1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH

141 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Thái Bình
Tác giả Bùi Thị Hòa
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Hoạt động tín dụng ngân hàng – hoạt động mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn nhất của ngân hàng, vẫn là ưu tiên hàng đầu của nhiều NHTM, có nhiều rủi ro nhưng giúp tạo lập thị phần và thu nhập ổn định cho các ngân hàng, góp phần quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, ổn định hoạt động cho ngân hàng. Ngân hàng càng phải quan tâm đến hiệu quả của hoạt động tín dụng đặc biệt là cho vay đối với DNVVN do số lượng và tổng quy mô của loại hình doanh nghiệp này ngày càng lớn mạnh và là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cuộc khủng hoảng hiện nay. “Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) là một trong những Ngân hàng có bề dày lâu đời nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam. Từ năm 2018 trở lại đây, hiệu quả từ hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả từ hoạt động cho vay ngày càng được Vietinbank chú trọng và triển khai rộng rãi ở tất cả các chi nhánh. Đối tượng”DNVVN luôn là nhóm khách hàng mục tiêu, mang lại nhiều lợi ích cho Vietinbank, tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Vietinbank Thái Bình vẫn chưa thực sự đạt được sự kỳ vọng, còn nhiều vấn đề. Ngoài ra, việc ngày càng nhiều các chi nhánh NHTM được mở ra tại Thái Bình và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều này đặt ra vấn đề là làm sao để nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay DNVVN, giúp cho nguồn vốn ngân hàng được sử dụng tốt đối với đối tượng này đồng thời đảm bảo được chất lượng khoản cho vay. Từ những vấn đề khoa học và hoạt động cho vay thực tiễn tại Vietinbank Thái Bình, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài” “Nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình”. Mục tiêu nghiên cứu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÙI THỊ HÒA NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Hà Nội, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÙI THỊ HÒA NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HÀ Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Bùi Thị Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNTN DNVVN DPRR GDP GHTD KH&NCLQ KHDN NHNN NHTM ODA PGD TCTD TSBĐ Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Vừa nhỏ Dự phòng rủi ro Tổng Sản phẩm quốc nội Giới hạn tín dụng Khách hàng Người có liên quan Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Nguồn vốn hỗ trợ phát triển Phịng Giao dịch Tổ chức Tín dụng Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1: Các tiêu chí xác định DNVVN 35 Bảng 2.1 Số lượng, tên phòng, phận, PGD trực thuộc 62 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2019 tháng năm 2020 .63 Bảng 2.3: Thị phần huy động vốn Vietinbank tỉnh Thái Bình 66 Bảng 2.4: Thị phần cho vay Vietinbank tỉnh Thái Bình 69 Bảng 2.5: Phân khúc KHDNVVN theo Tổng mức đầu tư .71 Bảng 2.6: Phân khúc KHDNVVN theo Doanh thu Số dư Bình qn 71 Bảng 2.7 Số lượng khách hàng có quan hệ vay vốn Vietinbank Thái Bình .79 Bảng 2.8 Tỷ trọng thị phần cho vay KHDNVVN Vietinbank Thái Bình .83 Bảng 2.9 Dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm DNVVN Vietinbank Thái Bình .84 Bảng 2.10 Nợ hạn DNVVN Vietinbank Thái Bình .84 Bảng 2.11 Cơ cấu nợ hạn DNVVN