1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Nguyễn Thị Thuyết mnyt

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 NỘI DUNG Mục lục Phần A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phần B NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng vấn đề Thuận lợi khó khăn Kết thực trạng III Một số biện pháp thực Biện pháp 1: Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ hoạt động ngày lời động viên khích lệ, cổ vũ Biện pháp 2: Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ thơng qua trò chơi, hoạt động tham quan trải nghiệm Biện pháp 3: Quan tâm đến trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát, thụ động Biện pháp 4: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể với bạn lớp Biện pháp 5: Cho trẻ tư khám phá hành động theo suy nghĩ trẻ Biện pháp 6: Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Phần C KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo TRANG 02 02 02 02 02 03 03 04 04 04 04 05 05 07 09 11 12 13 14 15 15 16 18 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Như biết, giáo dục mầm non có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau Đặc biệt hình thành kĩ sống, kỹ mạnh dạn tự tin cho trẻ Đối với chúng ta, Là người làm cha, làm mẹ hạnh phúc đứa trẻ khỏe mạnh, thơng minh, chủ động sáng tạo, tự tin tình Nhưng khơng sinh có tự tin Tự tin nguồn khích lệ lớn hầu hết người, động lực để cố gắng đạt mục tiêu Sự phát triển cơng nghệ thơng tin đại, bên cạnh mặt tích cực biến bé thành người nhút nhát, thụ động biết đến mình, khơng chịu giao tiếp ứng xử người xung quanh, dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin từ nhỏ tảng để bé trở thành người có nhân cách tốt tương lai, chủ nhân tài đức xã hội công văn minh Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác u thương, tơn trọng thấy có giá trị Tự tin thể bên mạnh dạn, thể trước đám đơng, khơng sợ nói trước đơng người Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc với người khác mà khơng e ngại Đối với trẻ 3-4 tuổi giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, mặt phát triển trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, khơng tách biệt rõ nét Trẻ cịn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt, nên trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Chính muốn rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin từ đầu cho trẻ, từ ngày đầu trẻ vào lớp, cô giáo phải để trẻ cảm nhận yêu thương, nguồn hạnh phúc, thấy chấp nhận, an toàn, yêu mến thành viên cộng đồng mà trẻ hồ nhập Quan hệ với trẻ cần giàu cảm xúc, thân thiết quan hệ mẹ Vậy hoạt động lao động sư phạm giáo mầm non địi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Tác động sư phạm cô giáo phải thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ có cảm tình, có hứng thú Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài "Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Yên Trường năm học 2019-2020" nhằm tìm hiểu thực trạng đưa số biện pháp nâng cao hiệu đề tài II Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Yên Trường III Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Yên Trường rèn tính mạnh dạn, tự tin IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp quan sát B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận : Như biết, Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác yêu thương, tôn trọng thấy có giá trị Tự tin thể bên mạnh dạn, thể trước đám đơng, khơng sợ nói trước đám đơng Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc với người khác mà khơng e ngại Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi tiền đề cho trẻ phát triển nhân cách, tiền để giúp trẻ trở thành người tự tin, động sáng tạo chủ động sống, biết phân biệt rõ sai Hơn lúc hết cần hiểu cho dù thời đại mạnh dạn tự tin điều cần thiết để giúp người vượt qua nhút nhát, gị bó mà trẻ hịa đồng với bạn bè với người xung quanh Trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ học, học cách nhận biết đối phó cảm xúc người khác Trẻ học cách xử cho phù hợp với môi trường xung quanh Trẻ mầm non cần phải biết mạnh dạn, tự tin, chủ động để chơi với nhau, sống hịa thuận với trẻ khác nhóm, nhiên điều không dễ dàng với số trẻ Trẻ cần kỹ quan hệ xã hội làm để mạnh dạn tự tin với người, để giao tiếp, để chọn hành vi đắn Sự mạnh dạn tự tin biểu cử chỉ, thái độ đơn giản gần gũi sống, xong lại giúp phát nhiều điều đáng quí người khác để trân trọng học tập Có thể nói, đứa trẻ từ đời cá thể độc lập, có cá tính mong muốn độc lập riêng Bất kể giáo hay bố mẹ khơng có quyền chi phối hạn chế hành vi trẻ Vì việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy địi hỏi phải có linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ Dưới góc nhìn nhà tâm lý học trẻ em tuổi lên ba bắt đầu hình thành loại động hành vi mang tính tự tin, sáng tạo, chủ động tình huống, hiển thị việc giao tiếp trẻ với người xung quanh, bạn bè Trong điều kiện có giáo dục đắn loại động phát triển giai đoạn sau Đó cốt lõi tảng mạnh dạn tự tin, chủ động sáng tạo nhân cách người tương lai Sự mạnh dạn, tự tin trẻ khơng tự nhiên mà có, hình thành nhờ giáo dục đắn người lớn Cách tốt để phát triển tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ tạo hội cho trẻ phát huy khả mình, khen ngợi, động viên khuyến khích người lớn trẻ.  