1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CUỘC CHIẾN BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1979 1989

35 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bài thảo luận Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài: CUỘC CHIẾN BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1979 1989. Mục tiêu của đề tài là:  Nghiên cứu các vấn đề xoay quanh cuộc chiến.  Hệ thống lại các vấn đề một cách tổng quát, khoa học, giúp độc giả nắm bắt được các nội dung chính về cuộc chiến. Các nội dung chính xoay quanh cuộc chiến nhóm tìm hiểu gồm có: 2 1. Hoàn cảnh cuộc chiến. 2. Nguyên nhân cuộc chiến. 3. Mục tiêu của Trung Quốc. 4. Quan điểm của Việt Nam. 5. Diễn biến cuộc chiến. 6. Kết quả chiến sự. 7. Nhận xét cuộc chiến. 8. Quan điểm của thế giới về cuộc chiến.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa: Quản trị kinh doanh Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài: CUỘC CHIẾN BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1979 - 1989 Hà nội, 4-2021 MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 2.1 Hoàn cảnh 2.1.1 Hoàn cảnh giới 2.1.2 Hoàn cảnh Việt Nam 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân sâu xa 2.2.2 Nguyên nhân trực tiếp 2.3 Mục tiêu Trung Quốc 2.3.1 Biên giới 2.3.2 Chính trị 2.3.3 Quân 2.3.4 Kinh tế 2.4 Quan điểm Việt Nam 2.4.1 Nhận thức Đảng ta vấn đề Trung Quốc trước chiến 2.4.2 Quan điểm chiến nổ 2.4.3 Quan điểm sau chiến 11 2.5 Diễn biến 12 2.5.1 Sự chuẩn bị cho chiến 12 2.5.2 Chiến tháng đầu tháng năm 1979 15 2.5.3 Trung Quốc rút quân 19 2.5.4 Các hoạt động quân Việt Nam sau 20 2.5.5 Chiến giai đoạn sau năm 1979 20 2.6 Kết chiến 1979 23 2.6.1 Thương vong thiệt hại 23 2.6.2 Về mục tiêu Trung Quốc 24 2.6.3 Về mục tiêu Việt Nam 25 2.6.4 Tình hình sau chiến tranh 26 2.7 Nhận xét 27 2.7.1 Tính chất chiến 27 2.7.2 Quy mô chiến 27 2.7.3 Tác động chiến 28 2.8 Quan điểm giới chiến tranh biên giới phía Bắc 1979-1989 29 2.8.1 Quan điểm Liên Xô nước khối Xã hội chủ nghĩa 29 2.8.2 Quan điểm ASEAN 30 2.8.3 Quan điểm Mỹ nước Phương Tây 30 PHẦN III: TỔNG KẾT 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, lịch sử nước Việt ta lịch sử chiến bảo vệ đất nước kéo dài, phần nhiều chống lại xâm lăng lực phương Bắc Dù chiến lớn hay nhỏ, dân tộc ta phải chịu nhiều hy sinh mát Trong đó, chiến bảo vệ đất nước quy mô lớn cuối (đến thời điểm tại) - Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc (1979 – 1989) chống lại “bè lũ bành trướng Bắc Kinh” lùi xa 42 năm (1979 – 2021) Điều đáng nói là, thời gian dài, “ngại nói”, “ngại bàn luận” vấn đề này, sách sử dùng hệ thống giáo dục quốc dân đề cập cách mờ nhạt vơ hình chung khiến hệ trẻ mơ hồ, qn lãng hiểu cách không đầy đủ, v.v Tuy mối quan hệ hai nước Việt – Trung có nhiều thay đổi song thật lịch sử thay đổi Chúng ta - với tư cách hệ sau - chủ nhân tương lai đất nước có quyền biết nghĩa vụ phải biết, phải hiểu chiến này, mát, hy sinh hệ cha anh trước Trước thực trạng đó, nhóm định lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía bắc 1979 – 1989” Mục tiêu đề tài là:  Nghiên cứu vấn đề xoay quanh chiến  Hệ thống lại vấn đề cách tổng quát, khoa học, giúp độc giả nắm bắt nội dung chiến Phương pháp nghiên cứu nhóm: Phương pháp nghiên cứu định tính Trong đó, nhóm thu thập viết, luận, nghiên cứu chiến v.v từ nhiều nguồn khác nước nước ngồi để có nhìn khách quan, tổng thể chiến Từ nhóm phân tích, sàng lọc tổng hợp lại nghiên cứu Các nội dung xoay quanh chiến nhóm tìm hiểu gồm có: 1 Hồn cảnh chiến Nguyên nhân chiến Mục tiêu Trung Quốc Quan điểm Việt Nam Diễn biến chiến Kết chiến Nhận xét chiến Quan điểm giới chiến Mặc dù nghiên cứu chiến nội dung nhóm muốn truyền đạt khách quan, chân thực với mong muốn giúp độc giả có nhìn tồn diện chiến, khơng nhằm mục đích kích động thù hằn, chia rẽ dân tộc Tuy cố gắng song định làm nhiều thiếu sót, nhóm mong quý độc giả có bổ sung, góp ý, phản biện để làm hồn thiện Đặc biệt nhóm xin chân thành cảm ơn Hồng Thị Thắm, người có hướng dẫn, bảo, khơi mở nội dung giúp nhóm thực đề tài Chân trọng cảm ơn PHẦN II: NỘI DUNG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (1979 – 1989) 2.1 Hoàn cảnh 2.1.1 Hoàn cảnh giới Thập niên 70 kỷ XX, xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hịa hỗn nước lớn Tuy giới thời kỳ chiến tranh lạnh (1947 - 1991) cường quốc có xu hướng muốn tránh chiến trực diện, quy mơ để tập chung phát triển kinh tế Hai vấn đề bật giới khoảng thời gian mối quan hệ Trung – Xô tiếp tục xấu hòa giải quan hệ Mỹ – Trung Xuất phát từ bất đồng lợi ích tồn từ trước biên giới, tầm ảnh hưởng quốc tế, quan điểm phát triển v.v quan hệ Trung – Xô tiếp tục rạn nứt thể đối kháng ngày rõ rệt Theo đó, Trung Quốc Liên Xô muốn giành vị trí “anh cả” khối Xã hội chủ nghĩa, hai nước muốn giành ảnh hưởng Việt Nam Sự hịa giải Mỹ - Trung xem vấn đề có ảnh hưởng lớn tới quan hệ quốc tế lúc Ngoại giao bóng bàn (có có lại) đưa đến bắt tay Mỹ – Trung (1972) Thượng Hải làm thay đổi cục diện giới khu vực Sự kiện làm thay đổi hẳn tính tốn bên ván Đông Dương Mỹ muốn rút khỏi Việt Nam nên làm ngơ cho Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 để đổi lấy tác động Bắc Kinh lên sách Hà Nội Trong đó, Trung Quốc muốn trì trạng hai miền Nam - Bắc Việt Nam để có vùng đệm an ninh cho biên giới phía Nam Sự bắt tay Mỹ – Trung làm Liên Xô buộc phải tăng cường quan hệ với Việt Nam, tìm kiếm đồng minh Hà Nội cần nhiều viện trợ quân bối cảnh Trung Quốc đe dọa cắt viện trợ để buộc Việt Nam theo ý Trước bối cảnh