Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
19,19 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TRƯỜNG MNNT XÃ ĐẠI ĐỒNG BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2019 - 2020 Tên chuyên đề bồi dưỡng Module CĐ 4: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động vui chơi Lí chọn chuyên đề: Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức đồng thời giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ lứa tuổi Hoạt động vui chơi phương tiện giúp trẻ hoàn thành nhân cách đồng thời phương tiện phát triển nhân cách, hướng trẻ phát triển theo chuẩn mực xã hội quy định Người giáo viên mầm non người dẫn dắt trẻ bước chập chững đầu đời, phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho tất môn học để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mục tiêu quan trọng mà giáo dục hướng tới Vậy từ tuổi mầm non, trẻ cần phải dạy nào? Làm để trẻ phát huy tính tích cực chủ động trẻ hoạt động vui chơi phải có chiến lược ni dưỡng, bồi đắp nào, để hỗ trợ kịp thời phát triển trí tuệ, nhân cách, sớm giúp trẻ thành cơng? Vì việc rèn luyện cho trẻ có tính cách mạnh dạn, tự tin quan trọng cần thiết Khi trẻ mạnh dạn, trẻ tham gia vào hoạt động tập thể Khi trẻ mạnh dạn, trẻ tự tin trước đám đơng tự xử lý tình Trẻ mạnh dạn khiến cha mẹ yên tâm tố chất thiết yếu cho thành công trẻ tương lai Vì góc chơi phong phú kích thích trẻ chơi nhiêu tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Từ thực tế mà thể lớp, nhận thấy việc thực hoạt động vui chơi trẻ chơi không mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Giúp trẻ thiết lập mối quan hệ rộng rãi phong phú với bạn chơi khả lựa chọn giải hành động chơi tăng lên rõ rệt Giúp trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực hoạt động thoải mái để thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ Giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia hoạt động Kích thích trẻ suy nghĩ nhiều kích thích tính sáng tạo trẻ thong qua hoạt động vui chơi Biết sử dụng loại đồ dùng đồ chơi, có sáng tạo tạo sản phẩm Thơng qua trị chơi trẻ rèn luyện phát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tị mị, tính ham hiểu biết Do tơi chọn chun đề:“Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động vui chơi” để học tập viết thu hoạch Nội dung chuyên đề 3.1 Một số khái niệm liên quan * Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực nói đến cách dạy học mà đó, giáo viên người đưa gợi mở cho vấn đề trẻ thảo luận, tìm mấu chốt vấn đề vấn đề liên quan Phương pháp lấy chủ động tìm tịi, sáng tạo, tư trẻ làm tảng, giáo viên người dẫn dắt gợi mở vấn đề * Khái niệm chất phương pháp dạy học tích cực: - Bản chất phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trẻ Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ, tập trung vào phát huy tính tích cực trẻ * Khái niệm trị chơi Trị chơi phương tiện phát triển tồn diện nhân cách hình thức tổ chức sống trẻ Trò chơi hoạt động trẻ giúp trẻ tái tạo lại hoạt động người lớn quan hệ họ định hướng nhận thức xã hội Qua trị chơi phẩm chất trí tuệ, đạo đức, tình cảm thẩm mỹ hình thành phát triển Trò chơi coi phương tiện giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng, thích thú hữu hiệu * Khái niệm hoạt động chơi: - Chơi hoạt động tự nguyện, ham thích người chơi hoạt động trò chơi đem lại cho người chơi trạng thái vui vẻ phấn khích, thoải Động hoạt đơng chơi ln nằm q trình hành động khơng nằm kết hoạt động Nội dung chuyên đề NỘI DUNG 1: HOẠT ĐỘNG CHƠI CỦA TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON Hoạt động Tìm hiểu hoạt động chơi trẻ em Khái niệm hoạt động chơi Có nhiều định nghĩa khác hoạt động chơi Có thể điểm qua vài định nghĩ chơi sau - “ Chơi hoạt động nhằm cho trẻ vui mà thơi, khơng có mục đích khác” - “ Chơi hoạt động giải trí nghỉ ngơi” - “ Chơi hoạt động tự nguyện, ham thích người chơi hoạt động trò chơi” - “ Chơi hoạt động vô tư, người chơi không chủ tâm nhằm vào lợi ích thiết thực Trong chơi quan hệ người với tự nhiên xã hội mơ lại, mang lại cho người chơi trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, đễ chịu” - “Loại hoạt động có cấu trúc động nằm q trình hoạt động, hoạt động chơi” Hình thức thể cảu hoạt động chơi vô đa dạng nội dung hình thức Chơi hoạt động tự nguyện, ham thích người chơi hoạt động trò chơi đem lại cho người chơi trạng thái vui vẻ, phấn khích, thoải mái Động hoạt động chơi nằm qua trình thực hành động khơng nằm kết hoạt động Bản chất đặc điểm hoạt động chơi a Bản chất hoạt động chơi: Là tượng đời sống phức tạp lý thú, hoạt động chơi hình thức thể đặc trưng trò chơi thu hut ý nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.Các học thuyết khác hoạt động chơi nói chung trị chơi trẻ em nói riêng đời Việc nghiên cứu học thuyết nhằm tìm hiểu nguồn gốc, chất hoạt động chơi trẻ em, vai trị phát triển trẻ em có ý nghĩa to lớn lí luận thực tiễn * Các quan điểm sinh vật hóa hoạt động chơi - Thuyết “năng lượng dư thừa” (Siller, Spencer) + Ph.Sller (1756 – 1800) nhà thơ đức tiếng nhà triết học Theo ông, thời gian rảnh rỗi người dùng sức lực để đáp ứng nhu cầu tinh thần, nhu cầu sáng tạo + G Spencer (1820 – 1903) nhà triết học, nhà xã hội học sư phạm học người anh phát triển tư tưởng Ph Siller Ông đánh đồng trò chơi trẻ em với trò chơi vật bực cao Ông cho lượng dư thừa thể vật tơ, không sử dụng cho “ hoạt động thực” nên tiêu khiển qua đường bắt chước lại hoạt động thực hình thức nhiều loại trò chơi Thuyết “ lượng dư thừa” mâu thuẫn với kiện thực tế Tham gia trị chơi khơng có trẻ khỏe mạnh, mà trẻ bị bệnh Hoạt động chơi không liên quan với vấn đề tiêu hao sức lực mà cịn liên quan đến việc khơi phục sức lực Trong hoạt động chơi có việc tập trung nâng cao sức lực dư thừa lượng thể trẻ đà phát triển tạo điệu kiện thuận lợi trò chơi xuất khơng phải ngun nhân tạo trị chơi - Thuyết đồng hoạt động chơi trẻ với trò chơi động vật non (Karl Groos, Stern) + Karl Groos (1867 – 1946) nhà tâm lý học người Đức Ơng cho trị chơi đứa trẻ động vật non tượng mang tính chất túy sinh vật.Chơi hinh thức hoạt động sống mà thể sống non trẻ tự hồn thiện Trong q trình chơi, thể thích nghi với sống, hồn thiện thêm di truyền, lực sức lực Các trò chơi tựa trường học đặc biệt để chuẩn bị cho sống tới Các trị phương thức biểu đặc thù loaị + V.Stern (1871 – 1938) nhà tâm lý học người Đức phát triển học thuyết Groos gọi hoạt động chơi “Bình minh đứng