Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
CHƯƠNG KIẾN THỨC BỔ TRỢ I TÊN CỦA GỐC HYDROCACBON HĨA TRỊ I Cơng thức Tên gọi CH3metyl C2H5etyl CH3-CH2-CH2propyl CH3-CH(CH3)isopropyl CH2=CHvinyl CH2=CH-CH2anlyl C6H5phenyl C6H5-CH2benzyl II TÊN GỌI CỦA CÁC AXIT CACBOXYLIC CÔNG THỨC TÊN THƯỜNG TÊN THAY THẾ PHÂN LOẠI HCOOH Axit fomic Axit metanoic CH3COOH Axit axetic Axit etanoic C2H5COOH Axit propionic Axit propanoic NO, ĐƠN CHỨC C3H7COOH Axit butiric Axit butanoic C4H9COOH Axit valeric Axit pentanoic C5H11COOH Axit caproic Axit hexanoic CH2=CH-COOH Axit acrylic KHÔNG NO CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrylic HOOC-COOH Axit oxalic Axit etanđioic HOOC-CH2-COOH Axit malonic Axit propanđioic HOOC-(CH2)2-COOH Axit succinic Axit butanđioic NO, CHỨC, MẠCH THẲNG HOOC-(CH2)3-COOH Axit glutaric Axit pentanđioic HOOC-(CH2)4-COOH Axit ađipic Axit hexanđioic C6H5-COOH Axit benzoic HOOC-C6H4-COOH Axit terephtalic THƠM (2 nhóm –COOH vị trí para) C15H31COOH Axit panmitic C17H35COOH Axit stearic C17H33COOH Axit oleic BÉO (có liên kết đơi C=C) C17H31COOH Axit linoleic (có liên kết đơi C=C) CHƯƠNG ESTE – LIPIT A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I ESTE Khái niệm: Khi thay nhóm –OH nhóm –COOH (cacboxyl) axit cacboxylic ta este Phân loại - Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2), ví dụ: CH3COOC2H5 - Este khơng no, có liên kết đơi, đơn chức, mạch hở: CnH2n – 2O2 (n ≥ 3) Ví dụ: CH2 = CH-COO-CH3, C2H5COOCH2-CH = CH2, … - Este no, hai chức, mạch hở: CnH2n – 2O4 (n ≥ 3) Ví dụ: HCOO-C2H4-OOC-CH3; CH3-OOC-CH2-COO-C2H5;… - Este thơm, đơn chức, ví dụ: C6H5COOCH3 Tên gọi este: RCOOR’ (RCOO gốc axit, R’ gốc ancol) Tính chất vật lí - Este có nhiệt độ sơi thấp so với ancol axit có số nguyên tử C - Các este thường chất lỏng, nhẹ nước, không tan nước (tách thành lớp) - Các este thường có mùi thơm đặc trưng Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân môi trường axit - Este đơn chức H ,t o + RCOOR + H2O RCOOH + R’OH ’ H ,t o + RCOOCH=CH-R’ + H2O RCOOH + R’CH2CHO H ,t o + RCOOC6H4R’ + H2O RCOOH + R’C6H4OH - Este chức H ,t o + (RCOO)2R’ + 2H2O 2RCOOH + R’(OH)2 H ,t o + R(COOR’)2 + 2H2O R(COOH)2 + 2R’OH b Phản ứng thủy phân môi trường kiềm - Este đơn chức RCOONa + RCOOR’ + NaOH + R’OH RCOONa + R’CH2CHO + RCOOCH=CH-R’ + NaOH RCOONa + R’C6H4ONa + H2O + RCOOC6H4R’ + 2NaOH - Este chức 2RCOONa + R’(OH)2 + (RCOO)2R’ + 2NaOH R(COONa)2 + 2R’OH + R(COOR’)2 + 2NaOH R1COONa + HOR2COONa + R’OH + Ít gặp: R1COOR2COOR’ + 2NaOH c Phản ứng không đặc trưng AgNO3 /NH3 2Ag + Este axit fomic, phản ứng tráng Ag: HCOOR’ AgNO3 /NH3 2Ag Ví dụ: HCOOC2H5 + Este khơng no, có phản ứng với H2 (Ni, to), phản ứng làm màu dung dịch Br2 Ni, to CH3-CH2COOCH3 Ví dụ: CH2 = CHCOOCH3 + H2 (d) o H2SO4 đặ c,t Điều chế: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O Ứng dụng - Etyl axetat dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu - Butyl axetat dùng để pha sơn - Poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), dùng làm chất dẻo - Benzyl fomat dùng để tạo hương công nghiệp thực phẩm - Linalyl axetat, geranyl axetat, dùng làm mĩ phẩm II CHẤT BÉO Khái niệm Chất béo trieste glixerol với axit béo có cơng thức tổng quát (RCOO) 3C3H5, gọi chung triglixetit hay triaxylglixerol Tính chất vật lí Các chất béo nhẹ nước,đều không tan nước (tách lớp với nước), tan nhiều dung môi hữu không phân cực benzen, hexan,… - Các axit béo no thường chất rắn - Các axit béo không no thường chất lỏng Tính chất hóa học Chất béo trieste nên có tính chất este phản ứng thủy phân môi trường axit thủy phân môi trường kiềm o H ,t 3C17H33COONa C3H5(OH)3 (C17H33COO)3C3H5 3H2O (C H COO)3C3H5 3NaOH 3C17H33COONa C3H5(OH)3 Ví dụ: 17 33 - Chất béo khơng no có phản ứng với H2 (Ni,to), phản ứng làm màu dung dịch Br2 Ni,to (C17H33COO)3C3H5 3H2 (C17H35COO)3C3H5 44 4 43 44 4 43 ChÊt láng chÊt r¾ n Ví dụ: B TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1:Chất sau este? A CH3COOC2H5 B C3H5(COOCH3)3 C HCOOCH3 D C2H5OC2H5 Câu 2:Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3 Tên gọi X A propyl fomat B metyl axetat C metyl acrylat D etyl axetat Câu 3:Etyl propionat este có mùi thơm dứa Cơng thức etyl propionat A HCOOC2H5 B C2H5COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 4:Isoamyl axetat este có mùi thơm chuối chín Cơng thức isoamyl axetat A CH3COOCH(CH3)2 B CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 C HCOOCH2CH2CH(CH3)2 D CH3COOCH2CH(CH3)2 Câu 5:Este sau có phản ứng trùng hợp A HCOOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D CH3COOCH3 Câu 6:Este sau có phản ứng tráng bạc? A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 7:Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng qt A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2nO2 (n ≥ 1) C CnH2nO2 (n ≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) Câu 8:Thủy phân este X dung dịch axit, thu CH3COOH CH3OH Công thức cấu tạo X A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 9:Thủy phân este X dung dịch NaOH, thu CH3COONa C2H5OH Công thức cấu tạo X A C2H5COOCH3 B C2H5COOC2H5 C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 10: Xà phịng hóa CH3COOC2H5 dung dịch NaOH đun nóng, thu muối có cơng thức A C2H5ONa B C2H5COONa C CH3COONa D HCOONa Câu 11: Este sau tác dụng với NaOH thu ancol etylic? A CH3COOC2H5 B CH3COOC3H7 C C2H5COOCH3 D HCOOCH3 Câu 12: Este sau tác dụng với dung dịch NaOH thu ancol metylic? A CH3COOC2H5 B HCOOCH3 C HCOOC2H5 D HCOOC3H7 Câu 13: Este sau tác dụng với dung dịch NaOH thu natri fomat? A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3 Câu 14: Este sau tác dụng với dung dịch NaOH thu natri axetat? A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C CHCOOCH3 D HCOOCH Câu 15: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hai chất Y Z Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3, thu chất hữu T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu Y Chất X A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH3 C HCOOCH=CH2 D CH3COOCH = CH-CH3 Câu 16: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử C 4H6O2 Đun nóng a mol X dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 4a mol Ag Biết phản ứng xảy hồn tồn Cơng thức cấu tạo X A HCOO-CH=CH-CH3 B CH2=CH-COO-CH3 C CH3COO-CH=CH2 D HCOOH-CH2-CH=CH2 Câu 17: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Câu 19: Số este có cơng thức phân tử C4H8O2 mà thủy phân môi trường axit thu axit fomic A B C D Câu 20: Tổng số chất hữu mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 A B C D Câu 21: Chất axit béo A axit oleic B axit panmitic C axit fomic D axit stearic Câu 22: Tên gọi CH3COOC6H5 A benzyl axetat B phenyl axetat C metyl axetat D etyl axetat Câu 23: Các este có tính chất đặc trưng tham gia phản ứng A trùng hợp B xà phịng hóa C cộng D este hóa Câu 24: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B HCOONa C2H5OH C C2H5COONa CH3OH D CH3COONa C2H5OH Câu 25: Este sau có công thức phân tử C4H8O2? A Vinyl axetat B Propyl axetat C Etyl axetat D Phenyl axetat Câu 26: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi 2,3125 Công thức X A C2H5COOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOC2H5 Câu 27: Công thức phân tử triolein A C54H104O6 B C57H104O6 C C57H110O6 D C54H110O6 Câu 28: Công thức phân tử tổng quát este tạo ancol no, đơn chức, mạch hở axit cacboxylic khơng no, có liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở A CnH2n-2O2 B CnH2n+1O2 C CnH2nO2 D CnH2n+2O2 Câu 29: Thủy phân hoàn toàn lượng tristearin dung dịch NaOH (vừa đủ), thu mol glixerol A mol axit stearic B mol axit stearic C mol natri stearat D mol natri stearat t0 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH Câu 30: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu sản phẩm hữu A CH3OH C6H5ONa B CH3COOH C6H5ONa C CH3COONa C6H5ONa.D CH3COOH C6H5OH Câu 31: Cho chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức phân tử C2H3O2Na Công thức X A C2H5COOCH3 B HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 Câu 32: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch KOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch KHCO3 Tên gọi X A axit acrylic B vinyl axetat C anilin D etyl axetat Câu 33: Chất béo thành phần dầu thực vật mỡ động vật Trong số chất sau đây, chất chất béo? A C17H35COOC3H5 B (C17H33COO)2C2H4 C (C15H31COO)3C3H5 D CH3COOC6H5 Câu 34: Cơng thức sau công thức chất béo? A CH3COOCH2C6H5 B C15H31COOCH3 C (C17H33COO)2C2H4 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 35: Công thức axit oleic A CHCOOH B C17H33COOH C HCOOH D CH3COOH Câu 36: Công thức axit stearic A C2H5COOH B CH3COOH C C17H35COOH D HCOOH Câu 37: Tripanmitin chất béo no, trạng thái rắn Công thức tripanmitin A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu 38: Trilinolein chất béo không no, trạng thái lỏng Công thức trilinolein A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu 39: Công thức