1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2020_-_Nhan_thuc_cua_sinh_vien_nganh_Bien_dich_tieng_Anh_ve_vai_tro_cua_nang_luc_dich_trong_thuc_hanh_tac_nghiep

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Mục lục Tạp chí khoa học ngoại ngữ trờng đại học hà nội Số 64 64/2020 ISSN 1859-2503 năm số Tổng biên tập: GS.TS V VN I Phã Tỉng biªn tËp: PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÀO Th− ký: TS NGUYỄN NGỌC LÂN Ban biªn tËp: PGS.TS Trần Quang Bình PGS.TS Nguyễn Tơ Chung GS.TS Nguyễn Thiện Giáp GS.TS Nguyễn Văn Khang TS Đinh Thị Bảo Hương TS Nguyễn Ngọc Lân TS Nguyễn Thị Cúc Phương TS Phạm Ngọc Thạch TS Đặng Xn Thu GS.TS Hồng Văn Vân TrÞ sù: PGS.TS Trần Quang Bình (Trưởng ban) ThS Tăng Bá Hoàng ThS Đinh Thị Hải ThS Lê Thị Thành Huế ThS Đặng Hoàng Giang ThS Nguyễn Thị Ngà ThS Vương Nam Quế Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Phương Tú Trơ së: Phòng Qun lý Khoa học Trờng Đại học Hà Nội Km 9, đờng Nguyễn TrÃi, quận Thanh Xuân, Hà Nội §T: 024 - 35530728 E-mail: tckhnn@hanu.edu.vn giÊy giÊy phÐp xuÊt số: 744/GP-BTTT ngày 16.5.2011 lí luận ngôn ngữ NGUYỄN VĂN TRÀO – Ẩn dụ ý niệm TỨC GIẬN tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ng hc tri nhn phơng pháp giảng dạy NGUYỄN VŨ THU HÀ – Nghiên cứu tổng quan chiến lược học kỹ nói tiếng Anh ngoại ngữ 21 NGUYỄN HỒNG HẢI – Xây dựng tiêu chí đánh giá tính mạch lạc văn lập luận tiếng Pháp sinh viên Việt Nam 34 PHẠM VĂN HIẾU, VŨ THỊ THU – Mối liên hệ trí tuệ cảm xúc mối lo lắng học ngoại ngữ sinh viên đại học 47 PHẠM NGỌC THẠCH, PHẠM THỊ MAI VUI, ĐỖ QUỲNH HƯƠNG, TĂNG BÁ HOÀNG – Yếu tố tác động tới hài lòng giảng viên sinh viên dạy học trực tuyến đại dịch Covid-19 62 ĐÀO XUÂN PHƯƠNG TRANG, NGUYỄN MINH TRÍ – Ứng dụng mạng xã hội đánh giá việc học ngoại ngữ 81 NGUYỄN QUANG VỊNH, NGUYỄN HỒNG GIANG – Nâng cao tính tự chủ người học: Vai trị quan trọng giáo viên 94 DÞCH THUËT VÕ THỊ LIÊN HƯƠNG – Nhận thức sinh viên ngành biên dịch tiếng Anh vai trò lực dịch thực hành tác nghiệp 107 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THÙY LINH – Đặc điểm phương thức cấu tạo từ ngữ rút gọn báo cáo trị kì đại hội Đảng Cng sn Trung Quc 120 TRAO ĐổI THÔNG TIN 10 ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THẢO, PHẠM BÍCH NGỌC, NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT, HỒNG THU THỦY – Tiến trình Bologna q trình quốc tế hóa Trường Đại học Hà Nội 132 CONTENTS NGUYEN VAN TRAO – Metaphoric conceptualization of ANGER in English and Vietnamese; NGUYEN VU THU HA – A review on EFL students’ speaking learning strategies; NGUYEN HONG HAI – Developing assessment criteria for the coherence of the French argumentative text of Vietnamese learners; PHAM VAN HIEU, VU THI THU – Emotional intelligence and its correlation with foreign language anxiety among university students; PHAM NGOC THACH, PHAM THI MAI VUI, DO QUYNH HUONG, TANG BA HOANG – Factors affecting teacher and learner satisfaction with online teaching and learning during the Covid-19 pandemic; DAO XUAN PHUONG TRANG, NGUYEN MINH TRI – Using social networking as an assessment tool in EFL classroom; NGUYEN QUANG VINH, NGUYEN HONG GIANG – Promoting learner autonomy: Important role of the teacher; VO THI LIEN HUONG – Perceptions of students of Translation Studies towards the role of translation competence in career practice; NGUYEN THI PHUONG, NGUYEN THI HOA, VU THUY LINH – Formation of abbreviations in political reports at the National Congresses of the Chinese Communist Party; 10 DANG THI PHUONG THAO, PHAM BICH NGOC, NGUYEN THI ANH TUYET, HOANG THU THUY – Bologna Process and internationalization at the Hanoi University СОДЕРЖАНИЕ НГУЕН ВАН ЧАО Метафоры с концептом «гнев» в английском и вьетнамском языках в лингвокогнитивном ракурсе; НГУЕН ВУ ТХУ ХА Обзорный анализ стратегий овладения навыками говорения в изучении английского языка как иностранного; НГУЕН ХОНГ ХАЙ Разработка критериев оценки когерентности аргументативных текстов французского языка, созданных вьетнамскими