1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

116-DAN-NHAP-VAO-THU-GOI-TIN-HUU-ROMA

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 237,16 KB

Nội dung

DẪN NHẬP VÀO THƯ GỞI TÍN HỮU ROMA (Dựa trên The New Jerome Biblical Commentary, The Letter to the Romans by Joseph A Fitzmyer, S J) NGÀY THÁNG VÀ NƠI CHỐN VIẾT THƢ Mặc dù những câu hỏi này liên quan đ[.]

DẪN NHẬP VÀO THƯ GỞI TÍN HỮU ROMA (Dựa The New Jerome Biblical Commentary, The Letter to the Romans by Joseph A Fitzmyer, S.J) NGÀY THÁNG VÀ NƠI CHỐN VIẾT THƢ Mặc dù câu hỏi liên quan đến vấn đề tính trung thực thƣ Rơma, chƣơng 15 nói thánh Phaolơ viết Thƣ Roma khơng trƣớc thực chuyến Giêrusalem (15:25) Có thể ngài viết Cơrintơ hay Kenkhơrê, vào khoảng mùa đông năm 57-58, sau rao giảng tin mừng Ilyri (15:19) Maccêđônia Akhaia (15:26) Trong thƣ ngài nói ơng Gaiơ ngƣời đón tiếp ngài (16:23) NGUN NHÂN VÀ MỤC ĐÍCH Thánh Phaolơ viết thƣ Roma với ý thức việc tông đồ ngài khu vực miền đông Địa Trung Hải kết thúc Sau giảng dạy từ Giêrusalem vòng đến tận miền Ilyri (15:19), ngài hƣớng hƣớng tây tới Tây Ban Nha (Spain).Ngài dự tính đƣờng ghé thăm giáo hội Roma để thỏa lòng mong ƣớc lâu (1:13; 15:22, 24, 28).Trƣớc lên đƣờng ngài làm việc cuối mang tiền đóng góp giáo hội dân ngoại mà ngài thiết lập Galát, Maxêđônia, Akhaia cho giáo hội Giêrusalem tín hữu giáo hội nhận thức đƣợc họ “đƣợc chia sẻ phúc lộc thiêng liêng” từ giáo hội mẹ (15:27) Vì trƣớc rời Cơrintơ Giêrusalem ngài viết thƣ cho giáo hội Rôma báo tin việc đến thăm Với tƣ cách “Tơng đồ Dân ngoại”, ngài muốn giới thiệu tới giáo hội chƣa biết rõ ngài Thƣ Rơma khơng phải trích yếu giáo thuyết Kitơ giáo, hay di chúc lời chứng cuối T Phaolơ, hay khơng phải tóm lƣợc giáo thuyết riêng ngài Một số điểmquan trọng cuả giáo thuyết ngài (nhƣ giáo hội, thánh lễ, sống lại thân xác, cánh chung học) khơng có thƣ Nhƣng thƣ-tiểu luận (essay-letter) trình bày suy tƣ truyền giáo dựa lịch sử khả thi ơn cứu độ, có gốc rễ cơng thẳng (uprigtness) tình u Thiên Chúa, ban cho tịan thể nhân loại qua niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô Trong nhìn việc tơng đồ bên phƣơng đơng, đặc biệt suy thối việc Dothái hóa Kitơ giáo, T Phaolơ nhận thấy cơng (justification) ơn cứu độ (salvation) không tuỳ thuộc vào việc lành đƣợc quy định lề luật, nhƣng niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô, Ngƣời Con mà Chúa Cha không tiếc mà ban cho nhân loại Qua niềm tin phép rửa ngƣời chia sẻ hiệu qủa biến cố-Kitơ (Christ-event), chƣơng trình cứu độ đƣợc Chúa Cha thai nghén đƣợc trở nên thực chết phục sinh Chúa Giêsu Kitô Tuy Thƣ Rôma thảo luận vài đề tài giống Thƣ Galát, nhƣng Galát đƣợc viết với thể loại bút chiến Rơma đƣợc viết với thái độ giận Nó giống nhƣ luận thuyết thƣ Mặc dầu T Phaolô viết cho giáo hội mà ngài chƣa biết rõ, vài phần thƣ phản ảnh vấn đề mà ngài phải đối diện vài nơi khác sứ vụ tông đồ, phần dẫn nhập gởi tới ngƣời “yếu tin” “mạnh tin”,có lẽ lời phê phán ngài tình trạng Giáo hội Rơma mà ngài đƣợc nghe kể lại Hai nhóm ngƣời đƣợc coi nhƣ đại diện cho hai nhóm Kitô hữu gốc Dothái gốc Dân ngoại giáo hội đó.Sự khác biệt đối nghịch hai nhóm khơng phải vấn đề Dothái hóa ngày xƣa nhƣ Galát mà vấn đề thực phẩm