1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đấn tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

73 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THỊ XUÂN HỒNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -ĐẶNG THỊ XUÂN HỒNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG HỒNG LƢƠNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đặng Thị Xuân Hồng, tác giả luận văn tốt nghiệp xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ TS Trương Hoàng Lương Dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Nội dung kết đề tài nghiên cứu trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực Đặng Thị Xuân Hồng năm 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị, sơ đồ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu .1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Giới thiệu .6 2.2 Cơ sở lý luận: 2.3 2.2.1 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Các nghiên cứu có liên quan 10 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới 10 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam .12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỶ LỆ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 18 3.1 Giới thiệu: 18 3.2 Tổng quan ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 3.3 Thực trạng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 .24 3.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM Việt Nam .29 3.4.1 Tình hình vốn chủ sở hữu .29 3.4.2 Rủi ro tín dụng 30 3.4.3 Tính khoản 32 3.4.4 Chi phí hoạt động 33 3.4.5 Thu nhập lãi 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 37 4.1 Giới thiệu .37 4.2 Phương pháp nghiên cứu .37 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu 37 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 4.2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 42 4.2.2.2 Phân tích tương quan 42 4.2.2.3 Phân tích hồi quy .42 4.2.2.4 Kiểm định đa cộng tuyến 43 4.3 Dữ liệu nghiên cứu 43 4.4 Kết mơ hình thảo luận kết 44 4.4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 44 4.4.2 Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 45 4.4.3 So sánh mơ hình panel data: Pooled Regression, Fixed effects model, Random effects model 46 4.4.4 Kiểm định giả thuyết hồi quy mơ hình nghiên cứu 47 4.4.4.1 Kiểm định khơng có tự tương quan biến độc lập mơ hình (khơng bị tượng đa cộng tuyến) 47 4.4.4.2 Kiểm định phương sai sai số không đổi .48 4.4.4.3 Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tương quan với (không bị tượng tự tương quan) .49 4.4.4.4 Tổng hợp kết kiểm định 49 4.4.4.5 Kết kiểm định độ phù hợp biến giải thích mơ hình nghiên cứu thảo luận kết 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 54 5.1 Định hướng phát triển NHTM Việt Nam đến năm 2020 54 5.2 Một số giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM NHNN 55 5.2.1 Đối với ngân hàng nhà nước 55 5.2.2 Đối với ngân hàng thương mại .56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNVN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên WTO : Tổ chức Thương mại giới IMF : Qũy Tiền tệ Quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm gần Bảng 3.1: Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 1991 - 2016 Bảng 3.2: Tổng vốn chủ sở hữu bình quân NHTM Việt Nam giai đoạn 20082016 Bảng 3.3: Trích lập dự phịng rủi ro cho vay khách hàng bình quân NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 Bảng 3.4: Chi phí hoạt động bình qn NHTM Việt Nam giai đoạn 20082016 Bảng 3.5: Thu nhập lãi bình quân NHTM giai đoạn 2008-2016 Bảng 4.1: Bảng mô tả biến đo lường sử dụng nghiên cứu Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu Bảng 4.3: Mối tương quan biến độc lập Bảng 4.4: Kết phân tích hồi quy Pooled OLS, FEM REM Bảng 4.5: Kết kiểm định F & Hausman Bảng 4.6: Kết kiểm định VIF Bảng 4.7: Kết kiểm định White Bảng 4.8: Kết kiểm định tự tương quan Bảng 4.9: Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp GLS DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Hệ thống TCTD Việt Nam tháng 06/2017 Biểu đồ 3.2: NIM NHTM Việt Nam niêm yết giai đoạn 2008 - 2016 Biểu đồ 3.3: NIM ngành ngân hàng Việt Nam số nước khu vực ASEAN giai đoạn 2008-2015 Biểu đồ 3.4: NIM ngành ngân hàng Việt Nam số nước phát triển khu vực Châu Á giai đoạn 2008-2015 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ Cho vay Huy động NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016 49 vấn đề phương sai thay đổi mơ hình nghiên cứu 4.4.4.3 Kiểm định sai số mối quan hệ tƣơng quan với (khơng bị tƣợng tự tƣơng quan) Sau kiểm định phù hợp mơ hình, bước kiểm định tượng tự tương quan biến mơ hình Khi có tồn tượng tự tương quan, sai số có mối quan hệ tương quan với làm cho ước lượng thu phương pháp hồi quy thông thường liệu bảng vững không hiệu quả, kiểm định hệ số hồi qui khơng cịn đáng tin cậy Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan liệu bảng, với giả thuyết H0: khơng có tự tương quan Bảng 4.8: Kết kiểm định tự tƣơng quan Kiểm định tự tƣơng quan Thống kê F 72,584 Pro F(1, 24) 0,0000 (Nguồn: Theo tính tốn tác giả sở số liệu Báo cáo thường niên 25 NHTM Việt Nam) Với mức ý nghĩa alpha = 1%, kiểm định cho kết là: Prob = 0.0000 Vậy, Prob < 1% nên bác bỏ giả thuyết H0, tức mơ hình hồi quy xây có tự tương quan mơ hình nghiên cứu 4.4.4.4 Tổng hợp kết kiểm định Qua kết kiểm định phần trên, ta thấy: mơ hình có tượng đa cộng tuyến đánh giá khơng nghiêm trọng Tuy vậy, mơ hình có tượng phương sai thay đổi có tự tương quan Do đó, tác giả sử dụng phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (General Least Square – GLS) để phân tích Theo Wooldridge (2002), phương pháp GLS khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan nhằm đảm bảo ước lượng thu vững hiệu 50 4.4.4.5 Kết kiểm định độ phù hợp biến giải thích mơ hình nghiên cứu thảo luận kết Khắc phục tượng tự tương quan tượng phương sai thay đổi phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (General Least Square – GLS) Bảng 4.9: Kết hồi quy mô hình theo phƣơng pháp GLS Biến Hằng số CAPITAL LLR LIQ COSR FR NIA Hệ số 0,0068086 0,0702491 0,3732799 -0,006366 0,1599181 0,0022592 -0,0034402 NIM Độ lệch Giá trị t chuẩn 0,0035052 1,94 0,0114715 6,12 0,1356563 2,75 0,0051325 1,24 0,0198324 8,06 0,0029757 0,76 0,0007173 4,80 Giá trị p 0,052 0,0000 0,006 0,215 0,000 0,448 0,000 R2 hiệu chỉnh 176,59 F-statistic/ Wald.Chi2 0,0000 Prob (F-statistic)/ Prob.Chi2 (Nguồn: Theo tính tốn tác giả sở số liệu Báo cáo thường niên 25 NHTM Việt Nam) Với biến phụ thuộc NIMit, sau sử dụng phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (GLS) để khắc phục tượng tự tương quan tượng phương sai thay đổi, mơ hình có ý nghĩa mức ý nghĩa 1% (do Prob = 0.0000) nên mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp Vậy, kết mơ hình nghiên cứu có phương trình sau: NIMit = 0.0068086 + 0.0702491 CAPITALit + 0.3732799 LLRit + 0.1599181 COSRit - 0.0034402 NIAit + εit (2) Dựa vào phương trình hồi quy thức nghiên cứu, thấy biến độc lập CAPITALit, LLRit, COSRit, NIAit có tác động đến tỷ lệ thu nhập 51 lãi cận biên hệ thống NHTM Việt Nam giá trị biến mức ý nghĩa 1% Các biến cịn lại LIQit¸và FRit tác động khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% Qua mơ hình hồi quy tuyến tính trên, tác giả có cách nhìn tổng qt nhận định khách quan tác động nhân tố lên hệ số NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn phụ thuộc vào nhân tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động thu nhập lãi Như thể bảng 4.9, cho thấy rủi ro tín dụng (LLR) có ước lượng tham số dương mức ý nghĩa 1% Điều chứng thuyết phục cho ảnh hưởng chiều rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam lên hệ số NIM Kết rằng, rủi ro tín