Tiểu luận tổng quan về tài chính doanh nghiệp (luật tài chính)

37 25 0
Tiểu luận tổng quan về tài chính doanh nghiệp (luật tài chính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÔN HỌC LUẬT TÀI CHÍNH  ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LỚP MÔN HỌC BSL 1004 1 GIẢNG VIÊN TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Hà Nội – 2022 MỤC LỤC 10 Khái quát 3 Hoạt động của doanh nghiệp 3 Khái niệm 3 Quá trình hoạt động của doanh nghiệp 3 Hoạt động của tài chính doanh nghiệp Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp 3 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước 3 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác 3 Quan hệ tài chính giữa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÔN HỌC LUẬT TÀI CHÍNH  ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LỚP MƠN HỌC: BSL 1004 GIẢNG VIÊN: TS.NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Hà Nội – 2022 MỤC LỤC Khái quát 1.1 H oạt động doanh nghiệp 1.1.1 .K hái niệm 1.1.2 .Q uá trình hoạt động doanh nghiệp 1.2 H oạt động tài doanh nghiệp - Các quan hệ tài doanh nghiệp 1.2.1 .Q uan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước 1.2.2 .Q uan hệ tài doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác 1.2.3 .Q uan hệ tài doanh nghiệp với người lao động doanh nghiệp 1.2.4 .Q uan hệ tài doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp 1.2.5 .Q uan hệ nội doanh nghiệp 1.3 Đ ặc điểm tài doanh nghiệp 2.Nội dung tài doanh nghiệp 2.1 Đ ánh giá lựa chọn dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh dài hạn doanh nghiệp 2.2 X ác định nhu cầu vốn tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ 2.3 S dụng có hiệu số vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi đảm bảo khả toán doanh nghiệp 2.4 T hực phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp 2.5 K iểm soát thường xuyên tình hình hoạt động doanh nghiệp 2.6 T hực kế hoạch hóa tài 2.7 Q uyết định tài Vai trò .9 3.1 Tài doanh nghiệp huy động đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường liên tục 3.2 Tài doanh nghiệp có vai trị việc sử dụng nguồn vốn cách tiết kiệm hiệu 3.3 Tài doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.4 Tài doanh nghiệp cơng cụ hữu ích để giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10 Chức 11 Những nhân tố ảnh hưởng 12 5.1 Hì nh thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 12 5.1.1 C ông ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) .14 5.1.2 C ông ty cổ phần (CTCP) 14 5.1.3 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) 15 5.1.4 C ông ty hợp danh (CTHD) 16 5.2 Đ ặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 16 5.2.1 Ả nh hưởng tính chất ngành kinh doanh 16 5.2.2 Ả nh hưởng tính chất thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh 16 5.3 Môi trường kinh doanh 17 5.3.1 Môi trường kinh tế 17 5.3.2 .Môi trường pháp lý 19 5.3.3 Môi trường kỹ thuật công nghệ, môi trường thông tin 20 5.3.4 Môi trường văn hóa - xã hội 20 5.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng khác 21 Tổng kết 22 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 23 Khái quát 1.1 Hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình kết hợp yếu tố đầu vào tạo thành yếu tố đầu hàng hóa thơng qua thị trường bán hàng hóa để thu lợi nhuận 1.1.2 Quá trình hoạt động doanh nghiệp Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình kết hợp yếu tố đầu vào nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu, sức lao động để tạo yếu tố đầu hàng hóa tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận 1.2 Hoạt động tài doanh nghiệp - Các quan hệ tài doanh nghiệp 1.2.1 Quan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước Tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thực nghĩa vụ tài nhà nước: nộp thuế, lệ phí, cho ngân sách nhà nước Đồng thời, ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước cấp vốn với công ty liên doanh cổ phần (mua cổ phiếu) cho vay (mua trái phiếu) tùy theo mục đích yêu cầu quản lý ngành kinh tế mà định tỷ lệ góp vốn cho vay nhiều hay 1.2.2 Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác Thứ quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác: tốn tiền mua bán vật tư, hàng hóa, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, tiền lãi trái phiếu Thứ hai quan hệ doanh nghiệp với nhà đầu tư: cho vay, với bạn hàng khách hàng thơng quan việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ hoạt động sản xuất - kinh doanh Thứ ba quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng: doanh nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng đồng thời trả chi phí cho việc sử dụng vốn vay Ngoài quan hệ với chủ thể kinh tế khác, doanh nghiệp cịn có quan hệ tài với tổ chức xã hội khác tài trợ, Trả tiền mua hàng Nhà cung cấp thiết bị, Doanh nghiệp Thưởng, phạt vật