студентами; ФАМ ВАН ХИЕУ, ВУ ТХИ ТХУ Связь между эмоциональным интеллектом студентов и уровенем тревожности при изучении иностранных языков; ФАМ НГОК ТХАТЬ, ФАМ ТХИ МАЙ ВУЙ, ДО КУИНЬ ХЫОНГ, ТАНГ БА ХОАНГ Факторы, влияющие на удовлетворенность преподавателей и студентов онлайн-обучением в условиях пандемии Covid-19; ДАО СУАН ФЫОНГ ЧАНГ, НГУЕН МИНЬ ЧИ Социальные сети как инструмент оценки в обучение английскому языку как иностранному; НГУЕН КУАНГ ВИНЬ, НГУЕН ХОНГ ЗЯНГ Роль преподавателя в повышении самостоятельности учащихся; ВО ТХИ ЛЬЕН ХЫОНГ Осознание студентами профиля «письменный перевод» важности переводческой компетенции для профессиональной деятельности; НГУЕН ТХИ ФЫОНГ, НГУЕН ТХИ ХОА, ВУ ТХЮЙ ЛИНЬ Особенности образования сокращенной лексики в политических докладах съездов Коммунистической партии Китая; 10 ДАНГ ТХИ ФЫОНГ ТХАО, ФАМ БИК НГОК, НГУЕН ТХИ АНЬ ТУЕТ, ХОАНГ ТХУ ТХЮЙ Болонский процесс и интернационализация в Ханойском Университета SOMMAIRE NGUYEN VAN TRAO – Etude de la métaphore conceptuelle de la COLÈRE en anglais et en vietnamien du point de vue de la linguistique cognitive; NGUYEN VU THU HA – Une revue des stratégies d’apprentissage de l’E.O en anglais langue étrangère; NGUYEN HONG HAI – Élaboration d’une grille dộvaluation de la cohộrence du texte argumentatif en franỗais des apprenants vietnamiens; PHAM VAN HIEU, VU THI THU – L’intelligence émotionnelle et sa corrélation avec l’anxiété en langue étrangère chez les étudiants universitaires; PHAM NGOC THACH, PHAM THI MAI VUI, DO QUYNH HUONG, TANG BA HOANG – Facteurs influenỗant la satisfaction des enseignants et ộtudiants vis--vis de l’enseignement distance pendant l’épidémie du Covid-19; DAO XUAN PHUONG TRANG, NGUYEN MINH TRI – Utilisation du réseautage social comme outil d’évaluation dans la classe d’anglais langue étrangère; NGUYEN QUANG VINH, NGUYEN HONG GIANG – Promouvoir l’autonomie des apprenants : rôles importants de l’enseignant; VO THI LIEN HUONG – Perception du rôle des compétences traductionnelles par les apprenants traducteurs d’anglais dans la pratique professionnelle; NGUYEN THI PHUONG, NGUYEN THI HOA, VU THUY LINH – Particularités des mots tronqués dans le rapport politique des congrès du Parti communiniste chinois; 10 DANG THI PHUONG THAO, PHAM BICH NGOC, NGUYEN THI ANH TUYET, HOANG THU THUY – Le processus de Bologne et celui d’internationalisation l’Université de Hanoi CONTENIDO NGUYEN VAN TRAO – Metáforas conceptuales de la FURIA en inglés y vietnamita bajo la lupa de la lingüística perceptual; NGUYEN VU THU HA – Revisión bibliográfica sobre las estrategias para aprender la expreseción oral de inglés como lengua extranjera; NGUYEN HONG HAI – Desarrollo de una rúbrica para evaluar la coherencia del texto argumentativo escrito por estudiantes vietnamitas de francés; PHAM VAN HIEU, VU THI THU – Inteligencia emocional y su correlación la ansiedad por estudiar lenguas extranjeras entre estudiantes universitarios; PHAM NGOC THACH, PHAM THI MAI VUI, DO QUYNH HUONG, TANG BA HOANG – Factores que influyen a la satisfacción de profesores y estudiantes al ensar y aprender en línea durante la pandemia Covid-19; DAO XUAN PHUONG TRANG, NGUYEN MINH TRI – Uso de redes sociales como medio de evaluación del aprendizaje de lenguas extranjeras; NGUYEN QUANG VINH, NGUYEN HONG GIANG – El importante papel del profesor en la mejora de la autonomía del alumno; VO THI LIEN HUONG – La conciencia de los estudiantes de traducción al inglés sobre el rol de las competencias traductoras en la práctica profesional; NGUYEN THI PHUONG, NGUYEN THI HOA, VU THUY LINH – Características de formación de palabras abreviadas en informes políticos de los congresos del Partido Comunista Chino; 10 DANG THI PHUONG THAO, PHAM BICH NGOC, NGUYEN THI ANH TUYET, HOANG THU THUY – El proceso de Bolonia y la internacionalización en la Universidad de Hanoi 目录 阮文朝 从认知语言学角度看英越语中 “ 愤怒 ” 概念隐喻 ; 阮武秋河 作为外语的英语口语学习策略研究综述 ; 阮红海 为越南学生法语论述类文本的连贯性建立评估标准; 范文孝、武氏秋 大学生外语学习中情绪智力与焦虑的关 系; 