặc biệt có cố xảy nên chúng thường nhiều người mua lựa chọn trở nên thông dụng thị trường nước ta Tuy nhiên, mua sản phẩm, khách hàng cần ý tới việc tổn thất chất lỏng, áp suất tình từ cửa vào cửa chúng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới động cơ, làm sinh nhiệt làm giảm hiệu suất  Motor thủy lực piston Motor dạng piston có dạng hướng trục, hướng kính đa dạng Loại motor thủy lực độc đáo khách hàng đánh giá cao mơ men khởi động thực tế chúng thường cao so với mẫu mã, thiết kế động Nó đảm bảo cho động hoạt động ổn định trơn tru với tuổi thọ cao, máy móc hư hỏng trục trặc Với dạng motor radial piston, piston thủy lực bố trí cho vng góc so với trục khuỷu Khi nguồn điện cung cấp trục khuỷu quay, đồng thời kéo theo piston dịch chuyển theo hướng áp suất chất lỏng hình thức tuyến tính Một số loại motor khác piston xếp thành hình trịn bên phần vỏ motor Cho nên, tiến hành xoay trục thẳng hàng với piston bơm dầu Nếu piston hướng trục có dạng motor piston có trục thẳng motor piston có trục cong  Motor thủy lực cánh gạt Dịng dầu có áp lực cao vào bên mô tơ thủy lực thông qua cửa nạp Áp lực dầu tác động lên cánh gạt để làm chuyển động quay rotor mơ tơ Sau đó, dịng dầu đến cửa xả 1Tùy theo cấu tạo mà việc ln trì cánh gạt dựa vào bề mặt vỏ mơ tơ bắt đầu quay phụ thuộc vào lực từ lò xo bên áp suất dòng dầu Đặc điểm loại động cánh gạt thủy lực lưu lượng chất lỏng thủy lực thay đổi Loại thơng dụng hẳn thiết kế, cấu tạo phức tạp nên giá thành cao so với loại motor bánh có cơng suất hoạt động  Motor thủy lực Motor thủy lực hình hay cịn gọi motor cung cấp momen xoắn lớn Nó thực nhiệm vụ chuyển từ công quay sang động quay Nó biến chuyển dịng chảy áp suất chất lỏng thủy lực thành mô men xoắn dịch chuyển góc quay theo u cầu Khơng giống bơm đẩy chất lỏng bên qua cửa xả, thiết bị tạo lực để chuyển động xoay liên tục 2.3 Thông số kỹ thuật Thông số kỹ thuật motor thủy lực -SAINFON 25  Tối đa tốc độ: 1085 (vòng / phút)  Tối đa mô men xoắn :72 (Nm)  Tối đa sản lượng: 8,5 (kW)  Tối đa áp suất giảm: 14 (MPa)  Tối đa dòng chảy : 40(L / phút)  Trọng lượng :6,5 (kg) 2.4 Các nhãn hiệu  Danfoss  Parker  Zihyd  Sainfon Van thủy lực Van thủy lực thành phần cấu thành hệ thống truyền động, giúp đồng việc kiểm soát: momen, lực chuyển động Sự kết hợp loại van hệ thống đảm bảo cho việc vận hành ổn định, suất an toàn Van dầu thủy lực hoạt động dựa điện từ, lực học, áp suất chất lỏng người ta phân chia thành nhiều loại: Van tuần tự, van khống chế hành trình, van chỉnh áp, van giảm áp, van chiều, van chống lún, van điện từ thủy lực, van gạt tay dầu… Tùy theo thiết kế, cấu trúc hệ thống mà số lượng van lắp đặt van vài chục van đường ống hay vị trí khác với cấu tạo chức khác Chất liệu van thường là: inox, thép, đồng, sắt mạ, nhựa… Chúng sử dụng tăng độ cứng cáp, chống va đập cho thiết bị Đặc biệt, sử dụng mơi trường thủy lực nên cần có khả chống ăn mịn, oxi hóa tốt 3.1 Ngun lý hoạt động Tất van thủy lực có chức điều khiển, phân phối dòng dầu, áp suất hệ thống thủy lực để phục vụ cho mục đích cụ thể người dùng Các van hoạt động dựa ngun lý: Cho khơng cho dịng chất lỏng thủy lực qua Tùy theo cấu trúc van mà cách thức cho dòng chất qua khác Cụ thể, van thủy lực thực chức chính: + Phân chia dịng chảy, điều hướng dịng chảy chất lỏng theo yêu cầu + Cung cấp ngăn chặn dịng dầu thơng qua hoạt động đóng mở cửa van 2.3 Các nhãn hiệu  STNC  PVN  Airtac  Festo  TPC  Parker Van khí nén Van nén khí sử dụng để tạo dịng chảy tự động thơng qua việc mở đóng van Van nén khí sử dụng làm cho mở đóng bình khí nén giải phóng khí nén ngồi Dựa đặc điểm hoạt động, người ta phân chia van khí nén thành nhóm như: + Van khí:Đây loại van mà hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào lực học người tác dụng thông qua đạp chân, nhấn nút, xoay, gạt cần + Van điện từ: Van có tên tiếng anh solenoid valve, vận hành nhờ vào việc cung cấp điện 24v, 12v, 220v, 110v 3.1 Nguyên lý hoạt động Khí từ lọc khí qua van khí nén để khiển xy lanh theo nhu cầu sử dụng 3.2 Các loại xy lanh 40  Van điện từ khí nén 2/2  Van khí nén 3/2  Van điện từ khí nén 4/2 41  Van khí nén 5/2 + Van khí nén 5/2 tác động + Van khí nén 5/2 tác động 42  Van khí nén 5/3  Van tiết lưu chiều 43 3.3 Các nhãn hiệu  STNC  SMC  Airtac  Festo Phụ kiện khí nén Phụ kiện khí nén thiết bị có chức hỗ trợ, kết nối thiết bị cấu, chấp hành Có nhiều thiết bị phụ kiện như: ốc bít, đế van, giảm thanh, đồng hồ đo áp suất, ống khí nén, súng xì hơi, đế xi lanh, đầu y, mắt trâu, đầu lắc… Mỗi loại có chức năng, vị trí lắp khác 4.1 Các loại phụ kiện khí nén  Co nối  Ốc bít 44  Ống PU  Dây xoắn 45  Vòng bi mắt trâu  Giảm khí nén 46  Đầu lắc  Đầu Y xi lanh 47  Đầu I ngắn xy lanh  Đế xy lanh + Đế xy lanh trịn 48 + Đế xy lanh vng   Đế van 49  Cuộn coil van điện từ  Đầu nối ống 50  Đồng hồ đo áp suất  Súng xịt khí nén 51  Bộ chia khí nén  Timer hẹn 52  Cảm biến hành trình xi lanh  Kéo cắt khí nén 53  Bộ tăng áp khí nén 54

Ngày đăng: 17/04/2022, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w