đắn”, nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi việc rèn luyện chế di truyêng phẩm hạnh - Thuyết phân tâm học gắn hoạt động chơi với đam mê tình dục (S Freud) S Freud (1856 – 1933) nhà tâm lý học người Áo người đứng đầu trường phái phân tâm tâm lý học tư sản Học thuyết hoạt động chơi Freud hình thành từ học thuyết cấu trúc nhân cách người + Khẳng định hoạt động chơi tượng hồn tồn mang tính sinh học điều dẫn đến hậu bác bỏ nội dung xã hội trò chơi, mâu thuẫn khong thể giải bên tính hoạt đông chơi khẳng định thuyết với nội dung xã hội trò chơi + Trong việc nghiên cứu hoạt động chơi cố gắng xem xét trị chơi ngồi mối quan hệ với phát triển xã hội, xem lĩnh vực đặc biệt giới trẻ em, trị chơi trẻ em hồn tồn đống kín, tách biệt khỏi giưới người lớn Cách xem xét thiếu hẳn cách nhìn mang tính lịch sử + Xem xét hoạt động chơi phương tiện tự giáo dục đứa trẻ khẳng định nguyên tắc người lớn không nên tham gia vào trò chơi trẻ, phủ nhận ảnh hưởng xã hội, phủ nhận vai trò người lớn phát triển trò chơi trẻ em * Hoạt động chơi trẻ em tâm lí học J.Piaget tâm lí học phương Tây - Hoạt động chơi trẻ em tâm lí J Piaget J.Piaget (1896 – 1980) nhà tâm lí học kiệt xuất kỉ XX người Thụy Sĩ đề cập đến lĩnh vực hoạt độngc chơi trẻ em qua thành tựu nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ em ông cộng theo J Piaget + Khi kết thúc thời kì giác - động, vào tuổi rưỡi đến hai tuổi, trẻ xuất chức phát triển hành vi sau Đó chức “tượng trưng” hay chức “ kí hiệu” tức thay “ biểu đạt” Ơng cho trị chơi tượng trưng có lẽ đánh dấu đỉnh cao trò chơi trẻ em, trò chơi tượng trưng phù hợp với chức cẳn trò chơi đời sống trẻ em + Về phát triển trò chơi phương diện cá thể theo J.Piaget có ba loại trị chơi xuất đời sống cá thể trẻ em Đó là: Trị chơi tập, trị chơi tượng trưng sau trị chơi có quy tắc + Về ý nghĩa vai trò trò chơi trẻ em, ông phê phán quan điểm coi hoạt động chơi giải lao giải phóng lượng ơng đánh giá cao vai trị hoạt động chơi phát triển trẻ: “ Khi chơi, trẻ phát triển tri giác trí thơng minh, khuynh hướng thử nghiệm, xã hội Trò chơi đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy trẻ luyện tập đến mức nơi mà người ta thành công việc biến đổi khai tâm học đọc, học làm tính, thành trị chơi người ta thấy trẻ em say mê với việc làm mà bình thường chúng công việc khổ sai” - Hoạt đông chơi theo quan diểm nhà tâm lí học giáo dục học khác phương Tây - A Vallon nhà tâm lý học người Pháp xem trò chơi trẻ em tượng xã hội Nguồn gốc hoạt động chơi trẻ em cố gắng tích cực đứa trẻ “tác động trở lại giới bên để lĩnh hội cho khả chứa giơi đó” + V Vunt nhà tâm lí học người Đức thấy trị chơi trẻ em mối liên quan với lao động Ông cho “ Chơi lao động cử trẻ nhỏ Khơng trị chơi mà có mìn nguyên mẫu dạng lao động thực mà thực xuất trước trị chơi thời gian Hoạt động chơi loại bỏ mục đích hữu ích lao động kết thú vị, khoan khối kèm theo hoạt đơng mục đích trị chơi” * Hoạt đơng chơi tâm lí học mácxít – Bản chất hoạt động chơi - Nguồn gốc, chất hoạt động chơi trẻ em - Vai trị hoạt đơng chơi phát triển cuat trẻ em vị trí q trình sư phạm - Hoạt động chơi trẻ em hoạt động mang tính xã họi mang tính lịch sử + Hoạt động chơi trẻ em có lịch sử lâu đời, xuất giai đoạn phát triển định xã hội lồi người Trị chơi trẻ em xuất sau lao động cở sở lao động Trị chơi xuất văn minh lồi người đạt tới trình độ định cơng cụ sản xuất trở nên phức tạp mà trẻ em sử dụng để làm việc người lớn + Trò chơi trẻ em tính lũy lưu truyền từ hệ sang hệ khác Là hoạt động xã hội, trò chơi giữ vai trò truyền đạt kinh nghiệm xã hội cuat hệ cho hệ khác + Trị chơi tồn điều kiện xã hội định + Trò chơi trẻ e phụ thuộc vào môi trường xã hội xung quanh Trò chơi trẻ em thể dấu hiệu cụ thể cuat thời gian, thời đại phản ánh trình độ văn hóa kinh tế xã hội + Trò chơi trẻ em phong phú nội dung, hình thức nguồn gốc tác dộng trẻ + Nội dung trị chơi đống vai theo chủ đề diễn tả mối quan hệ xã họi người lớn mang tính lịch sử cụ thể + Hoạt đông chơi trẻ em có liên quan chặt chẽ với phát triển xã hội lồi người với thay đổi vị trí đứa trẻ hệ thống mối quan hệ xã hội + Hoạt động chơi hoạt động tạo sản phẩm + Hoạt động chơi theo nghĩa bắt đầu xuất trẻ khoảng cuối hai tuổi lên ba tuổi với hình thức trị chơi đóng vai, trẻ em thỏa mãn nhu cầu xã hội vươn tới sống chung với người lớn, tham gia vào lao động người lớn cách mô hoạt động lao động người lớn diễn tả quan hệ xã hội người lớn trị chơi thơng qua vai chơi + Cùng với mở rộng hiểu biết trẻ vị vị trí, chức người xã hội mối quan hệ xã hội họ, trẻ thấy khơng thể chơi riêng lẻ mà muốn có bạn chơi để phân đống vai tái tạo lại mối quan hệ xã hội vai trò xã hội trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất + Bên cạnh trị chơi đóng vai theo chủ đề dạng trị chơi mang đầy đủ đặc tính hoạt động chơi loại trò chơi đặc trưung trẻ mẫu giáo, dạng trò chơi khác xuất trị chơi xây dựng, trị chơi đóng kịch, trị chơi có luật lệ rõ ràng Tóm lại hoạt động chơi trẻ em loại hoạt động mang tính xã hội mang tính lịch sử Trị chơi trẻ em có lịch sử lâu đời, xuất giai đoạn phát triển định xã hội loài người Trò chơi mẫu giáo đa dạng phong phú nội dung, tính chất cách thức tổ chức chơi Do đó, việc phân lọai trị chơi cách xác khó khăn bàn luận Mỗi loại trò chơi mang tính chất riêng biệt mình, tất chúng có loạt đặc điểm chung b Các đặc điểm hoạt động chơi trẻ em - Động hoạt đông chơi không nằm kết hoạt động mà lại nằm thân q trình chơi, kích thích hoạt động chơi nằm q trình hoạt động Trẻ tham gia vào trị chơi lối cuốn, hấp dẫn thân q trình chơi khơng phải nhằm vào kết đạt hoạt động - Tính chất kí hiệu – tượng trưng trị chơi: Chức kí hiệu ý thức trẻ em hình thành lứa tuổi mẫu giáo thể rõ rệt trị chơi Trong trị chơi, trẻ hoạt động với vật thay mang tính chất tượng trưng cho đối tượng thực Đối tượng thay trở thành chỗ dựa tư hành động chơi rút gọn, mang tính chất khai quát so với hành động thực tế lại phản ánh tính chất hành động thực tế - Tính chất tự hoạt động chơi trẻ em: Hoạt động chơi trẻ hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu, hứng thú nhân nhằm thỏa mãn ý thích, nguyện vọng cảu thân Trẻ thích chơi, khơng thích khơng chơi nữa.Chơi mà bị bắt buộc khơng cịn chơi - Hoạt động chơi trẻ em hoạt động tự lực mang tính tự tổ chức: Chơi hoạt động độc lập tử chủ đứa trẻ Hơn hoạt động nào, tham gia vào trị chơi, trẻ em bộc lộ cách tích cực chủ động Trong chơi, trẻ tự lực làm lấy việc từ việc chọn trò chơi, bạn chơi