范玉石、范氏梅悦、杜琼 范玉石、范氏梅悦、杜琼香、曾伯黄 新冠疫情期间线上教学中师生满意度的影响因素; 陶春芳庄、阮明智 社交 平台在评估外语学习中的应用; 阮光永、阮红 阮光永、阮红江 教师介入对提高学习者自主性的重要作用; 武氏莲 武氏莲香 英语笔译专业 学生对翻译能力在翻译实践中的作用的认识; 阮氏芳、阮氏花、武垂玲 论中国共产党历届代表大会政治报告中缩略语 的构造特点; 10 邓氏芳草、范碧玉、阮氏映雪、黄秋水 博洛尼亚进程以及河内大学的国际化进程 Võ Thị Liên Hương DỊCH THUẬT NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH BIÊN DỊCH TIẾNG ANH VỀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LỰC DỊCH TRONG THỰC HÀNH TÁC NGHIỆP Võ Thị Liên Hương * ∗∗∗∗ Bài báo phần cơng trình nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tác động lực dịch hiệu công việc biên dịch viên từ nhiều góc nhìn khác Nội dung tập trung phản ánh nhận thức sinh viên ngành Biên dịch tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế vai trò lực dịch thực hành tác nghiệp, nhằm tìm hiểu đánh giá mức độ ý thức sinh viên lực dịch Trên sở đó, đề xuất định hướng phù hợp cải tiến chương trình đào tào Biên dịch áp dụng khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Dữ liệu dùng cho nghiên cứu thu thập thông qua bảng hỏi phân tích định lượng dạng thống kê Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kỹ chiến lược cần thiết để tạo tảng phát triển nghiệp vụ sau trường Điều dẫn đến việc người học biên dịch gặp nhiều khó khăn thực tế công việc Kết nghiên cứu gợi mở số vấn đề cần xem xét chương trình đào tạo Biên dịch có giá trị tham khảo cho sở đào tạo có chương trình tương đương Từ khóa: lực dịch, biên dịch, nhận thức This paper is part of a larger multi-faceted project that evaluates the impact of translation competence on the translators’ work outcomes from various perspectives The paper particularly reports the perceptions of the students of Translation Studies at the University of Foreign Languages, Hue University (HU-UFL) towards the role of translation competence in career practice Accordingly, recommendations are proposed to improve the Translation Studies training program at the English Department, HU-UFL The data were collected through questionnaires and analyzed statistically The findings indicate that students have not been fully aware of the system of knowledge, skills and strategies essential for future professional development, which causes them many difficulties in their practice The findings also point out some considerations for developing the Translation Studies training program at HU-UFL, which serve as a reference for similar training programs Key words: translation competence, Translation Studies, perceptions ∗ TS., Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Email: vtlhuong@hueuni.edu.vn 107 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Đặt vấn đề Quá trình hội nhập tồn cầu hóa nâng cao vai trị dịch thuật khía cạnh đời sống xã hội Trên tinh thần này, biên dịch viên không người làm nhiệm vụ chuyển nội dung từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích mà cịn đóng vai trị “sứ giả ngơn ngữ văn hóa” Để làm tốt vai trị này, biên dịch viên địi hỏi phải có lực dịch hình thành từ trình đào tạo phát triển theo suốt trình tác nghiệp Khái niệm lực dịch trở thành vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng giới (Neubert, 1994; Presas, 2000; Montalt Resurrecció cộng sự, 2008) bước đầu thu hút ý nhà nghiên cứu đào tạo lĩnh vực dịch thuật (Phạm Hịa Hiệp & Tơn Nữ Như Hương, 2007; Phạm Vũ Phi Hổ & Phú Thị Kiều Búi, 2013) Bài báo phần nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động lực dịch lên hiệu công việc biên dịch viên từ nhiều góc nhìn khác nhau: người học biên dịch, đơn vị đào tạo, nhà tuyển dụng Bài báo phản ánh kết từ khảo sát nhận thức sinh viên ngành Biên dịch Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (sau viết tắt Trường ĐHNN, ĐHH) vai trò lực dịch thực hành tác nghiệp Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu mức độ ý thức sinh viên lực dịch, từ có định hướng phù hợp cải tiến 108 Số 64 (tháng 12/2020) chương trình đào tạo Biên dịch áp dụng Khoa tiếng Anh, Trường ĐHNN, ĐHH Tổng quan lý thuyết 2.1 Khái niệm lực dịch Năng lực dịch tập hợp