Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: VĂN HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Lễ hội đền Hùng truyền thống văn hóa người Việt Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ái Học Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Nguyễn Thị Tuyết Anh – D21VH160 Phạm Như Quỳnh – D21VH161 Lớp học phần: 21DTT3 TP.HCM, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 Bố cục .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hóa gì? 1.1.2 Khái niệm truyền thống văn hóa 1.1.3 Giá trị truyền thống văn hóa CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TỤC GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG .9 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Quá trình phát triển .10 2.2 Mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 12 CHƯƠNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 13 3.1 Phần Lễ 13 3.2 Phần hội .15 3.3 Lễ vật dâng lên ngày giỗ Tổ Hùng Vương 17 3.4 Ý nghĩa Lễ hội đền Hùng 18 4.4.1 Trong đời sống tâm linh .18 4.4.2 Trong đời sống kinh tế - xã hội 18 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ, PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ “LỄ HỘI ĐỀN HÙNG” 19 4.1 Thực trạng tổ chức lễ hội Đền Hùng ngày 19 4.2 Những giải pháp bảo tồn văn hóa phi vật thể “Lễ hội Đền Hùng” 21 KẾT LUẬN 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt nam quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, với nhiều nét đẹp văn hóa đa dạng mang sắc riêng Và kho tàng văn hóa ấy, sinh hoạt lễ hội nét văn hóa vơ đặc trưng Lễ hội truyền thống di sản văn hóa tinh thần q báu mà ơng cha ta giữ gìn lưu truyền cho hệ mai sau Trải qua hàng nghìn năm lịch sử hào hùng, tất lễ hội Việt Nam giữ nét đẹp truyền thống không ngừng tiếp thu, bồi đắp tinh hoa văn hóa nhân loại Đặc biệt, nước ta vùng lãnh thổ thống có nhiều dân tộc sinh sống, đóng góp nhiều phong tục tập quán mang sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho vùng, miền, chủng tộc, tơn giáo Vì vậy, từ xưa đến nay, lễ hội yếu tố đặc trưng dân tộc, góp phần cho văn hóa độc đáo Ngày nay, đất nước thời kì hội nhập phát triển, sống người ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu mặt tinh thần Nhờ mà việc tìm hiểu, tiếp thu kiến thức lịch sử văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống dân tộc ngày nâng cao trở thành vấn đề cần thiết Những lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá tinh thần người người sang tạo dịp để người hịa với tự nhiên, trải nghiệm nét độc đáo văn hóa Việt Theo thống kê Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, nước có 7.966 lễ hội diễn khắp bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Là lễ hội truyền thống tiếng người Việt, Lễ hội Đền Hùng mang vẻ đẹp lịch sử hào hùng ngày hội truyền thống người Việt để tưởng nhớ bày tỏ bày lịng biết ơn đến cơng lao dựng nước vua Hùng Từ ngàn đời nay, người dân đất Việt hàng năm nhớ đến ngày giỗ Tổ qua câu ca dao: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp nơi truyền câu ca Nước non nước non ngàn năm Giỗ Tổ Hùng Vương từ lâu trở thành ngày giỗ truyền thống dân tộc, in đậm dấu ấn văn hóa Việt Những người xa phương, dù chân trời nào, thường lệ vào mồng mười tháng ba tất người nhớ đến ngày giỗ Tổ, hướng vùng đất Việt Trì- Phú Thọ để tưởng nhớ đến công lao vua Hùng Có thể nói lễ hội Đền Hùng dịp để toàn thể người Việt tụ họp lại để nhìn lại khó khăn đất nước, để có ngày hơm nhờ cơng lao toàn tập thể dân tộc anh hùng vĩ đại, từ tơn vinh phút thiêng liêng, bày tỏ tự hào biết ơn đến từ đáy lịng Ngồi cịn dịp để phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, thể tơn kính đến Vua Hùng có cơng dựng nước tất anh hùng kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nước, đồng thời qua lễ hội ta quảng bá nước láng giềng, nước giới di sản văn hóa vơ giá trị độc đáo, tồn hàng nghìn năm, sâu vào tư tưởng, trở thành truyền thống đồng bào người Việt Từ đó, ta nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa to lớn lễ hội Đền Hùng người dân đất Việt Những điều hướng em đến tìm hiểu đề tài “Lễ hội Đền Hùng truyền thống văn hóa người Việt” để thấy rõ nét đặc sắc lễ hội Đền Hùng, đồng thời qua khẳng định giá trị văn hóa thiêng liêng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá thực trạng lễ hội để tìm thuận lợi khó khăn cơng tác tổ chức quản lý Đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội, nâng cao giá trị tinh thần nét đẹp truyền thống lễ hội, bảo vệ nét đặc sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy du lịch phát triển Đồng thời nghiên cứu biến đổi, đặc sắc phong phú lễ hội truyền thống tác động kinh tế thị trường Qua tìm giải pháp nhằm nâng cao phát triển giá trị lễ hội thời kỳ Lịch sử nghiên cứu Từ xưa đến nay, lễ hội Đền Hùng trở thành phương tiện để người dân nước ta thể giáo dục, củng cố tinh thần cộng đồng, đạo đức dân tộc, tình cảm, nguyện vọng, tư tưởng ý chí dân tộc Chính vậy, lễ hội Đền Hùng có sức sống mãnh liệt lòng người dân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử đất nước Nhiều tác giả nghiên cứu viết lễ hội Đền Hùng: Cuốn “Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa quốc gia” tác giả Lê Tượng Phạm Hoàng Oanh, xuất năm 2010 Tác phẩm nhằm giới thiệu cho người đọc hiểu biết sâu sắc toàn diện lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng cách thờ tự Đền Hùng Vũ Kim Biên đưa sách viết khu di tích lịch sử Đền Hùng: “Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng”, xuất năm 2010 Cuốn sách tác giả giới thiệu di tích lịch sử Đền Hùng, truyền thuyết tiêu biểu, di khảo cổ, thơ, hoành phi câu đối Đền Hùng Cuốn sách cung cấp cho người đọc thông tin khu di tích Đền Hùng Cuốn “Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng”, Nxb Hội Nhà Văn 1996, Ngô Văn Phú 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội Đền Hùng truyền thống văn hóa người Việt - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Lễ hội Đền Hùng truyền thống văn hóa người Việt Kết cấu Lễ hội Đền Hùng thực trạng Lễ hội Đền Hùng ngày nhằm đưa số giải pháp để phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp nghiên cứu, phân tích tài liệu Phương pháp điền dã, sưu tầm, khảo sát Phương pháp so sánh, đối chiếu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Trong nghiên cứu tìm hiểu Lễ hội Đền Hùng, tiểu luận tập trung vào số chủ đề lịch sử văn hóa Việt Nam thơng qua điều tra, trình bày mối liên hệ ảnh hưởng lịch sử văn hóa dân tộc với đời sống tinh thần người Việt Từ đó, làm sáng tỏ giá trị văn hóa to lớn Lễ hội Đền Hùng truyền thống người Việt - Ý nghĩa thực tiễn: Thông tin vấn đề diễn lễ hội, đồng thời đưa giải pháp tích cực, đắn nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí, đẩy mạnh, phát huy giá trị lễ hội truyền thống Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Lịch sử hình thành trình phát triển phong tục giỗ Tổ Hùng Vương Chương 3: Những hoạt động Lễ hội Đền Hùng Chương 4: Những giải pháp nhằm gìn giữ, phát huy bà bảo tồn văn hóa phi vật thể “Lễ hội Đền Hùng” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hóa gì? Sự phát triển người gắn liền với văn hóa từ thuở sơ khai Mặc dù thời chưa có khái niệm độc lập văn hóa, nói văn hóa bắt nguồn từ thời cổ đại Bằng ngôn ngữ dân tộc văn minh Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp Ở phương Đơng, từ văn hóa mà sử dụng có nguồn gốc từ tiếng Hán Trong ngơn ngữ Hán, hai chữ văn hóa sớm, hai từ đơn có nghĩa riêng Theo tài liệu cổ xưa Trung Quốc, văn có nghĩa “vẻ đẹp”, hóa có nghĩa “biến đổi, biến hóa" Văn hóa lại theo nghĩa gốc “làm đẹp, trở thành đẹp” Ở phương Tây, từ văn hóa xuất vào kỷ III TCN Nhận xét gốc nguồn, văn hóa khái niệm liên kết với sản xuất Văn hóa tiếng Latinh bắt nguồn từ Cultus có nghĩa gốc trồng trọt, cấy giống, trồng trọt Về sau, thuật ngữ văn hóa mở rộng thành Cultus animi chuyển nghĩa, nói việc vun trồng tinh thần, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn người Từ thuật ngữ gốc Latinh mà xuất từ Culture tiếng Anh, Pháp, Kultur tiếng Đức Kultura tiếng Nga có nghĩa văn hóa Theo UNESCO, văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sốn, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ có văn hóa mà người tự thể Tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” PGS Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Theo