đến việc tìm kiếm đồ chơi đặc biệt cố gắng tìm cách khắc phục trở ngại xuất trình chơi - Hoạt động chơi mang lại cảm xúc chân thực, mạnh mẽ, đa dạng: Mặc dù chơi xuất cảm xúc tiêu cực, chơi mang đến cho trẻ niềm vui sướng, thỏa mãn Chơi mà khơng có niềm vui sướng khơng cịn chơi Trẻ em vao vào chơi với tất say mê lịng nhiệt tình Sắc thái cảm xúc chân thực, mạnh mẽ trẻ bộc lộ trị chơi Chính thế, trị chơi tác động mạnh mẽ toàn diện đến trẻ em - Sự diện yếu tố sáng tạo khởi đầu: Một trò chơi thực liên quan với sáng kiến, sáng tạo trẻ Trò chơi thực tạo hội cho tư óc tưởng tưởng cuat trẻ làm việc cách tích cực Tóm lại hoạt động chơi trẻ loại hoạt động mang tính tự do, tự lực, tự tổ chức, có diện yếu tố sáng tạo khởi đầu, mang lại cảm xúc chân thực, mạnh mẽ đa dạng với tham gia tích cực tồn nhân cách đứa trẻ Nhờ đó, trẻ phát triển mặt, có phát triển trí tuệ Dựa vào đặc điểm đặc thù hoạt động chơi trẻ, người lớn tác động tích cực lên trị chơi trẻ cách có mục đích kế hoạch cho phù hợp với thời kì phát triển cua trẻ Vai trò hoạt động chơi phát triển trẻ - Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Nó hoạt động phù hợp với nhu cầu, khả hứng thú trẻ tạo nét tâm lí đặc trưng cho lứa tuổi mẫu giáo.Những phẩm chất tâm lí đặc điểm nhân cách trẻ mẫu giáo hình thành phát triển mạnh mẽ hoạt động chơi Những biến đổi chất tâm lí trẻ, chuẩn bị cho trẻ chuyến sang giai đoạn phát triển cao hình thành hoạt động Hoạt động chơi cịn tiền đề quan trọng để hình thành dạng hoạt động khác học tập, lao động - Trị chơi phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ Trong trò chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người lớn cách tự nhiên, hình thành khả lực: thể lực, trí tuệ Trị chơi khơng phải phương tiện giáo dục cho trẻ mà cịn hình thức tổ chức sống trẻ trường mẫu giáo, phương tiện hình thành xã hội trẻ em Tóm lại hoạt động chơi giữ vai trò quan trọng phát triển trẻ chức tâm lí hình thành, phát triển mặt nhân cách cách tồn diện Chơi sống thực trẻ, niềm vui hạnh phúc tuổi thơ Vì tổ chức hoạt động chơi cho trẻ lứa tuổi quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn Phân loại trò chơi trẻ em Có nhiều cách phân loại trị chơi cách phân loại thường sử dụng là: - Trị chơi khơng có luật rõ ràng bao gồm: + Trị chơi đóng vai theo chủ đề: Là loại trò chơi sáng tạo tiêu biểu trò chơi ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lí hình thành nhân cách trẻ Trong trị chơi trẻ đóng vai người khác thường sử dụng đồ vật thay hoàn cảnh tưởng tưởng Kiểu chơi bộc lộ mạnh mẽ khả nhập vai trẻ Trong phạm vi hoạt động trẻ sử dụng phát triển tất khía cạnh nhân cách như: nhận thức, ngơn ngữ, xã hội, tình cảm cách ứng xử Trẻ đóng vai quen thuộc qua bắt chước hành động biểu đạt lời nói + Trị chơi lắp ghép - xây dựng: Trẻ chơi trị chơi lắp ghép – xây dựng với nhiều loại nguyên vật liệu khác Trẻ sử dụng sáng tạo, đa dạng loại nguyên vật liệu Đặc điểm kiểu chơi trẻ cố gắng tạo thành sản phẩm có thích thú q trình tạo sản phẩm Hoạt động giúp trẻ phát triển hiểu biết số lượng, màu sắc, hình dạng, kích thước, vị trí khơng gian học cách phân loại giải vấn đề, suy nghĩ định kĩ ngôn ngữ Nội dung chơi xây dựng, sản phẩm trò chơi lắp ghép thường gắn với chủ đề chơi trò chơi đống vai gắn với chủ đề giáo dục triển khai + Trị chơi đóng kịch: Là dạng trò chơi đống vai theo tác phẩm văn học kịch theo câu truyện vai nhân vật truyện Trị chơi đóng kịch tổ chức hoạt động sáng tạo, tự lập cho trẻ Trị chơi đóng kịch hướng đến hoạt động biểu diễn văn nghệ Chơi đóng kịch chơi đóng vai theo chủ đề phản ánh sinh hoạt xã hội cần giúp đỡ hướng dẫn người lớn, tạo hội chỏ trẻ trải nghiệm lĩnh hội quy tắc hành vi, thái độ ứng xử mà xã hội mong đợi - Trị chơi có luật quy định rõ ràng bao gồm: + Trò chơi học tập: Loại trò chơi taon nên người lớn nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục dạy học rõ ràng Trẻ giao nhiệm vụ rõ ràng nhằm thu nhận kiến thức, cách khái niệm kĩ cụ thể Trò chơi học tập giúp trẻ rèn luyện phát triển giác quan, lực trí tuệ khả nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư ngơn ngữ + Trị chơi vận động: Là loại trò chơi sử dụng bắp tồn thể Trị chơi vận động phát triển vận động thô tinh, kiểm soát kĩ phối hợp Trò chơi vận động giúp trẻ hiểu biết khơng gian hình thành tính tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể + Trò chơi dân gian: Là trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm đà sắc dân gian Trị chơi dân gian khơng thỏa mãn nhu cầu chơi trò chơi dân gian luạt chơi cua trò chơi dân gian luật chơi trị chơi mang tính ước lệ, tạm thời.Trong q trình, tùy theo trình độ, vốn kinh nghiệm trẻ, giáo viên thay đổi luật chơi cho phù hợp, hấp dẫn lơi trẻ + Trị chơi sử dụng phương tiện công nghệ đại: Đây trò chơi giáo viên lựa chọn phù hợp với nội dung chủ đề triển khai nội dung trọng tâm lĩnh vực giáo dục Mỗi loại trị chơi nêu có đặc điểm định tác dụng định hình hình thành phát triển tâm lí nhân cách trẻ Nhìn chung loại trị chơi hướng tới phát triển trẻ Tuy nhiên, loại trị chơi có mạnh Hoạt động 2: Liên hệ thực tế loại trò chơi trẻ em trường mầm non - Các loại trò chơi tổ chức trường mầm non bao gồm: Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi ghép hình, lắp ghép, xây dựng , trị chơi đóng kịch, trị chơi học tập, trị chơi vận động, trò chơi dân gian trò chơi với số phương tiện công nghệ đại - Liên hệ thực tế loại trò chơi tổ chức trường mầm non, lớp bạn hội tự làm đồ chơi, tạo đồ chơi trẻ Trong trường mầm non đơn vị công tác trò chơi tổ chức xem kẽ tĩnh động tĩnh phù hợp với chủ đề, với lứa tuổi Ngay từ đầu năm học lớp lên kế hoạch chủ đề lựa chọn hoạt động cho năm học phù hợp với chủ đề Có chuẩn bị khâu chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi chúng tơi làm theo dễ dàng Ngay từ đầu năm học nhà trường quan tâm đến đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho hoạt động trò chơi lớp nhà trường cho bổ sung nguyên liệu cần để làm đồ chơi Ngòai năm học nhà trường phát động thi làm đồ dùng đồ tự tạo chào mừng ngày 20/11, làm đồ dùng đồ chơi tham gia thi giáo viên giỏi…những đồ dùng đồ chơi trẻ chơi an toàn hững thú với đồ chơi Trong năm học 2019 – 2020 thân làm đồ chơi để trang trí lớp phục vụ nhu cầu chơi trẻ NỘI DUNG 2: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC HOẠT DỘNG CHƠI CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non - Phương páp dạy học tích cực phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ - Bản chất cảu PPDHTC phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo trẻ Phương pháp dyaj học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hoạt động nhận thức trẻ - tập trung vào phát huy tính tích cực trẻ + Dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, hứng thú hoạt động trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển khả tìm tịi, khám phá, trải nghiệm… + Tạo hội phát huy tối đa vốn kinh nghiệm có váo hoạt động trải nghiệm + Tôn trọng nhu cầu cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển khả thích ứng, hịa nhâpk với sống xung quanh + Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú, lôi vào hoạt động, tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc biệt hoạt động nhận thức - Đặc điểm phương pháp hoạt động tích cực + Dạy học tích cực thơng qua tổ chức hoạt động trẻ , có hoạt động chơi Trong trình dạy học , giáo viên tổ chức nhiều hoạt động trẻ, có hoạt động chơi Trẻ hút vào hoạt động đa dạng, thơng qua tự lưc tìm tịi, khám phá, trải nghiệm điều chưa rõ để có kiến thức, kỹ sống ( thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt) Được đặt vào tình đời sống thực tế, trẻ trực tiếp qua sát, thảo luận/ trao đổi, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ Qua trẻ nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp “ làm ra” kiến thức, kỹ (khơng rấp theo khn mẫu sẵn có), bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy học trường mầm non có thuận lợi da dạng phong phú hình thức cách học trẻ hình thức tổ chức hoạt động, thời gian thưucj hoàn cảnh thực tế Đối với trẻ, chơi có nghĩa học Khi chơi, trẻ phát triển hiểu biết khái niệm Trẻ lĩnh hội hiểu biết qua chơi, qua trải nghiệm dự vào xem xét khả vật, tượng giới xung quanh, qua bất đồng khái niệm có với thơng tin thu thập dùng trí tưởng tượngc ảu trẻ + Phối hợp hợp lí phương pháp tổ chức hoạt động trẻ Phát huy tính tích cực trẻ phối hợp hợp lí phương pháp q trình tổ chức cac hoạt động trẻ như: Phương pháp trực quan, phương pháp làm mẫu phương pháp dùng lời, phương pháp dùng trò chơi… Trong tổ chức hoạt động chơ cho trẻ, giáo viên cần phối hợp hợp lí phương pháp: Phương pháp động vai, phương pháp dùng lời, phương pháp tạo tình huống, phương pháp làm mẫu…nhằm khơi gợi kinh nghiệm sống hiểu biết trẻ, đồng thời khuyến khích tính tích cực, chủ động , sáng tạo trì cảm xúc vui thích trẻ chơi Trẻ học hiệu qua hoạt động, trải nghiệm trực tiếp Trẻ sử dụng cảm giác để thu nhận trẻ nhìn thấy giới xung qunh chúng Trẻ cần người lớn nói ề trẻ nhìn, nghe, nếm, ngửi cảm thấy để hiểu thông tin thu từ giác quan hình thành khái niệm học từ kèm với khái niệm đo Những năm sống, trẻ nhỏ cần nhiều trải nghiệm với vật thật sở cho khái niệm Trong hoạt động chơi hiểu biết trẻ phong phú lên nhờ kinh nghiệm học tự phát kinh nghiệm nhà giáo dục dự tính trước kinh nghiệm học góp phần vào phát triển trẻ + Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học trẻ Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão, dạy học nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều Dạy trẻ phương pháp học cần phải quan tâm ngày từ lứa tuổi mầm non Trong phương pháp học cối lõi phương pháp tự học, tự tìm tịi, khám phá Trong q trình dạy học, giáo viên cần nhấn mạnh trọng mặt hoạt động học trẻ, nỗ lực tạo chuyển biến tự học tập thụ động sang tự học chủ động Trong tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên cần tạo hội hình thành trẻ phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý trí tự học (tìm tịi, khám phá…) tạo cho trẻ tính tị mị, lịng ham học, khơi dạy nội lực vốn có trẻ Trong chơi, trẻ cần phát huy khả tự học tích cục quan sát, so sánh, nhận xét, suy luận, dự đoán, đưa kết luận, giải vấn đề, so sánh, nhận xét, suy luận, dự đoán, đưa kết luận, giải vấn đề, chia sẻ thơng tin… Khuyến khích tạo hội để trẻ tự thỏa thuận với bạn chơi, chọn chủ đề chơi, nội dung chơi Trong trình chơi, trẻ phát huy tính tích cực chủ động giao tiếp với bạn, hợp tác với bạn để tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên xã hội + Tăng cường hoạt động cá nhân, phối hợp với hoạt dộng hợp tác cá nhân nhóm / lớp Phương pháp dạy học tíc cực địi hỏi đáp ứng yêu cầu cá thể háo hoạt động theo nhu cầu khả trẻ Tuy nhiên, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên – trẻ, trẻ - trẻ tạo nên quan hệ hợp tác cá nhân Trẻ hoạt động nhóm nhỏ xuất thực nhu cầu phối hợp, hợp tác giưa cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ phát huy mối quan hệ hợp tác trẻ với nhau, đồng thời phát huy tính tích cực, độc lập, tư sáng tạo trẻ + Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá trẻ Trong phương pháp dạy học tích cực, giáo viên phải hướng dẫn trẻ phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để trẻ tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống cảu người Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo vien trẻ thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ đề trẻ tự lực chiếm lĩnh - Việc nhận xét thực trình chơi, giáo viên khen ngợi, động viên kịp thời trẻ biết cách chơi với đồ chơi, hành động theo vai, nhận vai thống với nhóm chơi nhỏ * Ví dụ tổ chức buổi chơi - Căn vào kế hoạch, giáo viên tổ chức môi trường hoạt động, bố trí khơng gian, thời gian thích hợp Chuẩn bị đủ đồ dùng, đồ chơi mang tính gợi mở, phong phú, đa dạng xếp bố trí tầm mắt trẻ, dễ lấy dễ cất, thuận lợi cho việc trẻ chơi mở rộng nội dung chơi, gắn với chủ đề - Gợi mở trẻ tự lựa chọn chỗ chơi, đồ chơi, bạn chơi theo ý thích, đưa ý tưởng chơi phù hợp với nội dung giáo dục chủ đề triển khai - Khi trẻ khu vực chơi, giáo viên thảo luận với trẻ, đưa gợi ý giúp trẻ tự chọn vai chơi, thực ý tưởng chơi; khơi gợi kinh nghiệm trẻ có, đề xuất ý tưởng chơi phù hợp với hứng thú, với điều kiện thực tế nhóm/lớp - Giáo viên khuyến khích, giúp trẻ thể vai chơi, luật chơi mối quan hệ hợp tác, giao tiếp nhóm chơi, phát triển nội dung trị chơi phù hợp với mục đích giáo dục chủ đề - Giáo viên đóng vai chơi để tham gia vào trò chơi với trẻ để gợi ý phát triển nội dung chơi Giáo viên đóng vai trị quan sát khuyến khích, mở rộng trò chơi trẻ cách tạo điều kiện cho trẻ chơi ( cung cấp đồ dùng – đồ chơi, dành thời gian để trẻ chơi), đặt câu hỏi gợi mở để hướng dẫn trẻ, khen ngợi, động viên trẻ cần thiết - Việc nhận xét thực trình chơi, giáo viên khen ngợi, động viên kịp thời trẻ biết cách chơi với đồ chơi, hành động theo