1. Trang chủ
  2. » Tất cả

48.-ĐCCT-học-phần-Thực-hành-Trang-bị-điện-điện-điện-tử

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 248,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Tên học phần (tiếng Anh): PRACTICE OF ELECTRIC AND ELECTRONIC EQUIPMENT Mã môn học: Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện Công Nghiệp Giảng viên phụ trách chính: Trần Đơng trandong@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Phạm Ngọc Sâm, Lê Văn Ánh, Vũ Thị Tố Linh Số tín chỉ: 3(0,90, 90,180) Số tiết Lý thuyết: Số tiết TH/TL: 44+32/2 = 15 tuần x tiết/tuần Số tiết Tự học: 180 Tính chất học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Trang bị điện 1,2 Các yêu cầu học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2.MƠ TẢ HỌC PHẦN Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn, chuyên sâu thiết bị điện, khí cụ, máy điện Củng cố vững trắc học phần lý thuyết mà sinh viên học, từ giúp sinh viên có tay nghề thiết bị điện, máy điện nhằm phục vụ tốt chuyên môn sau Học phần giới thiệu cho sinh viên mạch điện từ đơn giản đến phức tạp, hướng dẫn cho sinh viên lắp ráp sủa chữa thành thạo mạch điện 3.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Học phần rèn luyện cho sinh viên kỹ chuẩn bị công việc cần thiết, rèn luyện cho sinh viên kỹ về: Tổ chức lao động, tác phong nghề nghiệp, kỹ thực hành thiết bị điện khí cụ điện, loại máy điện thông dụng ứng dụng hệ thống điện Sinh viên thành thạo thao tác lắp đặt sửa chữa mạch trang bị điện 4.CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau học xong môn học này, người học có thể: G1 Về kiến thức Hiểu biết vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, trị, pháp luật vào vấn đề thực tiễn Có kiến thức tin học văn phòng; sử dụng thành thạo phần mềm CAD để thiết kế mạch điện điểu khiển,đọc, G1.1.5 trình bày hình ảnh, vẽ kỹ thuật Có khả lập trình với ngôn ngữ: C, C++, Matlabcác thành phần hệ thống điện, điện tử sở tiêu chuẩn kỹ thuật Có kiến thức sở mạch điện hệ thống điện, điện tử để G1.1.8 phân tích, thiết kế mạch điện ứng dụng thực tế Có khả áp dụng kiến thức sở kỹ thuật mạch điện, kỹ thuật điện tử tương tự số, điện tử công suất, kỹ thuật điều G1.1.9 khiển, đo lường, tự động hóa để phân tích hệ thống, thiết bị điện – điện tử G1.1.2 G2 CĐR CTĐT 1.1.2 1.2.2 1.3.1 1.3.2 Về kỹ Vận hành, lập trình loại PLC phần mềm SCADA thông dụng, chuẩn mạng truyền thông công nghiệp, cách thức vận hành lắp đặt cho hệ truyền động, thiết bị G2.1.1 tự động, lý thuyết hệ thống điều khiển tự động, hệ thống ứng dụngvi điều khiển kỹ thuật điện, điện tử Có khả sử dụng công cụ hỗ trợ thiết kế mô máy tính 2.1.1 Lập kế hoạch, phán đốn, khắc phục đạo thực kế G2.1.2 hoạch bảo trì bảo dưỡng phần điện cho thiết bị, dây chuyền sản xuất nhà máy xí nghiệp công nghiệp 2.1.2 Thiết kế, tổ chức thi công, lắp đặt thiết bị điện, điện tử; G2.1.3 dây chuyền sản xuất, hệ thống cung cấp điều khiển lưới điện hạ áp công nghiệp dân dụng Soạn thảo, hướng dẫn, thực thao tác kỹ thuật, đảm bảo an G2.1.4 tồn quy trình vận hành cho thiết bị, hệ thống điều khiển tự động, dây chuyển sản xuất G3 Năng lực tự chủ trách nhiệm G3.1.1 Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm 2.1.3 2.1.4 3.1.1 việc khác Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ G3.1.2 chun mơn nghiệp vụ 3.1.2 Có tinh thần tập thể, sẵn sàng tham gia công tác ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động hóa để phục vụ nhà trường, cộng đồng xã hội, đồn thể Có ý thức ứng dụng kiến thức chuyên môn để G3.1.3 giải vấn đề cấp thiết cộng đồng, xã hội Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường xã hội nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm mục tiêu phát triển bền vững 3.1.3 Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, G3.2.1 nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể 3.2.1 Có lực đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn quy mơ trung bình Có tinh thần cầu tiến, học hỏi, ln tự nghiên cứu để tiếp tục nâng G3.2.3 cao kỹ nghề nghiệp Có tinh thần trung thực trách nhiệm cao học thuật G3.2.4 nghiên cứu 3.2.2 G3.2.2 3.2.3 3.2.4 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thời gian hướng dẫn (giờ) TT Nội dung Bài 1: Cầu Dao Áptomat thiết bị đóng cắt điện từ 3 Bài 2: Lắp đặp mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ đơn dùng nút bấm đơn 3 Bài 3: Lắp đặp mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ đơn điều khiển nơi Bài 4: Lắp đặt mạch động lực điều khiển động khơng đồng có đảo chiều ( đảo chiều quay gián tiếp) Bài 5: Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ kép điều khiển động khơng đồng có đảo chiều quay(đảo chiều quay trực tiếp) 3.5 Tổng số Ban đầu Thường Kết thúc xuyên 0.5 Thời gian hướng dẫn (giờ) TT Nội dung Tổng số Ban đầu Thường Kết thúc xuyên Bài 6: Lắp đặt mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ kép điều khiển động quay chiều thuận ngược không qua nút dừng D vị trí 4.5 0.5 Bài 7: Lắp mạch động lực mạch điều khiển giớ hạn cơng tắc hành trình đảo chiều quay động KĐB 3pha (đảo chiều quay trực tiếp) 4.5 0.5 Bài 8: Lắp đặt mạch động lực điều khiển động KĐB pha đổi nối –tam giác (trạng thài có điện) 5.5 0.5 Bài 9: Lắp đặt mạch động lực mạch điều khiển khởi động động pha qua máy biến áp tự ngẫu khởi động từ 5.5 0.5 Bài 10: Lắp đặt mạch điều khiển Hãm 10 động động điện không đồng pha 6.5 0.5 11 Bài 11:Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động động cấp tốc độ Y/YY 6.5 0.5 12 Bài 12:Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động động cấp tốc độ Δ/YY 7.5 0.5 10 8.5 0.5 Bài 13: Lắp mạch động lưc mạch điều khiển động KĐB 3pha khởi động 13 động dừng động dừng động 14 Bài 14: Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động động cấp điện trở phụ 10 8.5 0.5 15 Tổng cộng 90 14 71 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao (Các tiêu chí Chuẩn đầu học phần xem bảng mã hóa CĐR CTĐT CĐR học phần) STT Chuẩn dầu học phần Nội dung giảng dạy G1.1.2 G1.1.5 G1.1.8 G1.1.9 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 Bài 3: Lắp đặp mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ đơn điều khiển nơi 3 3 3 3 3 3 3 3 Bài 4: Lắp đặt mạch động lực điều khiển động khơng đồng có đảo chiều ( đảo chiều quay gián tiếp) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 Bài 1: Cầu Dao Áptomat thiết bị đóng cắt điện từ Bài 2: Lắp đặp mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ đơn dùng nút bấm đơn Bài 5: Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ kép điều khiển động khơng đồng có đảo chiều quay(đảo chiều quay trực tiếp) Bài 6: Lắp đặt mạch động lực mạch điều khiển khởi động từ kép điều khiển động quay chiều thuận ngược khơng qua nút dừng D vị trí Bài 7: Lắp mạch động lực mạch điều khiển giớ hạn cơng tắc hành trình đảo chiều quay động KĐB 3pha (đảo chiều quay trực tiếp) 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 Bài 8: Lắp đặt mạch 10 động lực điều khiển động KĐB pha đổi nối –tam giác (trạng thài có điện) Bài 9: Lắp đặt mạch động lực mạch điều khiển khởi động động pha qua máy biến áp tự ngẫu khởi động từ Bài 10: Lắp đặt mạch điều khiển Hãm động động điện không đồng pha Bài 11:Lắp mạch động 11 lực mạch điều khiển khởi động động cấp tốc độ Y/YY 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 13 Bài 13: Lắp mạch động lưc mạch điều khiển động KĐB 3pha khởi động động dừng động dừng động 3 3 3 3 3 3 3 3 14 Bài 14: Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động động cấp điện trở phụ 3 3 3 3 3 3 3 3 12 Bài 12:Lắp mạch động lực mạch điều khiển khởi động động cấp tốc độ Δ/YY 7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (vị trí x tùy thuộc theo tiêu chí CĐR học phần cần kiểm tra đánh giá để đảm bảo CĐR học phần đáp ứng theo mong muốn CĐR CTĐT) Quy định (Theo QĐ Số: 686/QĐ- TT Điểm thành phần ĐHKTKTCN) Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Kiểm tra kết modul + Thời điểm: Kết thúc tuần + Hệ số: 2 Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Kiểm tra kết modul + Thời điểm: Kết thúc tuần + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Kiểm tra kết modul Chuẩn đầu học phần G1.1.2 G1.1.5 G1.1.8 G1.1.9 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.4 G2.2.1 G2.2.2 G2.2.3 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.3 G3.2.1 G3.2.2 G3.2.3 G3.2.4 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X + Thời điểm: Kết thúc tuần + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Kiểm tra kết modul + Thời điểm: Kết thúc tuần + Hệ số: Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học lớp + Hệ số: Điểm thi kết thúc học phần Trung bình chung điểm kiểm tra định kỳ + Tính chất: Bắt buộc X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 8.PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, địa website để tìm tư liệu liên quan đến thực hành Có hướng dẫn ban đầu, hướng dẫn thường xuyên hướng dẫn kết thúc  Sinh viên chuẩn bị tài liệu thực hành, làm đầy đủ, trau dồi kỹ nghề nghiệp, báo cáo sản phẩm định kỳ QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1 Quy định tham dự lớp học  Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi học Trong trường hợp nghỉ học lý bất khả kháng phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ hợp lý  Sinh viên vắng 50% buổi học dù có lý hay khơng có lý bị coi khơng hồn thành khóa học phải đăng ký học lại vào học kỳ sau  Thực đầy đủ tập giao  Tham dự kiểm tra học kỳ  Tham dự thi kết thúc học phần  Chủ động tổ chức thực tự học 9.2 Quy định hành vi lớp học  Học phần thực nguyên tắc tôn trọng người học người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến trình dạy học bị nghiêm cấm  Sinh viên phải học quy định Sinh viên trễ 15 phút sau học bắt đầu không tham dự buổi học  Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trình học  Tuyệt đối khơng ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc học 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập: [1] Trần Đông, Lê Văn Ánh, Phạm Ngọc Sâm, Vũ Thị Tố Linh , Bài giảng Thực hành Trang bị điện- điện tử , Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật, 2019 10.2 Tài liệu tham khảo: [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp (Tập 1, 2); NXB Giáo dục Việt Nam; 2015 [3] Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi - Trang bị điện máy gia công kim loại; NXB Giáo dục Việt Nam; 2002 [4] Nguyễn Văn Chất; Giáo trình Trang bị điện; Nhà xuất giáo dục, 2006 10 11.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực  Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học học phần  Giảng viên thực theo đề cương chi tiết duyệt Hà Nội, ngày Trưởng khoa Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) tháng Người biên soạn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Đông 11 năm 2018

Ngày đăng: 14/04/2022, 21:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Các tiêu chí trong Chuẩn đầu ra của học phần xem trong bảng mã hóa CĐR của CTĐT và CĐR của học phần)  - 48.-ĐCCT-học-phần-Thực-hành-Trang-bị-điện-điện-điện-tử
c tiêu chí trong Chuẩn đầu ra của học phần xem trong bảng mã hóa CĐR của CTĐT và CĐR của học phần) (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w