GS.TS Phạm Đức Dương, văn hố tất người sáng tạo khu biệt với tự nhiên phải xem khách thể đặc biệt toàn vẹn giống thể sống, hệ thống có q trình hoạt động nhận diện qua giới biểu tượng tổng thể ký hiệu người sáng tạo Văn hóa gắn liền với người, người bắt đầu có ý thức, tác động vào tự nhiên, tạo sản phẩm vật chất tinh thần Ý thức người cao văn hóa phát triển, sử dụng để xử lý với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Những ứng dụng nhằm phân biệt cá nhân với khác cá nhân, nhóm với người khác nhóm, cộng đồng với cộng đồng, dân tộc với khác dân tộc khu vực với khu vực khác 1.1.2 Khái niệm truyền thống văn hóa Truyền thống hệ thống giá trị tinh thần vật chất, hữu hình vơ hình, phong tục, tập quán, thói quen, hành vi, việc làm thuộc lao động, lối sống, lối tổ chức dân tộc, xã hội gia đình xã hội tích lũy từ đời sang đời khác truyền lại cho người sống thời đại, hệ, tức người thời người thuộc hệ sau, hệ tương lai Truyền thống văn hóa giá trị văn hóa truyền lại phản ánh thành tựu mà người tích lũy trình hiểu biết, thực hành truyền bá ý nghĩa sâu sắc sống Theo nghĩa hài hịa, truyền thống thân trí tuệ 1.1.3 Giá trị truyền thống văn hóa Tính giá trị văn hóa tích luỹ tiêu biểu cho đẹp, chân thiện mỹ, trở thành chuẩn mực, thước đo hành vi đạo đức mối quan hệ người cộng đồng, giai cấp, quốc gia, dân tộc định, dẫn đến chức điều chỉnh xã hội Mỗi dân tộc có lịch sử hình thành phát triển khác Trải qua q trình đó, dân tộc sáng tạo văn hóa mình, có giá trị văn hóa Các giá trị văn hóa lưu truyền xã hội qua thời kỳ lịch sử trở thành gái trị văn hóa truyền thống Giá trị văn hóa truyền thống tư tưởng, biểu tượng, giá trị chuẩn mực xã hội hóa, tác phẩm văn hóa cộng đồng tin tưởng mong muốn gìn giữ, truyền đạt, noi theo Nói đến giá trị văn hóa truyền thống nói đến giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho văn hóa chắt lọc, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng phải có sẵn từ dân tộc hình thành mà hệ nối tiếp làm nên Nói đến giá trị văn hóa truyền thống nói đến lâu dài, trải qua nhiều thời gian thử thách mà cốt lõi chất ln giữ vững Nói đến giá trị văn hóa truyền thống nói đến giá trị tương đối ổn định, tốt đẹp, tiêu biểu cho dân tộc, tạo nên sắc cho dân tộc đó.Vì vậy, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có vai trị quan trọng việc phát triển văn hóa nói chung xây dựng lối sống nói riêng.Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thử thách qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, hun đúc suốt trình đấu tranh dựng nước giữ nước.Vượt qua diễn biến phức tạp lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống khẳng định sức sống mãnh liệt Lịch sử cho thấy, qua giao lưu, tiếp biến hội nhập với văn hóa giới, qua chiến tranh tàn bạo với quân xâm lược, giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam khơng bảo tồn mà phát triển phong phú Ngày nay, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh cho phát triển đất nước giảm thiểu, loại bỏ hạn chế nhiều mặt tiêu cực sinh từ mặt trái chế thị trường CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TỤC GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 2.1.1 Lịch sử hình thành Truyền thuyết kể từ thuở xa xưa Tổ phụ Lạc Long Quân lấy Tổ mẫu Âu Cơ sinh 100 trứng, 100 trứng lớn lên thành 100 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên non truyền lấy hiệu Hùng Vương, dựng nên nhà nước Văn Lang, truyền 18 đời gọi Hùng Vương Văn Lang nhà nước dân tộc Việt Nam Truyền thuyết vị vua Hùng lưu truyền lại trình phát triển đất nước Đó lí giải nguồn gốc dân tộc theo cách dễ nhớ, dễ hiểu gắn liền với phong tục tập quán văn hóa lúa nước Như câu chuyện tiếng mà nghe như: tích Trầu Cau, bánh Chưng bánh Giày, Sơn Tinh - Thủy Tinh…đó câu chuyện mà nhân dân ta đúc kết thời kỳ Hùng Vương – thời đại mở đầu trình dựng nước, đặt móng cho đất nước Việt Nam ngày Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương xuất từ sớm lịch sử Theo tài liệu ghi chép lại hình thức sơ khai ngày Giỗ Tổ xuất cách 2000 năm Vào thời Thục Phán – An Dương Vương, cột đá thề dựng núi Nghĩa