Nghiên cứu, ứng dụng, triển khai sản xuất và kinh doanh các mặt hàng liênquan đến dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu, mỹ phẩm và các giống cây có dầu, tinhdầu, các nguyên liệu để chế biế
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC TRONG
DẦU THỰC VẬT ĐƠN VỊ THỰC TẬP: VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Nguyễn An Sa Cán bộ hướng dẫn: K.s Bùi Thanh Bình
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Hồng MSSV: 09088791
Khóa: 2009-2013 Lớp: ĐHPT5
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2013
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC TRONG
DẦU THỰC VẬT ĐƠN VỊ THỰC TẬP: VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Nguyễn An Sa Cán bộ hướng dẫn: K.s Bùi Thanh Bình
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Hồng MSSV: 09088791
Khóa: 2009-2013 Lớp: ĐHPT5
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2013
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô hiện là giảng viên khoa hóatrường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng dạy dỗ chúng emtrong suốt 4 năm qua Đồng thời em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô TrầnNguyễn An Sa đã nhiệt tình hướng dẫn để em hoàn thành bài báo cáo thực tập, cácanh chị kỹ sư tại Viện luôn tận tình chỉ dẫn, cho em thêm nhiều kinh nghiệm bổ íchkhi thực tập ở đây
Trong suốt thời gian thực tập, Viện luôn tạo điều kiện cho em áp dụngnhững kiến thức đã học ở trường và cung cấp thêm những kiến thức mới giúp em cóthể hoàn thiện hơn Qua đó cho em hiểu sâu hơn về chuyên nghành phân tích, hìnhdung trước những khó khăn, thử thách mà công việc thực tế yêu cầu để tự rèn mìnhnhằm phù hợp với nhu cẩu thực tế
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nay tôi xác nhận sinh viên: Lê Thị Thu Hồng
Đã hoàn thành đợt thực tập tại đơn vị chúng tôi từ ngày… tháng…năm đến ngày…tháng…năm
Dưới đây là nhận xét của chúng tôi trong thời gian sinh viên thực tập tại Trung tâm:
Ngày …tháng …năm
GĐ Trung tâm…
(ký tên và ghi rõ họ tên)
Ngày …tháng…nămTrưởng phòng …
(ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Giảng viên hướng dẫn
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU 2
1.1.Giới thiệu về Viện nghiên cứu Dầu và Cây có Dầu 2
1.1.1.Giới thiệu sơ lược về Viện 2
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Viện 2
1.1.3.Phương hướng phát triển 4
1.1.4.Các giai đoạn phát triển của Viện 6
1.1.5.Thành tựu của Viện 7
1.2.Giới thiệu bộ môn Công nghệ Dầu béo và Phân tích 9
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ 9
1.2.2.Năng lực phòng thí nghiệm 9
CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA DẦU MỠ 11
2.1.Tổng quan về dầu mỡ 11
2.2.Thành phần hóa học của dầu mỡ 13
2.2.1.Thành phần chính 13
2.2.2.Các thành phần phụ 14
2.3.Tính chất của dầu mỡ 17
2.3.1.Tính chất vật lý 17
2.3.2.Tính chất hóa học 17
2.4.Các chỉ tiêu hóa lý của dầu mỡ 19
2.4.1.Lấy mẫu 19
2.4.2.Các chỉ tiêu đặc trưng của dầu mỡ 21
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DẦU THỰC VẬT 23
3.1.Xác định chỉ số Iod 23
3.1.1.Định nghĩa 23
Trang 73.1.2.Nguyên tắc 23
3.1.3.Dụng cụ và hóa chất 23
3.1.4.Qui trình 24
3.1.5.Tính toán kết quả 25
3.2.Xác định chỉ số xà phòng 26
3.2.1.Định nghĩa 26
3.2.2.Nguyên tắc 26
3.2.3.Dụng cụ và hóa chất 26
3.2.4.Qui trình 27
3.2.5.Tính kết quả 27
3.3.Xác định hàm lượng dầu 29
3.3.1.Nguyên tắc 29
3.3.2.Thiết bị, hóa chất 29
3.3.3.Qui trình 29
3.3.4.Tính toán kết quả 30
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 31
4.1.Kết luận 31
4.2.Kiến nghị 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Các thành tựu khoa học của Viện gần đây 8
Bảng 1 2 Danh mục các chỉ tiêu phân tích
10 Bảng 2 1 Một số nguồn nguyên liệu chứa dầu ở Việt Nam 12
Bảng 2 2 Lấy mẫu dầu dạng bao gói
20 Bảng 3 1 Kết quả thực nghiệm xác định chỉ số iod 25
Bảng 3 2 Kết quả thực nghiệm xác định chỉ số xà phòng 28
Bảng 3 3 Hướng dẫn cân mẫu theo hàm lượng dầu dự kiến 29
Bảng 3 4.Kết quả xác định hàm lượng dầu trực tiếp 30
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Sơ đồ tổ chức Viện nghiên cứu Dầu và Cây có Dầu 7
Hình 2 1 Công thức cấu tạo của Triglyceride 13
Hình 2 2 Công thức cấu tạo 14
Hình 2 3 Cấu trúc của phospholipid 15
Trang 10- TTCG: Trung Tâm Chuyển Giao
- AOCS: American Oil Chemists’ Society
- LĐ TPHCM: Lao Động Thành Phố Hồ Chí Minh
- NN & PTNT: Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập là khoảng thời gian cho sinh viên trải nghiệm với những kiến thứcđược học ở trường và những kiến thức mới mà bản thân người học phải tự cập nhật.Nhưng đây là dịp cho sinh viên có thể cọ sát với các điều kiện làm việc thực tế, rènluyện tác phong làm việc cũng như sự linh hoạt trong giao tiếp, ứng xử
Viện nghiên cứu Dầu và Cây có Dầu là cơ quan đứng đầu cả nước về lĩnhvực nghiên cứu, chế biến các sản phẩm từ các cây có dầu Trong suốt thời gian thựctập ở đây em đã được các anh chị nhiệt tình chỉ dẫn, được nghe báo cáo về các côngtrình nghiên cứu của Viện trong năm 2012, được làm các chỉ tiêu về dầu thực vật vàđược kiến tập các thiết bị hiện đại của nghành phân tích
Nội dung báo cáo thực tập gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về Viện Dầu và Cây có Dầu
Chương 2: Thành phần và tính chất của dầu mỡ
Chương 3: Phân tích một số chỉ tiêu dầu béo
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Bài báo cáo là kết quả của quá trình học và thực tập Tuy nhiên với kiến thứccòn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những sai sót.Mong được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và các anh chị để bài báo cáo đượchoàn chỉnh hơn
Trang 13CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU
1.1 Giới thiệu về Viện nghiên cứu Dầu và Cây có Dầu [7]
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Viện
- Tên cơ quan: Viện Nghiên Cứu Dầu Và Cây Có Dầu
- Địa chỉ: 171-175 Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện
1.1.1 Chức năng
Nghiên cứu đề xuất xây dựng chiến lược, huy hoạch phát triển dầu thực vật,tinh dầu, hương liệu, mỹ phẫm Tổ chức triển khai các đề tài, dự án, chuyển giaocông nghệ, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
Nghiên cứu, ứng dụng, triển khai sản xuất và kinh doanh các mặt hàng liênquan đến dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu, mỹ phẩm và các giống cây có dầu, tinhdầu, các nguyên liệu để chế biến dầu và dầu thực vât, bảo tồn nguồn gen câynguyên liệu dầu thực vật và tinh dầu
Phân tích đánh giá chất lượng các loại dầu béo, tinh dầu, hương liệu, tổ chứccác loại hình hoạt động tư vấn, xây dựng tiêu chuẩn, xử lý môi trường, liên doanh,
Trang 14liên kết khai thác tiềm năng các cơ sở vật chất, trang thiết bị, đất đai, trạm trại nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng.