vai, nhận vai thống với nhóm chơi nhỏ * Ví dụ gợi ý trẻ chơi trị chơi đóng vai “mẹ con” chủ đề gia đình Mục đích - Trẻ nhận biết phản ánh vài hành động đặc trưng người mẹ (chăm sóc cái): bế con, cho ăn, ru ngủ; biết gia đình có bố, mẹ, - Trẻ biết chơi với thành nhóm 2-3 trẻ, sử dụng đồ chơi để thể vai chơi, không tranh giành đồ chơi Chuẩn bị - Trò chuyện với trẻ người mẹ công việc người mẹ nhà - Một số búp bê quần áo búp bê - Một vài đồ chơi nấu ăn Tiến hành - Giáo viên gợi ý cho trẻ tựu chọn chỗ chơi, chọn nhóm chơi vai chơi - Cho trẻ tự lấy đồ chơi, nhóm bạn chơi xếp chỗ chơi Trong q trình trẻ chơi, giáo viên với trẻ trao đổi để giúp trẻ nhớ hành động cần thiết, thể vai chơi Giáo viên đóng vai mẹ, bế búp bê đến cạnh nhóm chơi nói: “Con bác ngoan nhỉ! Con tơi khóc địi ăn Tơi phải cho cháu ăn bột đây!” Giáo viên lấy bát, thìa xúc cho búp bê ăn xong, lau mồm ru búp bê ngủ (giáo viên nhờ trẻ cầm giúp bát bột lát , đưa cho cô khăn lau,…nhằm thu hút ý trẻ) Dưới hình thức đó, trẻ bắt chước giáo viên tái tạo hành động đặc trưng người mẹ chăm sóc - Để mở rộng nội dung mối quan hệ trẻ nhóm chơi, giáo viên gợi ý cho “bà mẹ” trao đổi với cơng việc việc chăm sóc “con” gợi ý “bà mẹ” đưa “con” khám bệnh, chơi công viên, đưa “con” đến thư viện xem sách truyện… - Khi thấy trẻ có biểu tốt, giáo viên nhận xét ngay: “Bác cho ăn khéo quá”, “Bác lau miệng cho thật sạch”,… Tùy tình cụ thể, giáo viên gợi ý để trẻ đưa nhận xét phù hợp Mẫu giáo nhỡ * Ví dụ tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề - Giáo viên giới thiệu khu vực hoạt động, gợi ý để trẻ tự chọn trò chơi, nhóm bạn chơi - Khi trẻ góc chơi, giáo viên thảo luận với trẻ, ddauw ý tưởng chơi gợi ý thực trò chơi phù hợp với chủ đề triển khai, với kinh nghiệm, hứng thú trẻ, điều kiện địa phương - Giáo viên đưa gợi mở, khueyens khích trẻ tự lựa chọn trị chơi Ví dụ: Đối với chủ đề trường mầm non, giáo viên đưa gợi ý để trẻ tự lựa chọn trị chơi đóng vai theo chủ đề: Lớp mẫu giáo; phòng y tế… - Trong trình tổ chức cho trẻ chơi, để hướng dẫn trị chơi để mở rộng nội dung chơi, giáo viên chơi với trẻ, đóng vai giống vai trẻ để làm mẫu, giúp trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thể vai chơi, mở rộng giao tiếp với nhóm chơi khác q trình chơi Ví dụ: Chủ đề gia đình, nhóm chơi đóng vai “gia đình”: “mẹ” khơng khuấy bột, cho ăn, ru ngủ mà đưa nhà trẻ “bố” đưa khám bệnh; cho “con” ăn xong lau miệng, cho uống nước thay quần áo cho con… - Giáo viên theo dõi nhóm chơi để thay đổi vai chơi, tránh can thiệp, ngăn cản trẻ chơi, chưa hiểu rõ ý định trẻ, khéo léo hướng trẻ phát triển trị chơi có mục đích mang tính giáo dục - Lúc đầu, giáo viên gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi, nội dung chơi theo nhóm chơi cho trẻ tham quan nhóm chơi khác Khi trẻ có kinh nghiệm, giáo viên tập trung lại, gợi ý trẻ đưa nhận xét chung vai chơi nhóm nhóm chơi khác Giáo viên động viên trẻ tự nhận xét bạn chơi cách chơi với đồ chơi, hành động theo vai luật chơi * Ví dụ gợi ý trẻ chơi trị chơi đóng vai “gia đình” Mục đích - Trẻ phản ánh công việc đa dạng người gia đình: Mẹ chăm sóc ngày (nấu bột, cho ăn, ru ngủ, đưa khám bệnh,…); cơng việc chăm sóc người bố ( chơi với con, mẹ cho ăn, tắm cho con…)…; thể thái độ ân cần, tỉ mỉ, dịu dàng, thương yêu bố/mẹ - Biết chơi phối hợp hành động nhóm chwoi phù hợp với vai chơi, tích cực giao tiếp với chơi Chuẩn bị - Giáo viên trò chuyện với trẻ công việc thành viên gia đình, bố, mẹ, anh, chị…; để trẻ tự ể bố mẹ làm Nếu có tranh ảnh, cho trẻ xem hình ảnh cơng việc bố, mẹ gia đình, chăm sóc nào, đưa học, mua sắm đồ dùng cho gia đình…để giúp trẻ có số kinh nghiệm thể vai trò chơi cho phù hợp - Vài búp bê, quần áo búp bê, giường, chậu… - Bộ đồ chơi nấu ăn Tiến hành - Giáo viên giới thiệu khu vực hoạt động lớp Giáo viên thảo luận với trẻ, đưa câu hỏi mở hướng trẻ tự nói lên ý thích mình, tự đặt chủ đề chơi chơi trị gì: ‘chúng ta chơi trị chơi gì?”; gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi: “Ai thích chơi góc gia đình?”… Sau trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi, giáo viên gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi nhóm, trao đổi với nội dung chơi, công việc vai chơi nhóm chơi… Ví dụ: Trong nhóm chơi gia đình: Ai bố? Ai mẹ? Ai đóng con? Mẹ làm cơng việc để chăm sóc cái? Bố làm việc gì? - Giáo viên để trẻ tự lấy đồ chơi, triển khai nội dung chơi Trong q trình chơi, đơi trẻ qn vai chơi, chưa thể vai, giáo viên quan sát, theo dõi tham gia đóng vai chơi nhóm để hướng dẫn, khơi gợi giúp trẻ thực vai thỏa thuận lúc ban đầu - Để mở rộng nội dung chơi, mối quan hệ giao tiếp trẻ nhóm liên kết với nhóm chơi khác, giáo viên chơi, gợi ý cho trẻ Ví dụ: Giáo viên đóng vai bố/mẹ, bế búp bê đến cạnh nhóm chơi nói: “Tơi cho cháu đến bác sĩ kiểm tra sức khỏe đây, bác có cho cháu khơng?( liên kết nhóm chơi phịng khám bệnh) “ Bác có đưa cháu mua đồ chơi khơng?” (liên kết với nhóm chơi bán hàng) hay “Bác có đưa cháu xem triển lãm thời trang với tơi khơng?” ( liên kết với nhóm chơi góc chơi tạo hình),… - Trong q trình chơi, thấy trẻ có biểu tốt, giáo viên đóng vai chơi để nêu ý kiến mình, ví dụ “Bác Hoa chăm sóc thật chu đáo, ốm đưa khám bệnh ngay”… * Ví dụ tổ chức hướng dẫn trò chơi xây dựng, lắp ghép - Giáo viên cho trẻ xem hình ảnh quan sát trực tiếp cơng trình xây dựng, cho trẻ quan sát mẫu lắp ghép xếp hình với màu sắc, hình dạng khác - Tùy thuộc vào nội dung giáo dục, chủ đề triển khai, kinh nghiệm trẻ, giáo viên gợi ý trẻ lựa chọn trò chơi xây dựng phù hợp với chủ đề Ví dụ: chủ đề Bản thân: Chăm em bé bạn bé; Bé tập thể dục; Xây nhà bé; Lắp ghép đồ dùng, đồ chơi… Với chủ đề Gia đình: Xây dựng hộ chung cư, ghép nhà cao tầng; xếp/lắp ghép kiểu bàn ghế giấy/vật liệu thiên nhiên - Giáo viên trò chuyện, dùng câu hỏi, hình ảnh để khơi gợi kinh nghiệm trẻ, gợi ý để trẻ thỏa thuận, tự lauwj chọn chủ đề nội dung xây dựng, giúp trẻ hình dung “cơng trình” thực nào; - Trong trình chơi, giáo viên quan sát nhóm chơi, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ thể ý tưởng chơi phù hợp với chủ đề nội dung chơi thỏa thuận, kích thích sáng tạo trẻ để tạo “sản phẩm” - Khi trẻ biết chơi, giáo viên đưa gợi ý, khuyến khích trẻ phát huy sáng kiến để mở rộng nội dung chơi, gợi ý hướng đến việc giúp trẻ biết sử dụng ngun vật liệu thích hợp tạo trị chơi, mơ hình xây dựng phục vụ cho trị chơi Ví dụ: Khi chơi trị chơi xây dựng trường mầm non, giáo viên đóng vai người chơi gợi ý trẻ xây dựng bổ sung thêm đồ chơi sân trường: “Chúng ta xây thêm cầu trượt, bập bênh không nhỉ?”, “Chúng ta đặt chúng đâu?”