tristearin A (C2H5COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (CH3COO)3C3H5 D (HCOO)3C3H5 Câu 40: Công thức triolein A (HCOO)3C3H5 B (C17H33COO)3C3H5 C (C2H5COO)3C3H5 D (CH3COO)C3H5 Câu 41: Chất sau có thành phần trieste glixerol với axit béo? A sợi bơng B mỡ bị C bột gạo D tơ tằm Câu 42: Khi thủy phân chất béo mơi trường kiềm thu muối axit béo A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức Câu 43: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu natri oleat glixerol Công thức X A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C17H31COO)3C3H5 D (CH3COO)3C3H5 Câu 44: Đun nóng tristearin dung dịch NaOH thu glixerol A C17H35COONa B C17H33COONa C C15H31COONa D C17H31COONa Câu 45: Chất sau tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo glixerol? A Glyxin B Tristearin C Metyl axetat D Glucozơ o Câu 46: Chất sau không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )? A Triolein B Glucozơ C Tripanmitin D Vinyl axetat Câu 47: Thủy phân este có cơng thức phân tử C 4H8O2 (với xúc tác axit), thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y Vậy chất X A axit fomic B etyl axetat C ancol metylic D ancol etylic Câu 48: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, hở số mol CO sinh số mol O phản ứng Tên gọi este A propyl axetat B metyl fomat C metyl axetat D etyl axetat o o H2 dö (Ni,t ) NaOHdö, t HCl Y X Z Tên Z Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein A axit panmitic B axit oleic C axit linoleic D axit stearic Câu 50: Phát biểu chất béo A Ở nhiệt độ thường, chất béo trạng thái rắn, nhẹ nước không tan nước B Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 chất béo dạng lỏng nhiệt độ thường C Chất béo mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố D Chất béo trieste glixerol axit béo no không no Câu 51: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan dung môi hữu không phân cực (b) Chất béo trieste glixerol với axit béo (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ nóng chảy triolein Số phát biểu A B C D Câu 52: Khi xà phịng hóa triglixerit X dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat natri panmitat Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X A B C D Câu 53: Thủy phân triglixerit X dung dịch NaOH, thu hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng : 2) glixerol Số triglixerit X thỏa mãn tính chất A B C D Câu 54: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 55: Trong chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D o o Câu 56: Cho triolein tác dụng với Na, H2 (Ni, t ), dung dịch NaOH (t ), Cu(OH)2 Số trường hợp có phản ứng xảy A B C D Câu 57: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu A B C D Câu 58: Có phát biểu sau: (a) Axit salixylic cịn có tên gọi khác axit o-hiđroxibenzoic (b) Axit oleic axit linoleic đồng phân (c) Axit axetylsalixylic tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 số mol (d) Khi thủy phân chất béo thu glixerol Số phát biểu sai A B C D CH3COO COOH Câu 59: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este (b) Các este không tan nước nhẹ nước (c) Các este không tan nước khơng có liên kết hiđro với nước (d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thu chất béo rắn (e) Chất béo lỏng triglixerit chứa chủ yếu gốc axit không no Số phát biểu A B C D Câu 60: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Đun chất béo với dung dịch NaOH thu sản phẩm có khả hồ tan Cu(OH)2 (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Chất béo dầu mỡ bơi trơn có thành phần ngun tố Số phát biểu A B C D C CÁC DẠNG TOÁN VỀ ESTE DẠNG 1: ĐỐT CHÁY ESTE CnH2n+2-2kO2m ¬n chøc: CnH2nO2 (n 2) Este no, ® k =pi =pi C vàC +pi C=O Este no, chøc: CnH2n-2O4(n 4) èi C=C: CnH2n-2O2 (n 3) Este không no, đơn chức, có LK ® m =sè nhãm chøc este m - m - mH mol(-COO-) = este C ; H c mol(-COO-) = (2nCO2 +nH2O - 2nO2 ) 32 Đ ối vớ i hợ p chất hữu cơcó C, H, O, ta lu«n cã: nhchc (k-1) =nCO2 - nH2O Đ ối vớ i este no đơn chức: k =1 =>nCO2 =nH2O § èi ví i este no chức hoặ c este không no, đơn chức, cã LK ®èi C=C: k =2 =>neste=nCO2 - nH2O Biểu thức bảo toàn electron đốt cháy hợ p chất hữu cơcó chứa C, H, O: 4C +H -2O =4O2 (Trong đó, C, H, O số nguyên tử C, H, O có hợ p chất hữu cơ; O2 oxi dù ng đ ểđốt) Đ ộ tăng khối l ợ ng bì nh đựng dung dịch kiềm =mCO2 +mH2O Đ ộ tăng khối l ợ ng dung dịch kiềm =mCO2 +mH2O m Đ ộ giảm khối l ợ ng cđa dung dÞch kiỊm =m - mCO2 - mH2O Nếu hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch kiỊm d th×nCO2 n NÕu hÊp thơ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa MOH M'(OH)2 th×n =nOH - nCO2 Câu 1:Đốt cháy hỗn hợp gồm số este no, đơn chức, mạch hở a mol CO b mol H2O Chọn câu nói tỉ lệ a/b? A a/b > B a/b < C a/b = D a/b > 1/2 Câu 2:Đốt cháy hết a gam hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng thêm 12,4 gam Khối lượng kết tủa tạo thành A 12,4 gam B 10,0 gam C 20,0 gam D 28,183 gam Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn vào bình chứa lượng dư nước vơi khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam Khối lượng dung dịch bình sau phản ứng thay đổi so với ban đầu? A tăng 6,2 gam B giảm 6,2 gam C tăng 1,8 gam D giảm 3,8 gam Câu 4:Hỗn hợp X gồm axit este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu 13,44 lít CO2 (đktc) m gam H2O, giá trị m A 1,08 B 10,8 C 2,16 D 21,6 Câu 5:Một este no, đơn chức, mạch hở cháy cho 1,8 gam H2O V lít CO2 (đktc), giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 Câu 6:Hỗn hợp X gồm este no, đơn chức, mạch hở đồng phân Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp X với O vừa đủ đốt cháy thu 0,6 mol gồm CO2 nước Công thức phân tử este A C4H8O2 B C5H10O2 C C3H6O2 D C3H8O2 Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X dẫn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) dư thu 20 gam kết tủa công thức cấu tạo X A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu 19,8 gam CO2 0,45 mol H2O công thức phân tử este A C3H6O4 B C3H6O2 C C4H8O2 D C3H4O2 Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu 3,36 lít khí CO (đktc) 2,7 gam nước Công thức phân tử X A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO2 4,68 gam H2O Công thức phân tử X A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 11: Đốt cháy gam este X 4,48 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Công thức phân tử X A C2H2O2 B C5H10O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este thu 0,22 gam CO 0,09 gam H2O Công thức phân tử ancol axit tạo thành este A CH4O C2H4O2 B C2H6O C2H4O2 C C2H6O CH2O2 D C2H6O C3H6O2 Câu 13: Khi đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối hai ancol đồng đẳng Công thức phân tử hai este X A C2H4O2 C3H6O2 B C3H4O2 C4H6O2 C C3H6O2 C4H8O2 D C2H4O2 C5H10O2 Câu 15: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br Đốt a mol X b mol H 2O V lít CO2 Biểu thức V với a, b A V = 22,4(4a - b) B V = 22,4(b + 3a) C V = 22,4(b + 6a) D V = 22,4(b + 7a) Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol este E tạo ancol no, đơn chức mạch hở axit X (có nối đơi C=C), đơn chức, mạch hở thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị a A 0,05 B 0,10 C 0,15 D 0,20 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 gam dung dịch Ba(OH) 6,84%, sau lọc bỏ kết tủa thu 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2 Giá trị m A 4,48 B 3,3 C 1,8 D 2,2 Câu 18: Hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức axit no, đơn chức mạch hở Chia X thành phần - Đốt cháy hoàn toàn phần sản phẩm thu cho qua bình nước vơi dư thấy có 30 gam kết tủa - Phần este hố hồn tồn vừa đủ thu este, đốt cháy este thu khối lượng H2O A 1,8 gam B 3,6 gam C 5,4 gam D 7,2 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp gồm etyl axetat etyl propionat, thu 15,68 lít khí CO (đktc) Khối lượng H2O thu A 12,6 gam B 50,4 gam C 25,2 gam D 10,08 gam Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 30,24 lít O (đktc), sau phản ứng thu 48,4 gam khí CO2 Giá trị m A 68,2 B 25 C 19,8 D 43 Câu 21: Đốt cháy gam este X thu 4,48 lít CO (đktc) 3,6 gam H2O Biết X có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 Công thức cấu tạo X A HCOOCH3 B HCOOCH2CH2CH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a gam este X thu 9,408 lit CO (đktc) 7,56 gam H2O Khối lượng hỗn hợp CO2 H2O thu gấp 1,55 lần khối lượng oxi cần để đốt cháy hết X X có cơng thức phân tử A C2H4O2 B C3H6O2 C C3H4O2 D C4H8O2 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol este X đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O (ở đktc) thu 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) 3,24 gam H2O Giá trị V A 6,72 B 3,36 C 4,704 D 9,408 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam este E (C, H, O) cần vừa đủ 3,136 lít khí O (đktc) Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 23,64 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 7,44 gam Công thức phân tử E A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C4H6O2 