1.1.2 Nhiệm vụ
Nghiên cứu các quy trình công nghệ mới, cải tiến các quy trình công nghệhiện có nhằm phát triển sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm, tổ chức sản xuất thựcnghiệm các quy trình công nghệ đã nghiên cứu đạt chất lượng tốt để chuyển giaocho sản xuất và giới thiệu ra thị trường
Nghiên cứu phát triển các giống cây có dầu mới có năng suất cao, khảonghiệm các giống cây có dầu, bảo tồn các nguồn gen cây có dầu, cây tinh dầu Nângcao năng suất, chất lượng các nguồn nguyên liệu dầu thực vật, tinh dầu và tư vấnchuyển giao công nghệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nguyên liệu cho các đốitượng có nhu cầu
Tổ chức các hoạt động dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuấtkinh doanh và tư vấn bao gồm: phân tích, đánh giá chất lượng các loại nguyên liệucũng như sản phẩm dầu béo, tinh dầu, hương liệu, phục vụ cho nhập khẩu và xuấtkhẩu và tổ chức thực hiện các dịch vụ, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước
để khai thác thế mạnh của Viện, tăng cường nguồn thu từ các dịch vụ này cho Viện
Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất,khai thác có hiệu quả các tiềm năng về đất đai, trang thiết bị nghiên cứu hiện có,nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hoạt động sản xuất kinhdoanh có lãi
Tổ chức liên doanh rộng rãi với các đơn vị sản xuất trong nước và ngoàinước để sản xuất và kinh doanh các loại cây có dầu, cây tinh dầu, tiến tới thu muanguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thông qua các hợp đồng kinh tế
Liên kết với các tổ chức khoa học và kinh tế ở nước ngoài để thực hiện cácchương trình nghiên cứu, trao đổi kỹ thuật, sản xuất các giống cây có dầu có năngsuất và chất lượng cao, các sản phẩm dầu béo, tinh dầu, hương liệu Tổ chức các
Trang 15hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, máy móc thiết bị sảnxuất các sản phẩm thực phẩm và công nghiệp trong ngành dầu thực vật.
1.1.3 Phương hướng phát triển
1.1.1 Phương hướng tổng quát
Nghiên cứu phát triển sản xuất nguyên liệu bền vững cho công nghiệp chếbiến dầu thực vật, các biện pháp canh tác và bảo vệ thực vật hữu hiệu, thân thiệnvới môi trường Đẩy mạnh các nghiên cứu thử nghiệm chế biến dầu thực vật, đadạng hóa các sản phẩm từ dầu và tinh dầu, các sản phẩm có giá trị cao từ nhữngnghiên cứu hóa béo
Các bộ môn nông sinh học của Viện đã có nhiều kinh nghiệm trong hoạtđộng nghiên cứu và phát triển cây có dầu sẽ tiếp tục đi vào chiều sâu Đặc biệt làviệc sản xuất các giống lai có năng suất cao, thích nghi với các điều kiện của môitrường, cung cấp cho thị trường theo hướng ngày một cao hơn về nhu cầu, đồngthời mở rộng các cây có dầu mới có triển vọng
Các bộ môn chế biến công nghệ đã đạt được các thành tựu trong nghiên cứu
đa dạng hóa các sản phẩm từ cây có dầu và sản phẩm phụ của chúng Tiếp tục đưanhanh các kết quả nghiên cứu trên ra thị trường, thương mại hóa sản phẩm nghiêncứu Sắp tới sẽ đẩy mạnh chuyển giao công nghệ cho các đơn vị sản xuất ở các địaphương nhằm mở rộng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm mới và đa dạng hóa sảnphẩm ngành dầu thực vật
1.1.2 Định hướng cụ thể
Xây dựng và tăng cường đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật để thực hiện tốtnhiệm vụ của giai đoạn mới, Viện lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và phát triển lựclượng cán bộ nghiên cứu Để thực hiện tốt nhiệm vụ, Viện sẽ có chủ trương thu hútcán bộ KHCN giỏi, thực hiện đào tạo, đào tạo lại hoặc đào tạo nâng cao đội ngũhiện có
Đổi mới và hiện đại hóa thiết bị nghiên cứu Nhờ sự quan tâm của Bộ Côngnghiệp cũng như các Bộ, Ngành có liên quan, thông qua các dự án nghiên cứu phát
Trang 16triển, các dự án sản xuất thử và dự án nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứuhàng năm, các trang thiết bị nghiên cứu của Viện đã và tiếp tục được đầu tư, nângcấp phục vụ tốt hơn cho công tác nghiên cứu.