Lĩnh có ghi: “Nguyện có đất trời lồng lộng chứng giám, nước Nam trường tồn lưu miếu Tổ Hùng Vương, xin đời đời trông nom lăng miếu họ Hùng gìn giữ giang sơn mà Hùng Vương trao lại; thất hẹn, sai thề bị gió giăng, búa dập” Trong suốt hàng ngàn năm lịch sử, vị vua triều đại phong kiến Việt Nam lên xác lập “ngọc phả” thời đại Hùng Vương Vì thế, hàng năm để ngày để tưởng nhớ vua Hùng, người có cơng lao to lớn việc xác lập xây dựng non sông đất nước (Phương, 2021) 2.1.2 Q trình phát triển Có thể thấy Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương có vị đặc biệt tâm thức người Việt Bản ngọc phả viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông đời vua Lê Kính Tơng năm 1601 chép đóng dấu kiềm để Đền Hùng, nói rằng: “ Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta Hồng Đức Hậu Lê hương khói ngơi đền làng Trung 10 Nghĩa Những ruộng đất sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế không thay đổi ” Như vậy, hiểu từ thời Hậu Lê trở trước triều đại quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ ngày mười tháng ba âm lịch Bù lại họ miễn nộp thuế 500 mẫu ruộng, miễn đóng sưu, miễn phu lính Đến năm 1917 có quy định thức triều Nguyễn (đời vua Khải Định) lấy ngày mồng Mười tháng Ba hàng năm làm ngày “quốc tế” (Quốc lễ, quốc giỗ) Điều bia Hùng Vương từ khảo tham tri Bùi Ngọc Hoàn, Tuần phủ tỉnh Phú Thọ, lập năm Bảo Đại thứ 15 (1940) đặt Đền Thượng núi Hùng, xác nhận: “Trước đây, ngày quốc tế lấy vào mùa thu làm định kỳ Đến năm Khải Định thứ hai (dương lịch năm 1917), Tuần phủ Phú Thọ (là) Lê Trung Ngọc có cơng văn xin Lễ ấn định ngày mồng Mười tháng Ba năm làm ngày quốc tế, tức trước ngày giỗ tổ Hùng Vương đời thứ mười tám ngày Còn ngày giỗ (11 tháng Ba) dân sở làm lễ” Kể từ đây, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ngày mười tháng ba âm lịch hàng năm thức hóa luật pháp Sau cách mạng tháng Tám (1945) Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước thăm viếng Kế tục truyền thống cao đẹp cha ông, đạo đức “uống nước nhớ nguồn”, sau cách mạng thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh Chủ Tịch nước số 22/SL - CTN ngày 18 tháng năm 1946 cho công chức nghỉ ngày 10 tháng âm lịch hàng năm để tham gia tổ chức hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương - hướng cội nguồn dân tộc (Diễm, 2021) Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai lần thăm Đền Hùng (19/9/1954 19/8/1962) Lần thứ sau chin năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, dù bận bịu với công việc Bác dành thời gian 11 quan tâm đến việc giáo dục phát huy truyền thống lịch sử dân tộc Tại Người có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lần thứ hai đến thăm Đền Hùng, Người dặn: “Phải ý bảo vệ, trồng thêm hoa, thêm cối để Đền Hùng ngày trang nghiêm đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho cháu sau đến tham quan” (Giang, 2022) Ngày 06/12/2012, Uỷ ban liên phủ thuộc UNESCO công bố danh sách 17 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nhân loại, có “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” Việt Nam Là biểu tượng tinh thần đại đoàn kết, truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (Dũng, 2021) Ngày 02/4/2007, Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Điều 73 Luật Lao động cho người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) Kể từ đây, ngày 10/3 âm lịch hàng năm trở thành ngày lễ lớn - QUỐC LỄ mang ý nghĩa sắc văn hóa dân tộc 2.2 Mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Những truyền thuyết sử dân gian mang đậm màu sắc huyền thoại lại chưa đựng cốt lõi lịch sử truyền tai qua nhiều hệ Từ cốt lõi lịch sử truyền thuyết thời đại Hùng Vương đến tâm thức, tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng q trình phát triển khơng ngừng nghỉ dịng chảy lịch sử dân tộc Và trở thành niềm tin thiêng liêng tâm thức người Việt Nam Tín ngưỡng lễ hội đền Hùng vừa có tập trung vừa có sức lan tỏa Đó ý thức hướng cội nguồn, tổ tiên mình, bắt rễ sâu xa từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Từ hình thành hệ thống tín ngưỡng thờ Quốc Tổ với niềm tơn kính 12 thiêng liêng đạo lý sâu sắc