Chúng ta biết từ đời, đứa trẻ cá thể độc lập, có cá tính mong muốn độc lập riêng Để trẻ phát triển tốt, trở thành người chủ động, tích cực, tự tin sáng tạo địi hỏi việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ phải có linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ Đến tuổi trẻ tự biết làm việc liên quan đến vệ sinh cá nhân, thay đồ, biết dọn dẹp đồ bày ra, tích cực dạy trẻ làm công việc phù hợp với khả Bởi thơng qua việc nhỏ ni dưỡng cho trẻ tự tin, tinh thần tự chủ yêu lao động, suy nghĩ tích cực, đồng thời trẻ học hỏi cho cách giải vấn đề II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thuận lợi Ban giám hiệu quan tâm đầu tư sở vật chất chuyên môn, tạo điều kiện giúp thực tốt chương trình giáo dục mầm non Đầu tư, trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chuyên môn nghiệp vụ rèn kỹ sống cho trẻ Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi thảo luận chun mơn, có thảo luận việc giáo dục kỹ sống cho giáo viên toàn trường Lớp học trang bị thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy: Ti vi, đầu đĩa Trường Mầm Non n Trường 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn chuyên môn, nhiệt tình tâm huyết với nghề, có lịng u nghề mến trẻ, có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lĩnh vực có ý thức xây dựng tập thể Bản thân giáo viên mầm non tâm huyết với nghề, có nhiều năm kinh nghiệm dạy trẻ mẫu giáo, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu sách, báo, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ Khó khăn: Một số trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ nên chưa có nề nếp học tập lên học lớp mẫu giáo tuổi Tuy độ tuổi khả hồ nhập khơng đồng Một số bé nhút nhát, số bé học chưa đều, sức khoẻ bị hạn chế thể chất, số bé lại hiếu động Tâm lý trẻ mẫu giáo bé chưa ổn định, lứa tuổi bé trải qua “Thời kì khủng hoảng tuổi lên ba” tính độc lập bắt đầu xuất trẻ, nhu cầu muốn khẳng định lớn Trẻ muốn có thẩm quyền vật xung quanh, dành mình, tính ích kỉ có dịp phát triển Trẻ nng chiều nhiều, nên cịn chưa mạnh dạn, tự tin Cuộc sống đại, số phụ huynh ôm ấp bao bọc trẻ, chưa tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin, tính độc lập Bên cạnh cịn nhầm lẫn tự tin, chủ động bao bọc Kết thực trạng: Đánh giá thực trạng tự tin, mạnh dạn chủ động hoạt động trẻ Tôi xây dựng nội dung đánh giá mạnh dạn tự tin trẻ thông qua hoạt động trẻ 3-4 tuổi Kết khảo sát lần ( Tháng 9) năm học 2019- 2020 sau Đối tượng trẻ Trẻ đánh giá Nội dung đánh giá Trẻ hồn nhiên, Mạnh dạn giao tự tin, lễ phép tiếp với người xung quanh Nghe hiểu lời nói giao tiếp Trẻ biết quan tâm giúp đỡ Biết bày tỏ cảm xúc với người khác Xếp loại chung Trẻ 34 tuổi Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Tổng số trẻ 22 21 23 22 Tỷ lệ % 73% 27% 70% 30% 77% 23% 73% 27% 30 Đánh giá: Qua khảo sát đánh giá nội dung xây dựng đầu năm thấy kết chưa cao Tỷ lệ trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép đạt 73%, chưa đạt tới 77% Tỷ lệ trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Nghe hiểu lời nói giao tiếp đạt 70%, chưa đạt 30% Trẻ biết quan tâm giúp đỡ Biết bày tỏ cảm xúc với người khác đạt 77%, chưa đạt 23% Kết chung cho thấy trẻ đạt 73%, chưa đạt cịn tới 27% Đứng trước tình tơi ln trăn trở suy nghĩ xem phải làm làm để nâng cao kết rèn mạnh dạn, tự tin cho trẻ Đồng thời tuyên truyền đến tất phụ huynh để giúp họ nâng cao ý thức cần tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn, tính độc lập, biết kết hợp với giáo q trình dạy trẻ Giúp trẻ biết tự giải gặp khó khăn, biết lựa chọn, đưa định, biết nêu ý kiến Tơi tìm số giải pháp sau: III Các giải pháp thực để giải vấn đề: Biện pháp 1: Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ hoạt động ngày lời động viên khích lệ, cổ vũ Như biết để rèn luyện đức tính tự tin trẻ lên thường gặp nhiều khó khăn, độ tuổi trẻ ln tỏ thích làm việc làm Chính từ đầu năm học thực nghiêm túc hoạt động ngày, khích lệ trẻ tham gia đầy đủ, để giúp tìm hiểu xem lớp có trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin Từ tìm biện pháp khắc phục, uốn nắn Khi đón trẻ tơi xếp góc chơi phù hợp chủ đề cho trẻ tham gia hoạt động, khuyến khích trẻ lựa chọn góc chơi thích Như tạo hội để trẻ tham gia hoạt động với trị chơi thích, trẻ mạnh dạn Bên cạnh trẻ cịn chơi bạn nhóm chơi, trẻ quen với bạn, sau trao đổi giao lưu với bạn giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp Ví dụ: Cơ chào bé Gia Bảo Bé Gia Bảo