chất Khách hàng Thu tiền bán hàng Sơ đồ: Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác 1.2.3 Quan hệ tài doanh nghiệp với người lao động doanh nghiệp Quan hệ thể qua việc doanh nghiệp toán tiền lương, thực thưởng phạt vật chất với người lao động trình tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2.4 Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp Mối quan hệ thể việc chủ sở hữu đầu tư, rút vốn hay góp vốn vào doanh nghiệp phân chia lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp 1.2.5 Quan hệ nội doanh nghiệp Mối quan hệ toán phận nội doanh nghiệp (phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất, ) hoạt động kinh doanh, hình thành sử dụng quỹ doanh nghiệp Biểu quan hệ luân chuyển vốn doanh nghiệp Đó quan hệ tài phận sản xuất kinh doanh với nhau, đơn vị thành viên với nhau, quyền sử dụng vốn sở hữu vốn Các quan hệ biểu thông qua sách tài doanh nghiệp sách phân phối thu nhập, sách cấu vốn, đầu tư cấu đầu tư ➔ Khái niệm tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ, nhằm phục vụ cho trình tái sản xuất doanh nghiệp góp phần tích lũy vốn cho nhà nước 1.3 Đặc điểm tài doanh nghiệp Từ vấn đề nêu trên, rút số đặc điểm sau: Xét hình thức, tài doanh nghiệp trình vận động vốn quỹ doanh nghiệp, trình vốn tiền tệ vận động để hình thành sử dụng vốn như: vốn cố định, vốn lưu động vốn đầu tư tài chính; quỹ như: quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ tiền lương, quỹ tích lũy mở rộng sản xuất kinh doanh, quỹ dự phòng tai nạn rủi ro kinh doanh, quỹ khen thưởng phúc lợi Xét chất, tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ trình hoạt động doanh nghiệp ➔ Như hoạt động tài mặt hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp đề Các hoạt động gắn liền với việc tạo lập, phân phối, sử dụng vận động chuyển hoá quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp Nội dung tài doanh nghiệp 2.1 Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh dài hạn doanh nghiệp Việc xây dựng lựa chọn dự án đầu tư nhiều phận doanh nghiệp hợp tác thực Từ góc độ tài chính, nhà quản lý phải xem xét hiệu tài dự án kế hoạch kinh doanh Tức cân nhắc, xem xét chi phí bỏ ra, rủi ro gặp phải khả thu lợi nhuận thực dự án Từ lựa chọn dự án có mức sinh lời cao an tồn Bên cạnh đó, cần tìm Các chủ thể tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần gọi Cổ đông Cổ đơng cá nhân, tổ chức phải có tư cách pháp luật, quyền tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp quy định; Có số lượng cổ đông tối thiểu thành viên không giới hạn số lượng cổ đông tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào; Vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác theo Luật Doanh nghiệp quy định; Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn theo luật chứng khoán quy định; cấu Cơng ty cổ phần phải có bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc (TGĐ), 11 cổ đơng phải có Ban kiểm soát 5.1.3 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Doanh nghiệp tư nhân khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Do tài sản cá nhân làm chủ doanh nghiệp khơng có tách biệt nên pháp luật cho phép cá nhân quyền thành lập DNTN để đảm bảo khả toán chi trả nợ Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ DNTN không đồng thời thành viên hợp danh công ty hợp danh (khoản Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020) DNTN khơng phát hành loại chứng khốn để huy động vốn Vì tài sản DNTN chủ sở hữu hợp với nên pháp luật quy định DNTN khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần DNTN loại doanh nghiệp hình thức pháp lý doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân, chủ DNTN người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 5.1.4 Công ty hợp danh (CTHD) Theo điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, CTHD doanh nghiệp đó: Phải có 02 thành viên (là cá nhân) chủ sở hữu chung Công ty, kinh doanh tên chung Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ngồi thành viên hợp danh, cơng ty có thêm thành viên góp vốn Thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty CTHD có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 5.