Vietinbank Thái Bình 85 Bảng 2.12 Nợ xấu DNVVN Vietinbank Thái Bình 86 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Doanh thu lợi nhuận trước thuế VietinBank Thái Bình 64 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động theo thời gian theo nguồn vốn cuối kỳ 65 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn huy động theo phân khúc khách hàng .65 Biểu đồ 2.4 Nguồn vốn huy động theo loại tiền 65 Biểu đồ 2.5 Nguồn vốn huy động bình quân theo thời gian 66 Biểu đồ 2.6 Dư nợ cuối kỳ theo kỳ hạn 68 Biểu đồ 2.7 Dư nợ cuối kỳ theo phân khúc khách hàng 68 Biểu đồ 2.8 Dư nợ bình quân theo kỳ hạn 69 Biểu đồ 2.9 Dư nợ bình quân theo phân khúc khách hàng 69 Biểu đồ 2.10 Lãi cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình .76 Biểu đồ 2.11 Lãi dự thu cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình 76 Biểu đồ 2.12 Thu nhập hoạt động cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình 78 Biểu đồ 2.13 Dư nợ cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình 79 Biểu đồ 2.14 Dư nợ cho vay DNVVN theo kỳ hạn Vietinbank Thái Bình .80 Biểu đồ 2.15 Dư nợ cho vay DNVVN theo loại tiền Vietinbank Thái Bình 81 Biểu đồ 2.16 Dư nợ cho vay DNVVN theo ngành nghề Vietinbank Thái Bình 81 Biểu đồ 2.17 Dư nợ cho vay DNVVN theo phân khúc Vietinbank Thái Bình 82 Biểu đồ 2.18 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình 83 Biểu đồ 2.19 Thu hồi nợ ngoại bảng cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình .87 Biểu đồ 2.20 Tỷ lệ dự phịng rủi ro cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình 88 HÌNH: Hình 1.1: Quy trình tín dụng NHTM 41 Hình 1.2: Quy trình hoạt động chế FTP ngân hàng 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÙI THỊ HÒA NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng ngân hàng – hoạt động mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn ngân hàng, ưu tiên hàng đầu nhiều NHTM, có nhiều rủi ro giúp tạo lập thị phần thu nhập ổn định cho ngân hàng, góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, ổn định hoạt động cho ngân hàng Ngân hàng phải quan tâm đến hiệu hoạt động tín dụng đặc biệt cho vay DNVVN số lượng tổng quy mơ loại hình doanh nghiệp ngày lớn mạnh đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng “Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng có bề dày lâu đời hệ thống NHTM Việt Nam Từ năm 2018 trở lại đây, hiệu từ hoạt động kinh doanh nói chung hiệu từ hoạt động cho vay ngày Vietinbank trọng triển khai rộng rãi tất chi nhánh Đối tượng”DNVVN ln nhóm khách hàng mục tiêu, mang lại nhiều lợi ích cho Vietinbank, nhiên, hiệu hoạt động cho vay DNVVN Vietinbank Thái Bình chưa thực đạt kỳ vọng, nhiều vấn đề Ngoài ra, việc ngày nhiều chi nhánh NHTM mở Thái Bình cạnh tranh ngày khốc liệt Điều đặt vấn đề để nâng cao hiệu hoạt động cho vay DNVVN, giúp cho nguồn vốn ngân hàng sử dụng tốt đối tượng đồng thời đảm bảo chất lượng khoản cho vay Từ vấn đề khoa học hoạt động cho vay thực tiễn Vietinbank Thái Bình, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài” “Nâng cao hiệu cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình” Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết nâng cao hiệu cho vay DNVVN NHTM 10 - Đánh giá thực trạng hiệu cho vay DNVVN Vietinbank – CN Thái Bình giai đoạn 2016-2020 - Đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay DNVVN Vietinbank – CN Thái Bình năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hiệu hoạt động cho vay DNVVN NHTM Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hiệu cho vay DNVVN; - Về không gian thời gian + Địa điểm nghiên cứu: Vietinbank – CN Thái Bình + Số liệu thu thập, sử dụng, phân tích đánh giá năm từ năm 2016 đến hết tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, khái quát tổng quan việc so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu thực tế kết thực chi nhánh phương pháp xử lý số liệu thứ cấp Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần Lời mở đầu, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu, Danh mục biểu đồ, Danh mục tài liệu tham khảo, Kết luận, Phụ lục, 03 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu cho vay DNVVN NHTM.” Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình.” Chương 3: “Giải pháp nâng cao hiệu cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình - Pháp nhân, chủ DNTN DNTN mở tài khoản toán NHCT cam kết sử dụng tài khoản để thực giao dịch toán liên quan đến hoạt động cấp tín dụng khách hàng - Khách hàng có khả tài lành mạnh, thơng tin tài minh bạch đảm bảo thực nghĩa vụ với NHCT thời hạn cấp GHTD - Thực biện pháp bảo đảm phù hợp quy định bảo đảm cấp tín dụng hành NHCT * Cơ sở xác định mức cấp GHTD: - Các yếu tố NHCT đánh giá xác định mức cấp GHTD cho khách hàng bao gồm khơng giới hạn bởi: i) lực tài chính, phi tài khách hàng; ii) nhu cầu khách hàng, KH&NCLQ; iii) biện pháp bảo đảm; iv) giới hạn tín dụng NHCT khách hàng; v) rủi ro tổng thể Khách hàng Ngân hàng Công thương xét cấp GHTD vào yếu tố sau: + Khẩu vị rủi ro NHCT; + Vốn chủ sở hữu khách hàng; + Mức độ rủi ro, triển vọng phát triển ngành hàng/lĩnh vực sản xuất kinh doanh khách hàng, rủi ro khác (chính sách Nhà nước, thị trường,…); + Tình hình sản xuất kinh doanh năm trước liền kề, kế hạch kinh doanh kỳ đề nghị cấp GHTD nhu cầu tín dụng khách hàng (trừ trường hợp NHCT chủ động xác định GHTD cho khách hàng): xác định sở tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn cần thiết khả than gia vốn chủ sở hữu khách hàng, vốn huy động khác vào phương án/dự án đề nghị cấp tín dụng; + Mức cấp tín dụng tối đa theo giá trị TSBĐ, loại TSBĐ khách hàng theo quy định NHCT; + Nguồn vốn, định hướng tín dụng NHCT thời kỳ - Các yếu tố NHCT đánh giá xác định mức cấp GHTD KH&NCLQ bao gồm không giới hạn bởi: i) mức độ ảnh hưởng, chi phối nhau, mối quan hệ hoạt động kinh doanh khách hàng nhóm; ii) mức độ rủi ro ngành hàng, lĩnh vực hoạt động KH&NCLQ; iii) rủi ro khách hàng có vai trị chi phối người có liên quan; iv) nhu cầu cấp tín dụng thực tế KH&NCLQ; v) biện pháp bảo đảm; vi) giới hạn tín dụng NHCT khách hàng, KH&NCLQ; vii) chiến lược kinh doanh, sách tín dụng, định hướng tín dụng NHCT Việc xác định mức cấp GHTD KH&NCLQ thực theo quy trình, hướng dẫn quản lý GHTD cho KH&NCLQ thời kỳ * GHTD tối đa cấp cho khách hàng: NHCT xét cấp GHTD cho khách hàng tối đa không vượt mốc sau: + Đối với pháp nhân/DNTN có vốn điều lệ từ 50 tỷ đồng trở xuống: GHTD không vượt quá: i) 10 lần vốn chủ sở hữu pháp nhân/DNTN theo số liệu BCTC gần thời điểm cấp GHTD ii) 10 lần vốn điều lệ pháp nhân/DNTN (trường hợp khách hàng thành lập đê thực dự án đầu tư) + Đối với pháp nhân/DNTN có vốn điều lệ 50 tỷ đồng: GHTD không vượt quá: i) vốn chủ sở hữu pháp nhân/DNTN theo số liệu BCTC gần thời điểm cấp GHTD ii) lần vốn điều lệ pháp nhân/DNTN (trường hợp khách hàng thành lập để thực dự án đầu tư) * Tần suất xác định thời hạn trì GHTD: NHCT xác định tần suất thời hạn trì GHTD khách hàng, KH&NCLQ có nhu cầu cấp tín dụng nhắn hạn sau: + GHTD khách hàng phải xác định thời điểm khách hàng bắt đầu có quan hệ tín dụng xem xét xác định lại trước hết thời hạn trì GHTD, trừ trường hợp NHCT có quy định khác + Thời hạn trì GHTD tối đa 15 tháng Thời điểm hết hạn GHTD phải trước thời điểm hết hạn hoạt động hợp pháp lại pháp nhân/DNTN tối thiểu năm * Nguyên tắc sử dụng GHTD: + NHCT cấp tín dụng phạm vi GHTD cấp có thẩm quyền định khách hàng đáp ứng điều kiện sử dụng GHTD cấp có thẩm quyền phê duyêt /quyết đinh + Trường hợp khách hàng cấp GHTD có bảo đảm/GHTD có bảo đảm phần chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu biện pháp bảo đảm cấp có thẩm quyền phê duyệt/quyết định Chi nhánh thực hành động cấp tín dụng phạm vị TSBĐ có theo Quy định cấp tín dụng hành trừ trường hợp thực theo sản phẩm tín dụng/văn đạo/phê duyệt TSC thời kỳ + Trong thời hạn suy trì GHTD, khách hàng phát sinh nợ xấu NHCT, chi nhánh dứng thực hành động cấp tín dụng cho khách hàng trừ trường hợp giải ngân toán LC mở NHCT/trả thay bảo lãnh phát hành Đối với việc tiếp tục sử dụng GHTD để thực biện pháp xử lý nợ, chi nhánh chịu trách nhiệm xem xét định trình TSC phê duyệt theo quy định hành NHCT quản lý xử lý nợ có vấn đề ii) Cấp khoản tín dụng (cụ thể khoản cho vay): * Nguyên tắc cho vay, vay vốn: Hoạt động cho vay NHCT khách hàng thực theo thoả thuận NHCT khách hàng, phù hợp với quy định NHNN, quy định pháp luật có liên quan quy định hành NHCT NHCT xem xét cho vay khách hàng mà NHCT có khả xác định, quản lý nguồn trả nợ cho khoản vay Khách hàng vay vốn NHCT phải tuân thủ nguyên tắc sau: + Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận HĐCV; + Hồn trả gốc, lãi loại phí đầy đủ, thời hạn thoả thuận HĐCV; + Tuân thủ quy định NHNN liên quan đến hoạt động cho vay quy định khác pháp luật * Những nhu cầu vốn không cho vay: NHCT không cho vay nhu cầu vốn sau: + Để thực hoạt động đầu tư kih doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư để kinh doanh; + Để toán chi phí, đáp ứng nhu cầu tài giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm; + Để mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư, kinh doanh; + Để mua vàng miếng; + Để trả nợ khoản cấp tín dụng NHCT, trừ trường hợp cho vay để toán lãi tiền vay phát sinh trình thi cơng xây dựng cơng trình, mà chi phí lãi tiền vay tính tổng mức đầu tư xây dựng cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật; + Để trả nợ khoản cấp tín dụng TCTD trả nợ khoản vay nước + Đề đầu tư kinh doanh cổ phiếu thuộc trường hợp không cấp GHTD Chi nhánh khơng cho vay đói với nhu cầu vốn sau trừ trường hợp khoản vay đảm bảo đầy đủ tài sản có tính khoản cao cấp có thẩm quyền TSC phê duyệt: + Đề bù đắp nguồn tài đưa vào hoạt động kinh doanh mà khacchs hàng sử dụng từ nguồn lợi nhuận trước thuế để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khách hàng vay; + Đề bù đắp nguồn tài đưa vào hoạt động kinh doanh mà khách hàng sử dụng từ nguồn lợi nhuận giữ lại để chi trả cổ tức cho cổ đông; + Để đầu tư kinh doanh cổ phiếu trường hợp khơng bị cấm; + Để góp vốn/mua lại phần vốn góp doanh nghiếp, vốn góp liên doanh, thành lập doanh nghiệp; + Và nhu cầu không cho vay khác theo quy định NHCT thời kỳ * Điều kiện vay vốn: - Điều kiện khách hàng: Khách hàng NHCT cấp GHTD hiệu lực và/hoặc đáp ứng đầy đủ điều kiện sử dụng GHTD - Điều kiện khoản vay: + Nhu cầu vay vốn sử dụng vào mục đích hợp pháp, phù hợp với ngành nghề kinh doanh đăng ký theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tài liệu khác có liên quan khách hàng; + Phương án/dự án sử dụng vốn phải đảm bảo:  Có thơng tin tổng nguồn vốn cần sử dụng, chi tiết loại nguồn vốn tổng nguồn vốn sử dụng có nguồn vốn cần vay NHCT  Tài liệu chứng minh khả thu xếp đủ nguồn vốn số tiền đề nghị vay NHCT (bao gồm nguồn vốn thuộc sở hữu khách hàng nguồn vốn huy động khác) để thực phương án  Có nguồn trả nợ khả thi nguồn thu từ phương án nguồn tài hợp pháp khác khách hàng, đảm bảo trả nợ thời gian cam kết  Có phương án thực hoạt động kinh doanh khả thi, có hiệu tài * Lãi suất cho vay: Chi nhánh thoả thuận với khách hàng lãi suất cho vay phù hợp với quy định lãi suất cho vay hành NHCT * Phương thức cho vay: Hiện với khoản vay vốn NHCT áp dụng phương thức cho vay sau: + Phương thức cho vay lần: Phương thức áp dụng với khách hàng có nhu cầu vốn khơng thường xun/có tính chất thời vụ, để bù đắp thiếu hụt tài tạm thời, vay theo dự án đầu tư/ vay trả góp trường vay theo phương án đơn lẻ khác Mỗi lần cho vay, khách hàng NHCT thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết HĐCV Khi áp dụng phương thức này, phải đảm bảo doanh số cho vay không vượt số tiền cho vay thoả thuận HĐCV Trong thời hạn giải ngân, khách hàng rút vốn phù hợp với tiến độ nhu cầu sử dụng vốn thực tế Thời điểm trả nợ cuối ghi GNN đảm bảo không vượt thời hạn trả nợ cuối thoả thuận HĐCV, lần rút vốn, khách hàng phải ký GNN giử kèm tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn Đối với cho vay lần theo dự án đầu tư: Thời hạn giải ngân, thời gian ân hạn xác định phù hợp với thời điểm tạo nguồn thu cân đối nguồn trả nợ dự án đầu tư Việc định kỳ hạn trả nợ thực thời điểm ký HĐCV sau hết thời gian ân hạn Lịch trả nợ quy định: số kỳ hạn trả nợ gốc, số tiền thời điểm trả nợ gốc kỳ hạn thời hạn trả nợ Đối với vốn lưu động thường hình thức trả góp: Số tiền trả nợ chi thành nhiều kỳ hạn nha với tổng số tiền trả nợ gốc lãi kỳ hạn nhau, số tiền lãi phải trả tính dư nợ thực tế đầu kỳ hạn số ngày thực tế kỳ hạn trả nợ Kỳ hạn trả nợ quy định rõ Hợp đồng cho vay ký kết với khách hàng, theo quy định NHCT thời kỳ theo quy định chi nhánh áp dụng với khách hàng + Phương thức cho vay hạn mức: Áp dụng khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động thường xuyên để trì hoạt động kinh doanh Thời hạn trì hạn mức cho vay tối đa 12 tháng Trong thời hạn trì hạn mức hco vay, khách hàng rút vốn phù hợp với tiến độ nhu cầu sử dụng vốn thực tế Mỗi lần giải ngân, chi nhánh khách hàng ký GNN, thời hạn cho vay ghi GNN phụ thuộc vào chu kỳ luân chuyển vốn đối tượng giải ngân cụ thể, không vượt thời hạn cho vay tối đa thoả thuận HĐCV Khi áp dụng phương thức này, dư nợ khách hàng phải đảm bảo không vượt hạn mức cho vay thoả thuận HĐCV hạn mức + Phương thức cho vay lưu vụ: Là việc NHCT thực cho vay với khách hàng để ni trồng, chăm sóc trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề năm lưu đóc, cơng nghiệp có thu hoạch hàng năm; NHCT khách hàng thoả thuận dư nợ gốc chu kỳ trước tiếp tục sử dụng cho chu kỳ sản xuất không vượt thời gian 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp + Phương thức cho vay hợp vốn: Là việc NHCT số TCTD thực việc cho vay đối vói khách hàng để thực dự án/phương án vay vốn, NHCT tổ chức đầu mối thành viên cho vay hợp vốn + Phương thức cho vay hạn mức thấu chi tài khoản toán: Là việc NHCT chấp nhận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản thnah tốn khách hàng mức thấu chi tối đa để thực dịch vụ toán tài khoản toán Mức thấu chi đươc trì khoảng thời gian tối đa năm + Phương thức cho vay quay vòng: NHCT khách hàng thoả thuận áp dụng cho vay nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không tháng, khách hàng sử dụng dư nợ gốc chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh thời hạn cho vay không vượt tháng + Phương thức cho vay tuần hoàn: NHCT khách hàng thoả thuận áp dụng cho vay ngắn hạn với khách hàng với điều kiện: Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ kéo dài thời hạn trả nợ thêm khoảng thời gian định phần toàn số dư nợ gốc khoản vay Tổng thời hạn vay vốn không vượt 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu không vượt chu kỳ hoạt động kinh doanh Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có nợ xấu TCTD, q trình cho vay tuần hồn, khách hàng có nợ xấu TCTD khơng thực kéo dài thời hạn trả nợ theo thoả thuận + Các phương thức cho vay khác: Là phương thức kết hợp các phương thức cho vay nói trên, tuỳ theo tính chất ngành nghề/phương án kinh doanh Khách hàng mà NHCT cung cấp vốn PHỤ LỤC II: QUY TRÌNH CHO VAY TẠI VIETINBANK Hình 2.1 Quy trình vay vốn Khách hàng doanh nghiệp Vietinbank (Nguồn: Quy trình cấp quản lý tín dụng hành Ngân hàng Cơng thương) Diễn giải cụ thể quy trình sau: Bước 1: Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng + Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thôgn qua kênh tiếp cận nguồn tìm kiếm theo định hướng tìm kiếm khách hàng Khối KHDN Ban Giám đốc Chi nhánh; + Tiếp nhận nhu cầu hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng theo quy định hành NHCT Bước 2: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng + Thu thập đầy đủ hồ sơ, đối chiếu hồ sơ khách hàng cung cấp + Rà soát hồ sơ khách hàng cung cấp + Trên sở tài liệu, thông tin khách hàng cung cấp, thông tin thu thập từ hoạt động thực tế khách hàng, nguồn thơng tin khác, lập Tờ trình đánh giá, thẩm định phê duyệt/quyết định/đề xuất cấp tín dụng bao gồm tối thiểu nội dung sau: (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) Đánh giá khách hàng; Đánh giá lực tài chính, khả thực nghĩa vụ nợ khách hàng; Đánh giá nhu cầu cấp tín dụng khách hàng; Đánh giá phương án đề nghị cấp tín dụng; Đánh giá tác động đến mơi trường xã hội phương án; Đánh giá biện pháp bảo đảm + Xác định hàng khách hàng Bước 3: Thẩm định Rà sốt hồ sơ cấp tín dụng, thẩm định hồ sơ để xuất cấp tín dụng thực trình ký Ban Giám đốc để phê duyệt (với khoản thuộc thẩm quyền chi nhánh) đề xuất phê duyệt (với khoản vượt thẩm quyền chi nhánh) Bước 4: Tái thẩm định Với khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền chi nhánh, hồ sơ sau hoàn thiện chi nhánh chuyển lên phòng ban liên quan TSC Cán thẩm định phịng ban thực việc rà sốt, đưa ý kiến đồng ý/không đồng ý/đồng ý có ý kiến bổ sung với đề xuất cấp tín dụng chi nhánh điều kiện kèm theo Bước 5: Phê duyệt/quyết định tín dụng Cấp có thẩm quyền phê duyệt/quyết định tín dụng chi nhánh/TSC thực việc phê duyệt/quyết định tín dụng Trường hợp cấp tín dụng vượt thẩm quyền NHCT Hội đồng quản trị phê dut/quyết định trình Thủ tướng phủ (thông qua NHNN) theo quy định Luật Tổ chức tín dụng Bước 6: Thơng báo phê duyệt/quyết định cấp tín dụng Với khoản tín dụng vượt thẩm quyền chi nhánh, Cán phê duyệt TSC soạn thảo văn thông báo cho chi nhánh nội dung phê duyệt/quyết định tín dụng cấp có thẩm quyền thực trình ký cấp có thẩm quyền, đồng thời gửi văn chi nhánh Trường hợp cấp tín dụng vượt thẩm quyền NHCT: Trên sở văn thông báo NHNN (căn ý kiến Thủ tướng Chính phủ) nội dung phê duyệt/quyết định tín dụng Hội đồng quản trị, thực bước thông báo đến chi nhánh tương tự Trên sở đó, Ban Giám đốc Chi nhánh thực việc thông báo đến khách hàng nội dung phê duyệt tín dụng Bước 7: Soạn thảo, ký kết Hợp đồng cấp tín dụng Cán thực việc soạn thảo Hợp đồng cấp tín dụng, trình kiểm sốt Sau thực việc ký kết hợp đồng tín dụng Ngân hàng Cơng thương khách hàng Bước 8: Hoàn thiện thủ tục nhận bảo đảm cấp tín dụng Dựa theo Cơng văn phê duyêt/quyết định cấp tín dụng dành cho khách hàng, Cán phòng ban liên quan thực việc nhận Tài sản bảo đảm theo quy định hành Ngân hàng Công thương Bước 9: Bàn giao, rà sốt hồ sơ cấp tín dụng Cán chuyển tồn hồ sơ cấp tín dụng, tài liệu liên quan đến việc cấp tín dụng cho phận Hỗ trợ tín dụng để thực việc rà sốt kiểm sốt điều kiện tín dụng Bước 10: Giải ngân theo Hợp đồng cấp tín dụng ký kết Khách hàng lập Giấy nhận nợ cung cấp hồ sơ giải ngân theo quy định, chuyển đến cán thực việc giải ngân vốn vay phù hợp với Hợp đồng tín dụng ký kết Bước 11: Kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng quản lý thu hồi nợ Cán thực việc giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng sau thời điểm cấp tín dụng Định kỳ theo dõi, đơn đốc khách hàng trả nợ vay, lãi vay hạn Xử lý phát sinh liên quan đến việc cấp tín dụng bao gồm điều chỉnh GHTD/khoản tín dụng, quản lý xử lý nợ có vấn đề Tài sản bảo đảm Bước 13: Thanh lý hợp đồng cấp tín dụng Hết thời hạn trì khoản cấp tín dụng cho khách hàng, khách hàng khơng có nhu cầu tiếp tục cấp tín dụng cho kỳ thực lý hợp đồng cấp tín dụng giải tỏa tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng Bước 14: Lưu hồ sơ tín dụng Các cá nhân, phân có liên quan thực lưu hồ sơ tín dụng theo quy định NHCT ... TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương. .. trạng hiệu cho vay Doanh nghiệp Vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình giai đoạn 2016-2020 Cơ sở pháp lý điều kiện cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương. .. HÒA NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN

Ngày đăng: 15/04/2022, 04:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietinbank Thái Bình năm 2016, 2017, 2018, 2019 và 6 tháng năm 2020 Khác
2. Báo cáo tổng hợp hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2016, 2017, 2018, 2019 Khác
3. Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Kinh tế Quốc dân, 2014, Phan Thị Thu Hà Khác
4. Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010 Khác
5. Luật hỗ trợ DNVVN số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 Khác
6. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Khác
7. Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Kinh tế Quốc dân, 2003, Peter S.Rose Khác
8. Quy định về hoạt động cho vay Khách hàng doanh nghiệp, 2018 Khác
9. Quy định về phân khúc khách hàng của Vietinbank, 2018 Khác
10. Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về Hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng Khác
11. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w