chào cô nào? Bé Gia Bảo hôm học ngoan q? Gia Bảo thích chơi góc nào? Sau cho trẻ góc chơi tự chọn, quan sát trẻ chơi Bằng lời động viên, khích lệ để trẻ thấy thân thiện mạnh dạn trao đổi cô giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trong hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động có chủ định, hoạt động chiều, tổ chức hoạt động bao quát tốt, quan tâm đến trẻ lớp để động viên khích lệ trẻ tham gia Lúc đầu trẻ thường hay nhút nhát, cô mời trẻ thực yêu cầu trẻ từ chối yêu cầu thực cách rụt rè, e ngại Như biết trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin Vậy phải làm nào? Đúng có động viên, khích lệ trẻ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Sự động viên cần phải kiên trì để rèn mạnh dạn, tự tin cho trẻ cần phải có thời gian nơn nóng làm cho trẻ sợ nhút nhát Vì cần đưa yêu cầu, tình hoạt động, tình chơi phù hợp với khả trẻ Ví dụ: Đưa lời động viên như: “Con giỏi lắm”, “Con cố lên”, “Con làm mà” lời khích lệ có giá trị lớn với bé Tuy nhiên, khen ngợi nên có chừng mực giới hạn khả cho phép trẻ Chúng ta không nên nâng trẻ lên cao so với thực tế Thay ca tụng sản phẩm trẻ làm ra, ta nên cho trẻ biết cách tạo cho tác phẩm hoàn thiện VD: Khi trẻ tô màu tranh nhà Cô đến động viên, gợi mở, khuyến khích trẻ: Con tơ vậy? (Ngơi nhà) Bức tranh tơ đẹp tô đậm mầu chút đẹp Mỗi hoạt động, tình tơi chọn cách động viên khích lệ trẻ khác cho trẻ cảm thấy làm thực Đặc biệt lưu ý không nên chê trẻ trẻ muốn làm làm chưa tốt làm cho trẻ mạnh dạn tự tin Ngồi có hoạt động mà tơi thấy có hiệu để khích lệ tính mạnh dạn, tự tin trẻ hoạt động nêu gương cuối ngày Mỗi ngày vào cuối hoạt động chiều cho bé đứng dậy bầu chọn bạn ngoan ngày, xứng đáng cắm cờ Khi trẻ đứng dậy nhận xét giúp trẻ tự tin, mạnh dạn nói lên suy nghĩ bạn Đồng thời lên cắm cờ động lực, cổ vũ lớn cho bé tự tin vào hoạt động ngày mai, cần cố gắng Với cách làm giúp trẻ nhút nhát thụ động trở nên mạnh dạn với hoạt động ngày Bản thân trẻ phấn khởi trẻ lên cắm cờ, trẻ tự hào với bạn bè, mong chờ khoe với bố mẹ vào buổi chiều, nói cho bố mẹ biết lên cắm cờ Từ tơi dần tạo cho trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè, biết giúp đỡ cô, biết làm việc tốt với thân người khác để cơng nhận bé ngoan Tơi đưa tiêu chí cụ thể để lên cắm cờ như: Xung phong giơ tay phát biểu, biết giúp đỡ cô bạn bè, mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động lớp học Biết tự phục vụ thân giầy dép, biết để đồ dùng nơi qui định, biết mặc quần áo, biết học tự vào lớp không bắt người thân bế… Và tùy thuộc vào đối tượng mà tiêu chí có bạn cơng nhận hay khơng Ví dụ: Đối với cháu sáng học hay uốn bố mẹ, khóc, bắt bố mẹ bế vào lớp Nếu ngày hơm trẻ khơng có biểu tun dương trẻ, khen ngợi trẻ tặng cờ bé ngoan, mời bé lên cắm cờ hơm học bé khơng khóc nhè, hay tự vào lớp, chào hỏi lễ phép Hoặc cháu nhút nhát biết giơ tay xin phát biểu ý kiến khen ngợi tặng cờ bé ngoan Nói chung phải quan sát biểu ngày, phát điểm bật trẻ làm để nêu gương Cách làm trẻ vui vẻ, tự nguyện phấn đấu để cuối ngày lên cắm cờ, từ tạo cạnh tranh lành mạnh trẻ phấn đấu để đạt cờ động lực làm cho trẻ quên nhút nhát, thiếu tự tin mình, giúp trẻ ngày mạnh dạn, tự tin Như thông qua hoạt động ngày lời động viên, khích lệ, cổ vũ kịp thời Bước đầu tơi thấy trẻ lớp mạnh dạn, tự tin Trẻ biết hỏi bạn, biết trả lời câu hỏi bạn, biết tự giác tham gia vào hoạt động, tự tin thực nhiệm vụ Tuy nhiên tơi tiếp tục tìm biện pháp để kết đạt ngày cao Biện pháp 2: Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ thơng qua trị chơi, tham quan trải nghiệm Đối với trẻ Mầm non “Học thông qua chơi”, “Học mà chơi-chơi mà học” Đặc biệt mạnh dạn, tự tin trẻ thể rõ tham gia vào trị chơi, trị chơi mang tính tập thể, mang tính động Bởi vì, đứng tập thể, nhóm chơi bắt buộc thành viên nhóm phải tham gia cách tích cực để tạo liên kết nhóm Chính vậy, tơi thường tổ chức trị chơi tập thể, nhóm nhỏ để trẻ tham gia Khi trẻ tham gia trẻ giao lưu với bạn, thấy gần gũi nơi bạn bè, ấm áp thấy bạn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia Bên cạnh cịn cổ vũ, nhắc nhở bạn thực trò chơi Với trẻ mầm non mạnh dạn, tự tin, giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với mơi trường Ý thức tinh thần tập thể cá nhân trẻ giúp tránh xung đột khơng đáng có trẻ với nhau, trẻ với Từ làm nảy sinh trẻ tính mạnh dạn, tự tin, chủ động giao tiếp với người khác Đồng thời sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú, muốn đến trường, thích giao tiếp với cơ, bạn bè muốn họ chơi, học VD: Trị chơi “Bạn bạn tên gì” (Trị chơi sử dụng đầu năm học buổi giao lưu với bạn lớp khác) Tổ chức trò chơi giúp trẻ nhớ tên bạn lớp cách tự nhiên Phát triển mạnh dạn, tự tin trẻ tham gia hoạt động tập thể Để trị chơi thêm sinh động, tơi cho trẻ nắm tay hát chơi trị chơi bóng trịn to, sau cho trẻ ngồi xuống theo vịng trịn Bài hát nói gì? (Quả bóng) Hơm cháu chơi với bóng Trước chơi đố bé tên gì? (Cơ Thuyết) Bây cô Thuyết lăn ô lăn bóng nói“ Bạn ơi! Bạn tên gì” bóng lăn đến vị trí bạn bạn nói tên Ví dụ bạn tên Thái nói: Tơi tên, tên Thái Cứ chơi tất trẻ nhớ tên Khi trẻ biết cách chơi, mời bạn ngồi cạnh nhau, đứng lên Một bạn hỏi tên, bạn lại trả lời tên Sau chơi ngược lại Qua trị chơi tơi thấy trẻ mạnh dạn đứng lên giới thiệu tên Tuy nhiên lần quan sát trước, ta nên lựa chọn trẻ mạnh dạn, tự tin nói trước bé nhút nhát, thiếu tự tin giới thiệu tên sau Làm giúp trẻ nhút nhát biết cách trả lời, đồng thời thấy bạn làm làm được, lấy mà phấn đấu thực VD: Trò chơi 2: Ước mơ bé Trò chơi phát triển tính mạnh dạn, tự tin Phát huy tính cực trẻ Phát triển ý thức, mang cảm xúc tích cực đến cho người khác Với trị chơi tơi tổ chức lúc nơi, tổ chức dạo chơi, trò chuyện buổi sáng Tôi đọc cho trẻ nghe thơ “Ước mơ Tý” Sau trị chuyện trẻ: Cơ đọc thơ gì? ( Ước mơ Tý) Tý ước mơ làm nghề gì? ( Cảnh sát) Làm cảnh sát để làm gì? ( để người sang an tồn mãi) Còn bé ước mơ sau làm nghề gì? Vì sao? Các câu hỏi ln dẫn dắt trẻ trả lời giúp trẻ chủ động, tự tin ngơn ngữ, trẻ mạnh dạn nói lên điều muốn, nghĩ Giúp trẻ bộc lộ cảm xúc nghề thích Bên cạnh qua câu trả lời trẻ tơi cịn cung cấp thêm cho trẻ số thơng tin nghề trẻ thích, giúp trẻ có thêm vốn kiến thức Từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin nói nghề thích với bạn, với người xung quanh Khơng cịn giúp trẻ thêm u nghề xã hội Ví dụ 3: Trị chơi mơ Trò chơi phát triển giao tiếp giao tiếp cử chỉ, động tác kết hợp lời nói Ta sử dụng hình ảnh cho trẻ chơi thay đổi theo chủ đề, tránh nhàm trán, đồng thời cố kiến thức cho trẻ Chẳng hạn: Ở chủ đề Phương tiện luật lệ an tồn giao thơng Tơi chuẩn bị slide powerpoint tiếng máy bay, tàu hỏa, cịi tơ Để trẻ chơi tốt tơi giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Các bé lắng nghe nghe tiếng động cơ, còi phương tiện bé mô lại tiếng động cịi phương tiện giao thơng Sau tơi bật slide powerpoint chạy nghe tiếng máy bay bay trẻ giang tay nói ù, ù Tàu hỏa giơ tay phía trước nói tu tu Cô cho trẻ chơi cách tự xung quanh lớp, quan sát, khích lệ cho tất trẻ tham gia Thơng qua trị chơi khích thích nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin trẻ Bên cạnh cịn giúp củng cố kiến thức cho trẻ thơng qua nội dung trị chơi Ngồi tơi cịn tổ chức cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc, cho trẻ nghe nhạc theo yêu cầu (của bé lớp) khuyến khích trẻ tham gia hưởng ứng, nhún nhảy tự theo ý Dần dần nghe nhạc trẻ lại đung đưa theo nhạc, chí có trẻ đứng dậy, nhún múa theo lời hát, có trẻ hát theo lời hát tự nhiên nhí nhảnh Tùy chủ đề, hoạt động mà ta nghĩ trị chơi tập thể khác như: Trò chơi cướp cờ, chuyền bóng, trị chơi tơ chim sẻ, trị chơi tìm bạn thân Trị chơi tặng cho bạn Các trị chơi vừa cung cấp kiến thức, ơn lại kiến thức vừa tạo cho trẻ hứng khởi tham gia giúp bé mạnh dạn, tự tin hoạt động Không tham gia làm theo ý nghĩ trẻ thấy thích, thấy tự tin biết làm bạn Như đến trò chơi sau, hoạt động sau trẻ thực cách tốt hơn, tự tin Các phản xạ trẻ nhanh Bên cạnh đó, Việc tổ chức hoạt động vui chơi tập thể, tham quan dã ngoại không phần quan trọng rèn tính mạnh rạn, tự tin cho trẻ Tổ chức tham quan dã ngoại hoạt động trẻ tham gia tích cực vào hoạt động mà trẻ thích, trẻ tự tay trồng cây, chăm tưới cho tham quan dã ngoại ngồi trời Đó hình thức giúp trẻ vận động, trải nghiệm thực tế tốt hơn, giúp cho thể trẻ khỏe mạnh Tạo không vui tươi, phấn khởi cho trẻ, giúp trẻ thêm gắn bó với giáo bạn, tạo cho trẻ có sân chơi bổ ích, thiết thực, giúp trẻ phát triển tốt khả tư duy, sáng tạo, hình thành trẻ tình u nét văn hóa dân tộc, trẻ biết yêu đẹp biết cảm nhận đẹp từ thiên nhiên VD: Yên Trường nơi có Bác Hồ thăm tượng đài Bác nằm bên cạnh trường Thỉnh thoảng cho cháu sang thăm khu tượng đài Bác, giới thiệu với trẻ tượng đài Bác Hồ, nhà bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, nhà dâng hương… hình thành cho trẻ lịng kính u bác anh hùng liệt sĩ Sau q trình tham quan tơi tổ chức cho trẻ chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ cho cảnh cạnh tượng Bác…trẻ hứng thú làm, biết giúp đỡ bạn mình, hình thành tính tập thể cho trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin chơi với bạn Hay sân bóng xã Yên trường nằm gần trường Mầm non tơi cho cháu sân bóng, hít thở khơng khí lành, chơi trị chơi đá bóng Trẻ bắt đội với nhau, giúp đá bóng, chuyền cho nhau…trẻ chơi với đoàn kết, giúp đỡ Trẻ nhút nhát tơi dùng câu hỏi gợi mở xem trẻ có thích chơi khơng, trẻ sợ chưa dám chơi cô chơi với trẻ.Giúp trẻ chơi mạnh dạn với bạn… Như việc tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại là điều kiện tốt cho trẻ rèn luyện thêm tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ Biện pháp 3: Quan tâm đến trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát, thụ động Giáo dục cá biệt biện pháp