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 5.2.1 Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh Ảnh hưởng thể thành phần cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô vốn sản xuất kinh doanh tỷ lệ thích ứng để hình thành sử dụng chúng, ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn, ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, thể thức toán chi trả 5.2.2 Ảnh hưởng tính chất thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh Tính thời vụ chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu tiền bán hàng, điều giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi tiền; việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng lượng vốn lưu động tương đối lớn Doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất có tính chất thời vụ, nhu cầu vốn lưu động quý năm thường có biến động lớn, tiền thu bán hàng khơng đều, tình hình tốn, chi trả, thường gặp khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đảm bảo cân đối thu chi tiền doanh nghiệp khó khăn Những doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại, dịch vụ vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển vốn lưu động nhanh so với ngành công nghiệp, nông nghiệp… 5.3 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh bao gồm tất điều kiện bên bên ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp: môi trường kinh tế – tài chính, mơi trường trị, mơi trường pháp luật, mơi trường cơng nghệ, mơi trường văn hố – xã hội, Doanh nghiệp tồn phát triển môi trường kinh doanh định Đặc điểm môi trường kinh doanh gắn liền với yếu tố xã hội, khu vực người hoạt động bao hàm lên vấn đề liên quan, với chiều hướng chủ đạo, đắn:  Tồn tất yếu khách quan: Con người khơng tác động  Có tính tổng hợp, hệ thống: Tổng hợp chiều, mức độ tác động điều kiện, yếu tố  Động: Luôn thay đổi yếu tố, điều kiện thay đổi  Đa dạng: Nhiều yếu tố, điều kiện  Phức tạp: Do yếu tố mối quan hệ tương tác lẫn nhau, tác động chiều, mức độ, điều kiện khác tới tình hình doanh nghiệp Tại thời điểm, có yếu tố đồng thuận, có yếu tố cản trở 5.3.1 Môi trường kinh tế Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn bối cảnh kinh tế cụ thể tốc độ tăng trưởng hay suy thoái kinh tế, mức độ ổn định đồng tiền, lãi suất vay vốn, tỷ suất đầu tư… Những yếu tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động cách định doanh nghiệp Cụ thể: Tình trạng kinh tế: Một kinh tế trình tăng trưởng có nhiều hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực áp dụng biện pháp huy động vốn để đáp ứng yêu cầu đầu tư Ngược lại, kinh tế tình trạng suy thối doanh nghiệp khó tìm hội tốt để đầu tư Cơ sở hạ tầng kinh tế: Nếu sở hạ tầng phát triển (hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước ) giảm bớt nhu cầu vốn đầu tư doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí kinh doanh Lãi suất tác động lớn đến chi phí vốn ảnh hưởng tới chiến lược mở rộng phát triển doanh nghiệp Lãi suất thị trường ảnh hưởng đến hội đầu tư, đến chi phí sử dụng vốn hội huy động vốn doanh nghiệp Mặt khác, lãi suất thị trường ảnh hưởng gián tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi lãi suất thị trường tăng cao, người ta có xu hướng tiết kiệm nhiều tiêu dùng, điều hạn chế đến việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái tác động lớn đến nguồn cung, chi phí hàng hóa xuất giá hàng nhập Lạm phát ảnh hưởng lớn đến chi phí tiền lương, lãi suất khiến doanh nghiệp đối mặt với chiến lược định tăng giá bán hay giảm chi phí gặp khó khăn với khoản trả nợ dài hạn tăng thêm lạm phát Khi kinh tế có lạm phát mức độ cao việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp gặp khó khăn khiến cho tình trạng tài doanh nghiệp căng thẳng Nếu doanh nghiệp khơng áp dụng biện pháp tích cực cịn bị thất vốn kinh doanh Lạm phát làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng lên quy mô kinh doanh không thay đổi làm cho tình hình tài doanh nghiệp khơng ổn định Chính sách kinh tế tài nhà nước doanh nghiệp: Như sách thuế, sách khuyến khích đầu tư, sách xuất – nhập khẩu, chế độ khấu hao tài sản cố định yếu tố tác động lớn đến vấn đề đề tài doanh nghiệp Mỗi thay đổi yếu tố có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, hoạt động tài doanh nghiệp Vì vậy, cần phải phân tích dự đốn xu hướng phát triển yếu tố để tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp cho phù hợp Tuy nhiên, xem xét tác động môi trường kinh tế - tài khơng xem xét phạm vi nước mà cần phải xem xét đánh giá mơi trường kinh tế tài khu vực giới Hiện nay, q trình tồn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ, biến động lớn kinh tế, tài khu vực giới ảnh hưởng lớn đến kinh tế hoạt động kinh doanh quốc gia 5.3.2 Môi trường pháp lý Yếu tố môi trường trị luật pháp yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần xem xét Môi trường luật pháp bình đẳng thơng thống, ổn định, đồng bộ, vừa tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi, vừa đòi hỏi cao doanh nghiệp môi trường pháp lý lý tưởng hoạt động kinh doanh, hoạt động tài doanh nghiệp Nếu thiếu ổn định trị phát triển dài hạn, bền vững doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Luật pháp chế ngành tạo nên ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức Các yếu tố môi trường trị luật pháp cần xem xét đánh giá bao gồm bao gồm:  Sự ổn định trị  Hệ thống văn pháp luật hoàn thiện  Luật cạnh tranh, chống độc quyền  Các sách thuế  Luật lao động  Các quy định an tồn, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường  Quy tắc thương mại quốc tế 