1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC TRỌNG tâm tác PHẨM VH 9

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TÀI LIỆU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” PHẦN TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ***** BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Tác phẩm - Tác giả Thể loại PTBĐ Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ - Truyện truyền kì - Tự sự, biểu cảm Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Vũ trung tuỳ bút) - Phạm Đình Hổ - Tuỳ bút - Tự sự, miêu tả Hồng Lê - Thể chí – Tiểu Năm sáng tác Nội dung Nghệ thuật -Truyện truyền kì viết chữ Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền Hán; kết hợp yếu tố thực - Thế kỉ thống người phụ nữ Việt Nam, yếu tố hoang đường kì ảo với 16 niềm cảm thương số phận bi kịch cách kể chuyện, xây dựng nhân vật họ chế độ phong kiến thành công Phản ánh đời sống xa hoa vô độ, - Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo - Thế kỉ nhũng nhiễu nhân dân bọn vua cảm hứng việc, câu chuyện 18 chúa quan lại phong kiến thời vua người đương thời cách cụ thể, Lê chúa Trịnh suy tàn chân thực, sinh động - Thế kỷ Hình ảnh người anh hùng dân tộc Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết 18 Nguyễn Huệ - Quang Trung với chữ Hán; cách kể chuyện thống chí (hồi 14) - Ngơ gia văn phái thuyết lịch sử - Tự sự, miêu tả Truyện Kiều - Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Tự sự, miêu tả, biểu cảm Chị em Thuý Kiều Trích Truyện Kiều Nguyễn Du Cảnh ngày xuân Trích Truyện Kiều Nguyễn Du Kiều lầu Ngưng Bích Trích Truyện Kiều Nguyễn Du Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt - Tự sự, miêu tả, biểu cảm (nổi bật miêu tả) - Tự sự, miêu tả (nổi bật miêu tả) - Tự sự, biểu cảm, miêu tả (nổi bật biểu cảm) - Truyện thơ Nôm chiến công thần tốc đại phá quân Thanh; thất bại thảm hại nhanh gọn, chọn lọc việc, khắc quân Thanh số phận bi đát hoạ nhân vật chủ yếu qua hành vua Lê Chiêu Thống phản nước động lời nói hại dân - Truyện thơ Nơm lục bát - Thời đại, gia đình đời - Ngơn ngữ có chức biểu đạt, - Cuối Nguyễn Du biểu cảm thẩm mĩ kỷ 18 - Tóm tắt Truyện Kiều - Nghệ thuật tự sự: dẫn chuyện, xây , đầu 19 - Giá trị thực giá trị nhân dựng nhân vật, miêu tả thiên đạo nhiên… - Cuối kỷ 18-, đầu 19 - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp chị em Thuý Kiều, dự cảm số phận nhân vật, thể cảm hứng nhân văn sâu sắc - Bố cục chặt chẽ, hoàn chỉnh; bút pháp ước lệ tượng trưng; ngôn ngữ tinh luyện, giàu cảm xúc; khai thác triệt để biện pháp tu từ - TK 18- Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa Từ ngữ bút pháp miêu tả giàu chất 19 xuân tươi đẹp, sáng tạo hình Cảnh ngộ đơn, buồn tủi Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu - TK 18lịng thuỷ chung, hiếu thảo tả nội tâm, sử dụng ngôn ngữ độc 19 Thuý Kiều thoại, điệp từ, điệp cấu trúc… - TK 18- Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ Ngôn ngữ giản dị mộc mạc mang 19 hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài màu sắc Nam Bộ; xây dựng nhân Nga Trích truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên gặp nạn Trích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu - Tự sự, miêu tả (chủ yếu tự sự) - Truyện thơ Nôm - Tự sự, miêu tả (chủ yếu tự sự) ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, vật qua hành động, cử lời nói ân tình Sự đối lập thiện ác, nhân cách cao - TK 18toan tính thấp hèn, đồng thời thể 19 thái độ quý trọng niềm tin tác giả Ngôn ngữ giàu cảm xúc, khống đạt, bình dị, dân dã; nghệ thuật kể chuyện theo mơ típ dân gian, miêu tả nhân vật qua hành động, lời nói; cảm hứng thiên nhiên trữ tình, dạt dào… Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA MỘT SỐ VĂN BẢN Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) - Ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ) - Ghi chép ngày mưa Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) - Ghi chép tản mạn chuyện li kì dân gian Đoạn trường tân (Nguyễn Du) - Tiếng kêu đứt ruột (về nỗi đau bạc mệnh phụ nữ) BẢNG TÓM