lịch phụng vụ.Khi ngƣời Dothái Kitô hữu Dothái phải rời khỏi Rơma sắc Hồng đế Claudius (năm 49), Kitô hữu gốc dân ngoại có lẽ lại.Cộng đồn Kitơ hữu gốc dân ngoại dần phát triển lên xa dần ảnh hƣởng tín hữu gốc Dothái.Nhƣng tín hữu gốc Dothái trở về, sau Claudius chết (năm 54), họ thấy hịan cảnh khác xƣa Các tín hữu gốc dân ngoại cảm thấy không cần thiết phải giữ luật lệ thức ăn hay lịch phụng vụ nên họ ngƣời “mạnh” tin, tín hữu gốc Dothái luật lệ quan trọng, họ bị coi nhƣ ngƣời “yếu” đức tin Có lẽ nghe nói tình trạng giáo hội Rơma nên ngài viết đề tài GIÁO HỘI TẠI RÔMA Thói quen thánh Phaolơ bên phiá đơng thiết lập cộng đồn Kitơ thành phố quan trọng đế quốc (Philiphê, Thessalônica, Côrintô, Êphêsô).Mặc dầu tha thiết muốn giảng dạy Rôma nữa, nhƣng ngài biết giáo hội đƣợc thiết lập ngƣời khác.Nhƣng khơng thấy ngài nói đến.Phần lớn có lẽ cộng đồn đƣợc thành hình từ tân tịng gốc Palestine Syria vào lúc khởi đầu (Cvtđ 2:10) T Phêrơ có lẽ khơng đến Rơma trƣớc năm 50 lúc ngài cịn Giêrusalem để họp “Cơng đồng”(năm 49) Các nhà giải cho cấu tạo nhân Giáo hội Rơma quan trọng việc tìm hiểuThƣ Rơma.Một vài nhà giải cho đƣợc cấu tạo đa số tín hữu gốc Dothái Luận điểm họ trích dẫn hà sa sốCựu Ƣớc thƣ, đặc biệt câu chuyện ông Abraham Điều chứng tỏ T Phaolô nhắm tới độc giả đa số gốc Dothái.Chắc chắn có số đơng ngƣời Dothái sinh sống Rơma vào kỷ thứ nhất, nhƣ tự nhiên kết luận phần trăm dân số phản ảnh giáo hội Kitô.Nên họ bị trục xuất khỏi Rơma sắc hồng đế Claudius, họ trở Rơma sau ơng chết.Tuy nhiên, nhiều nhà giải khác tin giáo hội Rơma đa số tín hữu gốc Dân ngoại.Đây quan điểm hơn, T Phaolơ gồm tóm cácdân ngoại vào số ngƣời ngài phải mang ơn cứu độ đến thực thi sứ mệnh tơng đồ (1:5-7, 12-14; 11:11-13; 15:16) SỰ QUAN TRỌNG CỦA THƢ RƠMA Thƣ Rơma ảnh hƣởng thần học Kitô giáo sau tất sách Tân Ƣớc khác.Họa có vấn đề lập thuyết thần học không bị chi phối giáo huấn nó.Ảnh hƣởng đƣợc hiển thị trong trƣớc tác Tân Ƣớc khác (1Phêrô, Dothái) tác phẩm thời hậu tông đồ (subapostolic works).Phần lớn giáo phụ học giả kinh thánh giải Thƣ Rôma số có thánh Origen thánh Tơma Aquinơ.Vai trị Thƣ Rôma ảnh hƣởng tranh luận thần học phong trào Thệ Phản khơng đếm đƣợc.Chú giải tiếng đƣợc chấp bút M Luther, P Melanchthon, J Calvin Và suy tƣ tôn giáo đại chịu ảnh hƣởng lớn lao giải thần học K Barth Sự đóng góp Thƣ Rơma suy tƣ Kitơ giáo Tây phƣơng khơng thể đánh giá hết đƣợc “Nhiều hệ Tin Lành Công Giáo mang dấu vết tranh luận Dù nói ơn cứu độ nhờ đức tin, hay nhờ đức tin việc làm, hay nhờ đức tin, việc làm bí tích, tình u Chúa Cha Đức Kitô Cứu Chúa hàng thứ yếu, đứng sau ám ảnh ơn cứu độ: tơi xoay sở khung cứng ngắc mà Thiên Chúa giam hãm tôi? Vị Thiên Chúa công minh truyền xuống phán khắt khe, kết án hỏa ngục cách dễ dàng, chấn thương tinh thần mà Phương Tây phải chịu, chuẩn bị cho loạn chủ nghiã vô thần đấu tranh” “…Điều khơng cản trở tìm lại thư mà ơng Luterơ, sau thánh Âutinh, nhận thấy: trình bày tài tình mầu nhiệm lồi người Chúa Kitơ cứu độ Có lẽ phần lãng qn thư giáo thuyết mà người Công Giáo thường hay tự đóng khung nghi thức bí tích, mà xao lãng sứ vụ mình”(Lời Chúa Cho Mọi Ngƣời Tr 1933-1934)

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:03

w