đó, nhà lãnh đạo Việt Nam lựa chọn gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế Liên Xơ đứng đầu (6/1978), sau ký Hiệp Ước Hữu Nghị Và Hợp Tác Liên Xô - Việt Nam (11/1978) Tuy nhiên, việc cơng khai đứng phía Mátcơva đồng nghĩa đối đầu với Bắc Kinh 2.1.2 Hoàn cảnh Việt Nam Sau 30 năm chiến đấu ngoan cường gian khổ, năm 1975, Việt Nam hồn thành cơng thống đất nước Tuy nhiên, với hậu nặng nề mà chiến tranh để lại đất nước lúc rơi vào tình cảnh khốn khó trăm bề Về kinh tế: Sau thời gian chiến kéo dài, kinh tế nước ta trở nên nghèo nàn lạc hậu, trình độ thấp, phụ thuộc viện trợ, với xuất phát điểm thấp khiến cho công tái thiết đất nước trở nên khó khăn Mơ hình kinh tế bao cấp thời chiến dần bộc lộ yếu hạn chế, sản lượng sản xuất giảm sút Cùng với việc nước Xã hội chủ nghĩa lộ khó khăn, viện trợ cho nước ta giảm dần Về xã hội: Tuy thống đất nước mặt lãnh thổ (1975) mặt nhà nước (1976) xã hội Việt Nam, đặc biệt miền Nam chưa ổn định Các lực thù địch, phản động, hội tiếp tục chống phá khiến xã hội miền Nam bất ổn Cùng với đó, loạt tượng xuất “Thuyền nhân Việt Nam” (Người Việt rời bỏ quê hương), “Nạn kiều” (Hoa kiều rời bỏ Việt Nam) v.v Trong lúc đó, vấn đề lưu thơng, phân phối rối ren, giá tăng vọt, đời sống nhân dân có nhiều khó khăn Về ngoại giao: Việt Nam tiếp tục bị bao vây cấm vận, quan hệ với Trung Quốc Campuchia ngày xấu Được hẫu thuẫn Trung Quốc, Khơ me Đỏ công khai chống phá nhà nước ta Ngồi việc trục xuất người Việt, cơng biên giới lấn đất, chúng gây hàng loạt vụ thảm sát nhân dân ta đẫm máu dọc tỉnh giáp biên Trước tàn ác Khơ me Đỏ, quân đội ta buộc phải đứng lên bảo vệ biên đất nước Không quét quân Pôn Pốt khỏi lãnh thổ, quân tình nguyện Việt Nam lên đường truy quét chúng tới tận thủ đô Phnơm Pênh Trong đó, Trung Quốc cơng khai gây khó dễ cho Việt Nam Liên Hiệp Quốc, viện trợ Khơ me đỏ quấy phá vùng biên giới phía Bắc 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân sâu xa Thứ nhất, việc thất bại việc lôi kéo Việt Nam vào liên minh chống Liên xô, Việt Nam trở thành đồng minh Liên xô khiến Trung Quốc coi Việt Nam kẻ thù theo nguyên tắc ngoại giao lúc “Bạn kẻ thù kẻ thù” Thứ hai, lúc nội Trung Quốc bị chia rẽ vấn đề cải tổ, để trừng lẫn nhau, Đặng Tiểu Bình muốn phát động chiến để diệt trừ ý kiến bất đồng Tháng 9/1978, họp Bộ tổng Tham mưu quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc ra: “Cần tiến hành quân để nâng tầm ảnh hưởng Hà Nội tồn Đơng Nam Á” Thế nhưng, từ sau 1975, tầm ảnh hưởng Việt Nam lớn nên việc Trung Quốc phát động chiến tranh khó, nội Trung Quốc có chia rẽ chiến Cho nên thay trực tiếp cơng, từ năm 1975 đến 1978, Trung Quốc liên tục viện trợ kinh tế, vũ khí chuyên gia quân cho Campuchia Ủng hộ việc Khmer Đỏ xâm phạm lãnh thổ nước ta Khi chế độ diệt chủng Pol Pot gây tội ác dã man Campuchia Việt Nam, Trung Quốc khơng khơng lên án mà cịn bênh vực cổ vũ cho việc làm sai trái chúng, đồng thời tuyên bố trừng phạt Việt Nam cơng lại Khi “con rối” bị tiêu diệt (7/1/1979), Trung Quốc thực chiến tranh nhằm cứu nguy cho Khơ me đỏ - cách hợp thức chiến tranh Như vậy, vấn đề Campuchia xem “giọt nước tràn ly” quan hệ Việt – Trung Theo Thẩm Thính Tuyết (2015), “Đặng Tiểu Bình đưa ba nguyên nhân đánh Việt Nam: Một là, để xây dựng Mặt trận quốc tế thống chống Liên Xô Hai là, để xây dựng đại hóa Trung Quốc Ba là, để thử nghiệm sức chiến đấu Giải phóng quân vốn rệu rã sau 10 năm trải qua Đại cách mạng văn hóa (1966-1976)” Dù lý nào, điều phi nghĩa 2.2.2 Nguyên nhân trực tiếp Để hợp thức hóa chiến tranh, Trung Quốc viện cho cớ hồn mỹ, “Tự vệ phản kích” trước xâm lược Việt Nam Trung Quốc liên tục tuyên truyền Việt Nam công, quấy phá biên giới nước đồng thời cho Việt Nam gây hấn với Trung Quốc việc tước quốc tịch người Hoa, quốc hữu hóa tài sản họ v.v Khơng vậy, Trung Quốc cịn tuyên truyền Việt Nam liên tục triển khai công vào làng mạc biên giới, bắn phá đàn áp tàu cá Trung Quốc hoạt động quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc cưỡng chiếm (1974) Trước tình hình ấy, “Qn giải phóng nhân dân Trung Quốc nhịn mà phải đứng lên đấu tranh, cơng địi lại quyền lợi mình, cần phải tiến hành “tự vệ phản kích”” v.v Khơng vậy, Trung Quốc cịn tung hiệu tuyên truyền “Việt Nam tiểu bá theo đại bá Liên Xô”; “Việt Nam tay sai Liên Xơ, có tham vọng xâm lược Campuchia, Lào, chiếm Đông Nam Á, thực bá quyền khu vực” hay “Việt Nam tiểu bá châu Á, xâm lược Campuchia, xua đuổi người Hoa” Trung Quốc không làm nhục” nên “không thể không đánh phải đánh lớn” v.v nhằm hợp thức hóa chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 Ngày nay, nhiều học giả nghiên cứu (cả nước ngoài) nhận định rằng, nguyên nhân Trung Quốc đưa không đáng tin Trung Quốc nói q nhiều khơng có đồng phát biểu 2.3 Mục tiêu Trung Quốc 2.3.1 Biên giới Nhanh chóng chiếm đóng vùng biên giới, đặc biệt thị xã trọng yếu bao gồm Lạng Sơn, Cao Bằng Lào Cai Tuyên bố chiến tranh Bắc Kinh nói chiến để Trung Quốc “phản công” chống lại khiêu khích Việt Nam Phát ngơn Tân Hoa xã nói: “Chúng tơi khơng muốn tấc đất Việt Nam Cái muốn đường biên giới ổn định hịa bình Sau đánh trả lực hiếu chiến đủ mức cần thiết, lực lượng biên phòng quay lại bảo vệ chặt chẽ biên giới Tổ Quốc” Tuy nhiên, chúng muốn kiểm soát chặt chẽ biên giới, lãnh thổ nước ta Dùng phát ngôn kế hoạch mập mờ để lừa bịp dư luận nước (Trung Quốc) Sự thật là, sau chiến năm 1979, quân Trung Quốc tiếp tục chiếm đóng trái phép điểm cao chiến lược Việt Nam Mục tiêu chúng dùng kiểm sốt thực địa để hợp thức hóa đường biên pháp lý, tạo lợi đàm phán, đặc biệt điểm biên giới mà Hiệp ước Pháp Thanh (1895) chưa phân định, phân định khơng rõ ràng 2.3.2 Chính trị Trung Quốc muốn buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia, cứu quyền Pol Pot cải thiện quan hệ với Mỹ, tạo điều kiện xuất cường quốc giới, khống chế Châu Á chứng minh Liên Xô đồng minh đáng tin Nhà báo Hồng Trọng Thủy nói: “Đặng Tiểu Bình xâm lược biên giới phía Bắc Việt Nam với mục tiêu thâu tóm quyền lực thăm dị mối quan hệ Liên Xô Việt Nam Và quan trọng muốn kết thân với Mỹ, bình thường hóa mối quan hệ với Mỹ Lấy Việt Nam hy sinh để đảm bảo cho quyền lợi mình” Tấn cơng Việt Nam, Trung Quốc cịn muốn chuyển hướng ý dư luận khỏi tình trạng đấu đá nội Trung Quốc, tạo hội thúc đẩy đại hóa đại hóa quân đội quan trọng Đối với cá nhân ông Đặng Tiểu Bình, đánh Việt Nam cách để củng cố quyền lực giành lại nội Trung Quốc Bề chiến tranh hai nước láng giềng bên cịn phản ánh đấu tranh nội bộ, tranh chấp phức tạp lợi ích quốc gia ý thức hệ 2.3.3 Quân Đánh tiêu hao lực lượng chủ yếu làm suy yếu khả phòng ngự Việt Nam việc quét đồn biên phòng, tiêu diệt phần lực lượng quân địa phương đơn vị quân khác Việt Nam Kéo sư đoàn chủ lực Việt Nam từ Campuchia vào “cối xay thịt” để trừng phạt Cuộc công để làm sáng tỏ nhu cầu đại hóa quân đội Trung Quốc Ngồi ra, Trung Quốc cịn muốn thơng qua chiến để kiểm nghiệm lực chiến đấu quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc 2.3.4 Kinh tế Về kinh tế, Trung Quốc muốn làm kiệt quệ kinh tế Việt Nam, từ buộc phải phụ thuộc vào Trung Quốc Chúng cho phá hủy cách có hệ thống thị xã, thị trấn, làng mạc, sở kinh tế ta vùng biên, nơi chúng tạm chiếm 2.4 Quan điểm Việt Nam 2.4.1 Nhận thức Đảng ta vấn đề Trung Quốc trước chiến Tuy hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nước ta nhận hỗ trợ to lớn Trung Quốc Trung Quốc có hành động xâm chiếm lãnh thổ biên giới đất liền biển đảo nước ta Nhận thức Đảng ta Trung Quốc trình dài, thể rõ nét ý chí người đứng đầu Đảng - Tổng bí thư Lê Duẩn Năm 1954, hiệp định Gionevo ký kết, Đảng ta nhận giã tâm chia cắt nước ta Trung Quốc Trung Quốc dùng vĩ tuyến 17 làm giá mặc với Mỹ Khi đánh Mỹ, Mao Trạch Đơng nói với đồng chí Lê Duẩn rằng: “Trong Mỹ đánh với ta, ông mang quân đội (Trung Quốc) vào giúp ta làm đường” “Mục đích Mao tìm hiểu tình hình Việt Nam để sau đánh ta từ bành trướng xuống Đơng Nam Á” - Tổng bí thư Lê Duẩn nhận định Một lần khác Mao nói với đồng chí Lê Duẩn đồng chí Trường Chinh: “Các đồng chí, có thật người Việt Nam chiến đấu đánh bại quân Nguyên không?” Tôi (Tổng bí thư Lê Duẩn) đáp: “Đúng” “Thế có thật anh đánh bại quân Thanh phải khơng?” Tơi đáp: “Đúng.” Ơng ta lại hỏi: “Và quân Minh nữa, không?” Tôi trả lời: “Đúng, ông Tôi đánh bại ơng Ơng có biết khơng?” Như để thấy rằng, từ sớm Tổng bí thư Lê Duẩn, người ứng đầu Đảng ta có quan điểm cứng rắn mạnh mẽ với Trung Quốc Về vấn đề Trung Quốc, Tổng bí thư Lê Duẩn chia sẻ: “Chúng ta có chuẩn bị tích cực khơng phải khơng chuẩn bị Nếu khơng chuẩn bị tình hình vừa qua (chiến 1979) nguy Đó khơng phải chuyện đơn giản Mười năm trước có mời anh em bên qn đội đến gặp tơi Tơi nói với họ Liên Xơ Mỹ có mâu thuẫn với Cịn Trung Quốc, họ lại bắt tay với đế quốc Mỹ Trong tình hình căng thẳng anh phải nghiên cứu vấn đề Tôi sợ bên quân đội anh em chưa hiểu nên tơi nói thêm khơng có cách khác để hiểu vấn đề này…” Có thể thấy rằng, đồng chí Lê Duẩn có nhận định trước người (10 năm trước), lo lắng cho an nguy Tổ Quốc từ sớm Sau đánh bại đế quốc Mỹ, giữ đạo quân triệu người Một số lãnh đạo Liên Xơ hỏi ta: “Các đồng chí cịn định đánh với mà lại trì đội quân (thường trực) lớn vậy?” Tổng bí thư Lê Duẩn đáp: “Sau Đến đây, phía Việt Nam điều sư đồn chủ lực có xe tăng, pháo binh, không quân hỗ trợ áp sát mặt trận, chuẩn bị phản cơng giải phóng khu vực bị chiếm đóng Qn đồn 14 với sư đồn 337, 327, 338 nguyên vẹn bố trí qn quanh thị xã Lạng Sơn Qn đồn 2, chủ lực Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết sau lưng Quân đoàn 14 Tối ngày 4/3/1979, Bộ Tư lệnh Qn đồn thơng qua bắt đầu triển khai phương án mở chiến dịch phản công Cùng thời điểm lực lượng tăng cường Quân đoàn hoàn tất triển khai vào vị trí chiến đấu tuyến Chi Lăng - Đồng Mỏ - Hữu Kiên phía nam thị xã Lạng Sơn Trung đoàn pháo binh 204 với hệ thống (36 dàn phóng hỏa tiễn 40 nịng BM-21) tập kết lấy phần tử sẵn sàng khai hỏa Quân đoàn thực chuyển quân thần tốc đường biển, đường bộ, đường sắt đường hàng không ngày 6/3/1979 đến ngày 11/3/1979 đơn vị Quân đoàn gồm Sư đoàn binh 304 (đồn Bến Hải), Lữ đồn phịng khơng 673, tiểu đoàn trinh sát tới Hà Nội 2.5.3 Trung Quốc rút quân Ngày 5/3/1979, Việt Nam lệnh tổng động viên toàn quốc Cùng ngày, Bắc Kinh tuyên bố “hoàn thành mục tiêu chiến tranh”, “chiến thắng” bắt đầu rút quân Ngày 7/3, Việt Nam tuyên bố để thể “thiện chí hịa bình”, Việt Nam cho phép Trung Quốc rút quân Bộ Quốc phòng Việt Nam định cho dừng chiến dịch phản công thông qua ngày 4/3 Mặc dù Trung Quốc tuyên bố rút quân chiến tiếp diễn số nơi dọc biên giới tỉnh phía Bắc Ngày 18/3/1979, Trung Quốc rút hết quân khỏi biên giới Việt Nam Mặc dù Trung Quốc tuyên bố rút quân, chiến tiếp diễn số nơi Dân thường Việt Nam tiếp tục bị giết (vụ thảm sát ngày tháng thôn Đổng Chúc, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng, quân Trung Quốc dùng búa dao giết 43 người, gồm 21 phụ nữ 20 trẻ em, có phụ nữ mang thai, ném xác xuống giếng chặt nhiều khúc vứt hai bên bờ suối Trong thời gian chuẩn bị rút quân, Trung Quốc cịn phá hủy cách có hệ thống tồn cơng trình xây dựng, từ nhà dân hay cột điện, thị xã, thị trấn Sapa, Đồng Đăng, Lạng Sơn, ) 19 2.5.4 Các hoạt động quân Việt Nam sau Để củng cố vùng biên giới, Việt Nam tiếp tục điều động quân quy lên phòng thủ vùng trọng điểm, tổ chức đánh trả tập kích, cơng có hệ thống nhằm giành lại điểm cao bị Để trả đũa, phía Quân đội Việt Nam tổ chức phản kích quy mơ lớn đánh vào thị trấn, thị xã, huyện biên giới Trung Quốc Ma Lật Pha, Bằng Tường, Ninh Minh, Hà Khẩu Đơng Hưng Sau rút qn biên giới phòng thủ Ngày 1/3/1979, AFP Tân Hoa Xã xác nhận có đột kích vào phi trường Ninh Minh tỉnh Quảng Tây, cách xa biên giới 40 km Các phản kích Việt Nam vào đất Trung Quốc chiến xem “nỗi nhục” nước mà từ ngày lập quốc, lần đâu tiên Trung Quốc bị công, mà quốc gia công lại nước nhỏ bé, chí cịn công sâu vào lãnh thổ Trung Quốc tới 40 km, lại rút lui an tồn 2.5.5 Chiến giai đoạn sau năm 1979 Sau ngày 18/3/1979, Trung Quốc để lại phận quân đội chiếm đóng trái phép số cao điểm thuộc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên, có nơi sâu vào lãnh thổ Việt Nam từ 200 đến 300 mét Trong suốt thời kỳ từ năm 1979 đến năm 1989, dọc tuyến biến giới thường xuyên xảy hàng loạt xung đột vũ trang, biến tồn tuyến biên giới ln tình trạng căng thằng Một số xung đột lớn thời kỳ là: Cuộc công vào Cao Bằng (1980) Để gây sức ép lên Việt Nam nhằm buộc Việt Nam phải rút quân từ Campuchia về, Trung Quốc tăng áp lực lên khu vực biên giới cách triển khai nhiều quân đoàn đối diện với biên giới Việt Nam Trong ngày từ 28 tháng tháng 7, bên cạnh lớn tiếng trích Việt Nam mặt ngoại giao, quân Trung Quốc liên tục bắn pháo vào lãnh thổ Việt Nam tỉnh Cao Bằng Đụng độ quy mô nhỏ diễn thời gian sau đó, với vụ việc xảy riêng nửa đầu tháng 10 20 Tuy nhiên Việt Nam tăng cường lực lượng đồn trú biên giới, Trung Quốc khơng cịn có ưu áp đảo quân số họ tiến hành chiến dịch tháng năm 1979 Cuộc công cao điểm Lạng Sơn Hà Giang (1981) Tháng 5, giao tranh ác liệt đột ngột bùng lên với việc quân Trung Quốc cấp trung đoàn tiến công đánh chiếm dải đất hẹp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn phía Việt Nam gọi Cao điểm 400, Trung Quốc gọi Pháp Tạp Sơn Trên địa bàn tỉnh Hà Tuyên, Trung Quốc công đánh chiếm điểm cao chiến lược khác mang số hiệu 1688 vốn Trung Quốc gọi Khấu Lâm Sơn số vị trí lân cận Giao tranh diễn đẫm máu khiến hàng trăm người bên thiệt mạng Hai trận đánh mở vào ngày tháng 5; riêng trận Cao điểm 400 kéo dài sang tới ngày tháng với chuỗi đợt phản cơng phía Việt Nam nhằm giành lại đồi Để biện minh cho hoạt động quân này, Trung Quốc tuyên bố họ công để đáp trả hành vi gây hấn Việt Nam thời gian quý năm Dù chiến bùng phát dội, Trung Quốc thực không muốn leo thang dùng lực lượng biên phòng không huy động quân chủ lực cho trận đánh Các quan sát viên phương Tây nhận định: “Dù tình hình căng thẳng biên giới gia tăng, khó có khả diễn “bài học” Trung Quốc cho Việt Nam Cái giá phải trả nhân mạng, tiền uy tín trị (của Trung Quốc) đắt, đặc biệt Việt Nam tăng cường lực lượng quân quy biên giới giành ưu rõ rệt trang thiết bị” Xâm lấn biên giới Vị Xuyên – Hà Giang (1984) Cuộc động độ Vị Xuyên coi chiến khốc liệt toàn thời gian chiến Từ ngày đến ngày 27 tháng năm 1984, để hỗ trợ cho lực lượng phiến quân Campuchia, Trung Quốc tiến hành đợt pháo kích lớn nhằm vào khu vực biên giới Việt Nam kể từ sau năm 1979, với 60.000 đạn pháo bắn vào 16 huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên Hoàng Liên Sơn Phối hợp với pháo kích hàng loạt đợt cơng binh cấp tiểu đồn vào vị trí Việt Nam ngày tháng Tại Hà Tuyên, tháng đến tháng năm 1984, quân Trung Quốc đánh vào dải đồi thuộc huyện Vị Xuyên, mà Trung Quốc gọi Lão Sơn, gần cột mốc biên giới số 13 21 Trung Quốc mở công lúc sáng ngày 28 tháng năm 1984 sau đợt pháo kích ác liệt Sư đồn 40 thuộc Qn đồn 14 Trung Quốc vượt biên giới theo bờ tây sông Lơ, cịn Sư đồn 49 cơng đánh chiếm Cao điểm 1200 Lực lượng phòng ngự Việt Nam bao gồm binh từ Sư đoàn 313 đội pháo binh từ Lữ đoàn pháo binh 168 đành rút lui khỏi đồi Quân Trung Quốc chiếm ấp Na La cao điểm 226, 685 468 tạo nên vùng lồi kéo dài khoảng 2,5 km hướng phía Việt Nam Vị trí bảo vệ vách đá dựng đứng có rừng bao phủ dịng suối Thanh Thủy phía nam, tiếp cận cách băng qua khoảng đất trống thung lũng sơng Lơ phía đơng, thuận lợi cho phòng ngự Tại nơi khác, chiến diễn giằng co từ ngày 28 tháng 15 tháng 5, cao điểm 1509 (Quốc gọi Lão Sơn), 772, 233, 1200 (Giả Âm Sơn) 1030 liên tục đổi chủ Từ ngày 15 tháng 5, phía Trung Quốc bước đầu kiểm soát đồi này; đến ngày 12 tháng sau 12 tháng 7, quân Việt Nam tổ chức phản công tái chiếm vị trí Sau chiến dừng hẳn, có chạm trán đọ pháo lẻ tẻ Giao tranh kéo dài dai dẳng, khơng có nơi quân Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ nước ta km, dù quân đông nhiều Hai bên tiếp tục giành giật cao điểm loạt đợt xung đột khác diễn sau năm 1986 Theo công bố thức Việt Nam vào tháng 6, tiêu diệt trung đoàn tiểu đồn qn Trung Quốc, loại khỏi vịng chiến đấu 5.500 quân Trung Quốc Tới tháng 8, tuyên bố nâng tổng số quân Trung Quốc bị loại khỏi vòng chiến đấu lên đến 7.500 quân vòng tháng Trung Quốc tuyên bố loại khỏi vòng chiến khoảng 2.000 qn Việt Nam, cịn phía Trung Quốc có 939 lính 64 dân cơng chết vịng tuần chiến dịch tiến công Lão Sơn Trong chiến giành lại Vị Xuyên, Sư đoàn 356 chịu tổn thất nặng nề trận đánh có gần 600 binh sĩ thiệt mạng Chiến sau năm 1979 kéo dài dai dẳng tới năm 1989 kết thúc 22 2.6 Kết chiến 1979 2.6.1 Thương vong thiệt hại 2.6.1.1 Về phía Việt Nam Theo VNExpress ngày 17/2/2015, thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, hàng chục nghìn người thiệt mạng có nhiều phụ nữ trẻ nhỏ; 400.000 gia súc bị giết bị cướp; hàng chục nghìn hoa màu bị tàn phá Khoảng nửa số 3.5 triệu dân tỉnh biên giới phía Bắc bị nhà cửa, tài sản Hầu hết thị xã, thị trấn mà Trung Quốc chiếm bị phá hủy cách có hệ thống Tại thị xã Cao Bằng, quân Trung Quốc dùng thuốc nổ phá sập cơng trình từ cơng sở đến bưu điện, từ bệnh viện đến trường học, từ chợ đến cầu Tại thị xã Cam Đường bờ sông Hồng, cách biên giới khoảng 10km, việc phá hủy thị xã, quân Trung Quốc cho đốt mỏ apatit Những hoạt động phần nằm phá hoại có kế hoạch tổ chức với mục đích đánh vào kinh tế Việt Nam, phần binh lính Trung Quốc sang Việt Nam bị sốc khốc liệt, sức kháng cự quân đội Việt Nam bất hợp tác, xa lánh, chống đối dân xứ Giáo sư sử học Edward C O’dowd tổng kết “người Việt Nam yêu nước, thấm nhuần tư tưởng trị, giỏi chịu đựng, khơng dễ bị lung lạc,…” Riêng mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), ngày 12/7/1984, trận mở chiến dịch giành lại cao điểm 772 khiến hàng nghìn đội ta hy sinh, Sư đồn 356 thiệt hại nặng nề nhất, trận khoảng 600 người Chỉ để giữ Vị Xuyên, theo thống kê Ban liên lạc cựu chiến binh, 10 năm (1979-1989), khoảng 4.000 đội hy sinh, hàng nghìn người bị thương, 2.000 liệt sĩ chưa tìm thấy hài cốt Chiến tranh biên giới phía Bắc kéo dài suốt 10 năm Nhiều đợt nhập ngũ diễn Hàng nghìn niên Việt Nam tuổi 18 - 20 mãi nằm lại biên cương Tổ Quốc Đến nay, chưa có tài liệu thức cơng bố tổng số thương vong hai phía chiến Nhìn vào thấy mức độ tàn nhẫn Trung Quốc với người dân vô tội “Dạy cho Việt Nam học” theo Trung Quốc làm hại hàng nghìn người dân quốc gia khác! 23 2.6.1.2 Về phía Trung Quốc Tạp chí Quân đội Nhân dân Tạp chí Cộng sản Việt Nam số tháng năm 1979 cho biết Việt Nam tiêu diệt đánh thiệt hại nặng trung đoàn, 18 tiểu đoàn, bắn cháy phá hủy 280 xe tăng xe bọc thép, 279 xe vận tải, phá hủy 115 pháo cối hạng nặng, thu nhiều vũ khí đồ dùng quân sự, bắt nhiều tù binh” Con số ước lượng Việt Nam tổng thiệt hại thương vong quân Trung Quốc 62.500 người tổng số 600.000 quân tham chiến (chiếm 1.04%) Đã có đại đội sơn cước Trung Quốc gồm phó chỉnh ủy trung đồn đầu hàng Theo nhà sử học Gilles Férier (2007) có khoảng 25.000 lính Trung Quốc thiệt mạng gần 500 xe bọc thép pháo bị phá hủy Russell D Howard cho quân Trung Quốc thương vong 60.000 người, số chết 26.000 Tạp chí Time Mỹ lại đưa số: 20.000 lính Trung Quốc thiệt mạng, số đội Việt Nam chết chưa tới 10.000 người 2.6.2 Về mục tiêu Trung Quốc Trung Quốc không đạt mục tiêu quan trọng nhất, điều mà Trung Quốc rêu giao phát động chiến Đó là: Thứ nhất, bắt Việt Nam phải rút qn khỏi Campuchia, Việt Nam có rút bớt qn khỏi Campuchia, điều khơng tạo so sánh lực lượng chiến trường Campuchia có lợi cho Khơ me đỏ Thứ hai, “Dạy cho Việt Nam học” khơng phải khơng có nước đánh thắng Việt Nam, thực tế cho thấy Trung Quốc nhận lại học lớn râ nhiều Theo Edward C ODow’d, tác giả hàng đầu Chiến Tranh Biên Giới Trung Quốc – Việt Nam Năm 1979 nhận định cách nịch: “Chiến dịch 1979, Qn Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, thất bại Trung Quốc phóng cơng nỗ lực để buộc Việt Nam phải rút lui khỏi Campuchia Trung Quốc rút lui khỏi Việt Nam hôm 16 Tháng Ba, 1979, Việt Nam không rời Campuchia năm 1989” Tuy nhiên, Trung Quốc đạt số mục tiêu định 24 Trung Quốc đạt mục tiêu thử phản ứng Liên Xô, biết Liên Xô không đổ tiền, đổ vào để cứu Việt Nam giá hạ thấp uy tín Liên Xơ Người ta ví Liên Xơ người bị vướng vào nhiều hiệp định lời hứa Mặt khác, qua họ kiểm tra lại khả quốc phịng, binh lính, hợp đồng tác chiến vũ khí Nhận thức quốc phịng, vũ khí Trung Quốc lạc hậu, chiến thuật, chiến lược Như vậy, Đặng Tiểu Bình thành cơng việc loại bỏ tiếng nói bất đồng với nội Đảng Trung Quốc Theo nguồn tin khơng thức, ngồi chiếm 30 điểm lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc cho dời cột mốc biên giới Lạng Sơn; 10 Hoàng Liên Sơn; 10 Hà Tuyên v.v Lỗ Minh, Ðại biện Trung Quốc Hà Nội lúc tuyên bố quân Trung Quốc chiếm lại lãnh thổ Trung Hoa v.v 2.6.3 Về mục tiêu Việt Nam Về phía Việt Nam, mục tiêu cao bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tính độc lập đường lối đối ngoại Mục tiêu thể rõ Tuyên bố đáp lại Chính phủ CHXHCN Việt Nam ngày 18/2/1979: “Trung Quốc mở chiến tranh xâm lược suốt chiều dài biên giới nước ta Sáng sớm ngày 17 tháng năm 1979, kẻ cầm quyền Trung Quốc … mở chiến xâm lược vào lãnh thổ nước ta dọc theo biên giới từ Phong Thổ, Lai Châu đến thành phố Móng Cái, Quảng Ninh Chúng dùng pháo binh tầm xa bắn bừa bãi vào thành phố, thị trấn, khu dân cư làng xã đông đúc nhằm mở đường cho đơn vị xe bọc sắt binh để mở công sâu vào lãnh thổ nước ta …Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc biên giới phía Bắc Tổ quốc bắt đầu Các lực lượng vũ trang nhân dân dân tộc vùng biên giới gìn giữ truyền thống anh hùng tâm chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng, kiên đánh trả bọn xâm lược Trung Quốc từ trận đánh tuyến đầu tổ quốc” Với tinh thần “không có q độc lập, tự do”, nhân dân ta anh dũng, kiên cường chiến đấu để bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc Đến năm 1989, quân Trung Quốc rút hết khỏi lãnh thổ đất nước ta Ngồi ra, Việt Nam cịn hồn thành số mục tiêu như: tiếp tục ủng hộ nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot đồng thời bảo vệ sườn phía nam 25 đất nước Việt Nam thành công cứu mình, cứu dân tộc Campuchia khỏi nạn diệt chủng Khmer Đỏ Đồng thời, đánh bại mặt chiến thuật lực lượng Trung Quốc mà bảo tồn lực lượng quy, khơng phải rút quân từ Campuchia hay phải tổng động viên sâu rộng, gây tốn Tuy nhiên, phải gánh hai chiến kéo dài mà mục tiêu kinh tế năm giai đoạn bị ảnh hưởng, làm cho kinh tế vốn bộc lộ yếu thêm trì trệ Sau chiến này, Việt Nam rút học lớn cảnh giác trường hợp Bài học cịn cảnh tỉnh nước giới, có đường hợp tác hịa bình, lợi ích đáng bên, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đường bền vững, lâu dài, phù hợp với mong muốn nhân loại tiến 2.6.4 Tình hình sau chiến tranh Sau chiến, Việt Nam chịu tổn hại nặng nề kinh tế, chịu hậu sách bao vây cấm vận Mỹ Trung Quốc Hai nước Việt Nam Trung Quốc có 10 năm căng thẳng quan hệ xung đột vũ trang dọc biên giới, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng buộc phải thường xuyên trì lực lượng quân khổng lồ dọc biên giới, gây hậu cân đối, cân bằng, tác động xấu đến kinh tế Sinh hoạt sản xuất người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng tiêu cực Sau chiến tháng tháng 3/1979, Việt Nam Trung Quốc nối lại đàm phán vấn đề biên giới Nhìn chung, phía Trung Quốc tỏ thaais độ thiếu thiện chí hợp tác Đầu năm 1980, Trung Quốc đơn phương ngừng đàm phán Việt Nam liên tiếp gửi công hàm yêu cầu họp tiếp Trung Quốc làm ngơ Trong năm 1979 - 1982, Việt Nam nhiều lần đề nghị nối lại đàm phán bị Trung Quốc đơn phương bỏ dở, phía Trung Quốc mực khước từ Đến năm 1991, mối quan hệ Việt - Trung bình thường hóa 26 2.7 Nhận xét 2.7.1 Tính chất chiến Xét tổng thể, chiến tranh biên giới Việt-Trung (1979-1989) chiến tranh phi nghĩa Bởi lẽ mục tiêu chiến tranh phục vụ lợi ích, giải mẫu thuẫn lợi ích nước lớn mà cụ thể Trung Quốc với Liên Xô Trung Quốc với Mỹ, chí giải mâu thuẫn, bất đồng cá nhân nội Đảng Cộng sản Trung Quốc Cái cớ an ninh, hịa bình khu vực, cứu Campuchia dân chủ hồn tồn ngụy lỹ lẽ năm 1978 (trước chiến tranh với Pol Pot nổ ra) Trung Quốc giết chuẩn bị cho chiến tranh Cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược nghĩa, hợp pháp, hợp với lẽ thường: Phía Việt Nam kiên bảo vệ hịa bình, độc lập tự do, toàn vẹn lãnh thổ ghi bố cáo Tuyên ngôn Độc lập, chống lại áp đặt, lệ thuộc vào Trung Quốc Một quốc gia bị lăm le bờ cõi, bị xâm lược trực diện lãnh thổ chống lại điều đương nhiên, quốc gia làm Thực tế rằng, chiến chống Trung Quốc Việt Nam nhận ủng hộ từ nhiều nước, đặc biệt Campuchia đó, nhân dân Campuchia chào đón “kẻ xâm lược” (theo gọi Trung Quốc, Mỹ v.v.) anh hùng giải phóng dân tộc họ 2.7.2 Quy mơ chiến Đây chiến tranh biên giới có quy mơ lớn Đầu tiên, chiến diễn địa bàn rộng lớn: Khắp tỉnh biên giới Việt-Trung gồm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Thứ hai, chiến diễn thời gian dài: chiến chống quân xâm lược Trung Quốc Việt Nam thức 10 năm dài từ tháng 2/1979 đến năm 1989 Không kể năm trước sau chiến Trung Quốc ln gây hấn, tập kích quân đội ta Thứ ba, chiến với số lượng trận chiến, tập kích nhiều: Từ tháng 2/1979 đến cuối tháng 3/1987 dễ dàng kể lần xâm lược tập kích Trung Quốc vào Việt Nam trận vào ngày 17/2/1979, 7/3/1979, 3/1980, 28/2/1985, 12/7/1985, 10/1/1986, 31/3/1987 Thứ tư, biết, chiến có huy động lớn người khí tài chiến đấu 27 Đặc biệt, chiến gây thiệt hại đau thương người, gây hậu nghiêm trọng dân tộc Việt Nam 2.7.3 Tác động chiến Tình hình biên giới: Các trận tập kích trả đũa lẫn khiến cho tình hình biên giới Việt - Trung trở nên căng thẳng, trở thành điểm nóng khu vực Các tập kính sau năm 1979 khơng lớn mang tính đe dọa, rình rập làm người dân biên giới ln tình trạng căng thẳng, lo sợ, lực lượng biên phịng phải dành tồn lực canh giữ vùng đất, ln tình trạng sẵn sàng chiến đấu hy sinh để bảo tồn lãnh thổ Tình hình kinh tế: Theo hướng tiêu cực, tình hình làm cho Việt Nam bị Trung Quốc, ASEAN Mỹ bao vây, cấm vận, kinh tế thời điểm khơng thể nhúc nhích khỏi biên giới Nó cịn làm cho kinh tế Việt Nam phát triền chậm lại 10 năm Theo hướng tích cực, hồnh cảnh khu học để Việt Nam nhận định rõ điểm mạnh điểm yếu kinh tế nước nhà thời điểm Cũng hội để có chiến lược đắn phát triển kinh tế nước ổn định, bớt lệ thuộc vào nước ngồi khu vực Tình hình trị: Cuộc chiến 10 năm khiến tình hình trị khu vực bất ổn lại thêm bất ổn Hết chiến tranh Đông Dương đến chiến tranh Đông Dương khác khiến nơi trở thành vùng nóng chiến tranh Những điều vơ hình chung kéo lùi nỗ lực ngoại giao Việt Nam việc hội nhập với quốc tế Tình hình quân sự: Cuộc chiến khiến Việt Nam phải trì thường xun liên tục lực lượng qn quy lớn Cùng với chi cho ngân sách quốc phịng ln cao đất nước khốn khó trăm bề Điều gây tác động khơng khỏ tới hoạt động phát triển kinh tế 28 2.8 Quan điểm giới chiến tranh biên giới phía Bắc 1979-1989 Tại Liên Hiệp Quốc, tranh cãi kịch liệt xảy xung quanh vấn đề an ninh Đông Nam Á Hai kiện Việt Nam đánh vào Campuchia lật đổ chế độ Khmer Đỏ Trung Quốc đánh vào Việt Nam đưa bàn luận Hội đồng Bảo an bị chia rẽ sâu sắc sau họp vào ngày cuối tháng Liên hợp quốc bị chia rẽ không đạt tiếng nói chung Nhưng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc quân dân Việt Nam nhận ủng hộ nhiều nước giới Cộng hòa Dân chủ Đức, tổ chức trị, xã hội, đồn thể quần chúng Liên Xô, Hungari, Tiệp Khắc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thụy Điển, Pháp, Mỹ, Phần Lan, Anh… Trong nghiên cứu mình, nhóm tập chung tìm hiểu quan điểm Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa; Quan điểm ASEAN (1979); Quan điểm Mỹ nước Phương Tây 2.8.1 Quan điểm Liên Xô nước khối Xã hội chủ nghĩa Tuy Liên Xô cử quan chức quân