Câu 25: Đun nóng hỗn hợp gồm axit cacboxylic ancol với H 2SO4 đặc, thu este E (mạch hở, chứa loại nhóm chức) Hóa hồn tồn 4,30 gam E, thu thể tích thể tích 1,60 gam O2 điều kiện nhiệt độ, áp suất Số công thức cấu tạo phù hợp với E A B C D Câu 26: Este E (đơn chức, mạch hở) tạo thành từ axit cacboxylic X ancol no Y Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,52 lít khí O2 (đktc), thu 4,4 gam CO2 1,35 gam H2O Công thức Y A CH3OH B C2H5OH C C4H9OH D C3H7OH Câu 27: Đun nóng hỗn hợp gồm ancol X axit cacboxylic Y (không có phản ứng tráng bạc) với axit H 2SO4 đặc, thu este đơn chức E Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 3,36 lít khí O (đktc), thu 5,28 gam CO 2,16 gam H2O Số cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 28: Este T đơn chức, mạch hở, phân tử có chứa liên kết π Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 2,688 lít khí O2 (đktc) Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào lít dung dịch Ba(OH) 0,06M, tạo thành 3,94 gam kết tủa; lọc kết tủa, đun nóng phần nước lọc lại xuất kết tủa Phân tử khối T A 72 B 86 C 88 D 100 Câu 29: X este đơn chức, mạch hở, phân tử có chứa liên kết C=C Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,52 lít khí O2 (đktc), thu H2O 2,24 lít khí CO2 (đktc) Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn A B C D Câu 30: Este T đơn chức, mạch hở, phân tử có chứa hai liên kết pi Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 3,84 gam khí O2 Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào 700 ml dung dịch Ba(OH) 0,1M, tạo thành 7,88 gam kết tủa dung dịch G Đun nóng G lại xuất kết tủa Phân tử khối T A 72 B 86 C 88 D 100 DẠNG 2: TỐN ESTE HĨA - Phản ứng este hóa thường xảy khơng hồn tồn, hiệu suất phản ứng (H%) tính theo axit ancol Một cách tổng qt: lượng phả n ứ ng H% 100% lượng ban đầ u (lượng số mol, khối lượng, nồng độ mol/l,….) n n OH (chứ c ancol) n COO (chứ c este) n H O - Nếu phản ứng este hóa xảy vừa đủ thì: COOH (chứcaxit) Câu 1:Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 50% B 62,5% C 55% D 75% Câu 2:Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Câu 3:Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng 60% Vậy số mol axit axetic cần dùng A 0,3 mol B 0,18 mol C 0,5 mol D 0,05 mol Câu 4:Đun nóng gam CH3COOH với gam C2H5OH có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác Tìm khối lượng este tạo thành, hiệu suất phản ứng 80% A 7,04 B 8,00 C 10,00 D 12,00 Câu 5:Thực phản ứng este hóa m gam CH3COOH lượng vừa đủ C2H5OH thu 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%), giá trị m A 2,1 B 1,1 C 1,2 D 1,4 Câu 6:Chia m gam C2H5OH làm phần Phần cho tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí H (đktc); phần thực phản ứng este hóa với axit axetic vừa đủ a gam este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) giá trị a A 16,7 B 17,6 C 17,8 D 18,7 Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn a gam C 2H5OH thu 0,2 mol CO2 Đốt cháy hoàn toàn b gam CH 3COOH thu 0,2 mol CO2 Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH điều kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% lượng este thu A 4,4 gam B 8,8 gam C 13,2 gam D 17,6 gam Câu 8:Đun nóng 132,35 gam axit axetic với ancol isoamylic (CH 3)2CHCH2CH2OH (dư) có H2SO4 đặc xúc tác thu isoamyl axetat (dầu chuối) Lượng dầu chuối thu hiệu suất phản ứng đạt 68% A 292,5 gam B 421,7 gam C 195,0 gam D 226,0 gam Câu 9:Chia a gam axit axetic làm phần Phần trung hòa vừa đủ 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M; phần thực phản ứng este hóa với ancol etylic thu m gam este Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị m A 16,7 B 17,6 C 18,6 D 16,8 Câu 10: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 2,2 gam CH 3COOC2H5 Hiệu suất phản ứng este hóa tính theo axit A 25,00% B 50,00% C 36,67% D 20,75% Câu 11: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp gồm ancol etylic axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác thu 14,08 gam este Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp ban đầu thu 23,4 ml nước Biết khối lượng riêng nước g/ml, hiệu suất phản ứng este hóa A 70% B 80% C 75% D 85% Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp G gồm axit no, đơn chức, mạch hở X ancol đơn chức Y (MX < MY) thu 15,68 lít CO2 16,2 gam H2O Cho tồn hỗn hợp G vào H 2SO4 đặc, đun nóng thu 6,6 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 75% B 37,5% C 64,7% D 32,35% Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic (no, đơn chức) ancol đơn chức Đốt cháy hồn tồn 5,72 gam X khí O2, thu 10,56 gam CO2 5,4 gam H2O Đun nóng 1,43 gam X (xúc tác H2SO4 đặc), thu hỗn hợp chất hữu Y gồm: axit, ancol este Cho Y tác dụng với Na dư, thu 0,084 gam khí H Hiệu suất phản ứng este hóa A 26,67% B 40,00% C 60,00% D 66,67% Câu 14: Chia 5,2 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức đồng đẳng thành hai phần – Phần tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, thu 27 gam Ag – Hiđro hóa hồn tồn phần hai, thu hỗn hợp E gồm hai ancol X Y (M X < MY) Đun nóng E với axit axetic dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 0,04 mol hỗn hợp este (có khối lượng 3,10 gam) Hiệu suất phản ứng tạo este X Y A 60% 40% B 60% 60% C 50% 30% D 40% 30% Câu 15: Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H Cho 9,0 gam axit hữu Y tác dụng với Na dư thu 1,68 lít H2 Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X 9,0 gam axit hữu Y (xúc tác H 2SO4 đặc, to) thu 6,6 gam este E Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este A 50% B 60% C 75% D 80% Câu 16: Đun nóng hỗn hợp gồm 3,2 gam ancol metylic 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit propionic (có xúc tác H2SO4 đặc), thu 8,48 gam hỗn hợp T gồm hai este Hóa hồn tồn T, thu thể tích thể tích 2,88 gam khí O2 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng este hóa ancol metylic ancol etylic A 40% 30% B 50% 30% C 50% 40% D 60% 40% Câu 17: Đun nóng hỗn hợp gồm gam axit axetic 7,4 gam axit propionic với lượng dư ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc), thu 7,46 gam hỗn hợp T gồm hai este Hóa hồn tồn T, thu thể tích thể tích 2,24 gam khí N2 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng este hóa axit axetic axit propionic A 40% 30% B 60% 40% C 50% 40% D 50% 30% Câu 18: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y (là đồng đẳng kế tiếp, M X < MY) Đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam E O2, thu 6,16 gam CO2 2,52 gam H2O Đun nóng m gam E với 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu hỗn hợp chất hữu Z gồm: 0,08 mol hai este (có khối lượng 6,2 gam), hai axit ancol dư Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 15,12 lít khí O2 (đktc) Hiệu suất phản ứng tạo este X Y A 60% 40% B 50% 40% C 50% 50% D 60% 30% Câu 19: Chia 21,6 gam hỗn hợp X gồm ancol đơn chức, mạch hở axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (mạch cacbon chất có liên kết đơi) thành hai phần Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu 22 gam CO2 7,2 gam H2O Phần 2: Thực phản ứng este hóa thu 5,04 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 70,0% B 62,5% C 93,3% D 80,0% Câu 20: Một hỗn hợp đẳng mol gồm axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức Chia hỗn hợp làm hai phần Phần đem đốt cháy thu 0,2 mol CO 0,25 mol H2O Phần đem thực phản ứng este hóa, phản ứng xong đem loại nước đốt cháy thu 0,2 mol CO 0,22 mol H2O Hiệu suất phản ứng este hóa A 40% B 45% C 50% D 60% DẠNG 3: TỐN VỀ PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE - Xác định số nhóm chức este n NaOH n este Số nhóm chức este (-COO-) t0 , , - Phương trình tổng quát: RCOOR NaOH RCOONa R OH Khi cho este đơn chức este đa chức hỗn hợp este đơn chức este đa chức tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH) thì: n COO ( nhóm chứceste) n COONa n NaOH n n NaOH Ta có: OH ancol - Nếu trường hợp cho este chức tác dụng với dung dịch chứa NaOH, KOH, Ba(OH)2,… 102 Câu 21: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na 2CO3 KHCO3 thu 1,008 lít CO2 (đktc) dung dịch Y Thêm dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch Y thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ mol/lit Na2CO3 KHCO3 dung dịch X A 0,0375 M 0,05M B 0,1125M 0,225M C 0,2625M 0,225M D 0,2625M 0,1225M Câu 22: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH b mol Na 2CO3, thu dung dịch X Chia X thành hai phần + Cho từ từ phần vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu 2,016 lít CO (đktc) + Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) dư, thu 29,55 gam kết tủa Tỉ lệ a : b tương ứng A : B : C : D : Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na 2CO3 0,1 mol KHCO3 Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn theo đồ thị đây: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 24: Nhiệt phân hồn tồn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Câu 25: Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam Câu 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M BaCl2 1M, thu a gam kết tủa Giá trị a A 29,55 B 19,70 C 39,40 D 35,46 Câu 27: Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng A 0,08 4,8 B 0,04 4,8 C 0,14 2,4 D 0,07 3,2 Câu 28: Hịa tan hồn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3 (M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M A Zn B Ca C Mg D Cu Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 RHCO3 Chia 44,7 gam X thành ba phần nhau: - Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 35,46 gam kết tủa - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu 7,88 gam kết tủa - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M Giá trị V A 200 B 70 C 180 D 110 DẠNG 4: NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Nhôm tan dung dịch kiềm theo phản ứng: nH2 nAl 2Al + 2OH- + 2H2O → 2AlO2- + 3H2↑ ⇒ - Nếu cho hỗn hợp Al, Na cho vào nước phản ứng xảy theo thứ tự: (1) Na + H2O → NaOH + 1/2H2↑ (2) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑ Bte nH2 2nNa + Chất rắn dư sau phản ứng Al Bte nNa 3nAl 2nH2 + Nếu Al hết 103 Câu 1:Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2 Câu 2:Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X (biết thể tích khí đo điều kiện) A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Câu 3:Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành hai phần Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) Cho phần vào lượng dư H 2O, thu 0,448 lít khí H (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,78; 1,08; 0,56 C 0,39; 0,54; 0,56 D 0,78; 0,54; 1,12 Câu 4:Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hồn tồn thấy V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 7,84 B 1,12 C 6,72 D 4,48 Câu 5:Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu 4,48 lít khí (đktc) Giá trị m A 7,3 B 5,84 C 6,15 D 3,65 Câu 6:Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al K vào nước dư Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch Y, 6,72 lít H2 (đktc) cịn lại 0,12m gam chất rắn khơng tan Giá trị m A 22,50 B 17,42 C 11,25 D 8,71 Câu 7:Thể tích H2 (đktc) tạo cho hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hồn tồn A 22,4 lít B 26,1 lít C 33,6 lít D 44,8 lít Câu 8:Hỗn hợp X gồm Ba, Na Al, số mol Al lần số mol Ba Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hồn tồn, thu 1,792 lít khí H2 (đktc) 0,54 gam chất rắn Giá trị m A 3,90 B 5,27 C 3,45 D 3,81 Câu 9:Hỗn hợp X gồm Ba Al Cho m gam X vào nước dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X dung dịch NaOH, thu 15,68 lít khí H (đktc) Giá trị m A 16,4 B 29,9 C 24,5 D 19,1 Câu 10: Chia 39,9 gam hỗn hợp X dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng 4,48 lít khí H2 (đktc) - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng 7,84 lít khí H2 (đktc) - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng V lít khí H2 (các khí đo đktc) Giá trị V A 7,84 B 13,44 C 10,08 D 12,32 CHƯƠNG CRÔM - SẮT - ĐỒNG PHẦN KIẾN THỨC CẦN NHỚ Sắt (Fe, M = 56) - Fe(Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2: Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB - Fe nhường 3e tạo ion Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5 có SOH +2,+8/3, +3 hợp chất - Sắt có tính khử trung bình: Tác dụng với phi kim, nước, axit, muối - Trong tự nhiên sắt tồn quặng: Quặng hematit đỏ (Fe 2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4, quặng giàu sắt nhất), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2) Hợp chất sắt HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) Oxit: FeO; hiđroxit: Fe(OH)2; muối: FeCl2, FeSO4, Oxit: Fe2O3; hiđroxit: Fe(OH)3; muối: FeCl3, Fe(NO3)2,… Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3,… - Vừa oxi hóa, vừa khử - Có tính oxi hóa - Oxit hiđroxit có tính bazơ - Oxit hiđroxit có tính bazơ Lưu ý: Các hợp chất sắt (II) để khơng khí Lưu ý: Fe3O4 = FeO.Fe2O3 bền, dễ bị oxi hóa thành sắt (III) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (trắng xanh) (nâu đỏ) to FeO + H2O Fe(OH)2 104 o t 2Fe2O3 Nếu có khơng khí: 4FeO + O2 Hợp kim sắt GANG Thành - Hợp kim sắt, có – 5% cacbon lượng phần nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, S, … Gang trắng: chứa cacbon, chủ yếu dạng xementit (Fe3C) Dùng để điều chế thép Gang xám: chứa nhiều cacbon gang Phân trắng Dùng để đúc chi tiết máy, ống dẫn loại nước, … THÉP - Hợp kim sắt, có 0,01 - 2% cacbon lượng nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, Cr, … Thép thường (thép cacbon) - Thép mềm (< 0,1%C), thép cứng (> 0,9%C) Thép đặc biệt - Fe – Cr – Ni: Thép inoc không gỉ, chế tạo dụng cụ y tế, vật dụng, … - Thép Fe – Mn: Rất cứng, dùng để làm máy nghiền đá Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C, Si, Mn, … cách oxi hóa thành oxit Nguyên liệu: Gang, sắt thép phế liệu, khí oxi, chất chảy CaO Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than Sản cốc lò cao xuất Nguyên liệu: Quặng sắt (hematit: Fe2O3), than cốc, chất chảy CaCO3 Crom (Cr, M = 52) - Cr(Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1: Ơ số 24, chu kì 4, nhóm VIB - Trong hợp chất crom có mức oxi hóa từ +1 đến +6, phổ biến +2, +3, +6 - Crom màu trắng bạc, kim loại cứng - Crom có tính khử mạnh sắt: Tác dụng với phi kim, axit (giống Fe), crom có màng oxit bảo vệ giống nhôm nên điều kiện thường bền với nước khơng khí - Crom điều chế từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) phản ứng nhiệt nhôm: to 2Cr + Al2O3 2Al + Cr2O3 Hợp chất crom HỢP CHẤT CROM (II) HỢP CHẤT CROM (III) HỢP CHẤT CROM (IV) CrO, Cr(OH)2 Cr2O3, Cr(OH)3 CrO3, H2CrO4, H2CrO7 - CrO: Oxit bazơ, Cr(OH)2: - Cr2O3: Oxit lưỡng tính, có - CrO3: oxit axit, màu đỏ bazơ màu lục thẫm thẫm Oxit - CrO, Cr(OH)2 có tính khử Cr(OH)3: Hiđroxit lưỡng tính, - H2CrO4, H2CrO7: axit hiđroxit có màu lục xám - CrO3 có tính oxi hóa mạnh, số chất như: C, S, P, NH3, C2H5OH, … bốc cháy tiếp xúc với CrO3 CrCl2, CrSO4 CrCl3, Cr2(SO4)3 Na2CrO4, K2Cr2O7 H - Có tính khử - MT axit: Tính oxi hóa - MT kiềm: Tính khử Muối - CrO42- OH Cr2O72màu vàng màu da cam - Có tính oxi hóa mạnh PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Oxit sau oxit axit? A Fe2O3 B CrO3 C FeO D Cr2O3 Câu 2: Kim loại mà tác dụng với HCl Cl2 không cho muối A Mg B Fe C Al D Zn Câu 3: Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A Fe(OH)3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Câu 4: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B Fe C FeO D Fe2O3 Câu 5: Hợp chất sắt(II) nitrat có cơng thức A Fe(NO3)2 B FeSO4 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Câu 6: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất sau đây? A NaOH B Ag C BaCl2 D Fe Câu 7: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A HCl B AgNO3 C CuSO4 D NaNO3 3+ Câu 8: Chất sau khơng thể oxi hố Fe thành Fe ? 105 A S B Br2 C AgNO3 D H2SO4 Câu 9: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu kết tủa không tan axit clohiđric Chất X A H2SO4 (loãng) B CuCl2 C NaOH D AgNO3 Câu 10: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng với kim loại A Cu B Ag C Au D Zn 2+ Câu 11: Kim loại sau khử ion Fe dung dịch? A Ag B Fe C Cu D Mg Câu 12: Ở nhiệt độ thường, khơng khí oxi hoá hiđroxit sau đây? A Mg(OH)2 B Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Cu(OH)2 Câu 13: Cơng thức hóa học sắt(III) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe2O3 C Fe2(SO4)3 D Fe3O4 Câu 14: Dung dịch chất sau không phản ứng với Fe2O3? A NaOH B HCl C H2SO4 D HNO3 Câu 15: Ở điều kiện thường, chất sau khơng có khả phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 16: Oxit bị oxi hóa phản ứng với dung dịch HNO3 loãng A MgO B FeO C Fe2O3 D Al2O3 Câu 17: Phản ứng với chất sau chứng tỏ FeO oxit bazơ? A H2 B HCl C HNO3 D H2SO4 đặc Câu 18: Dùng lượng dư dung dịch sau để tách lấy Ag khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag? A HCl B Fe2(SO4)3 C NaOH D HNO3 Câu 19: Oxit sau tác dụng với dung dịch HCl sinh hỗn hợp muối? A Al2O3 B Fe3O4 C CaO D Na2O Câu 20: Gang hợp kim sắt với cacbon lượng nhỏ nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… hàm lượng cacbon chiếm A từ 2% đến 6% B 2% C từ 2% đến 5% D 6% Câu 21: Thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon chiếm A 2% B 2% C từ 2% đến 5% D 5% Câu 22: Hợp chất sau có màu lục xám? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4 Câu 23: Hợp chất sau có màu đỏ thẫm? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4 Câu 24: Hợp chất sau có màu lục thẫm? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4 Câu 25: Oxit sau là oxit axit? A P2O5 B CrO3 C CO2 D Cr2O3 Câu 26: Oxi sau tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit? A SO2 B CrO3 C P2O5 D SO3 Câu 27: Oxit thuộc loại oxit bazơ ? A Cr2O3 B CO C CuO D CrO3 Câu 28: Chất sau tính lưỡng tính? A Cr(OH)2 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 29: Nguyên tố sau kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B)? A Na B Al C Cr D Ca Câu 30: Kim loại crom tan dung dịch A HNO3 (đặc, nguội) B H2SO4 (đặc, nguội) C HCl D NaOH Câu 31: Hợp chất Cr2O3 phản ứng với dung dịch A NaOH đặc B H2SO4 loãng C HCl loãng D KOH lỗng Câu 32: Hợp chất sau có tính lưỡng tính? A CrCl3 B NaOH C KOH D Cr(OH)3 Câu 33: Cơng thức hóa học natri đicromat A Na2Cr2O7 B NaCrO2 C Na2CrO4 D Na2SO4 Câu 34: Cơng thức hố học kali cromat A K2Cr2O7 B KNO3 C K2SO4 D K2CrO4 Câu 35: Hợp chất Cr2O3 phản ứng với dung dịch A NaOH loãng B H2SO4 loãng C HCl loãng D HCl đặc 106 Câu 36: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A CrCl3 B CrCl2 C Cr(OH)3 D Na2CrO4 Câu 37: Dung dịch K2Cr2O7 có màu A da cam B đỏ thẫm C lục thẫm D vàng Câu 38: Dung dịch K2CrO4 có màu A da cam B đỏ thẫm C lục thẫm D vàng Câu 39: Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch sau đây? A HNO3 đặc, nguội B H2SO4 đặc, nóng C HNO3 loãng D H2SO4 loãng Câu 40: Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuCl2 H2SO4 (loãng) B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu 41: Phương trình hóa học sau không đúng? A Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 B 2Fe + 3C12 → 2FeCl3 C 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O D Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn Câu 42: Phương trình hóa học sau khơng đúng? A Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 o o t B 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe t C 4Cr + 3O2 2Cr2O3 D 2Fe + 3H2SO4 (loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2 Câu 43: Manhetit loại quặng sắt quan trọng, có tự nhiên, dùng để luyện gang, thép Thành phần quặng manhetit A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Câu 44: Hematit đỏ loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép Thành phần quặng hematit đỏ A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3.nH2O D Fe2O3 Câu 45: Hematit nâu loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép Thành phần quặng hematit nâu A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3.nH2O D Fe2O3 Câu 46: Máu người hầu hết động vật có màu đỏ, hemoglobin máu có chứa nguyên tố X Nguyên tố X A S B Cu C P D Fe Câu 47: Máu số loại bạch tuộc, mực giáp xác có màu xanh, máu chúng có chứa nguyên tố X Nguyên tố X A S B Cu C P D Fe Câu 48: Sắt(II) hiđroxit nguyên chất chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước Công thức sắt(II) hiđroxit A FeO B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 49: Sắt(III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Công thức sắt(III) hiđroxit A FeO B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 50: Sắt(III) oxit chất rắn, màu đỏ nâu, không tan nước Công thức sắt(III) oxit A Fe2O3 B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 51: Crom(III) oxit chất rắn, màu lục thẫm, không tan nước Công thức crom(III) oxit A Cr2O3 B CrO C Cr(OH)3 D Cr(OH)2 Câu 52: Crom(III) hiđroxit chất rắn, màu lục xám, không tan nước Công thức crom(III) hiđroxit A Cr2O3 B CrO C Cr(OH)3 D Cr(OH)2 Câu 53: Crom(VI) oxit chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit Công thức crom(VI) oxit A Cr2O3 B CrO3 C Cr(OH)3 D Cr(OH)2 Câu 54: Hợp chất sắt từ oxit có cơng thức A Fe(OH)3 B FeO C Fe2O3 D Fe3O4 Câu 55: Chất sau không phản ứng với dung dịch NaOH? A ZnO B Al2O3 C CO2 D Fe2O3 Câu 56: Ở điều kiện thường, chất sau khơng có khả phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 107 Câu 57: Dung dịch H2S không phản ứng với chất dung dịch sau điều kiện thường? A O2 B dd CuSO4 C dd FeSO4 D Cl2 Câu 58: Hợp chất sắt(III) oxit có màu gì? A Màu vàng B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu đỏ nâu Câu 59: Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu gì? A Màu nâu đỏ B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu trắng Câu 60: Hợp chất sắt(II) oxit có màu gì? A Màu vàng B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu trắng Câu 61: Hợp chất sắt(II) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu đen C Màu trắng xanh D Màu trắng Câu 62: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A nâu đỏ B trắng C xanh thẫm D trắng xanh Câu 63: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng A CrCl3 B Fe(NO3)2 C Cr2O3 D NaAlO2 Câu 64: X oxit Fe Cho X vào dung dịch HNO đặc nóng, thu dung dịch Y khơng thấy có khí X A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe2O3 Câu 65: Oxit sau tác dụng với dung dịch HCl sinh hỗn hợp muối? A Al2O3 B Fe3O4 C CaO D Na2O Câu 66: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu nung khan khơng khí đến khối lượng khơng đổi, chất rắn thu A FeO, ZnO B Fe2O3, ZnO C Fe2O3 D FeO Câu 67: Quặng sau giàu sắt nhất? A Pirit sắt B Hematit đỏ C Manhetit D Xiđerit Câu 68: Tên quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 A Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit B Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit C Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit D Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit Câu 69: Cơng thức hố học axit cromic A H2Cr2O7 B HNO3 C H2SO4 D H2CrO4 Câu 70: Công thức hoá học axit đicromic A H2Cr2O7 B HNO3 C H2SO4 D H2CrO4 Câu 71: Chọn phát biểu sai? A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D Cr2O3 chất rắn màu lục xám Câu 72: Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 73: Cho dãy kim loại: Na, Zn, Ca, Ba Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl dư tạo kết tủa A B C D Câu 74: Nhúng sắt (dư) vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng lấy sắt ra, có trường hợp tạo muối sắt(II)? A B C D Câu 75: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 76: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch: HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2 Sau phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Câu 77: Có dung dịch riêng biệt sau: AgNO3, CaCl2, CuSO4, FeCl3 Cho dung dịch Na2S vào dung dịch trên, số trường hợp sinh kết tủa A B C D Câu 78: Cho chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 phản ứng với HNO đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D 108 Câu 79: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu dung dịch X Cho dãy chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3 Số chất dãy tác dụng với X A B C D Câu 80: Cho chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 Al2O3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 81: Cho dãy oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3 Số oxit lưỡng tính dãy A B C D Câu 82: Cho dãy chất: Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 83: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, Fe(OH)3 Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D Câu 84: Có phản ứng hóa học xảy cho CrO, Cr(OH) 2, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl lỗng, đun nóng; dung dịch NaOH lỗng? A B C D Câu 85: Có phản ứng hóa học xảy cho CrO, Cr 2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng; dung dịch NaOH đặc? A B C D Câu 86: Cho dãy oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2 Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A B C D Câu 87: Cho dãy oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2 Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH đặc? A B C D Câu 88: Cho chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3 Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa A B C D Câu 89: Cho chất sau: Fe(OH)3, Cr2O3, Cr, Fe(NO3)2 Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 90: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 loãng, dư Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Số chất X thỏa mãn tính chất là? A B C D Câu 91: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Có chất X thỏa mãn tính chất trên? A B C D Câu 92: Cho dãy chất: Cr2O3, Fe3O4, Na2CO3 Fe(OH)3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng A B C D Câu 93: Cho chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3 Số chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 A B C D Câu 94: Cho dãy chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B C D Câu 95: Cho chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr Số chất tan dung dịch NaOH A B C D , Câu 96: Cho dãy chất: Fe3O4, K2CrO4, Cr(OH)3 Fe(OH)3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl loãng A B C D Câu 97: Cho chất sau: CrO3, Fe, Cr2O3, Cr Số chất tan dung dịch HCl loãng A B C D Câu 98: Cho dãy oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3 Số chất tan dung dịch NaOH loãng A B C D Câu 99: Cho dung dịch HCl vào dung dịch sau: K2Cr2O7, Fe(NO3)2, FeCl3, NaCrO2 Số trường hợp xảy phản ứng A B C D 109 Câu 100: Cho dãy chất: Cr(OH)2, FeO, Fe, Cr(OH)3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D PHÀN MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ SẮT VÀ CROM Câu 1:Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2 Câu 2:Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3,2 M, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử N+5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối dung dịch X A 24,20 gam B 21,60 gam C 25,32 gam D 29,04 gam Câu 3:Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO 3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36 Câu 4:Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 5:Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,62 B 2,32 C 2,22 D 2,52 Câu 6:Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO lỗng dư thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 B 11,2 C 0,56 D 5,6 Câu 7:Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO lỗng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) sản phẩm khử Khối lượng Al hỗn hợp đầu A 5,4 gam B 5,6 gam C 4,4 gam D 4,6 gam Câu 8:Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO đặc nguội, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) khơng sản phẩm khử khác m gam rắn X không tan, giá trị m A 33,0 B 3,3 C 30,3 D 15,15 Câu 9:Hòa tan hết 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe Mg dung dịch HNO lỗng dư thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO N2 (ở đktc), có tỉ khối so với H2 14,75 khơng cịn sản phẩm khử khác Thành phần % theo khối lượng Fe X A 58% B 50% C 45% D 52% Câu 10: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO tỉ lệ thể tích 3:1, kim loại M A Fe B Cu C Al D Zn Câu 11: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO dư thu 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Y Nung kết tủa Y khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Kim loại M giá trị m A Mg; 36 B Al; 22,2 C Cu; 24 D Fe; 19,68 Câu 12: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO sau phản ứng thu 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO NO2 Nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu A 2,17 B 5,17 C D 6,83 Câu 13: Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO aM phản ứng vừa đủ, giải phóng hỗn hợp 4,48 lít khí NO NO2 có tỉ khối với H2 19 Giá trị a A B C 1,5 D 0,5 Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu cần V ml dung dịch HNO 2M Biết phản ứng tạo chất khử NO, giá trị V A 800 B 1000 C 400 D 500 Câu 15: Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe Cu lượng dư dung dịch HNO lỗng thấy 3,584 lít NO đktc sản phẩm khử Tổng khối lượng muối khan tạo thành A 39,7 gam B 29,7 gam C 39,3 gam D 27,9 gam Câu 16: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO thu hh khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối với khối lượng 110 A 5,69 gam B 5,5 gam C 4,98 gam D 4,72 gam Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO dư thu dung dịch Y 3,36 lít khí NO (đkc) Cơ cạn dung dịch Y thu m gam muối khan (chứa muối) Giá trị m A 22,1 B 19,7 C 50,0 D 40,7 Câu 18: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần dùng V ml lít dung dịch HNO 2M, sau phản ứng thu V1 lít khí NO (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Vậy V V1 có giá trị A 100 2,24 B 200 2,24 C 150 4,48 D 250 6,72 Câu 19: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO dư thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 Giá trị V A 86,4 B 8,64 C 19,28 D 192,8 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu dung dịch HNO thấy V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc) Biết tỉ khối A so với H2 19, giá trị V A 4,48 B 2,24 C 0,448 D 3,36 Câu 21: Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M thu V lit NO (đkc), giá trị V A 1,244 B 1,68 C 1,344 D 1,12 Câu 22: cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO dư thu 0,4 mol sản phẩm khử chứa N sản phẩm A NH4NO3 B N2O C NO D NO2 Câu 23: Hịa tan hồn toàn 11,2 gam Fe vào HNO dư thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích 1:1 Khí X A NO B N2O C NO2 D N2 Câu 24: Nung 7,28 gam bột sắt oxi, thu m gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, 1,568 lít NO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 9,48 B 10 C 9,65 D 9,84 Câu 25: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 (có số mol nhau) dung dịch HNO thu hỗn hợp Y gồm hai khí NO NO tích 1,12 lít (đktc, có tỉ khối so với H 19,8), giá trị m A 20,88 B 46,4 C 23,2 D 16,24 Câu 26: Để 6,72g Fe khơng khí thu m gam hỗn hợp X gồm chất rắn Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu V lit khí NO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị m V A 8,4 3,360 B 10,08 3,360 C 10,08 5,712 D 8,4 5,712 Câu 27: Nung m gam Fe khơng khí, 104,8 gam hỗn hợp rắn X gồm: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Hoà tan X dung dịch HNO3 dư thu dung dịch Y 12,096 lit hỗn hợp hợp khí NO NO (đktc) có tỉ khối He 10,167 Giá trị m A 56 B 68,2 C 84 D 78,4 NO = 0,18; NO2 = 0,36 56a + 16b = 104,8; 3a – 2b = 0,18*3 + 0,36 => D Câu 28: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng (dư) thu 4,48 lít khí NO (đktc) 96,8 gam Fe(NO 3)3 Số mol HNO3 tham gia phản ứng khối lượng hỗn hợp ban đầu lất lượt A 1,4 mol; 22,4 g B 1,2 mol; 22,4 g C 1,4 mol; 27,2 g D 1,2 mol; 27,2 g Câu 29: Cho V lit CO qua m1 gam Fe2O3 m2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp vào HNO3 dư 5,824 lit NO2 (đktc) Giá trị V A 3,2 B 2,912 C 2,6 D 2,24 Câu 30: Cho khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan hết X dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 5,824 lít NO2 (đktc) Giá trị m A B C 16 D 20 Câu 31: Cho hỗn hợp FeO, CuO Fe 3O4 có số mol tác dụng hết với dung dịch HNO thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Tổng số mol hỗn hợp A 0,12 mol B 0,24 mol C 0,21 mol D 0,36 mol Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau kết thúc phản ứng sinh 2,24 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 32 B 16,4 C 35 D 38 111 Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S S dung dịch HNO thoát 20,16 lit khí NO (đkc)và dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa, giá trị m A 81,55 B 29,40 C 110,95 D 115,85 Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 S dung dịch HNO3 dư thu dung dịch Y V lit khí NO Thêm dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch Y thu 126,25g kết tủa Giá trị V A 27,58 B 19,04 C 24,64 D 17,92 Câu 35: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2, S dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đkc) dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy tồn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu A 16 gam B gam C 8,2 gam D 10,7 gam Câu 36: Hịa tan hồn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS HNO3 dư 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu A 17,545 gam B 18,355 gam C 15,145 gam D 2,4 gam Câu 37: Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít khí NO đktc; dung dịch Z lại 1,46g kim loại Khối lượng Fe3O4 18,5g Z A 6,69 g B 6,96 g C 9,69 g D 9,7 g Câu 38: Cho a gam hỗn hợp X gồm Mg Cu vào dung dịch HNO phản ứng xong thu dung dịch Y 3,136 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) 2,56 gam chất không tan Z Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan, nung muối đến khối lượng không đổi thu m/3,1 gam chất rắn Giá trị a A 10 B 14,4 C 12 D 9,8 m = a – 2,56 + 0,42*62 => m – a = 23,48; a – 2,56 + 0,14*3*16/2 = m/3,1 => m – 3,1a = 2,48 => a = 10 Câu 39: Cho 7,22 g hỗn hợp gồm Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi Chia hỗn hợp thành phần Phần hòa tan hết dung dịch HCl dư thu 2,128 lít H (đktc) Phần hịa tan hết dung dịch HNO3 dư thu 1,792 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Cu B Mg C Zn D Al Mol(Fe) = 0,08*3 – 0,095*2 = 0,05 => mM = 4,4 => D Câu 40: Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr kim loại M có hóa trị khơng đổi cần vừa 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O Cl2 có tỷ khối H2 27,7 thu 11,91 gam hỗn hợp Z gồm oxit muối clorua Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO đặc nguội thu 2,24 lít khí NO2 (đktc) sản phẩm khử Các phản ứng xảy hoàn toàn, M A Ca B Cu C Mg D Zn Mol(M) = 0,05 Cl2 = 0,06; O2 = 0,04 BT(e) => Cr = 0,06 => 0,06*52 + 0,05M = 6,37 Câu 41: Khi hòa tan lượng kim loại M vào dung dịch HNO đặc nóng (dư) dung dịch H 2SO4 lỗng (dư) thể tích khí NO2 (sản phẩm khử nhất) thu gấp lần thể tích khí H điều kiện to áp suất Khối lượng muối sunfat thu 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành Kim loại M A Zn B Sn C Cr D Fe Câu 42: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu Ag V ml dung dịch HNO 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 0,2 mol NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị tối thiểu V A 800 B 400 C 600 D 200 Câu 43: Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe oxi sau thời gian thu 11,62 gam hỗn hợp Y Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO3 dư thu 1,344 lít NO (đktc) sản phẩm khử Số mol HNO3 phản ứng A 0,56 mol B 0,64 mol C 0,48 mol D 0,72 mol Câu 44: Cho 5,12 gam Cu phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO 60% thu dung dịch X Thêm 210 ml dung dịch KOH 2M vào X cô cạn nung sản phẩm thu tới khối lượng không đổi 41,52 gam chất rắn C% muối X A 26,15% B 17,67% C 28,66% D 75,12% 0,08*80 + 85a + 56(0,42 – a) = 41,52 => a = 0,4 => HNO3 dư = 0,42 – 0,08*2 – 0,02 = 0,24 BTKL => mkhí = 5,12 + 63(0,48 – 0,24) – 0,12*18 – 0,08*188 = 3,04 BTKL => mdd X = 5,12 + 50,4 – 3,04 = 52,58 => C% = 28,66% Câu 45: Hòa tan hồn tồn 26,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 dung dịch HNO thu 0,3 mol NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Khối lượng muối sắt có X A 32 gam B 16 gam C 72,6 gam D 54 gam 112 Câu 46: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO 1M Sau phản ứng thu (m + 6,2g) muối khan (gồm muối) Nung muối tới khối lượng không đổi Hỏi khối lượng chất rắn thu A m gam B m + 3,2 gam C m + 1,6 gam D m + 0,8 gam Mol(e) = mol( NO3 ) = 6,2/62 = 0,1 => mol(O) = 0,05 => D Câu 47: Hịa tan hồn tồn 9,6 gam Cu vào dung dịch HNO lỗng, khí NO thu đem oxi hóa thành NO sục vào nước với dịng khí O để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi tham gia vào trình A 1,68 lít B 2,68 lít C 3,68 lít D 3,36 lít Mol(O2) = 2mol(Cu)/4 => A Câu 48: Hoà tan hoàn toàn lượng bột Fe 200,0 gam dung dịch HNO nồng độ 63%, đun nóng thu khí NO2 (sản phẩm khử nhất) Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ % HNO 36,92% Thể tích khí NO2 (đktc) A 9,92 lít B 9,15 lít C 10,08 lít D 9,74 lít 63(2 – 2a)/(200 + 56a/3 – 46a) = 0,3692 => a = 0,45 Câu 49: Cho 0,96 gam bột Cu vào dung dịch HNO đặc, nóng (dư) sau phản ứng hấp thụ hết khí vào 0,4 lít dung dịch KOH 0,1M thu 0,4 lít dung dịch X X có giá trị pH (bỏ qua điện li H2O thuỷ phân muối) A 2,6 B 13,4 C 1,6 D 12,4 Câu 50: Hịa tan hồn tồn 7,68 gam Cu vào dung dich 0,48 mol HNO3, khuấy thu đươc V lít hỗn hợp khí NO2 NO (đktc) dung dich X chứa hai chất tan Cho tiếp 200 ml dung dich NaOH 2M vào dung dich X, loc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nung đến khối lượng không đổi thu đươc 25,28 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 3,584 B 1,792 C 5,376 D 2,688 Từ 25,28 => NaOH dư = 0,08 => HNO3 dư = 0,32 – 0,12*2 = 0,08 => HNO3 phản ứng = 0,4 x + 3y = 0,12*2; 2x + 4y = 0,4 => x = 0,12; y = 0,04 Câu 51: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan giá trị m A 35,7 B 15,8 C 46,4 D 77,7 Câu 52: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư V lít khí NO (đktc, sản phẩm nhất) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Giá trị V A 4,48 B 2,688 C 5,6 D 2,24 Câu 53: Cho 13,12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu sản phẩm khử gồm hai khí NO, N2O tích V lít (đktc) có tỉ khối so với H 18,5 Mặt khác cho lượng X tác dụng với CO dư sau phản ứng hồn tồn thu 9,8 gam Fe Giá trị V A 3,136 B 3,36 C 2,24 D 0,448 Từ tỉ khối => NO = N2O = x => 3x + 8x = 9,8*3/56 – 2(13,12 – 9,8)/16 => x = 0,01 Câu 54: Hòa tan hết gam hỗn hợp A gồm Fe oxit sắt dung dịch axit HCl dư thu dung dịch X Sục khí Cl2 dư vào X thu dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan Nếu cho gam A tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư, thu V lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,747 B 0,896 C 1,120 D 0,726 Fe = 0,06 => NO = (0,06*3 – 0,04*2)/3 = 1/30 Câu 55: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O4 có số mol chất tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Giá trị m A 36,48 B 18,24 C 46,08 D 37,44 Câu 56: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O4 có số mol tác dụng hết với dung dịch HNO thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Số mol HNO3 phản ứng A 3,82 mol B 0,98 mol C 1,82 mol D 1,58 mol Câu 57: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe 3O4 FeCO3 dung dịch HNO nóng dư, thu 3,36 lít hỗn hợp X gồm khí (đktc) dung dịch Y Tỷ khối X hiđro 22,6 Giá trị m A 15,24 B 13,92 C 69,6 D 6,96 Câu 58: Cho hỗn hợp bột FeCO3 CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 20,6 (trong có khí hóa nâu khơng khí) Phần trăm số mol FeCO3 hỗn hợp ban đầu A 50% B 77,68% C 80% D 75% 113 Câu 59: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm oxit sắt lượng dư dung dịch HCl thu dung dịch X Sục khí Cl2 dư vào X thu dung dịch Y chứa 40,625 gam muối Nếu cho m gam M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,05 mol NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 23,6 B 18,4 C 19,6 D 18,8 Câu 60: Hòa tan hỗn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeCl2, FeCl3 HNO3 đặc nóng dư thu 8,96 lit NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch Y Thêm NaOH dư vào Y 32,1 gam kết tủa Giá trị m A 16,8 B 25,675 C 34,55 D 17,75 Câu 61: Đốt 11,2 gam bột Fe O2 thu 13,6 gam chất rắn X Cho chất rắn X tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít khí NO (sản phẩm khử đo đktc) V có giá trị A 1,12 B 3,36 C 2,24 D 1,56 Câu 62: Nung 4,21 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe oxi sau thời gian thu 5,81 gam hỗn hợpY Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO dư thu 0,672 lít NO (ở đktc sản phẩm khử nhất) Số mol HNO3 phản ứng A 0,36 mol B 0,28 mol C 0,32 mol D 0,24 mol Câu 63: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg Zn oxi thời gian 22,9 gam hỗn hợp chất rắn Y Hoà tan hết Y dung dịch HNO loãng dư V lít NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa 73,9 gam muối Giá trị V A 6,72 B 3,36 C 2,24 D 5,04 Câu 64: Hoà tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al Al2O3 (trong Oxi chiếm 25,446% khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 1,736 lít (đkc) hỗn hợp khí Z gồm N2 N2O, tỉ khối Z so với H2 15,29 Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y đun nóng, khơng có khí Số mol HNO3 phản ứng với X A 0,75 mol B 1,392 mol C 1,215 mol D 1,475 mol O = 0,285; N2 = 0,065; N2O = 0,0125 => D Câu 65: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3, CuO Cu (trong oxi chiếm 18,367% khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO nồng độ a mol/l, thu 0,2 mol NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị a A 2,0 B 1,5 C 3,0 D 1,0 Câu 66: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng với 600 ml dung dịch HNO 1M (dư), thu V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 2M, thu 14,98 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 2,240 B 2,688 C 3,360 D 1,344 Từ 14,98 => HNO3 dư = 0,06 => 56a + 16b = 11,36; 3a – 2b – 3c = 0; 2b + 4c = 0,6 – 0,06 => D Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu dung dịch Y khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho dung dịch Y tác dụng hết với 650 ml dung dịch NaOH 2M m gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 97 gam chất rắn Giá trị m A 42,8 B 24,0 C 32,1 D 21,4 Từ 97 => NaNO3 = BT(N) => NO = 0,2 BT(e) => Fe = 0,3 => Fe(OH)3 = 0,3 => C Câu 68: Để 5,6 gam sắt khơng khí thời gian thu hỗn hợp X Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X vào 63 gam dung dịch HNO3 thu 0,336 lít khí NO (ở đktc) Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu kết tủa lớn Nồng độ % dung dịch HNO3 A 50,5% B 32,7% C 60,0% D 46,5% Sau cho NaOH => NaNO3 = 0,45 => HNO3 = 0,465 => D Câu 69: Cho gam hỗn hợp X gồm Fe Cu (tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:8) tác dụng với dung dịch HNO 3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch chứa m gam muối sắt, chất rắn Y nặng 4,32 gam khí NO Giá trị m A 4,5 B 5,4 C 7,4 D 6,4 Câu 70: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe dung dịch HNO thu dung dịch X 1,792 lít NO (đktc) Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,448 lít NO (sản phẩm khử đktc), dung dịch Y m gam chất rắn không tan Giá trị m A 4,96 B 3,84 C 6,4 D 4,4 Cu = 0,06; Fe = 0,04 Mg = 0,12 BT(e) => Fe sinh = (0,12*2 – 0,02*3 – 0,04 – 0,06*2/2 = 0,01 => D Câu 71: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO loãng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử N +5, đktc), dung dịch Y cịn dư 0,7 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu 114 A 75,75 gam B 54,45 gam C 89,7 gam D 68,55 gam 232x + 64y = 30,1 – 0,7; -2x + 2y = 0,075*3 => x = 0,075; y = 0,1875 => muối = 180*3*0,075 + 0,1875*188 => A Câu 72: Cho hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO loãng Khấy phản ứng xảy hoàn toàn, thấy có 3,136 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) cịn lại m gam chất không tan Giá trị m A 2,24 B 2,56 C 1,92 D 2,8 2Cu + 2Fe = 0,14*3 => Cu = 0,11 => Cu dư = 9,6 – 0,11*64 = 2,56 Câu 73: Cho 30,8 gam hỗn hợp Cu Fe 3O4 tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO Sau phản ứng xẩy hồn tồn thu 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y chứa 64,6 gam muối nitrat lại 6,4 gam kim loại Cơng thức phân tử khí X giá trị a A NO2 0,2 B N2O 1,0 C NO 0,7 D NO 0,8 64x + 232y = 30,8 – 6,4; 188x + 3y*180 = 64,6 => x = 0,2; y = 0,05 0,1n + 0,05*2 = 0,2*2 => n = => X NO a = 0,05*8 + 0,1*4 = 0,8 Câu 74: Hỗn hợp X gồm Fe Cu có tỉ lệ khối lượng 4:6 Cho m gam X vào 400 ml dung dịch HNO3 2M đến phản ứng hồn tồn dung dịch Y; 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO 2, NO lại 0,7m gam chất rắn chưa tan Cô cạn dung dịch Y lượng muối khan A 48,4 gam B 54,0 gam C 40,33 gam D 45,0 gam x + y = 0,3; 2x + 4y = 0,8 => NO2 = 0,2; NO = 0,1 Từ tỉ lệ KL 0,7m => có Fe phản ứng => muối = 0,25*180 Câu 75: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 0,2M HNO3 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 1,4m gam hỗn hợp kim loại V lít khí NO (duy nhất, đktc) Giá trị m V A 21,5 1,12 B 8,60 1,12 C 28,73 2,24 D 25 1,12 NO = 0,25*0,8/4 = 0,05 => Fe(NO3)2 = (0,8*0,2 + 0,8*0,25 – 0,05)/2 = 0,155 => 1,4m = 0,2*0,8*108 + m – 0,155*56 => m = 21,5 Câu 76: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu FeCO3 vào dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y 21,44 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng chất rắn khan A 38,82 g B 36,24 g C 36,42 g D 38,28 g FeCO3 = CO2 = 0,03 => Cuphản ứng = (35,48 – 0,03*116 – 21,44)/64 = 0,165 Muối = 0,165*188 + 0,03*180 = 36,42 Câu 77: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 0,24 mol HCl hịa tan tối đa m gam bột Cu Biết phản ứng tạo khí NO sản phẩm khử nhất, giá trị m A 5,76 B 6,4 C 5,12 D 8,96 Câu 78: Cho hỗn hợp gồm gam Fe gam Cu vào dung dịch HNO thấy thoát 0,448 lít NO (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối thu dung dich A 8,64 gam B 6,43 gam C 6,24 gam D 5,4 gam Fe(NO3)2 = 0,02*3/2 = 0,03 => D Câu 79: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch có 0,4 mol HNO3 (giả sử NO sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng hoàn toàn, phần dung dịch có số gam muối tan A 29,04 B 24,2 C 25,32 D 21,6 Câu 80: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO loãng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,688 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Khối lượng Fe(NO3)3 dung dịch X A 14,52 gam B 36,3 gam C 16,2 gam D 30,72 gam Câu 81: Cho 2a mol bột Fe tác dụng với dung dịch chứa a mol CuSO sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X 14,4 gam chất rắn Y Để hòa tan hết chất rắn Y cần tối thiểu V ml dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử NO), giá trị V A 800 B 480 C 640 D 360 56a + 64a = 14,4 => a = 0,12 => HNO3 = 4NO = 4(0,12*2 + 0,12*2)/3 => C Câu 82: Để 4,2 gam sắt khơng khí thời gian thu 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt oxit Để hịa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO xM, thấy sinh 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Giá trị x A 1,3 B 1,2 C 1,1 D 1,5 HNO3 = 2O + 4NO = 0,22 115 Câu 83: Hỗn hợp A gồm x mol FeS2 y mol Cu2S Hịa tan hồn tồn A dung dịch HNO lỗng, đun nóng, thấy giải phóng khí NO Để phần dung dịch thu sau phản ứng chứa muối sunfat kim loại x : y có tỉ lệ A : 1,5 B : C : D : 2 Chọn y = 1, dd sau phản ứng có: Fe3+: x mol; Cu2+: mol SO4 : 2x + BTĐT => x = Câu 84: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu dung dịch X hỗn hợp khí Y gồm NO NO Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa Mặt khác, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn Giá trị m a A 112,84 167,44 B 112,84 157,44 C 111,84 157,44 D 111,84 167,44 2 Cu2+ = 0,33; Fe3+ = 0,24; SO4 =0,48 => m = 0,48*233 = 111,84; a = CuO + Fe O + BaSO = 157,44 Câu 85: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 Cu2S dung dịch HNO3, sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch X có chất tan, với tổng khối lượng chất tan 72 gam Giá trị m A 80 B 20 C 60 D 40 a, b lll mol FeS2 Cu2S => 400x/2 + 2*160y = 72 3x + 2*2y = 2(2x + y) => x = 0,2; y = 0,1 Câu 86: Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp gồm S; FeS; FeS HNO3 dư thu 0,48 mol NO dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu A 17,545 gam B 18,355 gam C 15,145 gam D 2,4 gam Câu 87: Hịa tan hồn tồn 12,8 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS S dung dịch HNO3 dư, thấy 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Thêm Ba(OH) dư vào Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 11,65 B 33,05 C 24,1 D 21,4 Câu 88: Hịa tan hồn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS S dung dịch dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Thêm Ba(OH) dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 34 B 32,3 C 10,7 D 23,3 Câu 89: Hịa tan hồn tồn 40 gam hỗn hợp gồm FeS 2, CuS, FeS dung dịch HNO3 thu dung dịch X chứa hai muối mol NO2, khơng có kết tủa tạo Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thu gam chất rắn? A 21,4 B 16,0 C 24,0 D 32,0 Câu 90: Trộn 12,0 gam hỗn hợp bột Cu, Fe với 8,0 gam S thu hỗn hợp X Nung X bình kín khơng có khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp Y Hòa tan hết Y dung dịch HNO đặc nóng, vừa đủ thu khí NO2 dung dịch chứa muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp đầu A 61,36% B 53,33% C 63,52% D 55,14% 64x + 56y = 12; 2x + 3y = 0,25*2 => Cu = 0,1 => B Câu 91: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,18 mol FeS a mol Cu2S dung dịch HNO3 vừa đủ thu dung dịch X chứa muối sunfat V lít NO (đktc) sản phẩm khử Giá trị V A 44,8 B 22,4 C 26,88 D 33,6 BTĐT với dd sau pư => a = 0,09 B(e) => NO = 1,2 (mol) => C Câu 92: Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS CuS thành hai phần Cho phần phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu 2,24 lít khí (đktc) Hóa tan hết phần dung dịch HNO loãng (dư) sinh 15,68 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc Giá trị m A 46,4 B 58,0 C 23,2 D 34,8 P1 => FeS = 0,1 BT(e) với P2 => CuS = 0,15 => A Câu 93: Cho 71,76 gam hỗn hợp X gồm FeS2 MS (tỉ lệ mol 1:2; M kim loại có số oxi hóa khơng đổi hợp chất) tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO đặc, nóng thu 83,328 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng thấy tách m gam kết tủa, giá trị m A 111,84 B 178,56 C 173,64 D 55,92 2 BT(e) => FeS = 0,12; MS = 0,24 => M Pb => SO4 lại 0,12*2 = 0,24 (mol) => D Câu 94: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS Cu2S vào HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X chứa 6,8 gam hai muối sunfat 2,24 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,0 B 3,6 C 2,4 D 3,4 BT(e) muối => FeS2 = 0,01; Cu2S = 0,015 => B 116 Câu 95: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS2 0,24 mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat) V lít khí NO (đktc).Giá trị V A 35,84 B 34,048 C 25,088 D 39,424 BTĐT với dd sau pư => Cu2S = 0,12 BT(e) => A Câu 96: Hòa tan hết lượng S 0,01 mol Cu 2S dung dịch HNO3 đặc, nóng, sau phản ứng hồn tồn dung dịch thu có chất tan sản phẩm khử khí NO Hấp thụ hết lượng NO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cạn dung dịch sau phản ứng m gam chất rắn khan Giá trị m A 12,64 B 13,92 C 15,2 D 18,4 Chất tan CuSO4: 0,02 mol => S = 0,01, BT(e) => NO2 = 0,16 (mol) BTKL => m = 0,16*46 + 0,2*40 – 0,08*18 = 13,92 Câu 97: Hoà tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS CuS dung dịch HNO dư, kết thúc phản ứng khơng có kết tủa sinh ra, thu dung dịch Y 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 20,33 Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, khơng có khí Phần trăm số mol FeS X A 66,67% B 25,00% C 36,67% D 33,33% a mol MgS CuS, b mol FeS => a + b = 0,03 BT(e) => 8a + 9b = 0,1 + 0,05*3 => b = 0,01 Câu 98: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt lưu huỳnh thu hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S Chia Y thành phần Cho phần tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thấy 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc) Cho phần tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO đặc, nóng thấy 16,464 lít khí có NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 14,00 B 17,84 C 8,92 D 7,00 Fe = khí = 0,125 BT(e) => S = 0,06 => m = 2(0,06*32 + 0,125*56) = 17,84 Câu 99: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X chứa hai muối sunfat 2,24 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 3,0 B 3,6 C 2,0 D 2,4 X chứa muối sunfat nên FeS2 = 2Cu2S BT(e) => Cu2S = 0,0075; FeS2 = 0,015 => A Câu 100: Có 12 gam bột X gồm Fe S (có tỉ lê số mol 1:2) Nung hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí, thu đươc hỗn hợp Y Hịa tan hồn tồn Y dung dich HNO đặc, nóng (dư) thấy có mơt sản phẩm khử Z Thể tích Z (đktc) thu lớn A 33,6 lít B 44,8 lít C 11,2 lít D 3,36 lít Fe = 0,1; S = 0,2 Khí Z lớn Z NO2 BT(e) => NO2 = 1,5 (mol) ... [CH2]5 O D Etan n O D tơ olon n A tơ nilon-6 B tơ nilon-7 C tơ nilon-6,6 Câu 19: Tên gọi polime có cơng thức cho [CH2]6 D tơ olon C O H n A tơ nilon-6 B tơ nilon-7 C tơ nilon-6,6 Câu 20: Tên gọi... clorua) C H N D tơ olon C A tơ nilon-6 B tơ nilon-7 C tơ nilon-6,6 Câu 18: Tên gọi polime có cơng thức cho N D amilopectin D tơ olon CH CN n A tơ nilon-6 B tơ nilon-7 C tơ nilon-6,6 Câu 21: Tên... ẩm Nung Y với NaOH rắn thu hidrocacbon đơn giản Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3COONH3CH3 B CH3CH2COONH4 C HCOONH3CH2CH3 D HCOONH2(CH3)2 B CH3COONa; hydrocacbon đơn giản CH4 Câu 56: Trung hoà