kỹ cần thiết biên dịch viên tiêu chuẩn để đánh giá kỹ cách phân tích cơng việc dịch thuật biên dịch viên thay đơn đánh họ thành công hay thất bại Năng lực dịch xem lực vĩ mô “được chia thành tiểu lực có quan hệ chặt chẽ” (Schäffner & Adab, 2000, p ix) Theo Wilss (1976) lực dịch vừa lực lĩnh hội (receptive competence) vừa lực phái sinh (productive competence) Được nghiên cứu từ năm 1970, khái niệm lực dịch đến mối quan tâm nhiều học giả giới (ví dụ, Campbell, 1991; Neubert, 1994; Presas, 2000; Schäffner & Adab, 2000; Wilss, 1976), người làm công tác đào tạo biên dịch Rothe-Neves (2007) cho lực dịch biên dịch viên xem phẩm chất tiêu biểu biên dịch viên giỏi Với ý nghĩa đó, lực dịch yếu tố cần phải quan tâm trình đào tạo biên dịch viên, áp dụng làm tiêu chí đánh giá khả thích ứng xử lý tình dịch thuật Trong trình nghiên cứu lực dịch, nhiều học giả giới thiệu mơ hình lực dịch khác với mục đích chung khái qt quy chuẩn mơ hình đào tạo biên dịch viên Hầu hết Võ Thị Liên Hương mơ hình lấy bối cảnh nước Âu – Mỹ (Campbell, 1991; EMT, 2017; PACTE, 2000, 2003) Trong số đó, chuỗi cơng trình nghiên cứu lực dịch nhóm nghiên cứu PACTE (Proceso de Acquisición de la Competencia Traductora y Evaluación) thuộc trường Đại học Tự chủ Barcelona (Universidad Autónoma de Barcelona), Tây Ban Nha chuỗi cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị lý thuyết lẫn ứng dụng không đào tạo biên dịch viên chun nghiệp mà cịn góp phần xây dựng tảng cho ngành học biên dịch trường ngoại ngữ dạy tiếng Anh ngoại ngữ Theo PACTE, mơ hình tồn diện lực dịch làm chuẩn mực đánh giá biên dịch viên chuyên nghiệp định hướng cho đào tạo lĩnh vực dịch thuật Bộ môn Biên Phiên dịch, trường ĐHNN, ĐHH có hai chương trình đào tạo Biên dịch Phiên dịch Dù chuyên ngành hẹp chương trình đào tạo cử nhân Ngơn ngữ Anh, q trình đào tạo hai chun ngành có định hướng thực hành, hướng đến đáp ứng nhu cầu thị trường việc làm lĩnh vực dịch thuật tỉnh Thừa Thiên Huế khu vực miền Trung Tây Nguyên Trên thực tế, nhiều sinh viên tốt nghiệp hai chuyên ngành hoạt động lĩnh vực dịch thuật chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Vì thế, mơ hình lực dịch PACTE có giá trị tham khảo phù hợp cho việc khảo sát nhận thức sinh viên ngành biên dịch nghiên cứu DỊCH THUẬT 2.2 Mơ hình lực dịch PACTE Mơ hình lực dịch PACTE mơ hình xây dựng hệ thống lý thuyết lực dịch dùng đào tạo biên dịch viên mà nhà nghiên cứu nhóm nhận xét cơng trình họ có tính tiến hóa, động tồn diện Xuất phát từ ý tưởng ban đầu vào năm 1998, PACTE sửa đổi tinh chỉnh nhiều lần, đáng mơ hình lực dịch phiên 2000 2003 Phiên năm 2000 (xem sơ đồ 1) cho thấy lực dịch tạo nên từ sáu lực độc lập Những lực có tác động qua lại lẫn có thứ bậc hệ thống lực dịch, bao gồm: Năng lực giao tiếp song ngữ (Communicative competence in the two languages) Năng lực hiểu biết ngồi ngơn ngữ học (Extra-linguistic competence), bao gồm kiến thức tổng quát kiến thức chuyên môn Năng lực tác nghiệp chuyên nghiệp (Professional instrumental competence), bao gồm kiến thức, kỹ mức độ hiểu biết công cụ tác nghiệp Năng lực Tâm lý-Sinh lý học (PsychoPhysiological competence), bao gồm kỹ nhận thức (ví dụ nhớ, độ tập trung, tính sáng tạo lập luận logic); thái độ tâm lý (ví dụ kiên trì, nghiêm túc, tinh thần đốn, tự tin) 109 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Năng lực chuyển ngữ (Transfer competence), khả hiểu văn gốc tái diễn đạt ngơn ngữ đích Theo PACTE (2000), lực chuyển ngữ quan trọng có tác động lên chịu tác động lực khác Số 64 (tháng 12/2020) Năng lực chiến lược (Strategic competence), bao gồm tất thủ thuật sử dụng để giải vấn đề trình tác nghiệp Đây lực bao trùm quy trình tác nghiệp biên dịch viên chuyên nghiệp Sơ đồ Năng lịch dịch PACTE (2000) Năm 2003, PACTE điều chỉnh chuẩn hóa mơ hình lực dịch sau chuỗi nghiên cứu thực nghiệm Năng lực chuyển ngữ khơng cịn chiếm vị trí trung tâm cấu trúc lực dịch nữa, thay vào lực chiến lược, có vai trị hoạch định áp dụng chiến lược dịch kiểm sốt đánh giá q trình dịch thuật kết