gặp nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi chúng ta, người làm công tác giáo dục cần phải có lịng kiên trì bền chí khí Khi thực biện pháp tơi nhận biết rõ đặc điểm bật trẻ, biết tiến trẻ, biết trẻ mạnh dạn, tự tin trẻ nhút nhát, thụ động, thiếu tự tin Khi nhận biết rõ trẻ nhút nhát, thụ động tơi tìm hiểu kỹ bé số câu hỏi như: Bé thích chơi gì? Bé thích chơi với ai? Ở nhà cháu thích làm gì? Ở lớp cháu thích chơi với bạn nào? Cơ có búp bê, tơ, vịng cháu thích đồ chơi nào? Với loạt câu hỏi nhu cầu bé giúp vừa tìm hiểu thêm bé bé trả lời câu hỏi cô dần dần, mạnh dạn chủ động Khi trị chuyện trẻ giúp trẻ tự tin dần lên, không để quan tâm đến trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát, thụ động tơi cịn thường xun trị chuyện trẻ như: Hôm qua đưa học? Trên đường thấy nào? Ví dụ: Qua quan sát trẻ hoạt động tơi phát bé Gia Bảo thích đồ chơi mà bạn cầm bé sát gần giật đồ chơi từ bạn Thấy hỏi: Sao lấy đồ chơi bạn Bé không trả lời, hỏi tiếp bạn Gia Bảo có thích đồ chơi khơng? (bé trả lời có ạ) À! Con giật đồ chơi bạn không đúng, muốn chơi nên hỏi bạn cho mượn đồ chơi Sau tơi gọi bạn vừa bị Gia Bảo giật đồ chơi lại hỏi Gia Bảo giỏi biết giật đồ chơi không đúng, xin lỗi bạn Bé xin lỗi bạn Tôi lại hỏi tiếp trả đồ chơi cho bạn nào? ( Bé đưa đồ chơi cho bạn) Bây hỏi bạn xin chơi Bé nói: Thái cho chơi Cứ câu chuyện tiếp diễn Khi trẻ trả lời chủ động có nghĩa trẻ mạnh dạn suy nghĩ lời nói mình, biết nói điều nghĩ Biết sai Sau lần tơi thấy Gia Bảo không giật đồ chơi bạn mà ln chơi bạn, trị chuyện vui vẻ chơi Đối với trẻ nhút nhát, thụ động, thiếu tự tin, không chủ động tham gia vào hoạt động, tham gia cô nhắc đến tham gia Tơi đưa vấn đề trẻ thích cho nhóm thực Khi chơi thích trẻ thấy tự tin Nhưng trước chơi tơi thường kể cho trẻ nghe sở thích bé cho bạn nghe nói với bé nhút nhát, thụ động giúp bạn nhóm chơi tốt trị chơi mà thích Ví dụ: Ở lớp tơi có cháu Trang nhút nhát, thụ động Vào hoạt động chiều tơi mời nhóm lên chơi có cháu Trang Tơi hỏi Trang thích hát nào? Cháu nói cị bé bé Tơi liền nói hơm nhóm Sơn Ca hát theo nhạc cị bé bé bé Trang lựa chọn Trang ơi! Bài hát thích nên hát thật hay bạn cho nhóm hát Qua hoạt động thấy Bé Trang tự tin hơn, vừa hát, vừa lắc lư theo bạn Đối với trẻ mạnh dạn, tự tin tơi thường khích lệ trẻ chơi tốt, làm tốt Vậy rủ bạn Phương (những bạn nhút nhát, thiếu tự tin) chơi hướng dẫn bạn làm, chơi với Khi trẻ chơi hướng dẫn bạn chơi trẻ dễ hịa đồng, động lực tạo niềm tin, vui vẻ, trẻ giao tiếp nhau, phạm vi chơi trẻ mở rộng, trẻ tự tin Bên cạnh để phát huy tính tích cực, mạnh dạn, tự tin tơi tổ chức nhiều tình huống, trị chơi mang tính thi đua để trẻ tham gia Bên cạnh cho bạn cịn lại lớp cổ vũ cho bạn Với khơng khí thi đua với bạn trẻ mạnh dạn, tự tin chủ động mặt, nhu cầu mong muốn tạo kết trẻ phát triển cao Đối với cháu có sức khỏe yếu, hay nghỉ học dài ngày, lại nhút nhát bé: Tài, Dũng, Đạt Tôi tạo tình phù hợp với thể lực trẻ lúc đầu trị chơi nhẹ nhàng như: Tìm bạn ngồi gần mình, kể bạn Sau mở rộng hơn: Tìm bạn thân, trị chơi nu na nu nống, trò chơi kéo cưa, lộn cầu vồng Trẻ chơi bạn tạo khơng khí vui vẻ, phạm vi kết bạn rộng hơn, có nhiều bạn chơi trẻ mở rộng hiểu biết, giao tiếp tự nhiên trẻ mạnh dạn tự tin Đối với cháu có hiểu biết chững chạc bạn khác tơi thường tâm sự, trị chuyện trẻ biết lúc trẻ thiếu tự tin mạnh dạn Ví dụ: Cháu Minh sau thời gian ốm dài ngày, học khóc nhè Tơi lại gần phân tích cho cháu biết cháu ngoan, học tự tin, học lại khóc nhè Đến trường thương, bạn mến, có nhiều đồ chơi, sáng học chiều lại về, có đâu mà khóc Khi nghe nói cháu thưa “Vâng ạ” Quả nhiên sáng hôm sau cháu học ngoan, ông cháu khoe: “Cô ơi! Sáng cháu bảo hơm cháu học, khơng khóc đâu ông” Dù đối tượng trẻ nào, hoạt động, yêu cầu đề trẻ tự làm, khơng làm thay, làm hộ trẻ có trẻ không ỷ lại người lớn Trẻ biết việc cần làm, khơng làm thay được, từ trẻ tìm cách để thực hiện, suy nghĩ xem cần làm để hồn thiện Trẻ biết tìm 10 cách làm, hay định hướng người lớn trẻ mạnh dạn, tự tin thực Sau thực biện pháp tơi thấy trẻ lớp hịa đồng với bạn, tự tin, động, tích cực sáng tạo Trẻ nhận xét, đánh giá hoạt động bạn, biết tạo sản phẩm nhóm, trẻ giao lưu với tự nhiên Biết nói nhu cầu, sở thích rõ ràng, tự nhiên Đọc thơ, kể chuyện, múa hát trước người cách hồn nhiên nhí nhảnh Tuy nhiên để kết ngày tốt tơi tiếp tục tìm thêm biện pháp để trình rèn mạnh dạn, tự tin cho trẻ – tuổi đạt hiệu cao Biện pháp 4: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể với cô bạn lớp: Chúng ta biết rằng, trường học thân thiện trước hết nơi tiếp nhận tất trẻ em độ tuổi quy định đến trường, nơi có mơi trường sống lành mạnh, an toàn, thành viên giáo viên học sinh bạn Mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn người, người học Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thông qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, hoạt