Như đạo lý “uống nước nhớ nguồn” để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên có cơng dựng nước Đồng thời thể trách nhiệm cháu với công lao, ơn đức người trước “Cây có gốc nở ngành xanh Nước có nguồn bể rộng sơng sâu Người ta nguồn gốc từ đâu Có tổ tiên trước sau có mình” Và từ ngày mồng mười tháng ba hàng năm nước hướng vùng Đất Tổ, người người trẩy hội đền Hùng, chung vui với ngày Quốc lễ dân tộc Lễ hội Đền Hùng q trình hình thành, tồn góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống mamg tính cộng đồng lòng yêu nước, tự hào dân tộc Trong đời sống xã hội đại Tín ngưỡng thờ Quốc Tổ có vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam, nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn trì văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên – thờ Quốc Tổ tập tục mang đậm nét văn hoá thiêng liêng người Việt (Tồn, 2014) CHƯƠNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 3.1 Phần Lễ Lễ hội thực chất diễn từ hàng tuần trước ngày 10 tháng Âm lịch với hoạt động văn hóa dân gian với phong tục đâm đuống (đánh trống đồng) dân tộc Mường kết thúc với lễ rước kiệu dâng hương Đền Thượng Phần tế lễ cử hành cách trang trọng, nghi thức mang tính quốc lễ với tham gia nhiều vị chức sách làng khách 13 Trung ương dự Sau hồi trống đòng vang lên, vị chức sách vào tế lễ điều khiển chủ lễ Tiếp theo đến cụ bô lão làng xã sở quanh đền Hùng vào tế lễ Sau nhân dân du khách hành hương vào tế lễ Phần lễ diễn với nghi lễ truyền thống: Lễ rước kiệu vua: xuất phát từ chân núi Nghĩa Lĩnh Lễ rước kiệu bao gồm cờ, lọng, hoa, kiệu, trang phục truyền thống đầy màu sắc Có nhiều người tập trung để tham gia chuyến rước kiệu lên núi Lễ rước dừng lại nhiều đền khác nằm dọc theo tuyến đường lên núi đến đền Hùng tọa lạc đỉnh núi - nơi làm lễ dâng hương Đội hình rước kiệu lễ vật ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương tổ chức chặt chẽ mang tính dân tộc, vừa đại, vừa bảo tồn nghi thức truyền thống, vừa tiếp thu nghi thức đương đại phù hợp với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đảm bảo tính trang nghiêm, thành kính lễ hội Thành phần đội hình rước kiệu lễ vật cụ thể sau: Đi đầu đội cờ Tổ quốc, cờ thần Trống, chiêng Đội cờ hội Đội tàn, tán, lọng Đội rước bát bửu Rước Kiệu Văn (hoặc kiệu bát cống) Đội (phường) Bát âm (nhạc rước) Chủ tế Đội hình tế (ban tế) Lãnh đạo UBND địa phương đại biểu; quần chúng nhân Nghi lễ rước kiệu Đền Hùng ngày Giỗ Tổ nghi lễ truyền thống trì, bảo tồn hàng ngàn năm Thể tính cộng đồng văn hóa tiêu 14 biểu, đặc sắc dân tộc, tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân góp phần tơn vinh giá trị “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Lễ dâng hương: Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu nhu cầu đời sống tâm linh Mỗi người thắp lên vài nén hương tới đất Tổ để nhờ khói thơm nói hộ điều tâm niệm với tổ tiên Theo quan niệm người Việt, nắm đất, gốc nơi linh thiêng gốc cây, hốc đá cắm đỏ chân hương Nghi thức dâng hương Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương gồm bước: Nghênh thần Hiến lễ Ẩm phúc thụ tộ Lễ tạ Dâng hương Lễ bái (vái) 3.2 Phần hội Phần hội diễn tưng bừng náo nhiệt xung quanh khu vực núi Hùng với hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, kết hợp hài hịa hoạt động văn hóa dân gian truyền thống đại Như thi rước kiệu, đấu vật, thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giày… Ở lễ hội đền Hùng năm tổ chức thi kiệu làng xung quanh Với xuất đám rước linh đình mà khơng khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt Các cỗ kiệu làng phải tập trung trước vài ngày kịp thi Nếu cỗ kiệu đoạt giải kỳ thi năm nay, đến kỳ hội sang năm thay mặt cỗ kiệu lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ Vì vậy, cỗ kiệu đoạt giải niềm tự 15 hào vinh dự lớn lao dân làng Bởi họ cho rằng, vua Hùng vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, thịnh vượng Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi hát Xoan) Đây lễ thức quan trọng độc đáo Dân gian truyền hát Xoan xưa gọi hát Xuân điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương lưu truyền rộng rãi dân cư làng xã