… - Trong trình chơi, giáo viên quan sát, khơi gợi trẻ bàn bạc, trao đổi nhóm để bố trí cơng trình khuôn viên, biết kết hợp “sản phẩm” khác thành snar phẩm chung nhóm theo chủ đề chơi thỏa thuận - Trong trình chơi, giáo viên kịp thời khen ngợi, động viên trẻ, khuyến khích trẻ hồn thành sản phẩm nói kết làm * Ví dụ gợi ý trị chơi “xây nhà” Mục đích - Trẻ biết xây kiểu nhà: nhà tầng, nhà cao tầng, nhà có vườn cây, ao cá - Trẻ kể lại cách xây Chuẩn bị - Gạch xây dựng đồ chơi, hộp nhỏ loại - Bộ đồ lắp ghép hàng rào, - Sỏi Tiến hành - Gợi ý để trẻ nói lên ý tưởng, kế hoạch thực công việc tự phân công công việc nhóm chơi - Trẻ sử dụng gạch, hộp xây nhà cao tầng, hai tầng có hàng rào, vườn - Lấy sỏi xếp thành đường - Đặt tên nhà, khu nhà nói cách làm - Cho trẻ nhóm khác tham quan “cơng trình” xây khuyến khích trẻ tự nhận xét “cơng trình” Mẫu giáo lớn * Ví dụ tổ chức buổi chơi - Chuẩn bị đủ đồ dùng, đồ chơi mang tính gợi mở, phong phú, đa dạng xếp bố trí tầm mắt trẻ, thuận lợi cho việc mở rộng nội dung chơi, gắn với chủ đề - Bố trí góc thuận tiện, hợp lí, đổi chỗ thayy đổi đồ dùng, đồ chơi để hấp dẫn trẻ - Tạo tự nguyện hứng thú trẻ việc lựa chọn trò chơi, tham gia vào nhóm chơi, chọn bạn chơi, góc chơi, đồ dùng, đồ chơi,… - Giáo viên gợi ý cho trẻ tư lauwj chọn phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, đặt tên trò chơi, khơi gợi kinh nghiệm trẻ có, đề xuất ý tưởng chơi phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm trẻ với chủ để triển khai, nội dung chương trình điều kiện thực tế nhóm/lớp, địa phương - Giáo viên tôn trọng lựa chọn, sáng tạo trẻ khuyến khích trẻ thể vai chơi, luật chơi mối quan hệ hợp tác, giao tiếp nhóm chơi, phát triển nội dung trị chơi phù hợp với mục đích giáo dục chủ đề * Ví dụ tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề - Giáo viên giới thiệu khu vực hoạt động trẻ lớp tổ chức cho trẻ thảo luận chung trước chơi Ví dụ: Đối với chủ đề “Trường mầm non”, giáo viên đưa gợi ý phù hợp với kinh nghiệm, hứng thú trẻ gắn với chủ đề để trẻ lựa chọn trị chơi đóng vai, đặt tên trị chơi thích hợp trò chơi: “Trường mầm non”; “Nhà bếp trường mầm non”;… - Giáo viên ln quan sát nhóm chơi trình chơi trẻ; tạo hội mở rộng dần mối quan hệ trẻ nhóm chơi, nhóm chơi khu vực hoạt động khác Ví dụ: “mẹ” khơng khuấy bột, cho ăn mà cho uống nước, ru ngủ thay quần áo cho con; “bố” không giúp “mẹ” đưa nhà trẻ khám bệnh… - Trong trình chơi, phát huy tính sáng tạo trẻ, khơng gị ép, áp đặt trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ - Theo dõi quan sát nhóm chơi để có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi hợp lí - Sau chơi, tập trung lớp nhận xét theo yêu cầu chủ đề chơi nhiệm vụ đặt thảo thuận chơi * Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi đóng vai “Gia đình” Mục đích - Trẻ biết thể vai thành viên gia đình ( bố mẹ con), nhận biết vai trò bố mẹ, gia đình (bố mẹ chăm sóc biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức) - Nhận biết số nhu cầu thiết yếu gia đình số yêu cầu giao tiếp với người khác Ví dụ: Người bán hàng phải biết nói mời chào khách hàng lịch sự, niềm nở, vui vẻ… - Biết liên kết nhóm chơi Ví dụ: phối hợp nhóm chơi “Gia đình” với nhóm “cửa hàng mua bán” nhóm chơi khác… Chuẩn bị - Cho trẻ tự kể gia đình - Bộ đồ chơi nấu ăn, bế ga, giá đựng hàng, tủ quần áo… - Búp bê loại, khối hộp dùng làm tủ lạnh… Tiến hành - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự thỏa thuận chọn trò chơi, bàn bạc chủ đề chơi - Để tạo liên kết nhóm chơi, giáo viên hỏi trẻ nhóm chơi “cửa hàng/siêu thị”: Cửa hàng/siêu thị/cửa hàng thực phẩm thường bán hàng để phục vụ cho gia đình Sau thỏa thuận xong, giáo viên chơi đóng vai người mua, hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt giao tiếp người mua người bán - Khi trẻ nhận xét, giáo viên nên tập trung ý vào nhóm chơi nhóm chơi gia đình, nhóm chơi cửa hàng/siêu thị… * Ví dụ tổ chức trị chơi đóng kịch - Tùy thuộc vào nội dung giáo dục, chủ đề triển khai, kinh nghiệm, nội dung câu truyện mà trẻ biết điều kiện cụ thể, giáo viên gợi ý giúp trẻ lựa chọn trị chơi đóng kịch gắn với tác phẩm mà trẻ biết Ví dụ với chủ đề gia đình, giáo viên gợi mở, hướng trẻ tự chọn trị chơi đóng kịch theo truyện phù hợp Gấu chia quà, Bác gấu đen hai thỏ… - Giáo viên nên chọn truyện có nhân vật đối thoại, nội dung hấp dẫn * Ví dụ tổ chức trị chơi xây dựng, lắp ghép - Chuẩn bị không gian phù hợp để triển khai trò chơi xây dựng, lắp ráp “cơng trình” phức tạp vật liệu khác nhau, với bố cục phù hợp - Khuyến khích trẻ sử dụng snags tạo, đa dạng, loại nguyên vật liệu: hình khối với kích thước, màu sắc khác nhau, viên gạch đồ chơi,… - Cho trẻ sử dụng đồ chơi, đồ dùng lớp, sản phẩm từ hoạt động nhóm chơi khác vào trò chơi xây dựng… - Nếu cần xây dựng cơng trình lớn, giáo viên để trẻ tự phân cơng công việc thỏa thuận trách nhiệm thành viên nhóm chơi - Trong trẻ chơi, giáo viên theo dõi, giúp đỡ, tham gia ý kiến, cung cấp thêm đồ chơi - Cuối buổi chơi, trẻ thích, cho trẻ giữ lại cơng trình xây dựng thời gian không làm nahr hưởng nhiều đến hoạt động lớp - Nhận xét giáo viên trẻ hướng tới chất lượng vẻ đẹp cơng trình * Ví dụ tổ chức trị chơi học tập - Chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng, học liệu cần thiết đủ cho trẻ, lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích, nội dung gắn với chủ đề.s - Giáo viên phải giải thích ngắn gọn hướng trò chơi vào nhiệm vụ nhận thức - Nếu trị chơi mới, khó, giáo viên giải thích rõ ràng luật chơi, hành động chơi Giáo viên yêu cầu trẻ thực luật chơi - Giáo viên cần ý phát huy tính tích cực trẻ, tạo điều keienj cho trẻ suy nghĩ, quan sát, ý phát triển ngơn ngữ q trình chơi * Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi “Thêm nào” Mục đích - Phát triển óc quan sát, nhận xét tìm dấu hiệu chung nhóm Nhận biết số đặc điểm đặc trưng bật vật quen thuộc với trẻ Chuẩn bị - Một số đồ chơi tranh lô tô vật có đăc điểm gióng khác Cách chơi - Cách chơi thứ nhất: Để nhóm – vật có đặc điểm chung đó, chẳng hạn “các vật bốn chân” “các vật ni gia đình”…Bên cạnh để số vật khác có đặc điểm chung khơng có đặc điểm chung với nhóm vật Cho trẻ quan sát, nhận xét thêm vật lấy từ số đờ chwoi bên cạnh vào nhóm mà tên nhóm khơng thay đổi Một trẻ lên chơi trước, trẻ chọn thêm nói tên nhóm mời bạn khác lên chơi Tiến hành đổi đồ chơi trò chơi lại tiếp tục - Cách chơi thứ hai: Để hai nhóm đồ chơi vật ( nhóm có đặc điểm chung đó) trước mặt trẻ Bên cạnh để số vật khác có đặc điểm chung khơng có đặc điểm chung với nhóm vật Cho hai trẻ (hoặc hai nhóm trẻ) lên chơi Khi người cầm trị hơ: “Thêm nào” kèm theo hiệu lệnh xắc xô cho lớp đếm chậm – 5, trẻ (nhóm trẻ) phải chọn thêm vào hai vật cho tên nhóm khơng thay đổi Khi hiệu lệnh dừng, trẻ (nhóm trẻ) chọn thêm đúng, nhanh nói tên nhóm khen mời bạn khác lên chơi - Cách chơi thứ ba: Trẻ ngồi thành nhóm – trẻ Mỗi trẻ đồ chơi vật có đặc điểm chung (chẳng hạn: vật có hai chân vât sống rừng) Cả nhóm có chung số đồ chơi vật để trẻ chọn thêm vào nhóm * Ví dụ tổ chức trò chơi vận động - Khi chơi giáo viên tạo điều kiện cho trẻ thể hành động cách sáng tạo - Để tăng thêm hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, tự lực sáng tạo hơn, giáo viên nên điều chỉnh hình thức, nâng cao u cầu trị chơi, đưa thêm vận động mới, thay đổi nhịp độ, đội hình… - Giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ học thuộc câu thơ, hát trước chơi * Ví dụ tổ chức trị chơi dân gian - Tùy theo chủ đề, điều kiện cụ thể ý thích trẻ, gợi ý trẻ chọn trò chơi dân gian để lập kế hoạch chơi tổ chức thực cho phù hợp Ví dụ: Chủ đề Thế giới động vật: Mèo bắt chuột, mèo chim sẻ, cáo thỏ, đàn chuột con, cho thỏ ăn… - Khi hướng dẫn trò chơi dân gian, giáo viên cần lưu ý đến nhiệm vụ trò chơi Trong trị chơi có lời đồng dao nhằm kết hợp luyện phát âm cho trẻ, giáo viên phải ý cho trẻ phát âm rõ xác - Khi cho trẻ chơi trị chơi có lời đồng dao, giáo viên đọc đọc lại nhiều lần để trẻ thuộc - Tùy vào trình độ khả trẻ, luật chơi, cách chơi, đồ chơi thay đổi làm cho trò chơi thêm hấp dẫn hứng thú * Ví dụ tổ chức trị chơi sử dụng phương tiện cơng nghệ đại (trị chơi với phần mềm máy vi tính, trị chơi điện tử) - Giáo viên khai thác lựa chọn nội dung trò chơi qua phần mềm vi tính dành cho trẻ mầm non, phù hợp với nội dung chủ đề triển khai nội dung trọng tâm lĩnh vực giáo dục ( ví dụ phần mềm giáo dục Edmark – ngơi nhà sách Bailey; ngơi nhà tốn học Millie…), phát triển ý tưởng từ ngân hàng trò chơi cho trẻ sử dụng - Giáo viên gợi ý giúp trẻ sử dụng lệnh thích hợp để khám phá vật, tượng qua trò chơi mà trẻ lựa chọn NỘI DUNG 3: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẠI LỚP MÌNH, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẠI LỚP MÌNH, TỔ CHỨC DỰ GIỜ ĐỂ TRAO ĐỒI CHIA SẺ VỚI ĐỒNG NGHIỆP Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi Trong lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi cần lưu ý hai hình thức hoạt động chơi, là: - Chơi theo ý thích ( cá nhân nhóm, góc chơi lớp hay ngồi trời) Đây hình thức trẻ tự khởi xướng tự lụa chọn trò chơi tham gia hoạt động tùy ý thích, tự định cách thức tiến hành biết kiểm sốt q trình chơi dựa vào kinh nghiệm trẻ Nếu lớp thiết kế khu vực chơi, trẻ tự chọn khu vực chơi, tham gia vào trò chơi trẻ hứng thú - Giáo viên đóng vai trị quan sát, khuyến khích hoạt động trẻ cách tạo điều kiện cho trẻ chơi ( cung cấp đồ dùng , đồ chơi dành thời gian để trẻ chơi), đặt câu hỏi gợi mở để hướng dẫn trẻ, khen ngợi, động viên trẻ tiếp cận cá nhân cần thiết Hình thức chơi phát triển khả tự lực tự tin trẻ - Chơi theo kế hoạch giáo dục (cá nhân nhóm, lớp hay ngồi trời - Nội dung chơi dựa kế hoạch giáo dục phù hợp chủ đề chương trình giáo dục Giáo viên vào kế hoạch giáo dục tổ chức mơi trường hoạt động bố trí khơng gian , thời gian thích hợp , gợi mở nội dung chơi hướng dẫn trẻ tự lựa chọn chỗ chơi, đồ chơi, bạn chơi theo ý thích, chơi theo ý tưởng phù hợp với nội giáo dục chủ đề triển kha - Hai hình thức chơi nêu thực nội dung giáo dục theo hướng tích cực cung cấp hội cho trẻ “ chơi mà học” chơi mà thực hành, qua đó, trẻ học kỹ kiến thức cần thiết theo kế hoạch chương trình Lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi chế độ sinh hoạt - Thời điểm đón, trả trẻ: Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích chơi số trò chơi dân gian - Tổ chức chơi hoạt động khu vực: Trong thời gian tổ chức trị chơi đóng vai, trị chơi lắp ghép, xây dựng trẻ chơi theo ý thích - Hoạt động ngồi trời: Chủ yếu cho trẻ chơi trò chơi vận động với thiết bị chơi ngồi trời, chơi trị chơi giao thơng đường bộ, trò chơi dân gian, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên, cát, nước, trẻ chơi theo ý thích - Buổi chiều: Sau nghỉ trẻ ngủ trưa dậy, nên tổ chức trò chơi vận động nhằm làm cho trẻ tỉnh táo Sau cho trẻ chơi trị chơi học tập, trẻ chơi theo ý thích, tổ chức hướng dẫn số trò chơi nhằm chuẩn bị nội dung dạy trẻ ngày hôm sau Hoạt động 2: Tổ chức thực hành hoạt động chơi trẻ lớp Đồng nghiệp dự trao đổi, chia sẻ - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ - Tổ chức hoạt động chơi cho trẻ đảm bảo nguyên tắc việc giáo viên cần làm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Quá trình vận dụng Năm học 2019 – 2020 thân nhà trường phân cơng chăm sóc giáo dục trẻ lớp 3TA2 lựa chọn chuyên đề chuyên sâu “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động vui chơi” tơi nhận thấy: Để cho phát huy tính tích cực hoạt động vui chơi trẻ trước hết giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý hồn cảnh trẻ Cơng việc khảo sát trẻ năm thực khảo sát trẻ theo yêu cầu độ tuổi , bắt đầu thực khảo sát trẻ vào tháng 10 Qua trình khảo sát qua hoạt động chung qua hoạt động ngày để từ đánh giá trẻ theo kỹ vui chơi trẻ.Vào đầu năm học tổ chức nhiều hoạt động, nhiều trò chơi khảo sát kết đạt trẻ câu hỏi cho trẻ trả lời Bên cạnh đó, tơi thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực tốt cho trẻ, qua hoạt động gần gũi vơi trẻ, giao nhiệm vụ cho trẻ để ý quan sát mức độ hứng thú, tập trung ý kết qủa đạt trẻ Mặt khác, gia đình yếu tố quan trọng để giúp có tinh thần tốt Những trẻ có hồn cảnh khó khăn thường quan tâm, quan tâm chăm sóc chưa phương pháp, chưa khoa học nên khả chủ động, tự lập thực cơng việc, tính tích cực nhận thức trẻ nhiều hạn chế… Từ đặc điểm hồn cảnh tình hình đó, trẻ phát huy tính tích cực hoạt động, làm tiền đề cho phát triển tâm sinh lý trẻ sau thân phải lên kế hoạch hướng dẫn bồi dưỡng cho trẻ Dựa vào tình hình lớp , sở kế hoạch chuyên đề nhà trường, xây dựng kế hoạch cho năm, kế hoạch học kỳ, kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch ngày Được đồng ý ban giám hiệu, phân công cụ thể nội dung, phần hành công việc cho giáo viên lớp, triển khai cụ thể kế hoạch chủ đề Dựa vào nội dung đề để đánh giá lại việc làm chưa làm được, từ rút kinh nghiệm cho chủ đề sau Tiến hành lập kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ, làm công việc cụ thể sau: +Xác định mục tiêu hoạt động chơi: Đây phần quan trọng vào khả chơi thực tế trẻ + Lựa chọn nội dung hình thức chơi linh hoạt phù hợp với mục đích, yêu cầu đặt + Lựa chọn nội dung chơi (trò chơi học tập) hình thức chơi phù hợp linh hoạt, chơi nào? chơi theo cá nhân hay chơi theo tập thể, nhóm lớp, chơi với dẫn dắt cô hay trẻ tự tổ chức chơi + Sắp xếp nội dung chơi có hệ thống, nâng dần mức độ khó chúng trẻ + Lựa chọn biện pháp để tổ chức hướng dẫn trẻ phát huy tính tích cực lĩnh vực phát triển nhận thức: Sử dụng cách thức cụ thể để giải nội dung học nhằm đạt mục đích đề + Dự tính phương tiện cần thiết địa điểm học tập, thời gian học tập đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi… Để tổ chức chơi có hiệu giáo viên ln người bạn chơi với trẻ, tạo nhiều tình cho trẻ chơi, bao quát hướng dẫn trẻ chơi, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ thể vai chơi cách tốt Khuyến khích động viên khen thưởng trẻ kịp thời Đổi công tác quản lý đạo tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ làm cho chất lượng giáo dục trẻ tồn trường có chuyển biến rỡ rệt, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, chơi trẻ phải phối hợp giải cơng việc tham gia trị chơi mang tính tập thể, đồng đội Qua đó, trẻ biết cách giao tiếp văn minh, sống hòa đồng, thân thiện với người, biết cách xử lý số tình đơn giản sống hàng ngày, trẻ mở rộng trí tưởng tượng tài sáng tạo, hiểu giá trị sống thông qua việc trẻ nhập vai làm người lớn ( trò chơi thao tác vai) Đặc biệt thơng qua trị chơi vận động giúp trẻ phát triển thể lực Để ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động vui chơi chuẩn bị thực sau: Tạo môi trường hoạt động hấp dẫn Môi trường xung quanh lớp học đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, tạo hội cho trẻ hoạt động Góc chơi trang trí hấp dẫn đẹp mắt, đồ dùng đồ chơi đa dạng phong phú khơi gợi niềm say mê hoạt động giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng có hiệu quả, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Thường tuỳ thuộc vào chủ đề dựa vào kinh nghiệm trải nghiệm trẻ mà trẻ trị chuyện chủ đề chơi, qua tơi gợi ý để trẽ nêu lên ý tưởng, nói cách chơi luật chơi, giúp tăng hứng thú để khám phá giới xung quanh sáng tạo hoạt động Bố trí góc chơi lớp học phải phù hợp với nguyên tắc, vị trí góc lớp học, phải thuận tiện cho trẻ hoạt động Các góc chơi, địa điểm chơi phải có khơng gian phù hợp để đảm bảo an tồn vận động trẻ, tạo ranh giới góc để trẻ nhận biết góc cách rõ ràng Cơ trẻ thay đổi vị trí góc chơi để tạo mẽ hấp dẫn cho trẻ đảm bảo nguyên tắc bố trí xây dựng hoạt động góc Ở chủ đề góc chơi bố trí nhẹ nhàng đẹp mắt trang trí phong phú hấp dẫn trẻ Phù hợp với khả chơi độ tuổi Ảnh: Trang trí ngồi hiên Ảnh: Góc kỹ sống góc xây dựng Lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ - Muốn thực hoạt động góc cách có khoa học có hiệu Trước hết lập kế hoạch cho gồm : kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày công việc chưa thực kỹ cần rèn thêm cá nhân cần lưu ý để đưa kế hoạch, tổ chức cho trẻ chơi đạt hiệu Việc lập kế hoạch khâu thiếu công tác tổ chức trị chơi học tập có vai trị định hướng hoạt động cô trẻ nhằm phát huy tính độc lập chủ động trẻ Khi lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi việc đảm bảo số yêu cầu chung giáo dục tính mục đích, tính định hướng, tính tồn vẹn, tính thực tiễn thân tơi cịn đám bảo tính đặc thù trị chơi đảm bảo mối quan hệ biện chứng vai trị chủ thể tích cực với vai trò dẫn dắt người lớn trò chơi Cùng trẻ thảo luận phải xây dựng hoạt động chơi phù hợp với chủ điểm Trong trị chơi, hoạt động chơi cần thứ ? Và làm để tạo hoạt động chơi, trị chơi, góc chơi ? Việc cần huy động kinh nghiệm sáng tạo trẻ, điều phù hợp với quan điểm quan trọng giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm Sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp: Gây hứng thú, tạo tâm cho trẻ bắt đầu vào chơi có ý nghĩa vơ to lớn, kích thích tị mị trẻ, thúc đẩy ý trẻ Vì trình tổ chúc cho trẻ chơi trọng với gợi ý ban đầu để tạo hứng thú cho trẻ thay đổi hình thức theo chủ đề phù hợp với trẻ lớp tùy vào giai đoạn Trẻ lớp tơi có khả chơi tự tổ chức trị chơi, nên khơng tham gia trực tiếp vào q trình chơi trẻ mà cô người tổ chức, gợi ý, tạo điều kiện dẫn dắt trẻ tích cực tự giác, chủ động tích cực hoạt động Cơ quan sát lớp quan sát góc chơi để nắm hứng thú trẻ góc chơi góc có bổ sung đồ chơi Nếu trị chơi, góc chơi có trẻ chơi cịn lung túng, hay có đồ chơi mà trẻ chưa biết cách chơi phải có mặt kịp thời để hỗ trợ, tạo tình giúp trẻ chơi Trong q trình chơi phải gợi ý trẻ liên kết với nhóm chơi, đội chơi, góc chơi khác nhằm tạo chơi luôn sinh động, giúp trẻ hứng thú sử dụng sản phẩm tự làm vào trị chơi phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động trẻ Ví dụ: Ở hoạt động góc: Góc xây dựng trẻ xây dựng đường phố gợi ý trẻ qua góc tạo hình để đặt hàng làm số loại xe, xanh, hay cột đèn giao thông nguyên vật liệu mở Để phát huy tính tích cực, sáng tạo, tạo hứng thú cho trẻ lần chơi sau, phải quan sát kỹ q trình chơi trẻ, gợi ý trẻ nhận xét về nhóm bạn chơi Ngồi phải khen thưởng, động viên, khích lệ trẻ hay nhóm chơi trẻ có điểm trình chơi Ảnh: Trẻ chơi hoạt động góc 4.Tăng cường sáng tạo làm giàu đồ dùng đồ chơi cho góc Ngồi đồ dùng đồ chơi nhà trường phụ huynh trang bị, sưu tầm sáng tạo cho trẻ số đồ dùng đồ chơi: với nguyên vật liệu thải bỏ gợi ý cho trẻ để trẻ nêu ý tưởng trẻ, sau tơi hỏi trẻ cách làm đồ chơi đó, tơi trẻ tạo nhiều đồ chơi lạ cho hoạt động chơi trẻ Biện pháp ... thái vui vẻ phấn khích, thoải Động hoạt đơng chơi ln nằm q trình hành động không nằm kết hoạt động Nội dung chuyên đề NỘI DUNG 1: HOẠT ĐỘNG CHƠI CỦA TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON Hoạt động Tìm hiểu hoạt động. .. tổ chức hoạt động chơi cho trẻ bạn gái thích bạn lựa chọn phương án Phương án 1: Tổ chức hoạt động chơi tập trung vào hoạt động giáo viên, trẻ chơi thụ động Phương án 2: Tổ chức hoạt động chơi. .. tổ chức hoạt động chơi chế độ sinh hoạt - Thời điểm đón, trả trẻ: Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích chơi số trò chơi dân gian - Tổ chức chơi hoạt động khu vực: Trong thời gian tổ chức