dịch Các yếu tố cấu thành lực dịch phiên 2003 xem xét thực thể tách rời gọi tiểu lực (subcompetence) lực tổng thể 110 tồn diện thay lực độc lập (xem sơ đồ 2) Hệ thống lực dịch bao gồm: Tiểu lực song ngữ (bilingual subcompetence) khối kiến thức tiên cần thiết để thực giao tiếp hai ngôn ngữ khác nhau, bao gồm kiến thức ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, cấu trúc văn bản, ngữ pháp từ vựng Tiểu lực ngôn ngữ (extralinguistic sub-competence) bao gồm kiến thức song văn hóa, kiến thức tổng quát kiến thức chuyên ngành Võ Thị Liên Hương DỊCH THUẬT Sơ đồ Năng lực dịch PACTE (2003) Tiểu lực hiểu biết dịch thuật (Knowledge of Translation subcompetence) bao gồm hiểu biết chức năng, quy trình, phương pháp, đạo đức dịch thuật, v.v Tiểu lực công cụ bao gồm hiểu biết nguồn tài nguyên (tự điển, bách khoa tồn thư, sổ tay trình bày văn bản, khối ngữ liệu điện tử, v.v.) công cụ kỹ thuật hỗ trợ công tác biên phiên dịch Tiểu lực chiến lược có chức bảo đảm mức độ hiệu trình tác nghiệp giải vấn đề phát sinh dịch thuật Tiểu lực chiến lược đóng vai trị thiết yếu hệ thống lực dịch có ảnh hưởng sâu sắc đến tiểu lực khác Tiểu lực chiến lược cho phép biên dịch viên hoạch định quy trình dự án dịch thuật, lựa chọn phương pháp dịch phù hợp, đánh giá xử lý quy trình dịch thuật, kích hoạt tiểu lực hệ thống bù đắp thiếu sót tiểu lực Các yếu tố tâm sinh lý phận cấu thành lực dịch, liên quan đến thái độ (sự tự tin, tìm tịi học hỏi động lực) chế vận hành tâm lý (khả tiếp nhận, ghi nhớ, tập trung kiểm sốt cảm xúc tác nghiệp) Mơ hình lực dịch PACTE (2003) có nhiều ưu điểm phù hợp với Chương trình đào tạo (CTĐT) Biên dịch nước nói tiếng Anh ngoại ngữ Thứ lực dịch nhìn nhận góc nhìn liên ngành khơng thiên vị ngôn ngữ, tức không đặt tiếng Anh làm chuẩn ngôn ngữ khác ngôn ngữ thứ hai Campbell (1991) Mơ hình PACTE xây dựng sở nghiên cứu thực nghiệm nên có giá trị thực tiễn cao Trong nghiên cứu này, liệu thu phân tích dựa mơ hình lực dịch PACTE (2003) Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận, phạm vi khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu tiếp cận theo hướng định lượng Dữ liệu định lượng thể qua thông số cụ thể phù hợp với 111 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ phân tích thống kê so sánh (Ackroyd & Hughes, 1981; Muijs, 2004) Cụ thể nghiên cứu này, nhận thức khách thể tầm quan trọng lực phận hệ thống lực dịch PACTE (2003) lượng hóa theo tần suất xuất câu trả lời so sánh nhằm rút kết luận liên quan đến việc bổ sung hồn thiện dần chương trình đào tạo Phạm vi nghiên cứu đề tài thực Trường ĐHNN, ĐHH Khách thể tham gia nghiên cứu bao gồm 30 sinh viên năm thứ tư ngành Biên dịch Khoa tiếng Anh, Trường ĐHNN, ĐHH Những sinh viên học xong học phần Thực hành Biên dịch chuyên đề 1, Một số sinh viên học qua học phần tự chọn Thực hành Biên dịch chuyên đề Những sinh viên phải trải qua tập biên dịch trung tâm dịch thuật quan có liên quan đến dịch thuật Vì vậy, sinh viên, họ có thực tế tác nghiệp q trình thực tập (4-6 tuần) quan tiếp nhận thực tập 3.2 Công cụ thu thập liệu Bảng hỏi dùng để tìm hiểu nhận thức vai trị lực dịch tác nghiệp 30 sinh viên thực tập ngành Biên Dịch tiếng Anh Bảng hỏi công cụ thu thập liệu định lượng hiệu kinh tế lẫn thời gian Nó cho phép thu thập lượng thông tin lớn, đồng khoảng thời gian ngắn Ngoài bảng hỏi cơng cụ thực tế Nó thiết kế phục vụ mục đích người nghiên cứu thơng qua việc chọn lựa loại câu hỏi 112 Số 64 (tháng 12/2020) Bảng hỏi dành cho nghiên cứu thiết kế dựa mơ hình PACTE (2000), có hai phần: (1) thông tin cá nhân (2) câu hỏi thu thập liệu Vì nghiên cứu phần dự án lớn tiến hành có khảo sát đánh giá dịch thực tế sinh viên nên cần thông tin cá nhân để đối chiếu Trong trường hợp sinh viên rút lại khơng tham gia, chúng tơi dễ kiểm sốt liệu Phần (2) phần bảng hỏi, bao gồm 11 câu hỏi Trong đó, câu hỏi liên quan đến hai tiểu lực mơ hình PACTE (2003), thăm dị loại văn biên dịch viên thường gặp Mục đích câu hỏi nhằm tìm hiểu đối chiếu với chương trình đào tạo, từ đưa đề