Chỉ khi các nghiên cứu của Viện được thử nghiệm trong sản xuất và đượcsản xuất chấp nhận, thì hiệu quả của công tác nghiên cứu KHCN của Viện mớiđược khẳng định Vì thế, trong nhiệm vụ phát triển vùng nguyên liệu dầu thực vậtViện luôn gắn với các địa bàn sản xuất và ngày càng mở rộng xứng đáng là Việnnghiên cứu khoa học quốc gia
- Hợp tác với các Sở Khoa học và Công nghệ, Sở NN & PTNT và Sở Công
nghiệp các tỉnh, thông qua ngân sách hoạt động khoa học hoặc ngân sáchkhuyến công, khuyến nông
- Tổ chức các vùng thử nghiệm trong dân, kết hợp lâu dài với các nông dân
giỏi để làm nguyên liệu dầu thực vật
- Liên kết với các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân trong sản xuất các
sản phẩm từ dầu hoặc các sản phẩm phụ cây có dầu để gia tăng giá trị củasản phẩm, tăng nguồn thu cho người sản xuất
Tăng cường hợp tác trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế Viện đẩy mạnhhợp tác với các Viện và cơ quan nghiên cứu khoa học, các phòng thí nghiệm phântích khác cũng như các công ty, nhà máy có chủ trương đầu tư vùng nguyên liệu cây
có dầu để phát triển diện tích, năng suất và sản lượng nguyên liệu dầu thực vật, tăngcường nghiên cứu chế biến các sản phẩm từ dầu thực vật và cây có dầu, tiêu chuẩnhóa các sản phẩm dầu thực vật
Trong giai đoạn sắp tới Viện cũng sẽ tăng cường công tác hợp tác quốc tế.Bên cạnh các hợp tác đã có, xây dựng thêm mối quan hệ với các nước ASEAN, vớicác nước Châu Á – Thái Bình Dương, Châu Mỹ La Tinh như Mexicô, Cu Ba, Vừa thiết kế hợp tác song phương, vừa thuyết phục các tổ chức quốc tế tài trợ kinhphí ở dạng dự án, nghiên cứu thử nghiệm, nâng cao năng lực nghiên cứu cho cán bộKHCN cũng như từng bước nâng cao vị thế của Viện trong khu vực và trên quốc tế
Trang 171.1.4 Các giai đoạn phát triển của Viện
Ngày 17/7/1980 trung tâm nghiên cứu dầu và cây có dầu được thành lập gồmhai bộ môn: nông sinh học và hóa chế biến phân tích, trực thuộc Viện khoa học ViệtNam Tháng 09/1981 trung tâm được chuyển về Bộ Công nghiệp Thực phẩm, doliên hiệp các xí nghiệp dầu thực vật Việt Nam quản lý
Tháng 02/1987 Bộ Công nghiệp Thực phẩm chuyển trung tâm thành mộtviện nghiên cứu chuyên đề với tên gọi “ Viện nghiên cứu Dầu và cây có dầu Tớitháng 07/1989, theo quyết định của bộ chủ quản lúc đó là Bộ Nông nghiệp và Côngnghiệp Thực phẩm thì Viện có tên mới là “Viện nghiên cứu Dầu thực vật Tinh dầuHương liệu Mỹ phẩm”
Tháng 01/1992 Viện được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Côngnghiệp nhẹ Trong năm đó, cùng với sự sắp xếp tổ chức lại ngành dầu thực vật ViệtNam, Bộ Công nghiệp nhẹ đã có những định hướng phát triển mạnh mẽ đối vớiViện, nhằm làm cho Viện có điều kiện đảm nhận những nhiệm vụ to lớn hơn Từnăm 2003, Viện chính thức trở thành Viện trực thuộc Bộ Công nghiệp
Sau 32 năm họat động, đến nay Viện đã có 04 bộ môn nghiên cứu: nông sinhhọc và công nghệ chế biến gồm bộ môn Cây có Dầu ngắn ngày, bộ môn Cây có Dầudài ngày, bộ môn Công nghệ Sinh học, bộ môn Công nghệ Dầu béo và Phân tích.Viện có 01 phòng thí nghiệm phân tích tổng hợp, 01 phòng thí nghiệm công nghệnuôi cấy mô và phôi Ngoài ra Viện còn có 03 trung tâm trực thuộc làm nhiệm vụsản xuất thực nghiệm và áp dụng các kết quả nghiên cứu của Viện là:
- Trung tâm Dừa Đồng Gò với diện tích 60 ha đặt tại tỉnh Bến Tre chuyên laitạo các giống dừa mới, xây dựng mô hình thâm canh, nuôi trồng xen trongvườn dừa, chế biến, đa dạng hóa sản phẩm nhằm gia tăng giá trị của cây dừa
- Trung tâm sản xuất Giống Trảng Bàng với diện tích 100 ha đất, đặt tại tỉnhTây Ninh làm nhiệm vụ sản xuất thực nghiệm các giống cây dầu ngắn ngày,trung tâm tư vấn, đầu tư chuyển giao công nghệ
- Trạm thực nghiệm Bình Thạnh
Trang 18Hình 1 1 Sơ đồ tổ chức Viện nghiên cứu Dầu và Cây có Dầu
1.1.5 Thành tựu của Viện
Thông qua hàng loạt các công trình nghiên cứu, Viện nghiên cứu Dầu và Cây
có Dầu đã gặt hái được những thành tựu to lớn về khoa học và công nghệ thúc đẩy
sự phát triển dầu thực vật ở nước ta Mới đây, Viện đã cho ra mắt ta tuyển tập cáccông trình nghiên cứu khoa học và bảng 1.1 là những thành tựu tiêu biểu
Trang 19Bảng 1 1 Các thành tựu khoa học của Viện gần đây
1 Nghiên cứu tạo giống lạc mới bằng
phương pháp lai hữu tính
Thái Nguyễn Quỳnh Thư,Ngô Thị Lam Giang
2 So sánh phẩm chất và năng suất 4 giống
4 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và
phát triển của giống dừa sáp tạo ra từ
phương pháp nuôi cấy phôi tại trung
tâm sản xuất giống Trảng Bàng
Nguyễn Đăng Phú, PhạmMạnh Hoàng, Lại Văn Sấm,Nguyễn Thị Mỹ Linh
5 Nghiên cứu và xây dựng quy trình sản
xuất Isopropyl Palmitate từ Isopropanol
và Palmstearin
Bùi Thanh Bình, Võ BửuLợi
6 Nghiên cứu liều lượng lưu huỳnh thích
hợp cho cây cải dầu ở tỉnh Lâm Đồng
Nguyễn Thị Liên Hoa,Nguyễn Đăng Chinh
7 Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây
dầu cọ tại miền nam Việt Nam
Lưu Quốc Thắng và cộngsự
8 Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm
bã dừa lên men trong chăn nuôi
Nguyễn Thị Minh Nguyệt,Phan Văn Sỹ
9 Sản xuất thử giống dừa lai PB121,
JVA1, JVA2
Nguyễn Thị Bích Hồng,Nguyễn Thị Thủy
Trang 201.2 Giới thiệu bộ môn công nghệ dầu béo và phân tích [7]
1.1 Chức năng, nhiệm vụ
1.1.1 Chức năng
Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ hóa dầu béo – Oleochemic vàhóa sinh chế biến các sản phẩm công nghiệp từ các cây có dầu, tinh dầu, hương liệu
và các phụ phẩm của công nghệ sau thu hoạch
Tổ chức sản xuất thực nghiệm và kinh doanh các sản phẩm nghiên cứu, xâydựng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn ngành cho các sản phẩm của đề tài Phân tích chấtlượng các sản phẩm và nguyên liệu dầu mỡ, tinh dầu, hương liệu, mỹ phẩm phục vụcho nghiên cứu khoa học và quản lý ngành
1.1.2 Nhiệm vụ
Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng sản xuất đểnâng cao giá trị kinh tế cho các cây nguyên liệu có dầu, tinh dầu, hương liệu Thựchiện các đề tài phục vụ cho phát triển công nghệ hóa béo làm đa dạng hóa các sảnphẩm mới của ngành dầu mỡ động thực vật
Triển khai ứng dụng các đề tài nghiên cứu để sản xuất và kinh doanh các sảnphẩm nghiên cứu hoặc chuyển giao công nghệ Xây dựng phòng thí nghiệm phântích nguyên liệu và sản phẩm dầu mỡ động thực vật đạt tiêu chuẩn ISO Mở rộngcác chỉ tiêu phân tích nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu và hoạt động dịch
- Máy so màu tự động Lovibond PFX 995 (phụ lục 1.4)
- Máy phân tích hàm lượng dầu nhanh NMR
- Máy soxtec 2043 (phụ lục 1.5)
Trang 21- Máy sấy chân không (phụ lục 1.7)
- Ngoài ra còn có các dụng cụ, thiết bị thông dụng trong phòng thí nghiệm 2.1.2 Danh mục các chỉ tiêu
Bảng 1 2. Danh mục các chỉ tiêu phân tích
2 Điểm đông đặc AOCS Cc6-93
9 Hàm lượng dầu AOCS Aa4-38(95)
