Tài liệu So sánh một số chương trình tăng tốc copy pdf

3 253 0
Tài liệu So sánh một số chương trình tăng tốc copy pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh một số chương trình tăng tốc copy Thử nghiệm (TN) được tiến hành trên một laptop phổ thông, thực hiện copy trên cùng 1 ổ cứng với 3 loại dữ liệu khác nhau: 1. Copy 1 thư mục gồm 12,320 fi le chứa trong 841 thư mục con với dung lượng tổng cộng 259 MB. 2. Copy 1 thư mục với 418 fi le mp3 với tổng dung lượng 1,43 GB. 3. Copy 1 fi le video dung lượng 4,37 GB. Kết quả như sau: Có thể thấy rằng hầu hết các tiện ích được thử nghiệm đều cho tốc độ copy nhanh hơn trong thử nghiệm copy fi le dung lượng lớn. Ở thử nghiệm này FastCopy cho thời gian copy ấn tượng nhất, nhanh hơn kẻ về nhì TeraCopy 10 giây và nhanh hơn tiện ích mặc định của Windows đến 1 phút 26 giây (45%). Ở thử nghiệm copy fi le dung lượng rất nhỏ (hầu hết là fi le html và fi le mã nguồn của Java), các chương trình cũng cho kết quả ấn tượng, và một lần nữa FastCopy lại về nhất, nhanh hơn Windows đến gần 30%. TeraCopy cũng cho kết quả khá tốt, nhanh hơn Windows 18%. Ở thử nghiệm copy file nhạc mp3, trật tự đã bị xáo trộn khi FastCopy và TeraCopy đã phải nhường ngôi cho ExtremeCopy. Đáng ngạc nhiên là tiện ích của Windows đã về nhì và khá ngang ngửa với tốc độ của ExtremeCopy. Tiện ích SuperCopier được so sánh ở đây cho ta thấy một điều là đừng nên bao giờ cũng tin vào quảng cáo. Mang một cái tên hoành tráng nhưng SuperCopier thậm chí còn bị tiện ích mặc định của Windows cho “ngửi khói”. Sau thử nghiệm về tốc độ, có thể nhận thấy 2 ứng cử viên sáng giá nhất là TeraCopy và FastCopy. Tuy vậy, FastCopy lại mất điểm vì không thay thế tiện ích của Windows, mà thay vào đó phải mở chương trình khi thao tác. Có thể nói TeraCopy đã làm rất tốt việc này bởi ngoài việc thay thế cho trình copy mặc định, người dùng hoàn toàn có thể bật/tắt chức năng này. Bên cạnh đó, TeraCopy cũng hỗ trợ tạm dừng, khá thông minh khi chỉ chạy 1 tiến trình, các tiến trình sau đó phải xếp hàng chờ đến lượt. Điều này khắc phục được một lỗi khá phổ biến ở người dùng là copy rất nhiều fi le cùng lúc và cho rằng tốc độ sẽ tăng nhưng thực tế thì ngược lại. Đồng thời, TeraCopy cũng hỗ trợ tắt máy sau khi copy, rất hữu ích khi sao chép một khối lượng fi le dung lượng lớn. Kết luận: mỗi chương trình đều có một lợi thế riêng. Nếu như FastCopy dẫn đầu trong phép thử về tốc độ thì TeraCopy lại ghi điểm nhờ vào tính tiện dụng và tốc độ không thua kém là bao. Phép thử cũng cho ta một lời cảnh báo về những chương trình gắn mác “siêu tốc độ” nhưng lại chạy với tốc độ rùa bò. Mặc dù các phép thử chỉ mang tính chất tương đối, đó vẫn là mộtsở để chúng ta có thể chọn cho mình một chương trình tăng tốc copy đúng nghĩa thay vì nghe những câu quảng cáo của nhà sản xuất. Mainboard trong máy tính của bạn tích hợp khe cắm card đồ họa PCI Express X16, trong khi card đồ họa Geforce 2 MX400 64 MB là loại chuẩn giao tiếp AGP. Chính vì vậy, chúng không thể dùng chung được với nhau. Việc lắp sai (nhầm) card đồ họa có thể làm cháy mainboard hoặc card đồ họa, vì điện thế của khe cắm card đồ họa trên mainboard khác với điện thế định mức ở các điểm tiếp xúc của mạch điện trên card đồ họa. Đối với mainboard này, bạn mua card đồ họa PCI Express X16 dung lượng 512 MB hoặc 1 GB để cắm vào, giá khoảng từ 500.000 đồng. Chữ DDR, hoặc DDR2, DDR3, DDR5 trên card đồ họa cho biết loại bộ nhớ RAM dùng làm bộ nhớ của card đồ họa. . So sánh một số chương trình tăng tốc copy Thử nghiệm (TN) được tiến hành trên một laptop phổ thông, thực hiện copy trên cùng 1 ổ. với tốc độ rùa bò. Mặc dù các phép thử chỉ mang tính chất tương đối, đó vẫn là một cơ sở để chúng ta có thể chọn cho mình một chương trình tăng tốc copy

Ngày đăng: 19/02/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan