Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
656,02 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tâm Mã sinh viên: 2014610092 Lớp tín chỉ: TMA301(GĐ1-HK1-2021).5BS Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thành Toàn Hà Nội, tháng 9, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Tổng quan ngành thuỷ sản xuất thủy sản Việt Nam Khái niệm đặc điểm ngành thủy sản a Khái niệm ngành thủy sản b Đặc điểm chủ yếu sản xuất kinh doanh thủy sản .3 Vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Điều kiện phát triển thủy sản Việt Nam a Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản b Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thuỷ sản c Điều kiện người .7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam a Yếu tố bên .7 b Yếu tố bên .8 II Những nét chung thị trường nhập thuỷ sản EU Giới thiệu chung EU Khái quát thị trường nhập thủy sản EU Hệ thống tiêu thụ xu hướng tiêu thụ Một số quy định EU hoạt động nhập thủy sản 11 Tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 12 III Những hội thách thức cho doanh nghiệp xuất thủy sản sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực 13 Những hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam EVFTA có hiệu lực 13 Những thách thức doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt EVFTA có hiệu lực 14 IV Phân tích thực trạng đánh giá tình hình xuất mặt hàng thủy sản việt nam sang EU 15 Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU thời gian qua 15 a Về kim ngạch xuất .15 b Về cấu mặt hàng xuất 18 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 19 a Những kết đạt 19 b Những mặt hạn chế .21 V Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản tương lai 22 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU .22 Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU .26 KẾT LUẬN (Ý NGHĨA RÚT RA) 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản nước nước mặn , có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất Nhờ vậy, xuất thủy sản trở thành lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước ln nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2010 nước xuất 1,353 triệu thủy sản trị giá 5,034 tỉ đô la (bao gồm lũy kế), tăng 11,3% khối lượng 18,4% giá trị so với năm 2009 Trong hai tháng đầu năm 2011 xuất thủy sản Việt Nam đạt 835 triệu USD, tăng 54,4% so với kì năm trước.Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trị vơ quan trọng Trong suốt nhiều năm liền thị trường (cùng Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Mặc dù vậy, thị trường xuất thủy sản giới ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước xuất thủy sản ngày tăng tác động xu hướng tự hố thương mại Trong thủy sản nước dù có nhiều thành tựu tiến song bộc lộ điểm yếu chưa khắc phục được, đồng thời sở vật chất lạc hậu không đáp ứng nhu cầu thời đại Bên cạnh đó, năm gần có nhiều vấn đề đặt với hoạt động xuất thủy sản ảnh hưởng không nhỏ đến khả sản xuất xuất mặt hàng thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam chứng kiến bị lôi kéo vào vụ kiện bán phá giá, tin đồn chất lượng sản phẩm đồng thời phải đối mặt với nhiều bất lợi thị trường Bên cạnh đó, rào kĩ thuật thương mại, lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất xứ hình thức điều kiện đánh bắt, kiểm dịch, thách thức ngành thủy sản Việt Nam Vì vậy, em chọn đề tài: “Tình hình xuất mặt hàng thủy sản việt nam sang EU” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU năm qua Xem xét thành tựu đạt được, hạn chế, quy định EU vấn đề đặt hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Thứ hai, đề xuất số giải pháp , định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề thủy sản xuất thuỷ sản Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình độ khả xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua, tập trung chủ yếu số lĩnh vực sau đây: thị trường xuất khẩu, kim ngạch tỷ trọng xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất mặt hạn chế tồn đọng giai đoạn - Về thời gian: Số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶ SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Khái niệm đặc điểm ngành thủy sản a Khái niệm ngành thủy sản Ngành thủy sản là ngành nghiên cứu khai thức, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản, dịch vụ hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản b Đặc điểm chủ yếu sản xuất kinh doanh thủy sản - Đối tượng sản xuất sinh vật sống nước Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống, loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển phát dục theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triển - Thuỷ vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay Nếu biết sử dụng hợp lý phần đất đai diện tích mặt nước khơng bị hao mịn mà tốt hơn, mặt khác đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất khơng đồng chất lượng cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình vị trí dẫn đến độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước vùng thường khác Chính sử dụng đất đại diện tích mặt nước phải tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ diện tích mặt nước ba mặt pháp chế, kinh tế, kỹ thuật - Sản xuất thuỷ sản mang tính thời vụ Trong ni trồng thủy sản tác động trực tiếp người, đối tượng ni cịn chịu tác động mơi trường tự nhiên Vì ni trồng thủy sản, trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động khơng hồn tồn ăn khớp với thời gian sản xuất ngành ni trồng thủy sản có tính thời vụ rõ rệt - Ni trồng thủy sản ngành phát triển rộng tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác - Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản loại động vật máu lạnh, sống môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều yếu tố môi trường thủy lý, thủy hóa, thủy sinh muốn cho đối tượng nuôi trồng phát triển tốt người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng nuôi Hơn hoạt hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất trời điều kiện sản xuất khí hậu, thời tiết, yếu tố mơi trường sinh vật có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Trên thực tế Việt Nam nước nơng nghiệp Ngành thuỷ sản đóng vai rị quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Với lợi điều kiện tự nhiên, thiên nhiên ưu đãi nên nước ta có tiềm lớn khai thác nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với nhiều sơng, ngịi, lạch, đầm phá thuận lợi cho ni thuỷ sản nước nước mặn, lợ Chính điều mà qua nhiều năm phát triển ngành kinh tế thuỷ sản trở thành ngành kinh tế quan trọng bao gồm nhiều phân ngành: khai thác, nuôi trồng, chế biến, ngành công nghiệp phụ trợ cơng nghiệp đóng sửa tàu thuyền, khí, dệt lưới, bao bì, kho tàng, vận chuyển Phát triển ngành thuỷ sản góp phần quan trọng tăng trưởng tồn ngành nơng nghiệp tồn kinh tế nói chung Có thể nói rằng, sản phẩm thuỷ sản sản phẩm bổ dưỡng, giàu đạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng lứa tuổi, không chứa chất béo nên tốt cho thể Trong xã hội đại, với sống tấp nập, xô bồ, người ta thường có thói quen ăn đồ ăn nhanh Những đồ ăn khơng có lợi cho thể Vì vậy, bữa ăn giàu đạm với cá, tôm loại hải sản khác bên cạnh gia đình người thân thật có ý nghĩa Càng nước có kinh tế phát triển, mức sống thu nhập người dân cao người ta thường hướng vào loại thực phẩm bổ dưỡng Hơn ngành thuỷ sản ngày có vị trí đặc biệt quan trọng việc giải chỗ nhu cầu thực phẩm nhân dân với chất lượng cao, thu hút hàng vạn lao động dư thừa, nơng nhàn nơng thơn góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nơng dân làm thay đổi mặt nơng thơn Góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Ngành thuỷ sản có vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Bởi vì, ngành thuỷ sản ngành sản xuất vật chất mà sản phẩm sinh vật sống mơi trường nước, loại thực phẩm làm thức ăn phục vụ cho đời sống nhân dân Do phát triển ngành thuỷ sản đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà phục vụ cho nhu cầu xuất thu ngoại tệ cho đất nước Ngành thuỷ sản nước ta lên từ nghề cá nhân dân, với hình thức sơ khai buổi đầu đánh bắt thuỷ sản nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thân ngư dân Và ngày đất nước ta hồ vào kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản có nhiều hội để phát triển, đặc biệt lĩnh vực xuất thuỷ sản Ngành thuỷ sản phát triển thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đất nước Bởi xuất thuỷ sản sang thị trường nước giới, giúp ta thu ngoại tệ cho đất nước mà mở hội cho đất nước hồ nhịp điệu sơi động giới, mở mối quan hệ hợp tác, giao lưu nước khu vực giới Có thể thấy mở rộng quan hệ thương mại quốc tế ngành thuỷ sản góp phần mở đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới Điều kiện phát triển thủy sản Việt Nam a Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.00, có diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng 1.000.000, vùng biển Việt Nam có 400 hịn đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp dịch vụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Biển Việt Nam cịn có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sơng (trong 10.000 quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản) 400.000 rừng ngập mặn Đó tiềm để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản Cùng đất liền cịn có khoảng triệu diện tích mặt nước, ni trồng thuỷ sản Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ơn đới Tài nguyên khí hậu giúp cho ngành thuỷ sản phát triển cách thuận lợi Chủng loại sinh vật đa dạng phong phú với khoảng 510 loài cá có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi có khó khăn điều kiện địa hình thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa bão, lũ, vào mùa khô lại hay bị hạn hán gây khó khăn tổn thất to lớn cho ngành thuỷ sản c Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thuỷ sản Nghề khai thác thuỷ sản hình thành từ lâu Nguồn lao động có kinh nghiệm đánh bắt ni trồng, giá nhân công thấp so với khu vực giới Hiện Nhà nước coi thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnh phát triển ngành Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều khó khăn vướng mắc đặt cho ngành thuỷ sản nước ta hoạt động sản xuất cịn mang tính tự cấp, tự túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo chất lượng chưa cao Nguồn lao động đơng trình độ văn hố kỹ thuật khơng cao, lực lượng đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết dựa vào kinh nghiệm khó theo kịp thay đổi điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường Cuộc sống lao động nghề nhiều vất vả, bấp bênh khơng tạo gắn bó với nghề Nhưng khẳng định Việt Nam có tiềm dồi để phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế quan trọng d Điều kiện người Việt Nam thuộc nước đông dân giới Có khoảng 70 % dân số sống nơng thơn, dân cư sống ven biển có nhịp độ tăng trưởng cao so với bình quân chung nước (khoảng 2,2 %) Dân cư Việt Nam có lợi đặc biệt dân số trẻ Đối với dân cư vùng ven biển, tỷ lệ sinh đẻ cao, đời sống thấp kém, tuổi thọ không cao nên tỷ trọng sức trẻ ngành thủy sản ngày lớn Hiện lợi chưa phát huy tốt trình độ văn hóa trình độ chun mơn lực lượng lao động thấp Như với trạng thái dân nay, số hộ số nhân lao động ngành thủy sản tăng qua năm, có khả cung cấp đủ sức lao động dồi cho ngành, đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản tạo Một số yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam a Yếu tố bên - Yếu tố địa lý, khí hậu - Hệ thống sở vật chất, kỹ thuật Những thách thức doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt EVFTA có hiệu lực Một là, EU chủ yếu gồm quốc gia phát triển có mức sống cao, nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt thực phẩm, thay đổi mạnh Tuy nhiên, nước lại có yêu cầu rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), quy định vệ sinh dịch tễ kiểm định vệ sinh động thực vật (SPS) khắt khe Vì vậy, muốn xuất vào EU, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu Hai là, hàng thủy sản xuất Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt khốc liệt với hàng thủy sản chỗ nước EU Hà Lan, Đan Mạch, Bỉ,… nước xuất thủy sản mạnh nhiều kinh nghiệm thị trường EU Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ấn Độ, Mexico, Canada, Singapore Đài Loan (Trung Quốc) Ba là, đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng công cụ phòng vệ thương mại trở ngại lớn đặt cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam việc tiếp cận thị trường EU Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (NAFIQAD) cần xây dựng hệ thống quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, phù hợp với tình hình Việt Nam cho phép Việt Nam hưởng lợi ích đáng từ EVFTA điều kiện tiên cần đảm bảo Như vậy, thấy, EVFTA có hiệu lực chắn đem lại hội lớn cho doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất thủy sản nói riêng Tuy có nhiều thách thức, doanh nghiệp có chuẩn bị tốt đầy đủ, việc vượt qua khó khăn để tận dụng triệt để ưu đãi mà EVFTA mang lại góp phần nâng cao thị phần thủy sản Việt Nam thị trường EU 15 IV PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU thời gian qua a Về kim ngạch xuất Năm 2010, Việt Nam đánh giá nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có phong phú khu vực giới có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, đứng thứ sản lượng sản xuất qui mô xuất thủy sản (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Cơ cấu thị trường xuất thủy sản có thay đổi rõ nét từ năm 2000 Nếu trước Việt Nam xuất qua hai thị trường trung gian Hồng Kông Singapore sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có mặt 170 quốc gia giới nhiều quốc gia ưa chuộng Trong số thị trường xuất thủy sản Việt Nam, thị trường EU coi thị trường xuất thủy sản chiến lược Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất Thấy quan trọng xuất thủy sản, Việt Nam trọng việc nuôi trồng khai thác, bên cạnh giữ vững thị trường truyền thống, ngành thủy sản Việt Nam chủ trương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, EU lựa chọn hàng đầu Bảng 1: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn); Kim ngạch (triệu USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Kim ngạch 71,8 90,7 73,7 116,7 231,5 367,3 723,5 912 1140 16 Sản lượng 20,2908 26,6591 29,6128 38,1868 73,4592 123,350 219,967 274,700 394,000 2009 1100 345,000 Nguồn: Hải quan Việt Nam Hiện nay, EU trở thành bạn hàng truyền thống Việt Nam trở thành đối tác xuất thủy sản lớn Việt Nam Cùng với xu hướng tăng trưởng phát triển mạnh mẽ xuất thủy sản tồn ngành nói chung, thấy tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2000 -2005 khả quan: Trong năm 2000-2002, hoạt động xuất thủy sản bị chững lại có xu hướng giảm sút, sau EU tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh hạ thấp ngưỡng phát dư lượng chất sản phẩm Nhờ nỗ lực khắc phục quan quản lý, doanh nghiệp nông ngư dân Việt Nam, từ năm 2003 kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam nhanh chóng tăng trở lại Ngành thủy sản Việt Nam ngày dần vươn lên với kim ngạch xuất thủy sản không ngừng tăng: Năm 2007, tổng vụ y tế bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng lần cử đoàn tra sang tra tra chương trình dư lượng hóa chất độc hại nuôi trồng thủy hải sản (1/2007) tra hoạt động kiểm soát VSATTP thủy sản chung thủy sản nhuyễn thể hai mảnh vỏ (9/2007) Kết EU đánh giá cao hoạt động kiểm soát VSATTP Việt Nam, tiếp tục nhập vào thị trường EU Điều chứng tỏ nỗ lực ngành thủy sản Việt Nam nâng cao chất lượng cố gắng đáp ứng quy định mà EU đưa hàng thủy sản Việt Nam Năm 2008 Việt Nam có 269 doanh nghiệp phép xuất thủy sản vào EU đến năm 2009 số doanh nghiệp phép xuất vào EU tăng lên 330 Điều dần nói lên ngành thủy sản Việt Nam chiếm lòng tin EU Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu làm giảm 4,3% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam, xuất vào EU giảm 4,6% so với trước (đạt giá trị gần 1,11 tỉ USD) Tuy nhiên, mức giảm thị trường EU không 17 mạnh so sánh với kim ngạch xuất sang Mỹ Nhật Bản với mức giảm lên tới 7,2% (sang Mỹ) 12% (sang Nhật Bản) Sở dĩ, năm 2009 xuất thủy sản sang EU không sụt giảm nhiều xuất sang Mỹ Nhật Bản nguyên nhân chính: kinh tế EU dù rơi vào tình trạng suy thối nhiên cịn sang sủa so với Nhật Bản Mỹ doanh nghiệp Việt Nam trọng tới hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường châu Âu Nhờ số doanh nghiệp xuất thủy sản sang EU tăng lên tới 330 doanh nghiệp Đến năm 2010 ngành thủy sản Việt Nam có dấu hiệu khả quan so với năm 2009 kim ngạch xuất tháng đầu năm 2010 515 triệu USD tăng 8,5% so với kì năm ngoái f Về cấu mặt hàng xuất Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang EU 6/2010 tốc độ tăng so với kì năm 2009 ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn); Kim ngạch (triệu USD); Tốc độ tăng:% Mặt hàng Sản lượng Tốc độ tăng Kim ngạch Tốc độ tăng Cá 135 4,6 326 Tôm 15,8 30 115 36 Mực – Bạch tuộc 11,5 13,4 40 30 Thủy sản khác 6,2 34 13,1 10,7 Nguồn: Hải quan Việt Nam Nhìn chung mặt hàng xuất vào EU đa dạng với nhiều chủng loại Hàng thủy sản Việt Nam xuất tới 27 quốc gia EU, gồm mặt hàng sản phẩm cá, tôm, mực, bạch tuộc… Giai đoạn 2000-2001 xuất sang EU chủ yếu tôm đông lạnh với kim ngạch năm 2000 38,6 triệu USD Nhưng đến năm 2004 xuất cá Việt Nam sang EU tăng trường mạnh với kim ngạch xuất 231,5 triệu USD 18 cấu có thay đổi qua năm nhu cầu mức sống dần thay đổi Nhóm sản phẩm cá: Đây nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam vào EU mặt hàng có tốc độ phát triển cao thị trường EU Nhóm sản phẩm bao gồm mặt hàng cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh loại Cá philet xuất từ nước chiếm tỷ lệ cao khoảng 11,1% sản lượng nhập cá thị trường EU Việt Nam nước có suất chất lượng cá cao, chi phí, giá thành thấp, cá xuất nước ta có khả cạnh tranh so với nhiều nước dễ vượt qua rào cản vệ sinh an tồn thực phẩm EU Nhóm sản phẩm tơm: nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai sau cá philet cấu xuất thuỷ sản Việt Nam vào EU Tuy vậy, nhóm chủ yếu tôm đông lạnh chiếm tỷ lệ khiêm tốn, khoảng 4,31% sản lượng nhập thị trường Sở dĩ suất chất lượng nuôi tôm Việt Nam cịn thấp, làm cho chi phí, giá thành tơm xuất cao so với nước khác Hơn nữa, trình độ kinh nghiệm marketing, quảng bá, tiếp thị sức cạnh tranh thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam kém, nguồn lực đầu tư cho việc mở rộng thị trường hạn chế Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc: Nhu cầu mực chủ yếu mực ống Loligo, loại mực đánh giá tốt thị trường EU nên lượng tiêu dùng có xu hướng tăng Tuy nhiên, đến nhóm sản phẩm chiếm tỷ lệ khoảng 5,24% lượng nhập thị trường EU, Thái Lan chiếm 7,53% Ấn Độ chiếm 10,3% 19 10 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU a Những kết đạt Mặc dù kiểm tra chặt chẽ quan quản lý thực phẩm EU cụ thể hóa Luật IUU, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam không ngừng tăng, đưa thuỷ sản lên vị trí dẫn đầu số sản phẩm thực phẩm xuất vào EU, đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn Xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt kết đáng khích lệ Chất lượng hàng thuỷ khơng ngừng nâng cao, hoạt động đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đổi mới, công nghệ chế biến thủy sản (theo tiêu chuẩn HACCP - loại giấy chứng nhận đƣợc phép xuất thủy sản vào EU) cải tiến Các doanh nghiệp tham gia xuất thuỷ sản có đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm EU chấp nhận Những thành tựu đổi tạo uy tín thị trường EU Trong năm qua, tỷ trọng hàng thủy sản xuất Việt Nam sang EU liên tục tăng mặt giá trị lẫn sản l ƣợng Sản lượng tăng từ mức 20 nghìn năm 2000 đến 219 nghìn năm 2006 năm 2009 345 nghìn Trị giá xuất thủy sản Việt Nam sang EU liên tục tăng 100 triệu USD năm 2003 lên đến 723,5 triệu USD năm 2006 515 triệu tháng năm 2010 EU trở thành thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam Bên cạnh thành tựu đó, năm qua đánh dấu kết đạt việc vượt qua rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam sang thị trường EU Về mặt thuế quan: Do Việt Nam hưởng chế độ GSP nên hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU có nhiều lợi so với quốc gia khác Đặc biệt từ EU cho phép hưởng chế độ thuế quan Việt Nam đáp ứng điều kiện EU quốc gia đƣợc hưởng 20 GSP, Việt Nam nằm danh sách quốc gia hưởng GSP EU Việc đáp ứng tiêu chuẩn EU tiêu chuẩn kĩ thuật: Mặc dù kiểm tra chặt chẽ quan quản lí thực phẩm EU cụ thể hóa luật IUU, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam không ngừng tăng, đưa thủy sản lên vị trí dẫn đầu số sản phẩm thực phẩm xuất sang EU, đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn Xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt kết đáng khích lệ Chất lượng hàng thủy sản Việt Nam không ngừng nâng cao, hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đổi mới, công nghệ chế biến thủy sản cải tiến Các doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản có đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm EU chấp nhận Những thành tựu đổi tạo uy tín thị trường EU Chính vậy, doanh nghiệp thủy sản tăng cường việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật phù hợp với yêu cầu đòi hỏi khắt khe EU Về vấn đề bán phá giá hàng thủy sản: Khác so với thị trường Mỹ, hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU gặp khơng có vụ kiện bán phá giá Một phần nhu cầu nhập thủy sản thị trường EU lớn nên EU thường không dùng biện pháp chống bán phá biện pháp trả đũa thương mại hay mang tính trị Mỹ Bên cạnh hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU với mức giá hợp lí nhiều chủng loại có lợi cạnh tranh cao đặc biệt tôm cá Hàng thủy sản nhập từ Việt Nam không gây ảnh hưởng cho hàng nội địa EU nên thường không bị kiện bán phá giá Đây lợi cho hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU g Những mặt hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn khơng hạn chế làm cản trở việc thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU: 21 Thứ nhất, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào EU tăng trưởng ngày cao năm vừa qua, hàng thủy sản hàng năm Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường Bên cạnh EU thị trường rộng lớn có số đơn đặt hàng nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ bé hạn chế tài chính, suất lao động thấp, nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khơng ổn định Chính điều làm lỡ nhiều đơn đặt hàng từ phía EU Thứ hai, công nghệ chế biến thủy sản lạc hậu thủy sản Việt Nam xuất vào EU chủ yếu hàng thô, sơ chế, mặt hàng chế biến sâu giá trị gia tăng cịn chưa vận dụng ưu đãi thuế mà hiệp định khung đem lại Cơ cấu mặt hàng xuất chưa đa dạng chủ yếu tập trung vào số mặt hàng: cá tra, cá basa, cá mực cá ngừ Mẫu mã đơn điệu chưa hấp dẫn khách hàng Chất lượng hàng thủy sản chưa cao nên trước đòi hỏi ngày khắt khe số lượng vệ sinh an tồn thực phẩm có doanh nghiệp áp dụng hiệu tiêu chuẩn HACCP phép xuất sang EU Càng khó khăn đầu năm 2010 thủy sản xuất vào EU phải đáp ứng điều kiện IUU Thứ ba, sức cạnh tranh hàng thủy sản xuất thấp Tuy hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường EU thấp so với đối thủ như: Hà Lan, Nauy, Maroc, Trung Quốc, Ấn Độ thấy điều qua thị phần ta nhỏ so với nước Sức cạnh tranh hàng thủy sản tăng khơng ổn định, tốc độ tăng cịn chậm Điểm yếu sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam khả đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao Thứ tư, hoạt động thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam thụ động phụ thuộc nhiều vào phía đối tác EU, Cơng nghệ chế biến thủy sản Việt Nam dù ý đầu tư, nâng cấp, song lạc hậu Tuy nhiên biến động thị trường EU khủng hoảng tài - tiền tệ giới năm 2008 khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan rộng sang nước 22 thuộc EU, buộc ngành thủy sản Việt Nam có điều chỉnh chiến lược giải pháp ứng phó kịp thời chuyển hướng xuất sang thị trường phi truyền thống, thị trường lên V NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG TƯƠNG LAI Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU Tăng cường đầu tư quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất Để đạt phương hướng lớn nhiệm vụ xuất thủy sản sang EU sang tất thị trường, điều trước tiên phải giải vấn đề nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất Trong nguồn tài nguyên ven bờ nước ta bị cạn kiệt khai thác công suất thời gian qua, tiềm tăng sản lượng đánh bắt xa bờ nuôi trồng thủy sản Theo Bộ Thủy sản, nguồn tài nguyên thủy sản xa bờ nước ta có trữ lượng 1.932.382 tấn, khả khai thác 771.775 Đến năm 1997, ta khai thác khoảng 200.000 chiếm 10% trữ lượng khoảng 25- 26% khả khai thác cho phép Đây thực tiềm nguyên liệu lớn mà Việt Nam khai thác phục vụ cho nhu cầu xuất tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, vấn đề khai thác tiềm đến mức lại phụ thuộc lớn vào khả quản lý lực, trình độ cơng nghệ nghề cá Việt Nam Vì vậy, để khai thác tiềm nguyên liệu lớn cho chế biến thủy sản xuất khẩu, Nhà nước phải giữ vai trị định việc tạo mơi trường pháp lý thơng thống, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thân Nhà nước thực thi sách quản lý, đầu tư thỏa đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi hải sản xa bờ cải tiến kỹ thuật nuôi trồng 23 thủy sản để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chất lượng cao cho chế biến thủy sản xuất Tăng cường lực công nghệ chế biến, cải tiến chất lượng an toàn vệ sinh hàng thủy sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System - hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn) Tăng cường lực công nghệ chế biến, mở rộng xây sở chế biến nâng công suất chế biến lên 1000 tấn/ ngày vào năm 2000 1500 tấn/ ngày vào năm 2005 Cần định hướng, đầu tư thích hợp cho đổi công nghệ, nâng cấp điều kiện sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm bớt lao động chân tay để tăng khả cạnh tranh thủy sản nước ta EU thị trường khác Các doanh nghiệp cần không ngừng đổi công nghệ, trang thiết bị để sản xuất sản phẩm thủy sản có giá trị xuất cao, giá cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng khó tính EU Hướng xuất thủy sản thời gian tới nước ta phải tăng thị phần nước EU Bắc Mỹ, nơi mà vấn đề liên quan tới chất lượng quy tụ việc thực tiêu chuẩn HACCP Mặc dù đạt kết 33 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất thủy sản vào EU, 29 doanh nghiệp xuất thủy sản cấp liên minh vào EU điều thách thức lúc EU tuyên bố cấm vận có vi phạm Vì vậy, Nhà nước cần tăng cường thẩm quyền Trung tâm Kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thủy sản (NAFIQACEN), để đảm bảo điều kiện tương đương EU quan quản lý chất lượng Cần có sách hỗ trợ tài kỹ thuật để doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản để đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn hàng thủy sản EU Các doanh nghiệp Việt Nam người trực tiếp thực chất lượng sản phẩm phải quán triệt quan điểm chất lượng với giá hợp lý điều kiện sống doanh nghiệp, từ nâng cao ý thức việc 24 cung cấp sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu EU thị trường khác Phát triển thêm nhiều mặt hàng thủy sản cho xuất khẩu, tăng giá thủy sản xuất điều kiện đảm bảo cạnh tranh Cơ cấu xuất thủy sản Việt Nam sang EU sang thị trường khác thời gian qua khoảng 90% dạng sản phẩm tươi, ướp đông, đông lạnh (riêng giáp xác nhuyễn thể 80-85%) Sự cân đối cấu sản phẩm thủy sản xuất làm hạn chế kim ngạch xuất Vì vậy, cần phải tăng tỷ trọng hàng đông lạnh sơ chế Nếu làm điều này, cấu sản phẩm xuất thay đổi có khả tăng kim ngạch xuất Giá thủy sản xuất nước ta so với giá trung bình giới tương đối thấp Việc thay đổi cấu sản phẩm thủy sản xuất yếu tố định để nâng cao mức giá thủy sản xuất Việt Nam thời gian tới, không EU mà nhiều thị trường khác Việc nâng tỷ trọng hàng chế biến sâu đồ hộp hay thủy sản ăn liền tổng xuất hàng thủy sản, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để có khả xuất loại thủy sản sống giá trị cao cơng việc khó khăn, địi hỏi phải đầu tư thích đáng hiệu Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hàng thủy Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại, đáp ứng thông tin cần thiết cho doanh nghiệp Ngoài nỗ lực thân doanh nghiệp việc trì, mở rộng thị trường, Nhà nước cần có sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường Nhà nước nên cho phép Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam mở Văn phòng đại diện EU, cụ thể đặt Brucxen (Bỉ) để tăng cường công tác tiếp thị cho sản phẩm thủy sản nước ta 25 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam với tư cách người đại diện cho doanh nghiệp xuất thủy sản cần cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin thị trường EU cho doanh nghiệp giúp đỡ giải vấn đề phát sinh doanh nghiệp hoạt động xuất thủy sản sang EU Ngoài ra, Hiệp hội cần tiến hành nghiên cứu thị trường thủy sản EU, nghiên cứu đề xuất việc tham gia hội chợ, tổ chức chiến dịch quảng cáo hàng thủy sản Việt Nam nước EU, phối hợp với nhà nhập phân phối thị trường tiềm để quảng cáo khuếch trương hàng thủy sản Việt Nam EU hay trợ giúp đào tạo kỹ thuật cho cán thị trường doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất Tăng cường hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nước, đặc biệt nước EU sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất đẩy nhanh tiến độ hội nhập khu vực giới Việt Nam gia nhập Hiệp hội nghề cá nước Đông Nam Á, APEC chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập với khu vực giới, mở nhiều khả to lớn cho Việt Nam học tập kinh nghiệm nước có ngành thủy sản phát triển (nhất nước thuộc EU), hạn chế tranh chấp xảy nước vùng tận dụng tốt nguồn tài nguyên biển đảm bảo thị trường tiêu thụ rộng lớn Việc Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC chắn mở hội vô to lớn để Việt Nam tranh thủ nguồn vốn đầu tư, đổi công nghệ đánh bắt nuôi trồng thủy sản, đào tạo đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật để phát huy tốt nội lực đất nước, mở thị trường rộng lớn cho hàng thủy sản nước ta, mà nâng cao kim ngạch xuất (đặc biệt EU) hiệu xuất thủy sản Việt Nam 11 Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU Đa dạng hóa doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết hợp xuất nhập vận dụng linh hoạt phương thức mua bán quốc tế 26 Kết hợp việc củng cố vị trí cho tập đồn xuất lớn với việc giúp đỡ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ xuất hàng thủy sản Thực việc kết hợp phát huy lợi doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất Bởi vì, tập trung hỗ trợ tập đồn lớn điều kiện đầu tư, đổi trang thiết bị tốt việc đào tạo tập trung Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản Yếu tố quan trọng sản xuất, chế biến thủy sản xuất yếu tố người Việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản thông qua việc nâng cao trình độ văn hóa tay nghề cho ngư dân, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật cán thị trường để có đủ lực thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường có điều tiết chìa khóa cho thành công chiến lược xuất thủy sản sang thị trường EU thời gian tới, vì: biện pháp khuyến khích Nhà nước xác định cách khoa học đắn điều kiện cần cho xuất khẩu, trách nhiệm cuối khả tận dụng ưu đãi để chào bán sản phẩm có tính cạnh tranh cao để mở rộng thị trường xuất lại thuộc thân doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực chủ quan họ, điều kiện đủ Chỉ đạo đẩy nhanh q trình cổ phần hóa ngành chế biến thủy sản xuất Sức ì doanh nghiệp quốc doanh làm chậm đáng kể bước tiến ngành thủy sản xuất mà có đến 80% doanh nghiệp chế biến thủy sản doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp phần lớn thiếu vốn nên tiến độ đổi công nghệ đổi phương thức quản lý ngành, quản lý chất lượng diễn chậm Tình trạng thụ động ngồi chờ khách hàng, đầu tư cho cơng tác tiếp thị, quảng cáo phổ biến, ngược lại hẳn với khối doanh nghiệp tư nhân động có khả cạnh tranh cao xuất thủy sản 27 KẾT LUẬN Thủy sản mặt hàng đóng vai trị quan trọng mặt hàng xuất chủ lực nước ta Trong thời gian qua, xuất thủy sản đạt thành tựu đáng kể cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Đạt thành tựu đó, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân doanh nghiệp xuất thủy sản, phải kể đến tác động hệ thống sách nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Nhà nước áp dụng thời gian qua xuất thủy sản sang EU khơng nằm ngồi tác động Bên cạnh thành tựu đạt được, việc xuất thủy sản sang thị trường EU sang thị trường khác cịn nhiều tồn tại, khó khăn gây trở ngại không nhỏ cho việc gia tăng kim ngạch xuất thủy sản nước ta Để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường EU năm tới, đòi hỏi cố gắng vượt bậc, nỗ lực Đảng Nhà nước ta, điều cần thiết quan trọng Thị trường EU thị trường tiềm năng, thị trường mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có cạnh tranh gay gắt hầu hết tất mặt hàng có mặt hàng thủy sản xuất Những năm gần đây, thị trường EU lại đưa nhiều quy định khắt khe mặt thủy sản nước xuất điều gây nhiều khó khăn cho thủy sản xuất Việt Nam Địi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, quán, hiệu quan hữu quan doanh nghiệp xuất thủy sản việc thực thi sách vĩ mô Nhà nước qui chế, yêu cầu thị trường EU Do đó, phải có bước chiến lược thị trường rộng lớn Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt thành tựu đáng kể, đóng góp khơng 28 nhỏ vào GDP nước Bên cạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường lớn Điều tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới Vì vậy, để giải vấn đề này, cần không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang EU Phải có kết hợp chặt chẽ nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp ngư dân nhằm tạo hướng thống nhất; quy hoạch nguyên liệu đặc biệt chất lượng thủy sản Đạt điều đòi hỏi phải có hỗ trợ phối hợp đồng thời ngành kinh tế khác kinh tế với mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Chí Thành - Tài liệu: Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam - Nhà xuất Lao động - xã hội Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam - Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại Vũ Chí Lộc - Tài liệu: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu - Nhà xuất lý luận trị Thời báo Kinh tế Việt Nam số 2000-2010 Một số trang web: Trang thông tin điện tử Tổng cục thủy sản - https://tongcucthuysan.gov.vn/vi- vn/ Tạp chí thủy sản Việt Nam - https://thuysanvietnam.com.vn/ Cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản - http://www.nafiqad.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - https://www.mard.gov.vn/Pages/default.aspx 29 ... cao thị phần thủy sản Việt Nam thị trường EU 15 IV PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU thời gian... mặt hàng xuất sang thị trường Hiện nay, mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất vào EU phải chịu mức thuế lên đến 10,8% Việc xóa bỏ thuế quan hầu hết mặt hàng xuất Việt Nam sang EU, có mặt hàng thủy sản, ... nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt EVFTA có hiệu lực 14 IV Phân tích thực trạng đánh giá tình hình xuất mặt hàng thủy sản việt nam sang EU 15 Tình hình xuất thuỷ sản Việt