cấp cao đến giúp tổ chức phòng thủ Việt Nam triển khai thêm tàu vào Biển Đông, họ không tham gia vào xung đột mà tập trung viện trợ kinh tế, quân Việc không chủ động can thiệp quân cho thấy hạn chế thực tế Hiệp ước quân Xô - Việt Chúng ta chân trọng hỗ trợ họ đồng thời phải thấy rằng, Trung Quốc nói: “…chỉ có lợi ích mãi” Liên Xơ tun bố không ủng hộ nghị hội đồng bảo an khơng lên án Trung Quốc địi Trung Quốc rút quân Ngày 23/2/1979, Liên Xô Tiệp Khắc đưa dự thảo nghị lên án Trung Quốc xâm lược, đòi Trung Quốc rút quân bồi thường chiến tranh cho Việt Nam, kêu gọi cấm vận vũ khí Trung Quốc Cịn Trung Quốc trích Liên Xơ “khuyến khích Việt Nam công Trung Quốc xâm lược Campuchia” Ngày 24 tháng 2, Trung Quốc đưa dự thảo nghị đòi Việt Nam “lập tức rút quân hoàn toàn khỏi Campuchia” Cuối cùng, Liên Hiệp Quốc không đến nghị 29 Qua thấy, nỗi đau Việt Nam Campuchia nước lớn triệt để sử dụng để cơng kích lẫn trường quốc tế Liên hợp quốc lúc giống nơi để nước lớn so găng 2.8.2 Quan điểm ASEAN Các nước ASEAN muốn tất lực lượng quân nước rút quân nước Cuộc chiến tranh làm nước khu vực ngày lo sợ hịa bình an ninh, lo sợ hình ảnh nước lớn sẵn sàng đặt nước khác, sử dụng vũ lực vị uy lực bị thách thức Không nước ASEAN vui vẻ với trừng phạt Việt Nam Trung Quốc ASEAN với Trung Quốc Hoa Kỳ, đảm bảo hành động Việt Nam bị phủ nhận tính hợp pháp (cuộc chiến Campuchia chiến với Trung Quốc) ASEAN liên kết hành vi Việt Nam với chiến lược lớn Liên Xơ Nhóm sử dụng Liên hợp quốc để quốc tế hóa xung đột cách mời quan sát viên Liên hợp quốc giám sát vi phạm biên giới mời Đại hội đồng Liên hợp quốc nghị xung đột Tại Bangkok, theo yêu cầu Đặng Tiểu Bình, Thái Lan đồng ý cho phép máy bay Trung Quốc cảnh qua vùng trời Thái Lan để Campuchia trở Nhìn chung, nước ASEAN khơng đồng tình việc Việt Nam cơng Campuchia (đặc biệt Thái Lan) việc Trung Quốc công Việt Nam 2.8.3 Quan điểm Mỹ nước Phương Tây Ngay chiến nổ ra, Mỹ tuyên bố giữ vị trí trung lập kêu gọi “sự rút quân Việt Nam khỏi Campuchia Trung Quốc khỏi Việt Nam” Trước thái độ đó, báo chí giới Mỹ khơng có phản ứng cơng khai Mỹ quốc gia phương Tây gần ủng hộ xâm lược Việt Nam Trung Quốc; trái với lời lên án việc Việt Nam tiến đánh Khmer Đỏ mối đe dọa cho hịa bình ổn định khu vực, tun bố Mỹ công Trung Quốc có hàm ý bào chữa “việc Trung Quốc thâm nhập biên giới Việt Nam kết việc Việt Nam xâm lược Campuchia” Ngồi Hoa Kỳ đa số quốc gia phương Tây phản đối mạnh mẽ hành động quân phía Trung Quốc Thậm chí lòng nước Mỹ, trái với thái độ nhà cầm quyền, phong trào phản chiến nổ quần chúng nhân dân cho thấy chia rẽ quan điểm chiến giới lúc 30 PHẦN III: TỔNG KẾT Tổng kết lại, Chiến bảo vệ biên giới phía Bắc quân dân ta diễn tình cảnh đất nước vơ khó khăn, gian khổ, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp Vượt qua khó khăn, thử thách, dân tộc ta lần chứng minh sức mạnh to lớn dân tộc trước kẻ thù, khát vọng độc lập, tự chủ hịa bình Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc nhân dân Việt Nam góp phần khẳng định đường lối trị, quân đắn, đạo chiến lược tài tình, sắc bén Bộ Chính trị, Qn ủy Trung ương Việt Nam, việc nắm bắt tình hình, đánh giá khả hành động đối phương, sở kịp thời đạo, huy lực lượng vũ trang nhân dân chuẩn bị mặt sẵn sàng đối phó; tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tạo dựng trận chiến tranh nhân dân vững Tuy đẩy lui quân thù chiến để lại hậu vô lớn phương diện Việt Nam Ngoài hậu mặt người, sở vật chất, bị đẩy vào vịng cấm vận, lập khơng Trung Quốc mà Việt Nam bị gán nhãn hiệu bình diện quốc tế mối đe dọa cấp vùng, viện trợ từ Thụy Điển, Đan Mạch v.v Kết hiệu ứng tàn phá chồng chất kinh tế thời gian dài nhiều năm khiến gặp khủng hoảng, kinh tế phát triển Như để chúng ta, hệ trẻ ngày hôm biết chân q giá trị hịa bình, khép lại q khứ, nhân dân ta cố gắng gìn giữ hịa bình xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự chủ, hùng cường Hết 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng nước https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=vY4tBfqGvZ4C&oi=fnd&pg=PR 7&dq=war+border+vietnam&ots=zK_DwrNZx0&sig=WuDHFLB6uDHIxR_aGXf5 dFqPOa8&redir_esc=y#v=onepage&q=war%20border%20vietnam&f=false, truy cập ngày 29 tháng năm 2021 https://www.jstor.org/stable/44289310?seq=3#metadata_info_tab_contents, truy cập ngày tháng năm 2021 MIT Press Derect, Gregory V Raymond (2020), “Strategic Culture and Thailand's Response to Vietnam's Occupation of Cambodia, 1979–1989: A Cold War Epilogue”, truy cập ngày tháng năm 2021 The Diplomat, Nguyễn Minh Quang (2017) “The Bitter Legacy of the 1979 ChinaVietnam War”, https://thediplomat.com/2017/02/the-bitter-legacy-of-the-1979-chinavietnam-war/, truy cập ngày 30 tháng năm 2021, truy cập ngày 15 tháng năm 2021 Tài liệu tiếng Việt Báo Vnexpress, Hoàng Phương (2017) - “Chiến tranh biên giới- Những dấu mốc lãng quên” Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hoài Thu (2019), Tuyên bố Chính phủ Việt Nam chiến tranh xâm lược, https://anh135689999.violet.vn/entry/bai-bao-nam-1979-viet-ve-chien-tranh-biengioi-tuyen-bo-cua-chinh-phu-viet-nam-ve-cuoc-chien-tranh-xam-luoc12532307.html, truy cập ngày 30 tháng năm 2021 http://redsvn.net/bai-phat-bieu-cua-tong-bi-thu-le-duan-ve-trung-quoc-nam-1979-2/, truy cập ngày 14 tháng năm 2021 http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacODowdCorbett1979.htm, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 https://datviet.trithuccuocsong.