10 Hàm lượng tạp chất AOCS Ca3a-46(93)
11 Thành phần axit béo AOCS Ce1e-91(93)
2.1.3 Nguồn nhân lực
Hiện tại bộ môn công nghệ dầu béo và phân tích gồm có 4 kĩ sư có chuyênmôn sâu trong lĩnh vực nghiên cứu về dầu và cây có dầu Thực hiện công tác nghiêncứu, xây dựng qui trình và phân tích dịch vụ Sắp tới cùng với sự phát triển củaViện, bộ môn công nghệ dầu béo và phân tích ngày càng được mở rộng phạm viphân tích, thu hút nhiều nguồn nhân lực, trang bị thêm thiết bị hiện đại
Trang 22CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA DẦU MỠ
2.1 Tổng quan về dầu mỡ [1], [2]
Dầu mỡ được tìm thấy từ nền văn hóa cổ đại như: Trung quốc, Ai cập, HyLạp – La Mã cổ, có lẽ được biết đến đầu tiên từ đế chế Ai Cập (năm 1400 trướcCN) Ngoài phục vụ cho ăn uống, sản xuất xà phòng từ dầu mỡ cũng đã được ứngdụng Ánh sáng ban đêm của người cổ đại cũng được tạo ra từ mỡ động vật Vì vậydầu mỡ giữ vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực: đời sống, sản xuất và một sốdầu mỡ được sử dụng trong y học
- Dầu mỡ (chất béo) là một trong ba nhóm thực phẩm chủ yếu cung cấp chấtdinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể con người Dầu mỡ có năng lượng lớngấp hai lần so với gluxit, nó có thể sử dụng ở dạng nguyên chất hay chế biến.Ngoài ra, dầu mỡ cung cấp một số nguyên tố vi lượng khác cho cơ thể, giúphòa tan các vitamin như: A, D, E, K Dầu mỡ tham gia vào quá trình hìnhthành bức tường của tất cả các tế bào, tổng hợp các hormone điều chỉnh cácchức năng khác nhau như: các phản ứng miễn dịch, phản ứng viêm, đôngmáu, đặc biệt là duy trì nhiệt độ cho cơ thể
- Trong sản xuất dầu mỡ là nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệpchế biến sơn, vecni, keo, mực in, nến, chất tạo nhũ, chất thấm ướt, chất tẩyrửa Bã dầu thải ra trong công nghiệp sản xuất dầu thực vật có thể sử dụng đểlàm nước chấm, thức ăn gia súc, phân bón Một số dầu thực vật còn đượcdùng trong y dược như: bơ ca cao, dầu mù u, dầu thầu dầu…
- Hiện nay, nguồn nguyên liệu cho sản xuất dầu mỡ trong nước chủ yếu là từcác cây có dầu và một ít từ mỡ động vật Do đặc điểm khí hậu thuận lợi nênnước ta có nhiều loại cây có khả năng cho dầu với trữ lượng khá lớn Tuynhiên diện tích trồng cây lấy dầu vẫn chưa được mở rộng, quy mô trồng nhỏ
lẻ, nên nguồn nguyên liệu cho sản xuất dầu thực vật trong nước không đáp
Trang 23ứng được nhu cầu Sau đây là bảng tóm tắt một số cây có dầu phổ biến ởnước ta.
Bảng 2 1 Một số nguồn nguyên liệu chứa dầu ở Việt Nam
2 Dừa Được trồng nhiều ở
miền nam: Bến Tre,Tiền Giang
Quả dừa có: đường kính 300 mm, nặng1,5-2kg, hàm lượng dầu: 62-74% chấtkhô
nành
Được trồng nhiều ởvùng đồng bằng sôngCửu Long, Cao Bằng,Bắc Cạn…
Là loại cây vừa có đạm, vừa có dầu,khối lượng riêng: 600-780kg/m3, hàmlượng dầu trong hạt khoảng 20%, hàmlượng protein khoảng 40%
4 Hướng
dương
Được trồng ở Sapa Kích thước trung bình: 10x6x3mm,
khối lượng riêng: 340-440kg/m3, hàmlượng dầu của hạt: 64-66%chất khô
5 Gạo tẻ Được trồng rải rác, tập
trung ở đồng bằng sôngHồng, sông Cửu Long
Hàm lượng dầu trong hạt gạo rất thấpnhưng trong phôi có thể lên đến 20-28%
6 Lạc Được trồng nhiều ở
Nghệ An, Hà Bắc, CủChi, Tây Ninh
Kích thước hạt: 15x10x10 mm, hàmlượng dầu có trong hạt khoảng 40-60
% chất khô
7 Ngô Được trồng rải rác Hàm lượng dầu trong hạt ngô rất thấp
khoảng 10-12% nhưng của phôi ngôrất cao khoảng 30-40%