quanh vùng Điệu múa hát Xoan nhiều người ưa thích lưu truyền đến ngày Ngồi ra, cịn có hát nhà tơ phường Do Nghĩa, Trinh Nữ tham gia hát thờ Trai gái đến hội Hùng cịn hát ví giao dun có hát kéo dài hết đêm Ngồi sân đền Hạ, nơi thống đãng thường tổ chức hoạt động đu tiên Đây trị chơi có sức thu hút niên nam nữ Đu tiên hình thức đu xe làm theo hình bàn đu, bàn có gái xinh đẹp xã sở mang y phục lễ hội, đội mũ hoa sen Các cô gái vừa đu hát ví giao duyên với chàng trai dự hội Xung quanh khu vực chân núi Hùng trò diễn trò chơi dân gian cổ truyền, diễn sôi động, nhiều người tham dự trị chơi ném cơn, chơi đu, đầu vật, chọi gà… Một số hoạt động vui chơi hội thi ngày hội 16 Về thăm đất Tổ vào ngày Lễ hội đền Hùng, du khách chứng kiến thưởng thức cảnh sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú, hấp dẫn Nổi bật hình thức diễn tấu trống đồng - biểu rực rỡ văn nơng nghiệp thời Vua Hùng dựng nước Là nét văn hóa nghệ thuật đặc trưng dân tộc Mường Với âm trầm bổng, hùng tráng trống đồng vang lên ước vọng ngàn đời dân tộc để cầu cho mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt Hội đền Hùng ngày hội quần tụ, ca ngợi hưng thịnh nòi giống, biểu tượng tinh thần cộng đồng Người đến hội mang theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm quê cha đất tổ, tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống phương trời 3.3 Lễ vật dâng lên ngày giỗ Tổ Hùng Vương Trong ngày lễ trọng đại dân tộc Lễ vật dâng lên ngày Giỗ tổ Hùng Vương thường có: Lễ chay: 18 bánh chưng, 18 bánh giầy, số 18 tượng trưng cho 18 chi đời vua Hùng Ngồi cịn có hoa quả, bánh tùy theo đặc sản địa phương như: Bánh mật, bánh gai, kẹo bánh hoa thơm, trái ngọt, trầu cau, nước lã để dâng cúng Lễ mặn: Theo truyền thống theo thuyết tam sinh lễ vật thờ cúng vua Hùng chuẩn bị gồm: Thịt lợn, thịt bò, thịt dê Tuy vậy, để phù hợp với tình hình địa phương, tránh lãng phí lễ vật thường thủ lợn với ván xôi trắng gà trống với ván xôi trắng kèm theo rượu trắng Hương nhang: Theo quan niệm dân gian, nhang tượng trưng cho “vô vi,” hoa tươi tượng trưng cho “tự nhiên,” nước tượng trưng cho “thanh tịnh,” đèn nến tượng trưng cho “thuận hịa: biến hóa theo chiều 17 thuận”, nghĩa bốn vật phẩm nói lên ý niệm tín ngưỡng truyền thống: Thanh tịnh, vơ vi, tự nhiên, thuận hịa 3.4 Ý nghĩa Lễ hội đền Hùng 4.4.1 Trong đời sống tâm linh Từ hàng ngàn năm nay, phong tục thờ cúng Hùng Vương trở thành truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam, giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh tình cảm hệ người dân Việt Nam Truyền thống thấm sâu vào tâm khảm người dân nguồn sức mạnh tinh thần dân đất Việt, để vượt lên gian nan, khó khăn, thử thách suốt tiến trình lịch sử hàng ngàn năm dựng giữ nước Lễ hội đền Hùng biểu tượng văn hóa tâm linh đất nước mang sức mạnh đại đồn kết, sức mạnh quy tụ dân tộc Giỗ Tổ Hùng Vương góp phần làm đẹp tơ điểm thêm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thiêng liêng đời sống Đó ý thức hướng cội nguồn, tổ tiên Làm sáng kên đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn nhớ kẻ trồng cây” nhớ cơng lao người có cơng việc tạo dựng đất nước, tạo lập sống cho ngày hôm Đền Hùng điểm tựa tâm linh người Tổ Quốc để vào ngày mùng 10 tháng âm lịch hàng năm, hàng ngàn trái tim yêu nước, yêu dòng máu Việt hướng cội nguồn dân tộc 4.4.2 Trong đời sống kinh tế - xã hội Ngoài ý nghĩa, giá trị mặt tâm linh đời sống tinh thần, lễ hội Đền Hùng đáp ứng nhu cầu mặt giải trí, du lịch nhân dân nước du khách nước ngồi Đó hội để truyền bá phát huy giá trị văn hóa đất Tổ Phú Thọ nói riêng, mà sâu xa tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc đồng bào nước nước đến khắp nơi giới 18 Theo du lịch tỉnh Phú Thọ: “Hàng năm, Khu di tích lịch sử Đền Hùng đón hàng triệu lượt khách thăm viếng, số lượng khách tham quan du lịch không ngừng tăng lên: Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ, năm 2000 Khu di tích lịch sử Đền Hùng đón khoảng triệu lượt khách, năm 2010 đón khoảng 5,5 triệu lượt khách, năm 2019 đón triệu lượt khách đến tham quan” (Thảo, 2021) Là quốc giỗ dân tộc, giỗ Tổ Hùng Vương ngày tổ chức chặt chẽ có quy mơ nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể Quần thể di tích Đền Hùng mở mang đồng thời phát triển dịch vụ phục vụ du lịch Lễ hội Đền Hùng khơng góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc mà cịn có tác dụng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội nước CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ, PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ “LỄ HỘI ĐỀN HÙNG” 4.1 Thực trạng tổ chức lễ hội Đền Hùng ngày Bên cạnh hoạt động nghi lễ tổ chức trang trọng, phận người dân thiếu ý thức tơn trọng, khơng có thái độ thành kính góp phần để lại hình ảnh xấu xí khơng khí trang nghiêm ngày lễ trọng đại tồn dân tộc Việc không nên rải tiền nơi chùa chiền, điểm thờ cúng tâm linh giải thích nhiều lần xem ý thức người dân chưa thay đổi Điều đáng buồn thay, việc rải tiền lẻ nhiều nơi diễn việc làm mang tính bắt chước đám đơng khơng có ý thức việc làm Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa việc rải tiền lẻ bừa bãi đem đến hình ảnh phản tâm linh, phản văn hóa tín ngưỡng, xúc phạm tới 19 thần linh quan trọng thể thái độ không tôn trọng đồng tiền quốc gia Việc rải tiền lẻ khắp nơi nơi thờ cúng tín ngưỡng hành động thiếu văn hóa làm vẻ đẹp tín ngưỡng văn hóa dân tộc Mặc dù có biển báo người dân đặt tiền lẻ bên cạnh Là ngày lễ hội lớn nên lượng người dân du khách đổ khu vực đền Hùng lễ đông, nhiều thời điểm xảy tượng chen lấn, xô đẩy bị dồn ứ nghiêm trọng Điều gây trật tự sở để nhiều đối tượng lợi dụng thực hành vi móc túi, cướp giật ví tiền, dây chuyền, điện thoại, túi xách du khách thăm đất Tổ Biển người chen lấn dâng hương ngày giỗ Tổ Đền Hùng ngập rác thải sau lễ hội Bên cạnh đó, có nhiều thành phần mặc trang phục không lịch sự, hở hang mức không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc 20 Việt Nam dự lễ hội váy siêu ngắn, quần cộc bó sát Hay hành động, lời nói xúc phạm, chửi thề gây ảnh hưởng đến khơng khí trang nghiêm lễ hội Tình trạng xả rác bừa bãi, khơng nơi quy định số người có ý thức làm ảnh hưởng đến mỹ quan khu di tích lịch sử Đền Hùng đáng lên án Đây hình ảnh khơng đẹp cần phải loại bỏ 4.2 Những giải pháp bảo tồn văn hóa phi vật thể “Lễ hội Đền Hùng” Nhằm tiếp tục bảo tồn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cách thiết thực, năm qua tỉnh Phú Thọ nói riêng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nói chung có nhiều giải pháp tạo điều kiện để hỗ trợ cộng đồng bảo tồn tập quán tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa phương Đầu tiên trọng việc truyền dạy cho hệ trẻ việc bảo tồn, tiếp nối trì sắc văn hóa truyền thống sống đại Đồng thời nâng cao tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân cộng đồng ý nghĩa sâu sắc truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương Tổ chức thêm nhiều chương trình văn hóa, giáo dục truyền thông đa dạng để giới thiệu, quảng bá nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Thọ, 2014) Tỉnh Phú Thọ tăng cường nguồn đầu tư nhà nước đôi với huy động nguồn lực xã hội để góp phần bảo vệ tập quán xã hội, nghi lễ thiết chế thờ cúng Hùng Vương Đền Hùng di tích tiêu biểu thờ cúng Hùng Vương địa bàn Các hoạt động Khu di tích đổi mới, củng cố, nâng cấp sở hạ tầng, cảnh quan môi trường để tạo khơng gian tín ngưỡng trang nghiêm, đẹp đẽ thu hút du khách thăm viếng Đền Hùng theo hướng nâng cao vai trò chủ thể cộng đồng 21 Tăng cường khả quản lý bảo vệ Khu di tích lịch sử quốc gia rừng quốc gia đền Hùng, có biện pháp củng cố xếp lại cấu máy chức nhiệm vụ Khu di tích lịch sử đền Hùng, cơng trình kiến trúc khu di tích hệ thống đền thờ Hùng Vương (đền Hạ, đền Trung, đền Thượng) đền Giếng, chùa Thiên Quang, đền thờ Mẫu Âu Cơ, đền thờ Lạc Long Quân hạ tầng kiến trúc cảnh quan Khu di tích lịch sử Quốc gia đền Hùng; Hướng dẫn nhân dân du khách thập phương tham quan, tìm hiểu thực hành nghi thức tín ngưỡng đền thờ phong tục, tín ngưỡng truyền thống người Việt, tránh việc lợi dụng quyền tự tín ngưỡng để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động tơn giáo trái phép tác động xấu đến giá trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương KẾT LUẬN Lịch sử dòng chảy