xuất điều chỉnh, bổ sung phù hợp cho CTĐT Câu 3-5 câu hỏi mở thu thập thông tin nhận thức biên dịch viên thực tập kiến thức, kỹ khó khăn biên dịch viên q trình tác nghiệp Các câu hỏi 6-11 tìm kiếm thơng tin đánh giá người tham gia lực dịch nêu khung lực dịch PACTE (2003) Tuy nhiên, câu hỏi giản lược điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu, quy mô cấp độ đào tạo bậc đại học Trường ĐHNN, ĐHH 3.3 Quy trình thu thập xử lý liệu Dữ liệu thu lớp Biên dịch tiếng Anh (có 43 sinh viên) Trường ĐHNN, ĐHH Hai đại diện nhóm nghiên cứu đến tận lớp học giới thiệu Võ Thị Liên Hương DỊCH THUẬT đề tài nghiên cứu, đồng thời mời sinh tham gia cung cấp thơng tin Nhóm nghiên cứu nhấn mạnh khơng có thành viên nhóm nghiên cứu giảng viên giảng dạy lớp vào thời điểm thu liệu, việc tham gia cung cấp thông tin không bắt buộc sinh viên khơng có ảnh hưởng đến kết học tập, thi cử hay báo cáo thực tập sinh viên Có 30 sinh viên tình nguyện tham gia 13 sinh viên từ chối Sau buổi họp ngắn, nhóm nghiên cứu phát bảng hỏi để người tham gia cung cấp thông tin liệu Việc thu thập liệu từ bảng hỏi diễn vịng khoảng 45 phút nhóm nghiên cứu chờ thu lại chỗ Có 30 bảng hỏi phát thu đầy đủ Hầu hết người tham gia hoàn thành năm thứ ba bậc đại học, với học phần xây dựng có cấp độ ngơn ngữ tương đương bậc 5/6 khung lực ngoại ngữ Việt Nam Tuy nhiên, có người tham gia (chiếm 13%) tự đánh giá lực đạt bậc 5, 24 (chiếm 80%) người tham gia tự đánh giá có lực bậc 4, cá biệt có trường hợp (chiếm 7%) cho lực ngoại ngữ đạt bậc Trong trình thực tập, 100% người tham gia nghiên cứu cho biết họ thực hành hai loại dịch, từ tiếng Anh sang tiếng Việt từ tiếng Việt sang tiếng Anh 4.1 Các loại văn thường gặp độ khó văn Trong nghiên cứu này, chọn loại văn để khảo sát tần suất biên Kết nghiên cứu thảo luận dịch viên xử lý độ khó loại văn Ba mươi sinh viên ngành Biên Dịch Các loại văn bao gồm văn tiếng Anh nghiên cứu (sau văn học, văn kỹ thuật, văn khoa gọi “người tham gia”) thực tập học, văn pháp lý, trị văn quan trung tâm dịch thuật kinh tế, thương mại Đây loại văn tuần Bên cạnh tiếng Việt tiếng mẹ đẻ, đề xuất học phần họ có ngoại ngữ tiếng Anh, ngoại thực hành dịch thực hành biên ngữ nhiều ngôn ngữ khác họ dịch chuyên đề Khoa tiếng Anh, không sử dụng công tác dịch thuật Trường ĐHNN, ĐHH Bảng Tổng hợp độ phổ biến độ khó văn dịch Loại văn Văn văn học Văn kỹ thuật Văn pháp lý, trị Văn kinh tế, thương mại Độ phổ biến: số lượng (tỉ lệ) (10%) 17 (57%) 24 (80%) 30 (100%) 21 (70%) (7%) (20%) Độ khó: số lượng (tỉ lệ) (30%) 24 (80%) 20 (67%) (13%) (13%) (17%) 24 (80%) 1 (3%) (5 = khó, = khó, = độ khó trung bình, = khơng khó, = dễ) 113 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Bảng cho thấy tương phản độ phổ biến độ khó văn Chỉ có 10% người tham gia cho họ thường dịch văn văn học Đối với họ, loại văn khó dịch Trong đó, 100% người tham gia thường xuyên dịch văn kinh tế thương mại Phần lớn họ cho văn kinh tế, thương mại có độ khó trung bình khơng cho khó Văn pháp lý, trị có độ phổ biến cao, với 80% số người tham gia cho họ thường xuyên gặp Đa số cho loại văn khó (chiếm 67%) Văn kỹ thuật có độ phổ biến trung bình (57% người tham gia thường xuyên dịch) đa số đánh giá khó dịch Tham khảo tài liệu học tập sinh viên ngành Biên dịch, Khoa tiếng Anh năm trở lại đây, chúng tơi nhận thấy q trình đào tạo Trường ĐHNN, ĐHH, họ thực hành dịch liên quan chủ đề kinh tế, thương mại nhiều giảng viên dùng nguồn từ báo tạp chí kinh tế làm khóa để dạy Các văn liên quan đến pháp lý, trị hay văn văn học giảng viên lựa chọn Các báo cáo thực tập tốt nghiệp cho thấy thực tập, sinh viên tiếp xúc nhiều với văn kinh tế, thương mại, đặc biệt họ thực tập với công ty tư nhân văn phòng dịch thuật Điều cho thấy việc tiếp xúc với số loại văn khiến sinh viên thấy khó dịch loại văn họ quen thuộc, ảnh hưởng đến chất lượng dịch lực thực hành họ phải làm việc với văn có chủ đề không 114 Số 64 (tháng 12/2020) liên quan Tần suất tiếp xúc dịch văn loại tạo cho biên dịch viên độ tự tin dịch loại văn Độ khó