5.3.3 Môi trường kỹ thuật công nghệ, môi trường thông tin Công nghệ giúp xuất vật liệu thay vật liệu mới, ảnh hưởng đến thị trường yếu tố đầu vào doanh nghiệp Hàm lượng tri thức có khuynh hướng chiếm tỷ trọng ngày lớn giá bán sản phẩm Doanh nghiệp nắm bắt ứng dụng kịp thời thành tựu tiến khoa học kỹ thuật có điều kiện thuận lợi cạnh tranh Đầu tư kỹ thuật cơng nghệ phải có số vốn đầu tư lớn, điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương thức huy động vốn phù hợp Mặt khác, tốc độ phát triển công nghệ kỹ thuật khiến cho sáng chế, phát minh tạo nhiều hơn, ứng dụng nhiều khiến cho công nghệ doanh nghiệp bị lỗi thời, suất thấp Các yếu tố môi trường công nghệ cần lưu ý xem xét gồm:  Chính sách phát triển khoa học - cơng nghệ  Vịng đời cơng nghệ  Mức tiêu hao chi phí sử dụng lượng  Sự phát triển thông tin, liên lạc  Nghiên cứu phát triển, tự động hóa  Sự phát triển cơng nghệ kỹ thuật đại tồn ngành  Các sáng chế, phát minh, độc quyền công nghệ… 5.3.4 Mơi trường văn hóa - xã hội Văn hóa xã hội ảnh hưởng nhiều tới thói quen tiêu dùng, cách thức ứng xử, sở thích khách hàng giúp tạo nên văn hóa bên doanh nghiệp ảnh hưởng tới cách thức doanh nghiệp cư xử, giao tiếp với bên Các yếu tố văn hóa xã hội tác động lên tổng cầu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp cách doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng Để đánh giá mơi trường kinh doanh doanh nghiệp yếu tố mơi trường văn hóa xã hội cần xem xét bao gồm:  Tăng trưởng dân số  Cơ cấu độ tuổi  Di dân nguồn lao động  Bình đẳng giới  Phân phối thu nhập  Sức khỏe  Nghề nghiệp  Trình độ học vấn chung  An sinh xã hội 5.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng khác Môi trường tự nhiên: Tạo nên thị trường cung ứng yếu tố đầu vào doanh nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm dân cư Qua đó, tác động đến sức mua, khả tiêu thụ, bán hàng doanh nghiệp chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp, tổ chức Các yếu tố môi trường tự nhiên cần xem xét gồm:  Tài nguyên thiên nhiên  Đất đai, khí hậu  Thời tiết  Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế: Xu hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan tất nước điều kiện Các doanh nghiệp nước liên doanh với nhà đầu tư nước đầu tư nước ngồi hình thức đầu tư trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi đa dạng hố quan hệ tài diễn hoạt động tài doanh nghiệp, điều địi hỏi cơng tác tổ chức hoạt động tài cần sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp Các môi trường đặc thù bao gồm yếu tố tác động cách trực tiếp rõ rệt đến hoạt động kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp như: Khách hàng, nhà cung cấp, hãng cạnh tranh, kiểm tra giám sát quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp, Tổng kết Tài doanh nghiệp phận khơng thể thiếu doanh nghiệp Được hình thành thơng qua hoạt động tài doanh nghiệp biểu bên dạng quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước; với chủ thể khác; với người lao động; với chủ sở hữu nội doanh nghiệp Hoạt động tài doanh nghiệp hoạt động thông qua việc tạo lập, phân phối, sử dụng vận động chuyển hóa quỹ tiền tệ doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp đề Tài doanh nghiệp công cụ quan trọng để thực mục tiêu doanh nghiệp Trong đó, mục tiêu bao trùm, quan trọng hàng đầu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên việc tổ chức tài doanh nghiệp có điểm khác ảnh hưởng yếu tố như: Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành nghề kinh doanh môi trường kinh doanh… ... nhuận 1.2 Hoạt động tài doanh nghiệp - Các quan hệ tài doanh nghiệp 1.2.1 Quan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước Tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thực nghĩa vụ tài nhà nước: nộp thuế,... bị, Doanh nghiệp Thưởng, phạt vật chất Khách hàng Thu tiền bán hàng Sơ đồ: Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác 1.2.3 Quan hệ tài doanh nghiệp với người lao động doanh nghiệp Quan. .. mà họ có 3.3 Tài doanh nghiệp giữ vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vai trị tài doanh nghiệp việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thể nhiều

Ngày đăng: 16/04/2022, 17:08

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

    TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    GIẢNG VIÊN: TS.NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

    1.1. Hoạt động của doanh nghiệp

    1.1.2. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp

    1.2. Hoạt động của tài chính doanh nghiệp - Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp

    1.2.1. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước

    1.2.2. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác

    1.2.3. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp

    1.2.4. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan