1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức hoạt động vui chơi (CD)

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 462 KB

Nội dung

HỌC PHẦN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (45 tiết = 23, 8, 12, 2) Thông tin chung mơn học: 1.1 Số tín chỉ: 03 tín 1.2 Phân bổ thời gian: Tổng số tiết : 45 đó: (Lý thuyết:23 ; thảo luận: 08; Thực hành: 12; kiểm tra:02) 1.3 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học học phần sau học nội dung Tâm lý học đại cương Giáo dục học đại cương Mục tiêu 2.1.Kiến thức: Trình bày kiến thức hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo Phân biệt loại trị chơi phương pháp tổ chức chúng Trình bày phương pháp tổ chức buổi chơi chơi thời điểm khác ngày cho trẻ mẫu giáo 2.2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ học tập: phân tích, thảo luận, sử dụng đồ tư Hình thành kỹ tổ chức loại trị chơi cho trẻ mẫu giáo theo độ tuổi Hình thành kỹ lập kế hoạch tổ chức buổi chơi chơi thời điểm khác ngày cho trẻ mẫu giáo Hình thành kĩ đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi 2.3.Thái độ: Tích cực học tập học phần Tổ chức hoạt động vui chơi Có ý thức trách nhiệm việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non thực tiễn Mơ tả tóm tắt nội dung môn học Là học phần nghiên cứu vấn đề hoạt động vui chơi trẻ em (khái niệm, phân loại, ý nghĩa) Sự hình thành phát triển hoạt động vui chơi độ tuổi mầm non Vị trí hoạt động vui chơi chương trình giáo dục mầm non Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi loại trò chơi Tổ chức buổi chơi chơi thời điểm khác ngày Tài liệu học tập: [1] Đinh Văn Vang – Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non ( Dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), NXB Giáo dục - 2009 [2] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Tổ chức – hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi – NXBĐHQG Hà Nội - 1996 Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp đầy đủ số tiết quy định - Nghe giảng, ghi chép, học làm đầy đủ - Tích cực tham gia tập nhóm, thảo luận - Hoàn thành tốt kiểm tra Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Quy chế dùng để đánh giá sinh viên: Đánh giá theo qui chế 25 Bộ Giáo dục đào tạo, hướng dẫn thực qui chế 25 trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Hình thức, thang điểm đánh giá: - Bài kiểm tra thường xuyên: thi viết Thang điểm: 10 - Bài thi kết thúc học phần: thi viết Thang điểm:10 7.Nội dung chi tiết môn học Nội dung Sốtiết Lý thuyết: 05 Chương I: Hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non Thảo luận: 02 Khái niệm hoạt động vui chơi Nguồn gốc chất hoạt động vui chơi Ý nghĩa hoạt động vui chơi phát triển trẻ mẫu giáo Phân loại trò chơi trẻ mẫu giáo Đồ chơi Chương II: Phương pháp hướng dẫn trò chơi trường mầm non Lý thuyết: 14 Thảo luận: 04 Trò chơi giả Thực hành: 12 Trò chơi xây dựng Kiểm tra: 01 Trị chơi đóng kịch Trị chơi học tập Trò chơi vận động Trò chơi dân gian Trò chơi điện tử Kiểm tra tiết Chương III: Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt Lý thuyết: 04 Thảo luận: 02 trẻ trường mầm non Kiểm tra: 01 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi Kiểm tra tiết CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON (5, 2) tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A KHÁI QUÁT Mục tiêu - Về kiến thức: Trình bày vấn đề khái niệm, nguồn gốc chất hoạt động vui chơi, phân loại trò chơi, ý nghĩa hoạt động vui chơi phát triển hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo - Về kĩ năng: Hình thành số kĩ học tập chung: Phân tích, thảo luận, đánh giá… - Về thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức học vào công tác giáo dục trẻ mầm non sau Cấu trúc chương Khái niệm hoạt động vui chơi Nguồn gốc chất hoạt động vui chơi Ý nghĩa hoạt động vui chơi Phân loại trò chơi trẻ mẫu giáo Đồ chơi Tài liệu tham khảo [1] Đinh Văn Vang – Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non ( Dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), NXB Giỏo dục - 2009 [2] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Tổ chức – hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi – NXBĐHQG Hà Nội - 1996 Phương pháp dạy học: - Vấn đáp - Thảo luận - Thuyết trình - Trực quan B NỘI DUNG NỘI DUNG Khái niệm hoạt động vui chơi 1.1 Vui chơi hoạt động đặc trưng cho trẻ trường mầm non * Các quan niệm khác trò chơi: - G Spencer (1820- 1903) nhà triết học, xã hội học nhà sư phạm người Anh cho rằng, chơi giải phóng lượng dư thừa trẻ em giống vật non Theo ông lượng dư thừa thể vật non không sử dụng hoạt động thực nên tiêu khiển qua việc bắt chước hành động thực thơng qua trò chơi Ở trẻ em trò chơi bắt chước thân người lớn Spencer cho trò chơi nghịch ngợm phá phách trẻ đáp ứng qua hình thức tinh thần - S Freud người khởi xướng học thuyết phân tâm Theo ơng trị chơi trẻ em hành vi tình dục - Piaget coi trị chơi hoạt động trí tuệ nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ tạo thích nghi trẻ với mơi trường Các quan điểm dù có nhiều hạn chế song có đóng góp định: khẳng định vai trò trò chơi sống người trẻ em Coi trò chơi hình thức tiêu hao lượng… - Các nhà tâm lý học mác xít coi trị chơi hoạt động đặc trưng xã hội loài người phản ánh sống lao động sinh hoạt người Trị chơi trẻ em khơng có nguồn gốc sinh học mà có nguồn gốc xã hội truyền từ đời sang đời khác thông qua giáo dục * Khái niệm hoạt động vui chơi: Trò chơi hoạt động phản ánh lại sống sinh hoạt người lớn thực nhiệm vụ trò chơi nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ đem lại cho trẻ cảm giác vui vẻ, thoải mái Chơi hoạt động mà động nằm q trình chơi khơng phải nằm kết trò chơi * HĐVC hoạt động đặc trưng trẻ trường MN: - Nếu hoạt động lao động hoạt động xã hội hoạt động đặc trưng người lớn, hoạt động học tập hoạt động đặc trưng học sinh phổ thơng hoạt động vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ em + Trong chơi trẻ hoạt động sôi nổi, thật thật chủ động sống + Trong chơi trẻ thỏa sức suy nghĩ, tìm tịi, mơ ước, tưởng tượng điều tạo cho trẻ cảm giác hạnh phúc 1.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi * Hoạt động vui chơi mang tính hồn nhiên, vơ tư - Vì trẻ chơi khơng nhằm lợi ích cụ thể, thúc đẩy trẻ chơi nằm trình chơi - Biểu hiện: trẻ vui chơi hồn nhiên, chơi để vui, cười đùa sảng khoái chơi * Hoạt động vui chơi mang tính tự do, tự nguyện, tự lập - Vì hoạt động vui chơi hoạt động khơng bắt buộc, trẻ thích chơi, khơng thích thơi - Biểu hiện: trẻ thích chơi, khơng thích thơi, tự lực chọn trị chơi, đồ chơi, bạn chơi, tự điều chỉnh hành vi chơi * Hoạt động vui chơi mang màu sắc xúc cảm, chân thực mạnh mẽ - Vì mang tính chất hồn nhiên nên xúc cảm trẻ thể chân thực - Biểu hiện: trẻ thể tình cảm thật chơi, tinh thần đoàn kết chơi, cảm xúc vui buồn trò chơi * Hoạt động vui chơi mang tính tượng trưng - Vì hoạt động mơ lại sống người lớn - Biểu hiện: trẻ dùng vật thay cho vật thật * Hoạt động vui chơi mang tính sáng tạo - Vì hđvc mang tính tự nguyện, tự khơng phụ thuộc vào giới thực - Sáng tạo lựa chọn đồ chơi, hành động, lời thoại, đặc biệt dùng vật thay * Hoạt động vui chơi thay đổi theo lứa tuổi - Vì đặc điểm tâm lý, thể chất trẻ thay đổi theo lứa tuổi - Biểu hiện: thay đổi trò chơi, chủ đề chơi, nội dung chơi Nguồn gốc chất hoạt động vui chơi - Tâm lý học mác xít khẳng định: Trò chơi xem hoạt động xã hội mang tính xã hội nguồn gốc đời khuynh hướng nội dung, hình thức biểu trò chơi 2.1 Nguồn gốc - Nhà TLH người Nga Plêkhanốp (1958): Trong lịch sử loài người, trò chơi nghệ thuật xuất sau lao động sở lao động thực chất trò chơi phản ánh hoạt động lao động người, chơi trẻ bắt chước hoạt động lao động người lớn - Sau nhà tâm lý học người Nga phát triển đầy đủ tư tưởng trên, họ khẳng định rằng, chơi có nguồn gốc từ lao động chuẩn bị cho hệ trẻ đến với lao động, nội dung chơi phản ánh thực khách quan - Theo Econin, lịch sử phát triển trò chơi gắn với lịch sử phát triển xã hội loài người thay đổi vị trí đứa trẻ trog hệ thống mối quan hệ xã hội Ơng cho rằng, lao động có trước trị chơi trị chơi tượng xã hội phương tiện để trẻ làm quen với lao động người lớn + Theo ông trị chơi xuất cơng cụ lao động trở nên phức tạp xã hội có phân cơng lao động theo lứa tuổi Khi vị trí trẻ em thay đổi, khơng thể trực tiếp tham gia lao động với người lớn tham gia vào mối quan hệ trước kia, lúc người lớn làm đồ chơi cho trẻ, giống công cụ người lớn để miêu tả lại hoạt động lao động - Trong lịch sử phát triển cá nhân, thấy hoat động vui chơi xuất trước hết nhu cầu chơi trẻ, nhu cầu muốn tham gia vào sống lao động người lớn Để giải mâu thuẫn nhu cầu muốn làm người lớn khả khơng cho phép buộc trẻ phải tham gia vào hoạt động vui chơi - Trò chơi chia thành giai đoạn phát triển sau: + Thời kỳ công xã nguyên thủy: chưa có trị chơi trẻ em tham gia vào lao động chung với người lớn sớm (bằng đường thực tế trẻ em lĩnh hội cách thức sử dụng công cụ lao động thô sơ, chúng trở thành thành viên thực cộng đồng xã hội) + Việc xuất công cụ lao động phức tạp địi hỏi trẻ phải có thời gian chuẩn bị trước lao động Người lớn làm cho trẻ công cụ lao động nhỏ hơn, nhẹ trò chơi luyện tập bắt đầu xuất trò chơi ấy, trẻ em chuẩn bị kĩ cần thiết để sử dụng công cụ lao động, hoạt động chơi chúng gần giống với lao động người lớn + Khi điều kiện lao động, công cụ lao động trở nên phức tạp xuất phân cơng lao động xã hội, vị trí trẻ em xã hội bị thay đổi, trẻ em tham gia trực tiếp vào hoạt động lao động người lớn công cụ lao động phức tạp Vì vậy, người lớn nhữg đồ chơi mơ cơng cụ lao động đó, giữ lại dáng vẻ bề ngồi chúng mà thơi 2.2 Bản chất - Quan điểm nhà khoa học theo trường phái sinh học tiêu biểu K.Grooss C.Khôll cho rằng, trẻ chơi để giải tỏa lượng dư thừa Những người theo trường phái giải thích hoạt động vui chơi hoạt động vơ ý thức, có nguồn gốc từ chế sinh học - Tuy nhiên, trò chơi cần nhìn nhận hai góc độ sinh học xã hội + chất xã hội thể nguồn gốc xuất trò chơi (cả phương diện lịch sử xã hội, lẫn phương diện lịch sử phát triển cá nhân) chủ đề chơi, nội dung chơi hình thức biểu + chất xã hội trò chơi biểu điều kiện mà xã hội tạo cho trẻ chơi Những xã hội tạo điều kiện + Bản chất xã hội hoạt động vui chơi thể nội dung chơi đặc biệt nội dung trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi mô lại đời sống xã hội người lớn Ý nghĩa hoạt động vui chơi phát triển trẻ mẫu giáo 3.1 Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo Hoạt động vui chơi tổ chức tốt đảm bảo tính tự nguyện, thỏa mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu vận động, đảm bảo tính giáo dục phương tiện để giáo dục cho trẻ mặt đức, trí, thể, mĩ, lao động * Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ - Hoạt động vui chơi góp phần củng cố, xác hố, cụ thể hóa, đồng thời làm mở rộng làm phong phú vốn hiểu biết trẻ sống xung quanh - Để thỏa mãn nhu cầu vui chơi mình, trẻ khơng vận dụng vốn hiểu biết có mà q trình chơi hấp dẫn, hứng thú tính chủ thể hoạt động chơi thúc đẩy trẻ vươn tới chiếm lĩnh tri thức Từ ảnh hưởng đến nhu cầu nhận thức trẻ - Hoạt động vui chơi mảnh đất tốt để phát triển trình tâm lý nhận thức trẻ mẫu giáo như: cảm giác tri giác, tư tưởng tượng, ngôn ngữ… * Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển đạo đức cho trẻ - Chơi hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm tư tình cảm hành vi đạo đức trẻ - Khi trẻ nhận vai chơi, mong muốn thể vai chơi cho giống thật, hấp dẫn tiến trình chơi trẻ dễ dàng hướng tới đẹp hành vi, đẹp giao tiếp ứng xử người với người, người với giới xung quanh Từ góp phần hình thành hành vi xã hội thân trẻ, hình thành thỏi độ tích cực trẻ sống, thân Trẻ vận dụng vào sống thực, biết đối xử nhẹ nhàng, yêu thương che chở cho em nhỏ… - Một số phẩm chất đạo đức q hình thành: cảm thơng chia sẻ, thật thà, dũng cảm…Ở lứa tuổi thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân cho trẻ lứa tuổi trái tim trẻ nhạy cảm, dễ xúc động… * Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển thể chất cho trẻ - Chơi mang lại niềm vui cho trẻ, làm cho tinh thần trẻ sảng khoái, giúp thể chất trẻ phát triển - Khi trẻ tham gia vào trò chơi, quan thể vận động thoải mái, thúc đẩy trao đổi chất, tăng cường hô hấp tuần hồn máu…góp phần tăng cường sức khỏe trẻ * Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ - Khi tham gia vào trò chơi, trẻ cảm nhận đẹp phong phú, đa dạng mầu sắc, hình dạng, kích thước đồ chơi Khơng trẻ cũn cảm nhận đẹp hành vi cách ứng xử… - Thông qua hoạt động vui chơi trẻ cảm nhận đẹp mà có hội điều kiện để tạo đẹp… * Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển lao động cho trẻ - Trong trình chơi, hướng dẫn giáo hình thành trẻ số kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc gần gũi với trẻ - Cũng trình chơi trẻ giáo dục số phẩm chất đạo đức cho người lao động tương lai: tính mục đích, tính sáng tạo, tính kiên trì… Tóm lại: hoạt động vui chơi tổ chức tốt phương tiện phát triển giáo dục tòan diện cho trẻ mẫu giáo 3.2 Chơi hình thức tổ chức đời sống trẻ trường mầm non - Chơi hoạt động đặc trưng trẻ, có mặt trog hoạt động khác trẻ hoạt động học tập, hoạt động lao động, giao tiếp sinh hoạt hàng ngày trẻ, vậy, việc tổ chức cho trẻ chơi vừa nhiệm vụ, vừa đường giáo dục hiệu cho trẻ em - Chơi phương thức thỏa mã nhu cầu sống làm việc người lớn Ở trẻ chủ thể tích cực, trẻ tìm vị trí nhóm bạn bè trẻ ln cảm thấy tự thoải mái tự tin vào thân mình, nói, “xã hội trẻ em” hình thức giúp trẻ sống làm việc sống sống người lớn - Nhóm trẻ chơi sở xã hội trẻ Do đó, người lớn cần tổ chức tốt hoạt động “XHTE” tạo mơi trường lành mạnh có tác dụng mạnh mẽ trẻ Muốn vậy, người lớn cần tổ chức cho trẻ chơi thoải mái, tạo mơi trường, tình cho trẻ phối hợp – liên kết với nhóm chơi làm cho hoạt động chơi trẻ thực hình thức tổ chức đời sống trẻ trường mầm non 3.3 Mối quan hệ chơi lao động, chơi học tập, chơi hoạt động nghệ thuật trẻ a Mối quan hệ chơi lao động - Đều có cố gắng thể lực trí tuệ - Lao động tạo sản phẩm, giá trị vật chất văn hóa, cịn chơi khơng tạo giá trị vật chất văn hóa có quan hệ gián tiếp đến trình tạo sản phẩm - Có mối quan hệ khăng khít với + Thơng qua chơi trẻ học kĩ lao động cần thiết + Những kĩ trẻ luyện tập lao động chuyển vào trò chơi làm cho trò chơi có tính thật hơn, trẻ tạo đồ chơi từ nguyên vật liệu khác nhau, phục vụ cho trò chơi thêm hấp dẫn phong phú - Như vậy, chơi trẻ lĩnh hội kĩ lao động đơn giản lao động trẻ tổ chức hình thức chơi khiến trẻ động, tích cực b Mối quan hệ chơi học tập - Thông qua chơi mà trẻ học, tiếp nhận văn hóa xã hội, biến kinh nghiệm lịch sử xã hội thành kinh nghiệm thân - Hoạt động học tập trẻ nảy sinh phát triển lòng hoạt động chơi, mang màu sắc chơi rõ rệt - Đứng phương diện kết coi học tập, đứng phương diện hoạt động chơi Trong trình học tập đứa trẻ chưa ý thức đầy đủ mục đích học tập c Mối quan hệ chơi hoạt động nghệ thuật - Chơi hoạt động nghệ thuật trẻ gần gũi với Ngôn ngữ, kĩ hoạt động nghệ thuật trẻ đưa vào trò chơi, giúp trẻ thực dễ dàng nội dung chơi hành động chơi - Những lời ca, câu nói giàu tính nghệ thuật mà trẻ tiếp nhận tác phẩm thơ, truyện trẻ sử dụng trò chơi làm cho trò chơi trở nên sinh động, hấp dẫn, vui nhộn - Hoạt động nghệ thuật trẻ diễn nhẹ nhàng chơi - Đặc biệt trò chơi lắp ghép- xây dựng đời sở hoạt động tạo hình Phân loại trị chơi trẻ mẫu giáo 4.1 Phân loại trò chơi theo chức giáo dục phát triển - Chia làm nhóm: + nhóm 1: gồm trị chơi nhằm rèn luyện phát triển giác quan cho trẻ + nhóm 2: trị chơi vận động giúp phát triển tập luyện vận động cho trẻ + nhóm 3: trị chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ - Ưu điểm phân chia tập trung giáo dục phát triển mặt cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi, tập có hệ thống từ dễ đến khó - Hạn chế: cách phân loại bỏ nhóm trị chơi sáng tạo, cách phân chia mâu thuẫn với tính chất đặc điểm chơi trẻ chơi mặt đạo đức, trí tuệ, thể lực phát triển đồng - Cách phân chia áp dụng nhiều nước giới Anh, pháp, Mỹ, Đức, í , Nga, Việt nam 4.2 Phân loại trò chơi theo nguồn gốc, cấu trúc chơi - tỏc giả cách phân chia Piaget - Ông cho hoạt động chơi nhân tố quan trọng việc phát triển trí tuệ trẻ phát triển thích nghi, ơng có đề cập đến “đồng hóa” “điều ứng” - Trên sở ơng phân trị chơi thành nhóm tương ứng với phận cấu trúc chơi: + Nhóm 1: gồm trò chơi luyện tập cho trẻ tuổi + nhóm 2: gồm trị chơi kí hiệu dành cho trẻ từ 2- tuổi + nhóm 3: trị chơi có quy tắc dành cho trẻ từ – 12 tuổi - Ưu điểm: Ông phân loại trò chơi theo phát triển trẻ Những trò chơi luyện tập có tác dụng giáo duc phát triển khả cảm nhận vận động trẻ… - Hạn chế: Ơng phủ nhận tính bắt chước trẻ cho trị chơi kí hiệu trẻ tưởng tượng ra, tự nghĩ đầu Theo ơng, trị chơi có luật chủ yếu xuất lứa tuổi học sinh phổ thơng, song thực tế có nhiều trị chơi có luật trẻ chơi nhiều từ lứa tuổi mầm non 4.3 Hệ thống phân loại trị chơi hệ thống giáo duc học Xơ viết cũ + Nhóm trị chơi sáng tạo: Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi xây dựng lắp ghép, trị chơi đóng kịch + Nhóm trị chơi có luật: Trò chơi học tập, trò chơi vận động - Ưu điểm: Thừa nhận khả sáng tạo trẻ chơi… - Hạn chế: cách chia mang tính ước lệ, tiêu chí đưa mang tính tương đối trị chơi địi hỏi sáng tạo có luật 4.4 Cách phân loại trò chơi nước ta - Ở nước ta năm 60, trò chơi trẻ mẫu giáo phân thành hai nhóm: + Nhóm 1: Trị chơi phản ánh sinh hoạt + Nhóm 2: Trị chơi vận động - Trong năm 70 phân loại trò chơi trẻ mẫu giáo chưa thống Các nhà giáo dục học tiếp cận với quan điểm phân loại nước đứng quan niệm phân loại nước - Trong năm gần đây, nhiều nhà tâm lý học giáo dục học mầm non VN có nhìn khoa học trò chơi trẻ em Họ cho hoạt động vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ em lứa tuổi mầm non Theo họ, trò chơi giả trò chơi đặc trưng- trò chơi trung tâm trẻ em lứa tuổi mầm non Sự phát triển trị chơi có giai đoạn rõ rệt + Giai đoạn đầu: Trò chơi phản ánh sinh hoạt lứa tuổi ấu nhi; giai đoạn sau: trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo - Ngồi nhóm trị chơi theo hệ thống phân loại nhà giáo dục Xơ viết, trị chơi dân gian, trị chơi điện tử (hiện đại) cần xem xét phân loại trò chơi Đồ chơi 5.1 Đặc điểm đồ chơi - Đồ chơi đồ vật đặc biệt dành cho trò chơi, phương tiện để chơi (Nó khơng phải vật dụng đời sống hàng ngày) - Đồ chơi có đặc điểm: + Đồ chơi đồ vật thật mà mô cách ước lệ khái quát 10 ... hoạch tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi Kiểm tra tiết CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI... niệm hoạt động vui chơi Nguồn gốc chất hoạt động vui chơi Ý nghĩa hoạt động vui chơi Phân loại trò chơi trẻ mẫu giáo Đồ chơi Tài liệu tham khảo [1] Đinh Văn Vang – Tổ chức hoạt động vui chơi. .. Chương I: Hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non Thảo luận: 02 Khái niệm hoạt động vui chơi Nguồn gốc chất hoạt động vui chơi Ý nghĩa hoạt động vui chơi phát triển trẻ mẫu giáo Phân loại trò chơi trẻ

Ngày đăng: 15/04/2022, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w