động tập thể vui mà học, học mà chơi Như thế, ngày trẻ em đến trường ngày vui Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực trẻ Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, trẻ học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt giáo, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo trẻ Việc xây dựng rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ yếu tố vơ quan trọng góp phần vào việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Trong trường mầm non, để rèn tính mạnh rạn, tự tin cho trẻ giáo viên cần giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Để tạo môi trường thân tiện cởi mở giúp trẻ thể với bạn lớp tơi trang trí xếp tạo mơi trường, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp đồ dùng đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ tích cực trẻ VD: Góc ồn xa góc yên tĩnh, góc phải có lối Góc xây dựng tơi xếp gần với góc nấu ăn để trẻ dễ hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa chơi bán hàng, góc tơi phải xếp xa góc học tập góc học tập cần n tĩnh Đồ chơi trẻ góc phải phù hợp với chủ đề, hấp dẫn, bắt mắt trẻ nhằm tạo hứng thú cho trẻ Bên cạnh đó, tơi xây dựng quy ước với trẻ quy định lớp học giao tiếp trẻ với trẻ lớp, cách giao tiếp mạnh dạn, tự tin chơi, thân mật vai chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái, tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh dành đồ chơi 11 Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm trẻ để trang trí lớp, trẻ vẽ, xé nặn sản phẩm để trang trí góc, buổi chơi trẻ hoạt động với sản phẩm nên trẻ thích thú Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua với người bán: Dạy trẻ biết thể thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thơng qua tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ chơi Không tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chúng tơi cịn thống mang đến cho trẻ khơng khí lớp học thật ấm áp tràn ngập yêu thương, cô giáo giống người bạn lớn để trẻ bày tỏ thắc mắc, băn khoăn “bức xúc” trẻ Các nhà giáo dục cho rằng, trẻ học nhanh từ bắt chước, nên muốn dạy bé thành người biết mạnh dạn tự tin giáo bố mẹ phải gương để bé noi theo học tập Chính vậy, trước mặt trẻ, cô giáo phải thể mạnh dạn tự tin giao tiếp với chị em đồng nghiệp, với phụ huynh để trẻ noi theo nhằm tạo cho trẻ thói quen tốt giao tiếp với bạn, thể mạnh dạn, tự tin với bạn người xung quanh Như vậy, Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể với bạn lớp việc làm cần thiết quan trọng trình hình thành rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ Giáo viên cần thực thường xuyên liên tục để giúp trẻ đạt kết tốt trình rèn tự tin mạnh dạn Biện pháp 5: Cho trẻ tư khám phá hành động theo suy nghĩ trẻ Nếu có nói “cho trẻ hành động theo ý thích suy nghĩ trẻ sai lầm” tơi nghĩ người nói sai lầm Vì với phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên người định hướng trẻ người thực hiện, giáo viên giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ cách kịp thời để hướng Tuyệt đối không áp đặt ý tưởng người lớn lên trẻ , không chuẩn bị sẳn thứ trẻ cần làm theo y chẳng có chuyện xảy Chính suy nghĩ vơ tình ta để lại chủ quan, ỷ lại vào người lớn nơi trẻ Vì với vai trị giáo viên lúc sinh hoạt đầu tuần, trước nghỉ ngày thứ chủ nhật giáo viên nên giao trẻ nhiệm vụ để trẻ vừa chơi với hai ngày nghỉ đồng thời trẻ chứng tỏ với ba mẹ nhà trẻ hướng dẫn từ giáo nói với ba mẹ trẻ lại lần học cách nói chuyện, cách trình bày người thân trẻ Và xem ta giúp cho trẻ nhiều qua hình thức trẻ giao tiếp, trao đổi với nhiều người lớn học cách trình bày ngơn ngữ thân cách mạnh dạn, tư tin Ví dụ: giao cho trẻ đề tài “Con nói nghề mà biết” Đồng thời nói lên ước mơ thân sau thích làm nghề gì? Tại sao?” Với đề tài giáo viên cho trẻ hội trải nghiệm, hỏi người thân quen nghề yêu cầu bố, mẹ dẫn quan sát, chí việc trị chuyện với người làm nghề để trẻ trực tiếp quan sát suy nghĩ nêu lý chọn nghề sau Qua việc mà trẻ làm, trẻ 12 có vốn kiến thức nhiều tảng để trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển lời nói cách hồn nhiên ngây thơ thiết thực từ trẻ thực Biện pháp 6: Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh Phối kết hợp biện pháp vô quan trọng, để đứa trẻ phát triển tồn diện cần có quan tâm tồn xã hội Chính kết hợp với phụ huynh việc rèn tự tin, mạnh dạn cho trẻ Nếu khơng có đồng ý kiến, cách thực rèn luyện mạnh dạn, tự tin cho trẻ việc rèn luyện khó mà đạt hiệu Cịn có thống cách thức, phương pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ đem lại hiệu cao Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động hoạt động Tính mạnh dạn, tự tin trẻ dần thành thói quen, kỹ năng, kỹ sảo khơng thể Ở nơi đâu, dù đứng trước trẻ tự tin, mạnh dạn nói làm theo suy nghĩ Có khơng phụ huynh lớp tơi gửi lúc đầu e ngại (nhất lúc bé học lần đầu), hay ôm ấp, vỗ trẻ, níu kéo trẻ tay khơng