TẮT HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ CỦA CÁC VĂN BẢN TT Tác phẩm (đoạn trích) Chuyện người Luận điểm - luận * Nhân vật Vũ Nương: - Là người phụ nữ đẹp người đẹp nết + Khi chồng nhà nàng giữ gìn khn phép, gia đình êm ấm hịa thuận + Khi chồng lính nàng nhà ni dạy thơ, chăm sóc mẹ già + Trước sau trọn tình, vẹn nghĩa, thuỷ chung - Có số phận bất hạnh, oan trái gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) + Khơng có quyền định hạnh phúc đời mình, lấy phải người chồng đa nghi gia trưởng + Sống cô đơn, vất vả cảnh thiếu phụ vắng chồng + Bị chồng nghi oan, ruồng rẫy đánh đuổi + Phải trẫm bến sơng Hồng Giang để giải đời khỏi oan trái, bất hạnh * Giá trị nội dung: - Giá trị thực: TP phản ánh thực XHPK đương thời, XH trọng nam khinh nữ, nam quyền độc đoán với chiến tranh liên miên, đó, người phụ nữ nạn nhân bất hạnh - Giá trị nhân đạo: + Lên án, tố cáo XHPK tất thái độ căm phẫn + Cảm thơng, xót xa, bênh vực số phận đau khổ người phụ nữ chế độ p/k + Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ + Thấu hiểu ước mơ khát vọng người phụ nữ: Ước mơ có mái ấm gia đình, vợ chồng bình đẳng, sớm tối bên nhau, ước mơ giải oan Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) * Thói ăn chơi xa xỉ, vơ độ chúa Thịnh Vương (Trịnh Sâm) quan hầu cận phủ chúa - Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài nơi để thoả mãn ý thích “đi chơi ngắm cảnh đẹp”, ý thích triền miên, nối tiếp đến không cùng, hao tiền tốn - Những rong chơi chúa Thịnh Vương diễn thường xuyên “tháng 3, lần” huy động đông người hầu hạ, nội thần, quan hộ giá nhạc cơng bày nhiều trị giải trí lố lăng tốn - Thú chơi cảnh: phủ chúa với “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” điểm xuyết bày vẽ hình non trông bến bể đầu non * Thói tham lam, nhũng nhiễu quan lại - Dùng thủ đoạn “nhờ gió bẻ măng” doạ dẫm, cướp bóc dân - Lập mưu đêm đến cho tay chân sai lính vào “lấy phăng đi, buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để doạ giẫm lấy tiền” - Ngang ngược “phá nhà, huỷ tường” dân để khiêng đá cối mà chúng cướp Hồng Lê thống chí (Ngô gia văn phái) Chị em Thuý Kiều (Truyện KiềuNguyễn Du) * Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Là người có lịng u nước nồng nàn + Căm thù quân xâm lược + Quyết tâm diệt giặc bảo vệ đất nước - Là người đoán, trí thơng minh sáng suốt, có tài mưu lược cầm quân + Tự “đốc suất đại binh” Bắc, tuyển mộ quân sĩ mở duyệt binh lớn, đích thân dụ tướng sĩ, định kế hoạch cơng vào dịp Tết Ngun Đán + Có tài phán đoán, tài điều binh khiển tướng + Chiến thuật linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, biết tập trung vào khâu hiểm yếu, then chốt + Có tầm nhìn chiến lược, trước tiến công đánh giặc định ngày chiến thắng -> Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, anh hùng dân tộc * Bộ mặt bọn xâm lược, bọn bán nước thất bại chúng - Bản chất kiêu căng, tự phụ hèn nhát, ham sống sợ chết bọn xâm lược, thể qua nhân vật Tôn Sĩ Nghị số tướng y - Số phận hèn nhát, bạc nhược bi đát bọn vua quan bán nước * Giới thiệu khái quát nét đẹp chung riêng hai chị em Thuý Vân Thuý Kiều + Vẻ đẹp hình dáng (mai cốt cách), vẻ đẹp tâm hồn (tuyết tinh thần)-> hoàn mĩ “mười phân vẹn mười” + Mỗi người đẹp riêng * Nhan sắc Thuý Vân: + Vẻ đẹp cao sang, quý phái “trang trọng khác vời”: khuôn mặt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, da so sánh với trăng, hoa, mây tuyết-> vẻ đẹp phúc hậu đoan trang + Vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hồ hợp với thiên nhiên-> số phận bình lặng suôn sẻ * Vẻ đẹp Thuý Kiều: + Đẹp sắc sảo, mặn mà (trí tuệ tâm hồn), đẹp nghiêng nước, nghiêng thành + Đẹp đến độ thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị -> số phận đau khổ, truân chuyên, sóng gió + Thuý Kiều người đa tài, hoàn thiện, xuất chúng + Trái tim đa sầu, đa cảm Cảnh ngày xuân (Truyện KiềuNguyễn Du) Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện KiềuNguyễn Du) * Khung cảnh mùa xuân bát ngát, tràn đầy sức sống + Nền xanh ngút mắt, điểm vài lê trắng -> màu sắc hài hoà, sống động mẻ, tinh khiết + Bút pháp ước lệ cổ điển: pha màu hài hồ * Khơng khí lễ hội đơng vui, náo nhiệt với phong tục truyền thống - Lễ tảo mộ - Hội đạp *Cảnh thiên nhiên buổi chiều đẹp thống buồn có dáng người bâng khuâng, bịn rịn, xao xuyến * Mã Giám Sinh + Chưng diện, chải chuốt, 40: trang phục, diện mạo + Thiếu văn hố, thơ lỗ, sỗ sàng: nói cộc lốc, hành động, cử sỗ sàng “ngồi tót” + Gian xảo, dối trá, đê tiện, bỉ ổi, táng tận lương tâm -> tên buôn thịt bán người * Cảnh ngộ tâm trạng Thuý Kiều + Nhục nhã, ê chề: “Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày” + Đau đớn, tủi hổ, giàu lịng tự trọng Kiều lầu Ngưng Bích * Thiên nhiên hoang vắng, bao la đến rợn ngợp * Tâm trạng đau khổ, cô đơn, nhớ nhung, lo lắng sợ hãi Thuý Kiều: (Nguyễn Du) + Tâm trạng cô đơn, lẻ loi, nhớ nhung tuyệt vọng (nhớ người yêu, nhớ cha mẹ ) + Nỗi buồn trào dâng, lan toả vào thiên nhiên đợt sóng Cửa bể chiều hơm: bơ vơ, lạc lõng Thuyền thấp thống xa xa: vơ định Ngọn nước sa, hoa trôi: tương lai mờ mịt, khơng sức sống Tiếng sóng: sợ hãi, dự cảm sống Buồn trông: điệp từ-> nỗi buồn dằng dặc, triền miên, liên tiếp Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân TiênNguyễn Đình Chiểu) * Hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng nghĩa hiệp - Là anh hùng tài có lịng nghĩa vong thân - Là người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu - Là người có lý tưởng sống sống cao đẹp : “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” * Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: - Là gái kh các, thuỳ mị nết na, có học thức - Là người mực đằm thắm trọng ân tình Lục Vân * Nhân vật Ngư Ông: Tiên gặp - Có lịng lương thiện , sống nhân nghĩa nạn (Truyện - Có sống sạch, ngồi vòng danh lợi Lục Vân * Nhân vật Trịnh Hâm: Tiên- Là người có tâm địa độc ác, gian ngoan xảo quyệt - Là kẻ bất nhân, bất nghĩa “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” PHẦN TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ***** BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tác phẩm Tác giả Thể thơ PTBĐ Đồng chí Chính Hữu Tự - Biểu cảm, tự sự, miêu tả Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật - Thơ tự - Biểu cảm, tự sự, miêu tả Đồn thuyền đánh cá Huy Cận Thất ngơn trường thiên Hoàn cảnh sáng tác - Được viết đầu năm 1948, sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) - Bài thơ rút từ tập “Đầu súng trăng treo” (1966) - Viết năm 1969 kháng chiến chống Mĩ giai đoạn vô ác liệt tuyến đường Trường Sơn - Bài thơ rút từ tập “Vầng trăng quầng lửa” - Bìa thơ sáng tác năm 1958, chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Nội dung Nghệ thuật - Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị, Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, có sức gợi cảm lớn đồng đội thiêng liêng - Sử dụng bút pháp tả thực, có người lính vào thời kì đầu kết hợp hài hồ yếu tố kháng chiến chống Pháp thực lãng mạn Hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam - Giọng điệu ngang tàng, phóng khống pha chút nghịch ngợm - Hình ảnh thơ độc đáo, ngơn từ có tính ngữ gần với văn xuôi - Nhan đề độc đáo Bài thơ kết hợp hài hoà cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động sống Qua đó, bộc lộ - Âm hưởng thơ vừa khoẻ khoắn sôi nổi, vừa phơi phới bay bổng - Cách gieo vần có nhiều biến hố linh hoạt vần trắc xen lẫn vần 10 - Nghệ thuật ẩn dụ “mặt trời lăng đỏ” vừa ca ngợi vĩ đại Bác vừa thể tơn kính biết ơn sâu nặng nhân dân, nhà thơ Bác Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp, gây ấn tượng sâu sắc bởi, mặt trời thiên nhiên, tượng trưng nguồn nóng, nguồn sáng, nguồn sống ấy, nguyên vẹn đâu, khơng phải ngày ấm nóng, đỏ rực Nhưng vầng mặt trời Bác Hồ ta mãi đỏ thắm, mãi nguồn sưởi ấm, nguồn sáng soi đường cho người Việt Nam hôm mai sau Dùng “tràng hịa” dịng người vào lăng viếng Bác xếp hàng dài trông tràng hoa vô tận hoa Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” tràng hoa ấy, tươi thắm để dâng lên cho Người - Điệp từ “ngày ngày” thể ý thực “mặt trời lăng đỏ” mãi xảy vậy, khác “bảy mươi chín mùa xuân” hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tượng trưng: người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm nên mùa xuân yên bình cho đất nước Đó hai câu “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm: Mặt trời bắp nằm đơi Mặt trời mẹ em nằm sau lưng “Mặt trời” thứ hai dùng với nghĩa ẩn dụ Tham khảo: Có mn ngàn lời thơ viết Bác Hồ kính u với lịng thành kính u thương vơ hạn Những vần thơ Viễn Phương vậy, thơ ông dung dị cảm xúc sâu lắng Đặc biệt, khổ thứ hai thơ Viếng lăng Bác làm lắng đọng với thơ mộc mạc: Ngày ngày mặt trời qua lăng./ Thấy mặt trời lăng đỏ/ Ngày ngày dòng người thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Hai câu thơ đầu 54 tạo nên hai hình ảnh sóng đơi, hơ ứng với Mặt trời vũ trụ vô hạn tỏa ánh sáng ấm áp cho mn lồi Cịn hình ảnh mặt trời lăng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho Bác – người cha già kính yêu dân tộc Việt Nam, lặng yên giấc ngủ ngàn thu Màu sắc "rất đỏ" làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tượng sâu xa hơn, nói lên tư tưởng cách mạng lịng yêu nước nồng nàn Bác Ví Người mặt trời chói lọi để thấy trường tồn vĩnh cửu trái tim người Việt Nam Bao năm đất nước đau thương, chìm đêm trường nơ lệ, hi sinh cao Người ánh dương soi sáng cho dân tộc Sử dụng hình ảnh mặt trời để nói Bác vừa thể tơn kính, vừa nói lên niềm u thương vơ hạn nhà thơ dành cho người cha già kính yêu dân tộc Ở hai câu thơ tiếp theo, hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác: Ngày ngày dòng người thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Dịng người vào lăng kéo dài vô tận, đông tất thành kính trang Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” nghiêm, nỗi niềm bồi hồi đến lăng viếng Bác Mọi người từ khắp miền Tổ quốc trở kết thành tràng hoa muôn sắc ngát hương kính dâng lên Bác Những bơng hoa tươi thắm đến tốt đẹp “dâng bảy mươi chín mùa xn”, hình ảnh hốn dụ người sống bảy mươi chín đời người sống ngập tràn niềm hân hoan ngày xuân Khổ thơ kết lại hình ảnh đóa hoa dâng Người với niềm tiếc thương vô hạn, câu thơ bảy, tám chín chữ với nhịp thơ chậm rãi kéo dài nỗi nhớ thương khôn nguôi Nhà thơ truyền cảm xúc đến người đọc bở cảm xúc tác giả cảm xúc đồng bào nam nói riêng, dân tộc nói chung Đề số Trong thơ “Viếng lăng Bác”, Viễn Phương có viết: Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác 55 Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Sách Ngữ Văn tập 2) Bài thơ hành trình vào lăng viếng Bác với bao niềm xúc động, thành kính Thế tới khổ cuối, tác giả khơng ghìm niềm xúc động mà bật thành tiếng khóc “tn trào nước mắt” Em lý giải lại vậy? Hãy tìm hai văn khác chương trình Ngữ văn trung học trung học sở có nội dung ca ngợi Bác Ghi rõ tên văn tên tác giả Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu nêu cảm nhận khổ thơ cuối? * Gợi ý giải Vì đoạn cuối, cảm xúc mãnh liệt, đầy luyến tiếc, bịn rịn không muốn rời xa lăng Bác Đó tình cảm Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” chân thành, gần Bác giây phút không ta muốn rời Bác Người ấm áp quá, lớn lao Vậy nên đến cuối cùng, cảm xúc bị kìm nén q khơng thể giữ nữa, nhà thơ dâng trào lên hàng nước mắt Hai văn ca ngợi Bác: - “Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà - “Đức tính giản dị Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng Tham khảo đoạn sau: Khổ thơ cuối thơ cảm xúc lưu luyến bịn rịn tác giả Bác rời xa Lăng Nghĩ đến ngày mai miền Nam, xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm nhà thơ khơng kìm nén mà bộc lộ ngồi: “Mai miền Nam thương trào nước mắt” Câu thơ lời giã biệt, diễn tả tình cảm sâu lắng – cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ Mặc dù lưu luyến, muốn bên Bác Viễn Phương biết 56 đến lúc phải trở miền Nam Và nhà thơ gửi lịng cách muốn hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật quanh lăng Bác để bên Người Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh đẹp thiên nhiên: “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” thể ước muốn tha thiết, mãnh liệt tác giả Nhà thơ ao ước hóa thân thành chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem hương sắc điểm tô cho vườn hoa quanh lăng Bác Đặc biệt, ước nguyện làm tre để nhập vào hàng tre bát ngát canh giữ giấc ngủ thiên thu Người, “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cách mạng mà Người đưa đường lối Đó lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ý nguyện chung đồng bào miền Nam, với Bác * Tài liệu tham khảo thêm đề đọc hiểu (Gồm 357 đề đọc hiểm bám sát cấu trúc đề thi vào 10): + Cuốn “Lời giải dạng đề đọc hiểu tác phẩm văn học 9” Tài liệu học tập vip (Bài “Viếng lăng Bác”) Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” BÀI CÁC DẠNG ĐỀ VIẾT TẬP LÀM VĂN I CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ "VIẾNG LĂNG BÁC" CỦA VIỄN PHƯƠNG Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Viễn Phương số tác giả nhập sớm vào đội ngũ văn nghệ sĩ thời kì kháng chiến chống Mĩ + Bài thơ sáng tác năm 1976, nhà thơ đoàn đại biểu nhân dân thăm miền Bắc đến viếng Bác Thân a Cảm xúc nhà thơ tới thăm lăng Bác, trước khung cảnh bên lăng 57 - Đại từ nhân xưng “con”: dùng quan hệ gia đình, tạo cảm giác gần gũi thân thiết tình cảm u mến, kính trọng người dân với Bác - Miền Nam: từ xa tới lăng Bác - “Thăm”: gợi tình cảm chân thành, thân thuộc dành cho cha ⇒ câu thơ chứa đựng bao tình cảm chân thành, yêu kính xúc động thỏa nỗi mong ước tác giả - Hình ảnh hàng tre: + Hàng tre “xanh xanh Việt Nam”: loại quen thuộc với làng quê Việt Nam, biểu tượng cho yên bình + Dáng tre “đứng thẳng hàng”: biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất dân tộc ⇒ Hàng tre người lính gác hàng ngày canh giữ cho giấc ngủ Bác - Hình ảnh Mặt trời: + Mặt trời qua lăng: vật thể vĩnh vũ trụ, giúp trì sống cho mn lồi trái đất + Mặt trời lăng: ẩn dụ Bác Hồ, ví Bác mặt trời dân tộc Việt Nam, thể sự ngưỡng mộ, biết ơn Bác - Hình ảnh dịng người – tràng hoa: hình ảnh mang ý nghĩa Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” + Dòng người đến viếng thăm Bác mang theo hoa để tỏ lòng thương nhớ + Dịng người thành kính đến viếng Bác tràng hoa đẹp tưởng nhớ Người - Nghệ thuật: + Sử dụng hệ thống tính từ, từ láy: xanh xanh, + Sử dụng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh đa nghĩa: mặt trời, tràng hoa b Cảm xúc nhà thơ vào lăng viếng Bác - Bác nhìn Người giấc ngủ bình yên - Hình ảnh vầng trăng, trời xanh: không gian vĩnh 58 + Trăng thường xuất thơ Bác Người sống Trăng bầu bạn với Người năm tháng bị giam tù ngục, năm tháng nơi núi rừng chiến khu… bầu bạn Người cõi vĩnh + Trời xanh: lòng, đạo đức Người cao vợi, “mãi mãi” xanh cao dù Người - Cảm xúc dâng trào: nghe nhói tim Dù khẳng định tinh thần, lí tưởng, tâm hồn Bác cịn mãi, nhà thơ đau lịng vơ hạn trước thật Bác khơng cịn - Nghệ thuật: sử dụng hệ thống hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, giọng thơ lắng đọng, giàu cảm xúc c Ước nguyện tác giả - Cảm xúc: thương trào nước mắt ⇒ bối cảnh thời kì đó, tác giả từ biệt mà ngày trở lại thăm viếng lăng Bác - Điệp ngữ “muốn làm”: thể tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến xúc động dâng trào tác giả, ao ước biến thành đóa hoa, chim, tre trung hiếu lại bên Bác, canh giấc ngủ nghìn thu người - Nghệ thuật: + Sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh cảm xúc + Nhắc lại hình ảnh tre, nhấn mạnh trung hiếu dân tộc Việt Nam, đối lại với hình ảnh tre đầu thơ: đầu thơ từ hình ảnh hàng tre cụ thể, tác giả khái quát thành hình ảnh tượng trưng cho dân tộc; cuối thơ từ cảm Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” xúc vơ hình mình, tác giả cụ thể hóa thành hình ảnh tre Kết Tổng kết tác phẩm: - Giọng thơ trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, tự hào, xúc động 59 - Bài thơ phản ánh tâm trạng chung người Việt Nam đến viếng Bác, biết ơn vô hạn Người II PHÂN TÍCH BÀI THƠ "'VIẾNG LĂNG BÁC" CỦA VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 1) Mở Trong niềm vui lớn đất nước ngày đại thắng 30-4-1975, người nhận điều thiếu vắng bù đắp được: khơng có Bác Hồ vui lớn Ôi, hết, lẽ phải có Bác ngày họp mặt hơm nay, ngày hội mà Bác người chuẩn bị, mơ ước dõi theo nửa kỉ đời vĩ đại mình! Đau đớn nhân dân miền Nam, người ao ước đổ máu cho mau chóng đến ngày gặp Bác Chính tâm trạng mà nhà thơ Viễn Phương từ Thành phố Sài Gịn giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh thân yêu, thăm lăng Bác trở với thơ “Viếng lăng Bác” Nỗi niềm nhà thơ, chân thành xúc động, bắt gặp nỗi niềm chung nhiều người Thân a Viếng lăng Bác ư? Khơng, đến với Bác, đến thăm Bác Bác tư? Không phải đâu, Bác sống, Bác ngủ thơi mà! Tưởng Bác nhìn thấy người từ xa, nhà thơ thầm đặt tay lên ngực mình, tự giới thiệu với Bác: “Con miền Nam thăm lăng Bác” “Con miền Nam” tiếng bao hàm nỗi đau niềm tự hào Con tự miền Nam Bác ơi! Miền Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” Nam gian khổ anh hùng, miền Nam trước sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù bạo để trở đại gia đình Việt Nam Bác ơi! Con tự miền Nam Bác ơi! Miền Nam với nỗi đau Bác, nỗi đau khơng đón bước chân Bác sau ngày thắng lợi, Bác ơi! 60 Trong sương mờ ngày thu Hà Nội, đến với Bác, trở lại làng quê bình vậy: “Đã thấy sương hàng tre bát ngắt Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Hàng tre bát ngát - hàng tre xanh xanh - hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời dấu hiệu đặc biệt Việt Nam, hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao hệ đời, hàng tre mang bao phẩm chất người Việt Nam: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiên cường Dấu hiệu nơi Bác dấu hiệu Việt Nam, Bác biểu Việt Nam, Bác xứng đáng tiêu biểu cho người Việt Nam hết Ở Bác có tất mà người Việt Nam có, dấu hiệu xanh tươi sống ấy, kiên cường ''đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” Ôi ! Đến với Bác mà trở về, trở nguồn cội mình, trở với ngày tháng bình dân tộc mn đời, trở với giấc mơ mà tuổi xanh ấp ủ Sao trước lăng Bác đền đài tráng lệ, rực rỡ vàng son, rồng chầu, phượng đứng? Mà lại hàng tre, giản dị khiến cho người ta phải ngỡ ngàng, phải xúc động đến rơi nước mắt? b Giờ lúc xếp thành hàng để vào với Bác Dòng người chầm chậm bước Bầu trời cao lồng lộng lăng! Mặt trời tỏa sáng lăng Chân bước mà hồn ngẫm nghĩ Nhìn trời cao nghĩ Bác Bác ai? Bác cõi đời này? “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” 61 Bác mặt trời Cái ẩn dụ mặt trời khơng biết đủ để nói Bác chưa? Chưa đâu, nói Bác mặt trời phải nhấn mạnh thêm cho rõ đặc tính vầng mặt trời ấy: đỏ Cái mặt trời tỏa sáng cao kia, mặt trời thiên nhiên, tượng trưng nguồn nóng, nguồn sáng, nguồn sống ấy, nguyên vẹn đâu, ngày ấm nóng đâu! Nhưng vầng mặt trời Bác Hồ ta mãi đỏ thắm, mãi nguồn sưởi ấm, nguồn sáng soi đường cho người Việt Nam hơm có hai mặt trời chiếu rọi đường đời; mặt trời tỏa sáng trước mặt, mặt trời tỏa sáng tâm hồn Như mặt trời kia, Bác thuộc vĩnh cửu Cùng với mặt trời qua lăng là: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Nhịp thơ chầm chậm bước chân người tưởng niệm mà câu thơ không buồn? Phải Chúng ta không làm việc tưởng niệm bình thường với Bác với người khuất Dòng người hành trình ngợi ca vinh quang Bác Và tràng hoa vinh quang kết bơng hoa bình thường tràng hoa vinh hiển khác đời đâu Đây tràng hoa bất tận, mà đóa hoa hoa thật đời, hoa - người, mà Bác tạo nên đất nước này, sống bảy mươi chín mùa xuân ngắn ngủi trường cửu Bác c Từ bên ngoài, theo chầm chậm, ta nhà thơ vào lăng với Bác Đây phút nghẹn ngào Ta khơng cịn nghĩ đến hàng tre ngồi lăng, ta khơng cịn nghĩ đến vầng mặt trời lăng Lúc này, trước mặt ta có Bác Bác nằm giấc ngủ vĩnh hằng: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao 62 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” Nhà thơ sững sờ nhận nỗi đau lớn: Bác thật Nhưng Bác, người vĩ đại người, không chết bình thường ta nghĩ theo lẽ đời Hình Bác ngủ sau chặng đời với bảy mươi chín mùa xuân chưa ngơi nghỉ Mà khơng phải Bác ngủ, Bác “nằm giấc ngủ” thơi! Canh cho bình yên trường cửu giấc ngủ “một vầng trăng sáng dịu hiền" Nhắc đến trăng, ta nhớ Bác yêu trăng biết bao! Trăng đến với Bác chốn tù đày, đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc; trăng thuyền sông Đáy, "trung thu trăng sáng gương”, “rằm xuân lồng lộng trăng soi" Nhưng có Bác lúc lịng trí thảnh thơi để thật đến trăng Bởi “trong tù khơng rượu khơng hoa”, “việc qn bận”, phải “nhớ thương nhi đồng” Chỉ có bây giờ, giấc ngủ bình n thơi, Bác thật trăng, để trăng Bác Bác nằm đó, quan tài thủy tinh , thật mà lịng ta khơng thể chấp nhận Ta tự an ủi ta lẽ trường cửu đời tim ta lại có lí riêng nó: “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lí lẽ, lập luận lí trí Bác trời xanh, Bác mãi, Bác sống tâm tưởng chúng ta, Bác diện phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước Nhưng mà Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời thường Vắng Bác, thiếu vắng lấy để bù đắp được? d Cuối xót xa đến mấy, chia biệt phải xảy Để Bác nằm lại với giấc ngủ bình yên vĩnh viễn, với ánh trăng trường cửu lăng, người phải bước đi, với cảm giác thật nỗi đau Bác: “Mai miền Nam, thương trào nước mắt” Một tiếng “thương” miền Nam trọn vẹn tình cảm người miền Nam Bác “Thương”, yêu, kính yêu, quý trọng đời cao thượng vĩ đại Bác dành hết cho nước, cho dân; cảm động đến xót 63 Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” xa đời sống Bác khiêm nhường đến vậy, giản đơn hi sinh đến vậy; xót đau nỗi đau Bác Thương, thương đến trào nước mắt, thật tình thương nhân dân Việt Nam, nhân dân miền Nam Bác giây phút này, giây phút đứng lặng trước vĩ đại, cao thượng, lòng tận tụy, hi sinh vô bờ bến kết tinh cụ thể đằng sau lớp thủy tỉnh suốt Cùng với niềm thương trào nước mắt ấy, lời lẽ tự nguyện trùng điệp dâng lên đầy ắp tâm trí: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Chân bước mà mặt cịn ngoảnh lại, khơng muốn rời xa, khơng muốn cách chia Một sức mạnh vơ hình mãnh liệt níu kéo lịng ta lại Ơi, giá có phép lạ thần kì để ta vĩnh viễn khơng Bác Ước chi ta biến hình thành thân yêu quanh nơi Bác ngủ để chiêm ngưỡng Bác, đời tâm hồn Bác, để bày tỏ lòng ta với Bác Một chim nhỏ góp tiếng hót làm vui bình minh Bác Một đóa hoa góp mùi hương làm thơm khơng gian quanh Bác Một tre hàng tre xanh xanh Việt Nam tỏa bóng mát dịu dàng quê hương bên Bác Nhưng nhà thơ khơng thể mong ước Sự thật chia li phải xảy ra, xảy Câu thơ trầm xuống để kết thúc, ngừng lặng hoàn toàn Bài thơ từ kết thúc tâm nhà thơ từ lại vút cao lên Một nỗi thương tiếc khôn nguôi, nỗi niềm tự nguyện đời để xứng đáng với Con Người khiêm nhường vĩ đại, người thầy, người cha, người bác, vị lãnh tụ sống đời bậc vẻ vang Con Người, cho Con Người Kết “Viếng Lăng Bác” thơ viết muộn màng lâu sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, sau hàng nghìn thơ viết nỗi đau Bác Thế mà thơ tìm cho tiếng nói Cái xuất 64 phát từ lòng chân thành nhà thơ Nguyên nhân chủ yếu tạo nên thành cơng thơ điều Thế đấy, văn chương chữ nghĩa, trước hết lòng Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” III EM HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 2) Mở Trong thơ viết sau ngày Bác Hồ "đi xa", thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương thơ đặc sắc Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, xót thương lịng biết ơn vơ hạn nhà thơ lãnh tụ ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng Nó phổ nhạc, lưu truyền sâu rộng nhân dân Thân Câu thơ mở đầu cho thấy xuất xứ thơ: "Con miền Nam thăm lăng Bác” a Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết đồng bào chiến sĩ viếng lăng Bác Hồ kính yêu Đây hành hương người chiến sĩ Từ xa, nhà thơ nhìn thấy hàng tre ẩn sương khói quảng trường Ba Đình lịch sử Màn sương câu thơ gợi lên khơng khí thiêng liêng, huyền thoại Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" sương mỏng, ẩn thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh “Hàng tre xanh xanh" vô thân thuộc nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa" "đứng thẳng hàng" dáng đứng người Việt Nam kiên cường, bất khuất bốn nghìn năm lịch sử: "Con miền Nam thăm lăng Bác, Đã thấy sương hàng tre bát ngát, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam, Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" 65 "Ôi !" từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc Tre mang phẩm chất cao quý người Việt Nam: “mộc mạc, cao, thẳng, bất khuất " (Thép Mới) Nhà thơ Nguyễn Duy viết: Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm, tay níu, tre gần thêm Thương tre khơng riêng Lũy thành từ mà nên người " (“Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy) b Miêu tả cảnh quan (phía ngồi) lăng Bác, nhà thơ tạo nên suy nghĩ sâu sắc phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta Khổ thơ nói Bác Bác người ưu tú dân tộc, “tinh hoa khí phách nhân dân Việt Nam" (Phạm Văn Đồng) Hai câu thơ sóng nhau, hơ ứng với hai hình ảnh mặt trời Một mặt trời thiên nhiên, rực rỡ, vĩnh "Ngày ngày qua lăng", “Một mặt trời lăng đỏ" - hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Màu sắc "rất đỏ" làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tượng sâu xa hơn, nói lên tư tưởng cách mạng lịng u nước nồng nàn Bác: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Hòa nhập vào “dòng người” đến lăng viếng Bác, nhà thơ xúc động bồi bồi, thành kính nghiêm trang Dịng người đơng đúc, chẳng khác "tràng hoa” muôn sắc ngàn hương từ miền đất nước đến Ba Đình lịch sử viếng lăng Bác Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa" diễn tả lòng biết ơn, thành kính nhân dân Bác Hồ vĩ đại: “Ngày ngày dòng người thương nhớ 66 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " Chữ "dâng" chứa đựng bao tình cảm, bao tình nghĩa Nhà thơ khơng nói “79 tuổi" mà nói: "bảy mươi chín mùa xn”, cách nói thơ: đời Bác đẹp mùa xuân Qua đó, ta thấy nghệ thuật lựa chọn ngôn từ Viễn Phương tinh tế, biểu cảm hình tượng c Khổ thơ thứ ba nói vĩnh bất diệt Bác Bác nằm ngủ, giấc ngủ “bình yên", khung cảnh thơ mộng Bác vốn yêu trăng Thời kháng chiến, núi rừng chiến khu Việt Bắc, Bác có Tài liệu học tập vip – Tài liệu giáo dục chất lượng cao “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” khoảnh khắc sống thần tiên: “Việc quân, việc nước bàn xong Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm" Giờ đây, nhà thơ cảm thấy "Bác-yên-ngủ" cách thản "giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Nhìn "Bác ngủ”, nhà thơ đau đớn, xúc động Câu thơ "Mà nghe nhói tim" diễn tả đau đớn, tiếc thương đến cực độ Viễn Phương có lối viết hàm súc, đầy thi vị; câu chữ để lại nhiều ám ảnh lòng người đọc d Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc nhà thơ Biết bao lưu luyến, buồn thương Nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương”, làm "cây tre trung hiếu" để đền ơn đáp nghĩa Người Ý thơ sâu lắng, hình ảnh thơ đẹp độc đáo, cách biểu cảm xúc "rất Nam Bộ” Đây câu thơ trội "Viếng lăng Bác”: “Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Điệp ngữ "muốn làm " láy lại ba lần gợi tả cảm xúc thiết tha, nồng hậu nhà thơ miền Nam lãnh tụ 67 Kết “Viếng lăng Bác", thơ ngắn mà ý thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ sâu lắng, hàm súc đẹp Viễn Phương chọn thể thơ câu tám từ, khổ bốn câu, toàn bốn khổ - cân đối hài hòa để biểu giọng điệu thơ nghiêm trang, kính cẩn Bài thơ lịng u thương, kính trọng biết ơn Bác Tâm tình nhà thơ tâm tình riêng em, người Việt Nam dân tộc Đó giá trị lớn lao thơ “Viếng lăng Bác" 68 ... liệt chiến trường – Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò ( 197 0); Như mây mùa xuân ( 197 8); Phù sa quê mẹ ( 199 1);… Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: – Bài thơ viết vào tháng năm 197 6, năm sau ngày... thiên Hồn cảnh sáng tác - Được viết đầu năm 194 8, sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 194 7) - Bài thơ rút từ tập “Đầu súng trăng treo” ( 196 6) - Viết năm 196 9 kháng chiến chống... tả, Hoàn cảnh sáng tác & Xuất xứ - Năm 194 8 Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Tác phẩm rút từ tập truyện tên Kim Lân - Sáng tác năm 197 0, kết chuyến thực tế Lào Cai tác giả, miền Bắc

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w