văn nhận thức sinh viên độ khó theo cấp độ ngơn ngữ mà chịu ảnh hưởng tần suất tiếp xúc với loại văn Vì thế, việc cho sinh viên tiếp xúc với nhiều loại văn cách đồng góp phần xây dựng lực dịch, cụ thể yếu tố tâm sinh lý (như nêu mô hình PACTE, 2003) 4.2 Nhận thức kiến thức, kỹ quan trọng dịch thuật Theo liệu thu từ bảng hỏi liên quan đến kiến thức kỹ quan trọng biên dịch viên cần có, chúng tơi nhóm câu trả lời thành nhóm kỹ theo tầm quan trọng người tham gia đánh giá, xếp hạng trình bày bảng sau Bảng Tổng hợp khối kỹ kiến thức quan trọng dịch thuật Kiến thức, kỹ Số lượng ngữ 30 Tỉ lệ Kiến thức ngôn (song ngữ) Kiến thức văn hóa (trong hai ngơn ngữ) Kỹ đọc hiểu văn Sự am hiểu chủ đề dịch Kỹ viết, biên tập Kỹ máy tính (bao gồm sử dụng phần mềm dịch thuật) Phương pháp nguyên tắc dịch thuật 100% 24 80% 22 73% 21 70% 17 17 57% 57% 6% Võ Thị Liên Hương Kiến thức ngôn ngữ (song ngữ) bao gồm câu trả lời đề cập đến vấn đề từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa hai ngôn ngữ Nhóm kiến thức 100% người tham gia xếp hạng quan trọng Điều phù hợp với mơ hình lực dịch PACTE (2003) nhóm kiến thức tiểu lực song ngữ Điều hồn tồn phù hợp với thực tế CTĐT ngôn ngữ Anh nhấn mạnh đến phát triển lực ngoại ngữ (tiếng Anh) Do đặc thù ngành Ngôn ngữ Anh, tiếng Anh thực hành, phát triển hai năm rưỡi đầu trình đào tạo với năm học phần cho kỹ Nghe, Nói, Đọc Viết, từ bậc đến bậc theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam (VSTEP) Trong đó, tiếng Việt dạy học phần tồn khóa học Vì thế, qua số liệu người làm công tác đào tạo cần cân nhắc đến hội rèn luyện phát triển lực tiếng mẹ đẻ Có phát triển tiểu lực song ngữ phát triển chung lực dịch Một điều đáng ý kỹ đọc, viết hay biên tập người tham gia đánh giá khác nhau, theo PACTE (2003), kỹ phần khối kiến thức song ngữ, tức phần tiểu lực song ngữ Có 73% người tham gia xem kỹ đọc hiểu văn quan trọng Mặc dù vậy, tỉ lệ chưa cao đọc hiểu đóng vai trị quan trọng kỹ trình dịch thuật (Wilss, 1976) Tỉ lệ nhận thức cho thấy bên cạnh việc trang bị kiến thức kỹ ngơn ngữ, q trình đào sinh viên DỊCH THUẬT cần định hướng kết hợp kỹ thực hành tiếng kỹ dịch Đáng ngạc nhiên kỹ viết biên tập không nhiều người tham gia coi trọng Chỉ 57% số người hỏi cho kỹ viết biên tập cần thiết cho biên dịch viên tốt Trên thực tế, trình dịch thuật đòi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn khả lĩnh hội ngôn ngữ khả tạo sản phẩm ngôn ngữ (kỹ phái sinh), mà việc chuyển ngữ, xếp tái cấu trúc câu, đoạn cho phù hợp với văn phong ngôn ngữ đích quan trọng Tỉ lệ cho thấy trình đào tạo, sinh viên chưa nhận thấy tác động biên tập hiệu đính đến chất lượng dịch, họ có hội thực hành kỹ biên tập Nhìn chung CTĐT Trường ĐHNN, ĐHH phần đáp ứng việc trang bị tiểu lực song ngữ, chưa toàn diện Kết sở để góp phần cải tiến cập nhật chương trình biên dịch Tiếng Anh Trường ĐHNN, ĐHH Nhóm kiến thức nhiều người tham gia lựa chọn, chiếm tỉ lệ 80%, Kiến thức văn hóa (trong hai ngơn ngữ) Kiến thức văn hóa ngơn ngữ khối kiến thức rộng, bao gồm từ kiến thức chung hệ giá trị văn hóa quan điểm đến mảng cụ thể lịch sử, địa lý, trị, v.v Trong mơ hình lực PACTE (2003), khối kiến thức văn hóa xem tiểu lực dịch, gọi tiểu lực ngồi ngơn ngữ Tương tự với khối kiến thức ngôn ngữ, tỉ lệ sinh viên nhận thức tầm quan trọng 115 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ yếu tố văn hóa dịch thuật cao CTĐT có học phần bắt buộc trang bị hiểu biết văn hóa nước nói tiếng Anh yếu tố liên văn hóa dịch thuật Một vấn đề khác 70% người tham gia đánh giá quan trọng việc trang bị cho biên dịch viên hành nghề am hiểu chủ đề dịch Đây khối kiến thức, kỹ riêng biệt mà theo mơ hình PACTE (2003), thuộc tiểu lực ngồi ngơn ngữ Sự am hiểu chủ đề dịch thuật người dịch, với tần suất tiếp cận loại văn điển hình chủ đề có tác động lên chất lượng dịch Một kỹ quan trọng khác khả sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ dịch thuật, PACTE (2003) phân loại thành khối kỹ tiểu lực công cụ Tuy nhiên, 57% người tham gia cho kỹ cần thiết