muốn thả xuống cho bé vào lớp Thậm chí có phụ huynh bế đứng chờ cô bế vào cô dỗ bé khác Khi phụ huynh làm làm cho bé thụ động, khơng mạnh dạn, nhõng nhẽo, khó tự tin đến trường Đứng trước thực trạng phụ huynh lớp tơi lo lắng để trẻ tự tin đến lớp, bố mẹ hiểu cần phải tạo cho tính độc lập, tự tin, mạnh dạn Vì từ buổi đón trẻ đầu năm hay buổi họp phụ huynh lớp tuyên truyền đến phụ huynh nên tạo cho trẻ tâm học để bé mạnh dạn, tự tin bước vào trường cách: Trò chuyện cho trẻ biết học vui, có nhiều bạn bè Khi đến trường nên vào lớp bé ngoan Đến lớp chào cô, chào bạn vào chơi bạn xem hơm học có vui kể cho bố mẹ nghe Khi tuyên truyền nhiều lần phụ huynh hiểu vào làm theo tơi thấy trẻ học ngoan, khơng cịn khóc nhè nữa, tự tin vào lớp Nhưng đôi lúc cịn thấy phụ huynh bế trẻ vào lớp tơi nhẹ nhàng nhắc nhở: ôi! Hôm mẹ lại làm bé hư rồi? Sao lại bế bé vậy? Bé tự vào lớp khơng nào? Sau nhắc nhở ngày hơm sau thấy khơng cịn tình trạng bế bé vào lớp Bên cạnh tuyên truyền tơi cịn kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ lời khen: Bé H hôm học ngoan quá, không bắt bà bế không? Chiều cô cho cắm cờ bé ngoan Qua tuyên truyền với phụ huynh, khuyến khích động viên trẻ tơi thấy trẻ lớp mạnh dạn tự tin đến lớp, khơng cịn bắt bế mà bố, mẹ, người thân vào lớp chào Trong trị chuyện bé cho trẻ biết nội qui lớp như: học khơng khóc nhè, phải từ cổng vào lớp, không bắt người thân bế, không đánh bạn mà phải chơi đoàn kết bạn Những lời nhắc nhở cô thấm sâu vào bé Khơng tơi cịn tun truyền với phụ huynh không nên bao bọc trẻ nên để trẻ hoạt động, trẻ làm sai hướng dẫn trẻ để trẻ tự làm lại Hoặc bé ngã, nên động viên trẻ đứng dậy lời nói: “Không đâu con! Ngã lại đứng lên Lần sau tập trung vào không bị ngã” Hoặc nói 13 “Có đâu ngã lại đứng lên” Khi gặp trường hợp bố mẹ khơng nên đỡ bé xuýt xoa làm cho bé ỷ lại, đổ lỗi cho người khác làm bé thẹn ngã tự tin bé không tồn Khi trò chuyện, hỏi han bé nhà phụ huynh tự hào khoe với cô bé giỏi ngã đứng dậy, phủi bụi chơi tiếp, khơng khóc tí Hoặc chơi với búp bê bé nựng em “em ngoan, chị thương, lại khóc nhè, xấu Chị có khóc nhè đâu ” Những lời nói trẻ cho thấy bé tự tin thân biết nên nói làm Ngồi tơi cịn tun truyền đến phụ huynh biết hoạt động ngày, tuần thông qua bảng tuyên truyền để phụ huynh nhà hỏi trẻ xem hơm học gì? Con đọc thơ, kể chuyện, hát múa cho bố, mẹ ông bà xem Qua trò chuyện thấy phụ huynh khoe đọc thơ, hát múa tự nhiên, thật nhí nhảnh Bên cạnh tơi dạy trẻ tuyên truyền đến phụ huynh nên định hướng để trẻ biết định có tranh chấp đồ chơi với bạn Ví dụ: Khi bạn giật đồ chơi Trẻ mách hay mách mẹ nên hỏi trẻ bạn có hỏi khơng mà lấy đồ chơi? Nếu bạn hỏi lấy muốn lấy đồ chơi lại phải bảo bạn nào? Cách hướng dẫn trẻ tự định việc làm hình thành trẻ tự tin, mạnh dạn giải vấn đề Như phối kết hợp với phụ huynh để rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ tơi thấy trẻ lớp mạnh dạn, tự tin đến lớp, phụ huynh yên tâm Trẻ học tự vào lớp, chào bố mẹ, chào cô, biết đến bên bạn chơi bạn Mạnh dạn tham gia trò chơi bạn, biết trò chuyện trao đổi bạn vấn đề liên quan đến trò chơi, vấn đề trẻ quan tâm Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng tăng rõ nét, hầu hết bé đạt yêu cầu đề Trẻ tích cực tham gia hoạt động, động, tự tin, mạnh dạn thể yêu cầu Cũng thực nội dung hoạt động kể nội dung hoạt động mang tính chất cá nhân hay tập thể bé tự tin thực tốt IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng biện pháp trên, kết rèn mạnh dạn, tự tin cho trẻ – tuổi lần ( Tháng 5) năm học 2019- 2020 lớp tơi có chuyển biến rõ dệt Tơi tiến hành khảo sát trẻ, kết khảo sát lần thu sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT LẦN 2: Đối tượng trẻ Trẻ đánh giá Nội dung đánh giá Trẻ hồn nhiên, Mạnh dạn giao tự tin, lễ phép tiếp với người xung quanh Nghe hiểu lời nói giao tiếp Trẻ biết quan tâm giúp đỡ Biết bày tỏ cảm xúc với người khác Xếp loại chung 14 Trẻ 34 tuổi Đạt 30 Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Tổng số trẻ 30 28 29 29 Tỷ lệ % 100% 0% 93% 7% 97% 3% 97% 3% Qua bảng kết cho thấy hiệu rõ rệt sử dụng biện pháp cho vấn đề cũ, mức độ chưa đạt giảm đến mức tối đa Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép đạt 80% ( Tăng 27%, Mức độ chưa đạt giảm từ 27% xuống 0% Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Nghe hiểu lời nói giao tiếp mức đạt 93% (Tăng 23%), mức độ chưa đạt 7% ( giảm 23%) Trẻ biết quan tâm giúp đỡ Biết bày tỏ cảm xúc với người khác đạt 97% ( Tăng 20%) %), mức độ chưa đạt 3% ( giảm 20%) Kết chung cho thấy: Tỷ lệ đạt 97%( tăng 24%), mức độ chưa đạt giảm 3% ( giảm 24%) Như ta thấy trẻ chưa đạt lúc nhỏ cháu bị sốt co giật ảnh hưởng đến vấn đề não thần kinh, mà gia đình cháu rât lo lắng, nhà thường ôm ấp, bao bọc mức, cháu hay ốm vặt nên dẫn đến tình trạng học chưa đều, hòa nhập với bạn lớp giáo cịn bạn khác lớp Các cháu khác có thay đổi rõ rệt, bé vui vẻ tự tin