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/cuoc-chien-tranh-17-21979-quoc-te-chung-minh-trung-quoc-tham-bai-3301425/, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 https://diepnga07.violet.vn/entry/1979-cuoc-chien-khong-the-lang-quen10108515.html, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 32 https://kienthuc.net.vn/quan-su/chien-tranh-bien-gioi-1979-he-lo-su-doan-trungquoc-bi-vui-dap-nang-nhat-1186972.html, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 https://nghiencuuquocte.org/2015/11/04/nhin-lai-cuoc-chien-viet-trung-nam-1979/, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 10 https://nghiencuuquocte.org/2019/02/15/chien-tranh-viet-trung-1979-dien-bien-hauqua/#_ftnref25, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 11 https://soha.vn/quoc-te/chien-tranh-bien-gioi-1979-tq-ra-lenh-gap-nguoi-vn-la-giethet-20160216223609194.htm, truy cập ngày 25 tháng năm 2021 12 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/Uploads/2018/6/3/12/LeDuantuyentap.pdf, truy cập ngày 14 tháng năm 2021 13 https://tuoitre.vn/40-nam-cuoc-chien-ve-quoc-1979-ky-5-dac-cong-tham-chien2019021520144342.htm, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_bi%C3%AAn_gi%E1%BB %9Bi_Vi%E1%BB%87t%E2%80%93Trung_1979#Chu%E1%BA%A9n_b%E1%B B%8B, truy cập ngày 25 tháng năm 2021 15 https://vnexpress.net/projects/chien-tranh-bien-gioi-nhung-dau-moc-khong-the-langquen-3542378/index.html, truy cập ngày 25 tháng năm 2021 16 https://vnexpress.net/trung-quoc-du-lieu-dung-ve-lien-xo-khi-tan-cong-viet-namnam-1979-3877111.html, truy cập ngày 26 tháng năm 2021 17 Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, NXB Sự Thật 18 Thu Hằng (2019),“Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc - 40 năm nhìn lại”, http://www.tuyengiaokontum.org.vn/Khoa-giao/cuoc-chien-dau-bao-vebien-gioi-phia-bac-cua-to-quoc-40-nam-nhin-lai-1488.html, truy cập ngày 10 tháng năm 2021 19 Việt Long (2019),“Cuộc chiến biên giới 1979: Xếp lại bất đồng”, https://www.youtube.com/watch?v=UsYs7GrYruw&t=1539s 20 Võ Văn Thưởng (2019), Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019) 21 VOV.TV (2019), “Tính nghĩa Việt Nam chiến tranh biên giới phía Bắc”, http://baoquangninh.com.vn/chinh-tri/201902/tinh-chinh-nghia-cua-viet-namtrong-chien-tranh-bien-gioi-phia-bac-2422350/, truy cập ngày 30 tháng năm 2021 22 VTC NOW, “Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc- Tự hào dải biên cương” 33 ... nước quy mô lớn cuối (đến thời điểm tại) - Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc (1979 – 1989) chống lại “bè lũ bành trướng Bắc Kinh” lùi xa 42 năm (1979 – 2021) Điều đáng nói là, thời gian dài,... vụ phải biết, phải hiểu chiến này, mát, hy sinh hệ cha anh trước Trước thực trạng đó, nhóm định lựa chọn tìm hiểu đề tài: ? ?Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía bắc 1979 – 1989? ?? Mục tiêu đề tài là:... người có hướng dẫn, bảo, khơi mở nội dung giúp nhóm thực đề tài Chân trọng cảm ơn PHẦN II: NỘI DUNG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (1979 – 1989) 2.1 Hoàn cảnh 2.1.1 Hoàn cảnh giới Thập niên 70

Ngày đăng: 14/04/2022, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. MIT Press Derect, Gregory V. Raymond (2020), “Strategic Culture and Thailand's Response to Vietnam's Occupation of Cambodia, 1979–1989: A Cold WarEpilogue”, truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Culture and Thailand's Response to Vietnam's Occupation of Cambodia, 1979–1989: A Cold War Epilogue
Tác giả: MIT Press Derect, Gregory V. Raymond
Năm: 2020
4. The Diplomat, Nguyễn Minh Quang (2017) “The Bitter Legacy of the 1979 China- Vietnam War”, https://thediplomat.com/2017/02/the-bitter-legacy-of-the-1979-china-vietnam-war/, truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2021, truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2021Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Bitter Legacy of the 1979 China-Vietnam War
1. Báo Vnexpress, Hoàng Phương (2017) - “Chiến tranh biên giới- Những dấu mốc không thể lãng quên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh biên giới- Những dấu mốc không thể lãng quên
18. Thu Hằng (2019),“Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc - 40 năm nhìn lại”, http://www.tuyengiaokontum.org.vn/Khoa-giao/cuoc-chien-dau-bao-ve-bien-gioi-phia-bac-cua-to-quoc-40-nam-nhin-lai-1488.html, truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc - 40 năm nhìn lại
Tác giả: Thu Hằng
Năm: 2019
19. Việt Long (2019),“Cuộc chiến biên giới 1979: Xếp lại bất đồng”, https://www.youtube.com/watch?v=UsYs7GrYruw&t=1539s Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến biên giới 1979: Xếp lại bất đồng
Tác giả: Việt Long
Năm: 2019
20. Võ Văn Thưởng (2019), Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Thưởng
Năm: 2019
21. VOV.TV (2019), “Tính chính nghĩa của Việt Nam trong chiến tranh biên giới phía Bắc”, http://baoquangninh.com.vn/chinh-tri/201902/tinh-chinh-nghia-cua-viet-nam-trong-chien-tranh-bien-gioi-phia-bac-2422350/, truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chính nghĩa của Việt Nam trong chiến tranh biên giới phía Bắc
Tác giả: VOV.TV
Năm: 2019
3. Hoài Thu (2019), Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về cuộc chiến tranh xâm lược, https://anh135689999.violet.vn/entry/bai-bao-nam-1979-viet-ve-chien-tranh-bien-gioi-tuyen-bo-cua-chinh-phu-viet-nam-ve-cuoc-chien-tranh-xam-luoc- Link
17. Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong 30 năm qua, NXB Sự Thật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w