dụng tăng lên 1% tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) tăng lên 0.3732799% ngược lại, mức ý nghĩa 1% Kết luận phù hợp với dự đoán tác giả kết nghiên cứu trước Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) Rủi ro tín dụng biến có tác động mạnh (β=0.3732799) lên hệ số NIM mơ hình nghiên cứu Qua đó, cho ta thấy Việt Nam NHTM chấp nhận rủi ro tín dụng cao để tìm kiếm thu nhập lãi cận biên cao Điều nói lên mối lo ngại hệ thống ngân hàng Việt Nam, rủi ro tín dụng cao dễ dẫn đến vốn, nguy khủng hoảng sụp đổ hệ thống ngân hàng thời kỳ kinh tế khó khăn Đặc biệt giai đoạn vừa qua, hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nhiều ngân hàng bị mua bán, sáp nhập thua lỗ hoạt động Chi phí hoạt động (COSR) phương trình hồi quy tuyến tính với kết hệ số β=0.1599181 với giá trị p-value = 0.000 Có nghĩa chi phí hoạt động tăng lên 1% tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) tăng khoảng 0.1599181% ngược lại, mức ý nghĩa 1% Từ kết cho thấy chi phí hoạt động tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Trong khi, biến COSR đo lường tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản, tỉ lệ lớn ngân hàng có chất lượng hoạt động thấp Đây kết luận nghiên cứu trước Raja Almarzoqi Sami Ben Naceur (IMF, 2015) Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPITAL) phương trình hồi quy cho thấy ảnh hưởng 52 tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPITAL) tác động chiều tới tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Cụ thể hệ số β=0.0702491 với giá trị p-value = 0.000 Trong trường hợp nhân tố khác không đổi, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng lên 1% tỷ lệ thu nhập lãi tăng lên khoảng 0.0702491% ngược lại, mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy, ngân hàng tăng vốn chủ sở để tăng tính hiệu ổn định hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, việc tăng vốn chủ sở hữu đòi hỏi nhiều chi phí so với vốn vay nên ngân hàng phải tăng thu nhập lãi lên để bù đắp chi phí, làm cho hệ số NIM tăng Kết luận tương đồng với kết nghiên cứu Husni Khrawish & cộng (2008) Thu nhập lãi (NIA) phương trình hồi quy tuyến tính với kết hồi quy hai biến thu nhập lãi (NIA) NIM cho kết với hệ số hồi quy β=-0.0034402 giá trị p-value = 0.000 Cho thấy tác động chi phí hoạt động giảm 1% làm tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) tăng khoảng 0.0034402 % ngược lại, mức ý nghĩa 1% Từ kết cho thấy thu nhập lãi tác động ngược chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Mối quan hệ ngược chiều NIA NIM chứng minh Raja Almarzoqi Sami Ben Naceur (IMF, 2015) Qua cho ta thấy, tăng thu nhập lãi giúp ngân hàng bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro hoạt động, giảm biên lãi suất Tuy nhiên, thông qua kết ước lượng cho tay thấy, tác động thu nhập lãi đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chưa cao, phản ánh thực trạng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng cịn manh mún, chưa mang tính đồng tạo tiện ích có tính cạnh tranh cao mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Từ phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính, ta thấy kết mơ hình phù hợp với lý thuyết kết nghiên cứu giới công bố Đồng thời phù hợp với kết nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ tỷ lệ thu nhập lãi cận biên nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn trước 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng tác động nhân tố nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 Các phương pháp nghiên cứu tiến hành phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan tuyến tính, phân tích hồi quy, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định tượng tự tương quan phương sai thay đổi Kết mơ hình hồi quy xác định nhân tố mức độ ảnh hưởng khác nhân tố đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Đây chương khép lại kết nghiên cứu thực nghiệm tác động nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng 54 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 5.1 Định hƣớng phát triển NHTM Việt Nam đến năm 2020 Định hướng phát triển NHTM nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung dựa xu hướng phát triển tất yếu, mong muốn ngân hàng khả thực Trong bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa tài ngày gia tăng, ngành ngân hàng đứng trước bất ổn khó lường tác động kinh tế Việt Nam trước biến động kinh tế toàn cầu Để phát triển bền vững với tình hình này, hệ thống NHTM cần phải thật động, vững mạnh hoạt động hiệu Thêm vào đó, kinh tế Việt Nam định hướng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, NHTM cần phải phát triển tồn diện theo hướng đại, hoạt động đa tài lành mạnh để tạo tảng cho phát triển doanh nghiệp công công nghiệp hóa, đại hóa Như vậy, nhìn tương lai năm 2020, viễn cảnh NHTM đạt dự kiến sau: - Đủ lực quản trị nói chung kỹ quản trị rủi ro nói riêng đủ mạnh để giải cách có hiệu rủi ro thị trường hoạt động - Đáp ứng yêu cầu đa dạng mong muốn kinh tế - Công nghệ ứng dụng ngày đại, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ - Hoàn thiện quy định an tồn theo chuẩn mực quốc tế - Quy mơ hoạt động lực tài khơng ngừng mở rộng, khơng nước mà cịn mở rộng sang thị trường nước khu vực giới 55 - Chất lượng nguồn lực tốt, cán ngân hàng có kỹ nghiệp vụ chun mơn cao 5.2 Một số giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM NHNN 5.2.1 Đối với ngân hàng nhà nƣớc Tiếp tục hoàn thiện chế quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Hiệp ƣớc quốc tế Basell II Hệ thống ngân hàng mạch máu kinh tế Sự ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng định ổn định kinh tế quốc gia Do đó, NHNN tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện chế quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước quốc tế Basell II Bên cạnh đó, hồn thiện mơ hình tổ chức tra để đảm bảo tuân thủ quy định NHTM, tránh tình trạng ngân hàng có hoạt động vi phạm nghiêm trọng, gây rủi ro cho hoạt động tồn hệ thống Đây tảng quan trọng, đảm bảo phát triển bền vững cho hệ thống ngân hàng thời gian tới NHNN tiếp tục tăng cƣờng kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu tăng thêm NHNN nên tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu tăng thêm để NHTM sử dụng vốn cách hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Cũng giống ngành kinh doanh khác, ngân hàng chịu áp lực lớn lợi nhuận để chi trả cổ tức cho cổ đơng nên tìm ẩn nguy tăng trưởng nóng thời gian ngắn, gây rủi ro cho toàn hệ thống Giám sát kiểm soát hiệu quản lý chi phí hoạt động NHTM Đứng từ góc nhìn xã hội, ngân hàng tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đề bù đắp cho chi phí hoạt động cao, giảm lợi ích xã hội Do đó, NHNN cần có biện 56 pháp tra, giám sát để kiểm soát, nhắc nhở để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng NHNN cần có chiến lƣợc để khơng ngừng nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán cấp cao, cán giám sát tra - NHNN cần đào tạo nguồn nhân lực với trình độ chun mơn cao, nắm vững nghiệp vụ chuyên môn đủ lực theo kịp với tốc độ phát triển hệ thống tài ngân hàng đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế IMF, Workbank, ADB… - Về lâu dài, NHNN nên bước thực việc tiêu chuẩn hóa cán theo yêu cầu vị trí cơng việc cấp độ đào tạo khác 5.2.2 Đối với ngân hàng thƣơng mại Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn này, tác giả xác định nhân tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng chi phí hoạt động có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), thu nhập ngồi lãi có tác động ngược chiều đến NIM NHTM Việt Nam Như đề cập trên, ngân hàng thương mại ln có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, phủ ln ưu tiên phát triển kinh tế lợi ích xã hội, muốn trì NIM mức độ thấp nhằm tạo nguồn vốn với chi phí thấp cho chủ thể khác kinh tế Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số sách nhằm quản lý tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đứng hai góc độ góc độ kinh tế ngân hàng góc độ lợi ích xã hội Đầu tiên, thực biện pháp nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng vấn đề ln quan tâm nhà quản trị ngân nhà làm sách Để gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, NHTM cần phải thực tốt công tác quản lý mức độ rủi ro tín dụng Do đó, địi hỏi 57 ngân hàng phải nâng cao lực quản trị rủi ro giảm thiểu vốn hoạt động tín dụng hồn thiện mơ hình kiểm tra, giám sát nội bộ, cao chất lượng thẩm định, tăng cường kiểm tra, giám sát vốn vay xử lý nợ xấu, đổi công nghệ quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Thứ hai, thực giải pháp để đảm bảo hệ số an toàn vốn Tăng quy mô vốn giúp ngân hàng tăng khả cạnh tranh nâng cao quản trị rủi ro Nhưng vốn chủ sở hữu có mối tương quan thuận với NIM nên ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tăng Do đó, việc tăng vốn địi hỏi ngân hàng cần xây dựng sách đa dạng hóa biện pháp tăng vốn, đảm bảo nguồn vốn bền vững sách cân đối phù hợp q trình phân phối kết tài cho việc chi trả cổ tức cổ đông lợi nhuận giữ lại bổ sung vào vốn chủ sở hữu, giảm nhẹ gánh nặng tài cổ đơng, giảm chi phí phát sinh sử dụng vốn Bên cạnh đó, cịn có số biện pháp tăng vốn khác bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, phát hành cổ phần công chúng, phát hành trái phiếu tăng vốn… Tùy theo mạnh tình hình kinh tế thời kỳ, ngân hàng có phương pháp tăng vốn tối ưu, đảm bảo lợi ích cổ đông phát phát triển bền vững ngân hàng Thứ ba, tăng cƣờng kiểm sốt chi phí hoạt động ngân hàng - Ngân hàng cần kiểm sốt chặt chi phí cắt giảm chi phí phát sinh cần thiết Để hoạt động hiệu trì lợi nhuận cao, ngân hàng cần phải tìm ngun nhân gây chi phí cao, từ có biện pháp điều chỉnh - Bên cạnh đó, ngân hàng cần nâng cao chất lượng nhân số ngun nhân gây chi phí cao đến từ chi phí nhân nguồn nhân lực hoạt động không hiệu Đây xem giải pháp then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến hưng thịnh ngân hàng Chi phí nhân lực tăng khơng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng, mà ảnh hưởng đến khả mở rộng mạng lưới phát triển 58 Thứ tƣ, đa dạng hóa thu nhập ngân hàng - Ngân hàng dễ tổn thương lợi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế Khi kinh tế trì trệ, tín dụng thu hẹp, làm nguồn thu ngân hàng sụt giảm đáng kể Để đảm bảo phát triển bền vững, ngân hàng thương mại cần điều chỉnh lại cấu thu nhập, tìm kiếm lợi nhuận mảng hoạt động khác Đặc biệt mảng dịch vụ chịu tác động kinh tế Các ngân hàng nước phát triển giới, phí dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu ngân hàng - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để thu hút mở rộng đến nhiều đối tượng khác nhau, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm thực trạng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM Việt Nam thời gian qua, tác giả đề xuất giải pháp NHNN NHTM nhằm gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM 59 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Sau phân tích tình hình thực tế nghiên cứu có liên quan nước giới, tác giả đúc kết yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên để phù hợp với tình hình thực tế ngành ngân hàng Việt Nam Để có chứng thực nghiệm chứng minh nhân tố mức độ tác động nhân tố đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tác giả sử dụng mơ hình ước lượng hồi quy kiểm định thích hợp với liệu mẫu nghiên cứu 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Kết thực nghiệm cho thấy nhân tố có mối tương quan dương với tỷ lệ thu nhập lãi cận biên bao gồm rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động tỷ lệ vốn chủ sở hữu với mức ý nghĩa thống kê cao, rủi ro tín dụng yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Nhân tố có mối tương quan âm với tỷ lệ thu nhập lãi cận biên thu nhập ngồi lãi Tác giả chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa rủi ro khoản rủi ro nguồn vốn Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đưa số giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận, hiệu hoạt động cho ngân hàng kinh tế Bài nghiên cứu nhiều hạn chế giới hạn thời gian nghiên cứu, liệu nghiên cứu chưa xem xét đến chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh, độ minh bạch báo cáo thường niên, báo cáo tài hợp ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa vào mơ hình nhóm nhân tố nội ngân hàng mà chưa xét đến nhân tố vĩ mô đặc thù ngành ngân hàng Từ hạn chế nêu trên, tác giả đưa số đề xuất cho hướng nghiên cứu mở rộng mẫu nghiên cứu bao gồm thời gian nghiên cứu thành phần mẫu (Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh) để phản ánh thực trạng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, xét thêm yếu tố vĩ mô đặc thù 60 ngành ngân hàng có tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Trong trình thực đề tài, dù cố gắng trình độ chun mơn cịn hạn chế nên vấn đề mà luận văn đưa tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, anh/chị bạn để đề tài hồn thiện có đóng góp thiết thực vào phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Trung Khánh Vũ Thị Đan Trà (2015) Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ số thu nhập lãi (NIM) ngân hàng thương mại Việt Nam NHNN Việt Nam, 2007 – 2015 Báo cáo thường niên Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên NHTM Việt Nam Tạp chí Tài – Tiền tệ, nghiên cứu kinh tế số 450 Nguyễn Minh Sáng cộng sự, 2014 Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng Nguyễn Thị Kim Thu Đỗ Thị Thanh Huyền (2013) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 55-65 Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị Ngân hàng Thương mại đại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thông, 2012 Quản trị Ngân hàng Thương mại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Husni Khrawish & cộng (2008) Determinants of Commercial Bank Interest Rate Margins: Evidence from Jordan Jordan Journal of Business Administration, Volume 4, No Ong Tze San & The Boon Heng (2013) Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks African Journal of Business Management Vol 7(8), pp 649-660 Raja Almarzoqi Sami Ben Naceur (IMF, 2015) Determinants of Bank Interest Margins in the Caucasus and Central Asia.International Monetary Fund T.Velnampy & J Aloy Niresh (2012) The Relationship between Capital Structure & Profitability Global Journal of Management and Business Research Volume 12, Issue 13, Version 1.0 Wooldridge, J (2002) Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed., South-Western College PHỤ LỤC DANH SÁCH 25 NHTM TẠI VIỆT NAM TRONG BÀI NGHIÊN CỨU STT Tên viết tắt Tên đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ABBANK ACB BIDV Eximbank HDBank Kienlongbank LPB Maritime Bank MB NamA Bank Navibank OCB PGBank Sacombank SAIGONBANK SCB SeABank SHB Techcombank TPBank VIB VietABank Vietcombank VietinBank VPBank NHTMCP An Bình NHTMCP Á Châu NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam NHTMCP Xuất Nhập NHTMCP Phát triển TP.HCM NHTMCP Kiên Long NHTMCP Bưu Điện Liên Việt NHTMCP Hàng Hải Việt Nam NHTMCP Quân Đội NHTMCP Nam Á NHTMCP Nam Việt NHTMCP Phương Đông NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Đơng Nam Á NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Tiên Phong NHTMCP Quốc tế NHTMCP Việt Á NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Công Thương Việt Nam NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w