đến lớp, biết tự vào lớp không cần người lớn bế bồng, biết trao đổi ý kiến với người, mạnh dạn, tự tin đọc thơ, kể chuyện, hát múa trước bạn bè Tham gia hoạt động cách tự nhiên, tích cực Trẻ chơi thân thiết với hơn, bé cịn mạnh dạn giao lưu với giáo bạn bè, người thân, bé “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Về phía phụ huynh: Sự chuyển biến tích cực từ phía trẻ làm cho phụ huynh cảm thấy vui mừng, phấn khởi, tin vào kết giáo dục nhà trường Các bậc phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng, phối hợp với giáo viên tích cực trao đổi với mạnh dạn, tự tin trẻ nhà, tíến trẻ học Bản thân bậc phụ huynh ý thức cao việc rèn mạnh dạn, tự tin cho trẻ nhà đến trường Biết cổ vũ động viên trẻ học chăm ngoan, khơng cịn ơm ấp trẻ lo lắng bé học C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với nhiệt tình người giáo viên, tinh thần cầu tiến suy nghĩ sáng tạo phương pháp giảng dạy với phương châm “ lấy học sinh làm trọng tâm” giúp trẻ mạnh dạn, tự tin q trình giao tiếp với bạn, với Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát Thích tham gia vào hoạt động với bạn Trẻ hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thơng minh thích đến trường Đó điều mà phụ huynh thật an tâm giao núm ruột cho nhà trường Trẻ thích thú tham gia hội thi nhà trường tổ chức: Biễu diễn văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam, mừng ngày 8/3, mừng xuân … Tổ chức cho cháu tham quan, trò chuyện biểu diễn văn nghệ với tinh thần mạnh dạn tự tin 15 Như vậy, qua trình áp dụng số giải pháp vào q trình thực rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ nhóm lớp tơi, tơi thấy trẻ lớp tơi có kết tốt Từ tơi rút số kinh nghiệm cho thân q trình rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ như: - Việc dạy bé tính mạnh dạn, tự tin việc làm vơ có ý nghĩa cho hệ mai sau có nguồn sinh khí động, tự tin sáng tạo - Tạo nhiều tình huống, trị chơi, tạo hội cho trẻ vui chơi, sinh hoạt học tập nhau, để trẻ trải nghiệm kỹ mạnh dạn tự tin - Trẻ biết thể suy nghĩ, hành động lời nói cách động, tự tin sáng tạo Không bị áp đặt từ người khác Có thể tự định - Muốn trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin cô giáo phải dành nhiều thời gian, kiên trì dạy trẻ tính “Mạnh dạn, tự tin”, sử dụng nhiều hình thức khác lúc nơi, hoạt động ngày, đặc biệt trò chơi tập thể - Phối hợp tốt với phụ huynh, tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết phụ huynh nhà trường, đồng tâm hướng tới mục tiêu chung Tạo cho phụ huynh tin yêu Biết quan tâm đến trẻ, muốn mạnh dạn, tự tin phải tạo hội cho trẻ thực hiện, trải nghiệm, không nên ôm ấp bao bọc trẻ - Phụ huynh lực lượng khơng thể thiếu việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ nói riêng - Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế nhà trường cao Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ 3-4 tuổi trường khác huyện Kiến nghị: * Đối với nhà trường đồng nghiệp: Tích cực trao đổi, ứng dụng sáng kiến kinh nhiệm vào thực tiễn để phát triển mở rộng sáng kiến kinh nghiệm nâng cao hiệu ngày tốt * Đối với Phòng GD & ĐT: Mở nhiều lớp tập huấn chuyên đề dạy kỹ sống nói chung, tính mạnh dạn tự tin cho trẻ nói riêng Tuy nhiên, để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu cao mong muốn có hội giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường, tham gia nhiều lớp tập huấn chuyên đề dạy kỹ sống nói chung, tính mạnh dạn tự tin cho trẻ nói riêng Trên số kinh nghiệm tơi áp dụng có hiệu rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non Yên Trường Rất mong hội đồng khoa học xét duyệt sáng kinh nghiệm dẫn giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Yên Trường, ngày 19 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến 16 Trịnh Thị Mai Nguyễn Thị Thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi Dạy kỹ sống cho trẻ mầm non 17 Tài liệu tâm lí học trẻ em – Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Nhà xuất giáo dục 1994 Chương trình giáo dục trẻ mầm non Giáo dục học trẻ em – Phan Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh – Đại học quốc gia Hà Nội Giáo dục mầm non - Những vấn đề lí luận thực tiễn - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 ... kiến 16 Trịnh Thị Mai Nguyễn Thị Thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi Dạy kỹ sống cho trẻ mầm non 17 Tài liệu tâm lí học trẻ em – Nguyễn Thị Ánh Tuyết... xuất giáo dục 1994 Chương trình giáo dục trẻ mầm non Giáo dục học trẻ em – Phan Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh – Đại học quốc gia Hà Nội Giáo dục mầm non - Những vấn đề lí luận thực... vịng trịn Bài hát nói gì? (Quả bóng) Hơm cháu chơi với bóng Trước chơi đố bé tên gì? (Cơ Thuyết) Bây Thuyết lăn lăn bóng nói“ Bạn ơi! Bạn tên gì” bóng lăn đến vị trí bạn bạn nói tên Ví dụ bạn

Ngày đăng: 16/04/2022, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w