liên tục, trải qua nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, tình cảm nhận thức Việt dù sống nơi đâu nhớ ngày Giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba Đó ngày lễ trọng đại, dịp để cháu tưởng niệm, ghi nhớ tôn vinh công lao dựng nước tổ tiên cội nguồn dân tộc, xây dựng cho hình tượng đất nước, hình tượng dân tộc hùng tráng cao đẹp; bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Vua Hùng có cơng dựng nước hệ nối tiếp kiên cường chống giặc ngoại xâm để gìn giữ bảo vệ non sơng gấm vóc, để đất nước mãi trường tồn Và Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương có ý nghĩa mà lửa Hùng Vương tiếp tục bừng sáng người đất Việt, gắn kết họ thành khối đại đoàn kết dân tộc vững mà khơng lực phá 22 Để bảo tồn phát huy tốt giá trị lễ hội truyền thống, cần phải có kế hoạch quy hoạch chi tiết cụ thể giai đoạn, xác định rõ mục tiêu hệ thống giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Hùng giai đoạn Trong đáng ý việc đánh giá lễ hội xác định mục tiêu cần bảo tồn, xác định hoạt động cần phục dựng giải pháp để phục dựng hoạt động đảm bảo tính nguyên lễ hội với sáng tạo nhân dân nhà nước Việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa lễ hội truyền thống phải có hợp tác quốc tế, góp phần bảo vệ tốt di sản, nghiên cứu ứng dụng khoa học vào việc nghiên cứu bảo vệ di sản góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam trường quốc tế, đồng thời trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục Ngô Văn Phú (1996), Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng, Nxb Hội nhà văn Vũ Kiêm Liên (1990), giới thiệu khu di tích lịch sử đền Hùng, Sở văn hóa thơng tin Vĩnh Phúc Diễm, P T (2021, Apirl 20) Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Retrieved from Cổng thông tin điện tử Kiên Giang: https://giongrieng.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/91/1402/LICH-SU YNGHIA-NGAY-GIO-TO-HUNG-VUONG.html Dũng, H Đ (2021, 29) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Bản sắc văn hóa người Việt Retrieved from Báo Phú Thọ: http://baophutho.vn/den-hung/202108/tin-nguong-tho-cung-hung-vuong%20ban-sac-van-hoa-cua-nguoi-viet-176441 Giang, K (2022, 8) 19-9-1954: Bác Hồ dặn: “Dựng nước phải đôi với giữ nước” Retrieved from Quân đội nhân dân: https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/ngay-nay-nam-xua/19-9-1954-bac-hocan-dan-dung-nuoc-phai-di-doi-voi-giu-nuoc-671549 23 Phương, B T (2021, Apirl 19) Lịch sử ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch Retrieved from Trang thơng tin điện tử Trường trị Hịa Bình: http://truongchinhtrihoabinh.edu.vn/hinh-nh-ho-td-ng/hoi-nghi-hoi-thao-kh/916-la-ch-sa-nga-y-gia-ta-ha-ng-v-ng-10-3-a-m-la-ch Thảo, P (2021) Khu di tích lịch sử Đền Hùng thu hút du khách với điểm tham quan hấp dẫn Retrieved from Du lịch Pú Thọ: https://dulichphutho.com.vn/vi/gioi-thieu-du-lich-phu-tho/cacdiem-tham-quan/khu-di-tich-lich-su-den-hung-thu-hut-du-khach-voi-nhung-diem-tham-quanhap-dan-4367.html 10 Thọ, P (2014, 8) Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể vùng đất Tổ Retrieved from Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/bao-ton-va-phat-huy-cacgia-tri-di-san-van-hoa-phi-vat-the-vung-dat-to_38.html 11 Toàn, P C.-T (2014, 4) Mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Retrieved from UBND tỉnh Phú Thọ: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/moi-quan-he-giua-truyenthuyet-va-tin-nguong-tho-cung-hung-vuong_13.html 24 ... Hịa Bình: http://truongchinhtrihoabinh.edu.vn/hinh-nh-ho-td-ng/hoi-nghi-hoi-thao-kh/916-la-ch-sa-nga-y-gia-ta-ha-ng-v-ng-1 0-3 -a-m-la-ch Thảo, P (20 21) Khu di tích lịch sử Đền Hùng thu hút du khách... https://dulichphutho.com.vn/vi/gioi-thieu-du-lich-phu-tho/cacdiem-tham-quan/khu-di-tich-lich-su-den-hung-thu-hut-du-khach-voi-nhung-diem-tham-quanhap-dan-4367.html 10 Thọ, P (20 14, 8) Bảo tồn phát huy... nhân dân: https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/ngay-nay-nam-xua/1 9-9 -1 954-bac-hocan-dan-dung-nuoc-phai-di-doi-voi-giu-nuoc-671549 23 Phương, B T (20 21, Apirl 19) Lịch sử ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3