Các tỉ lệ phản ánh thực tế CTĐT Các học phần thực hành dịch chuyên đề xây dựng theo chủ đề, chủ điểm Trong chủ điểm học, sinh viên phát triển từ vựng, ngữ pháp liên quan tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ văn hóa tiêu biểu Vì nhận thức sinh viên am hiểu chủ đề dịch cao Trong đó, học phần Tư liệu trực tuyến hỗ trợ công tác biên phiên dịch hay Công nghệ kỹ thuật biên phiên dịch học phần tự chọn, nên sinh viên chưa nhận tầm quan trọng tiểu lực công cụ 116 Số 64 (tháng 12/2020) Đáng ý, có người tham gia (chiếm 6%) có xem xét yếu tố phương pháp nguyên tắc dịch thuật phần khối kiến thức kỹ biên dịch viên Đây điểm đáng nhìn nhận lại trình đào tạo Tài liệu giảng dạy, nêu trên, biên soạn theo chủ đề, chủ điểm Điều có nghĩa dịch thuật q trình đào tạo đặt nặng nội dung dịch kỹ dịch Chính thiếu trang bị kỹ năng, khơng số người tham gia cho tự tin, khả hoạch định công việc quan trọng q trình tác nghiệp Trong đó, vấn đề PACTE (2003) khái quát thành tiểu lực chiến lược yếu tố tâm sinh lý Chúng có tầm quan trọng khơng tiểu lực song ngữ, ngồi ngơn ngữ cơng cụ Nhận thức sinh viên tiểu lực chiến lược yếu tố tâm sinh lý cho thấy cần có cân đối chương trình dạy biên dịch, cụ thể cân kiến thức kỹ Có góp phần phát triển lực dịch toàn diện cho sinh viên, chuẩn bị tốt cho họ đáp ứng yêu cầu thị trường dịch thuật Kết luận đề xuất Bài báo phản ánh góc nhìn vấn đề lực dịch từ nhận thức sinh viên ngành Biên dịch tiếng Anh Nhìn chung, nhận thức người tham gia nghiên cứu tầm quan trọng kiến thức kỹ phục vụ tác nghiệp biên dịch viên phản ánh mức độ tương thích CTĐT biên dịch Khoa tiếng Anh, Trường ĐHNN, Võ Thị Liên Hương ĐHH mơ hình lực dịch PACTE (2003) Kết cho thấy sinh viên nhận thức chưa đầy đủ lực dịch cần phát triển, mà tập trung vào số tiểu lực dịch Những tiểu lực trọng thể qua nội dung CTĐT Việc nhận thức không đầy đủ khối kiến thức, kỹ quan trọng cần xây dựng cho phát triển nghiệp vụ dẫn đến việc biên dịch viên gặp nhiều khó khăn thực tế cơng việc họ nêu khảo sát Tuy liệu thu thập có quy mơ nhỏ, kết nghiên cứu gợi mở số vấn đề cần xem xét chương trình đào tạo Biên dịch Đối với tiểu lực song ngữ, đơn vị đào tạo cần có phát triển cân lực ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt, bảo đảm biên dịch viên có tự tin lực song ngữ, sinh viên cần có hội trải nghiệm vấn đề ngơn ngữ mẹ đẻ theo hướng hàn lâm, khoa học sử dụng cách Do đó, phương pháp nâng cao lực tiếng Việt cho sinh viên tổ chức buổi tập huấn (workshop), thảo luận (seminar) tạo hội cho họ tìm hiểu số vấn đề tiếng Việt việc sử dụng từ HánViệt, từ vay mượn, yếu tố tương quan ngơn ngữ với văn hóa tư Trong nội dung giảng dạy học phần thực hành dịch, giảng viên không nên tập trung vào số chủ đề loại văn mà nên đa dạng hóa chủ đề tạo hội cho sinh viên tiếp xúc nhiều loại văn Bên cạnh đó, giảng viên cần đưa vào học hoạt động nâng cao kỹ biên tập hiệu đính DỊCH THUẬT phản hồi đồng cấp (peer feedback) biên tập đồng cấp (peer editing) Đối với tiểu lực ngồi ngơn ngữ tiểu lực công cụ, đơn vị đào tạo cần tiếp tục phát huy mạnh CTĐT có hoạt động ngoại khóa nâng cao hiểu biết cho sinh viên lịch sử văn hóa Việt Nam vấn đề trị xã hội mang tính thời Ngồi ra, tăng cường sở vật chất cơng nghệ khuyến khích sinh viên theo học học phần liên quan đến dịch thuật công nghệ Bên cạnh đó, việc lồng ghép dạy kỹ chiến lược dịch (tiểu lực hiểu biết dịch thuật) việc trang bị kỹ mềm làm hành trang cho sinh viên tự tin thích nghi với giới việc làm, bao gồm tự tin công việc, khả tổ chức xếp công việc kỹ cung cấp dịch vụ dịch thuật cho khách hàng (thuộc tiểu lực chiến lược yếu tố tâm sinh lý) quan trọng Các loại tập đối chiếu dịch, đánh giá dịch góp phần hình thành kỹ chiến lược dịch Các phương pháp dạy học dự án, hoạt động giải tình dịch thuật giả lập lớp học số cách giúp sinh viên xây dựng tự tin thực hành tác nghiệp Nói tóm lại, báo cơng bố phần kết đề án nghiên cứu lớn, q trình khảo sát thực cơng phu, bản, liệu thu thập xử lý quy trình nên cho kết nghiên cứu đáng tin cậy ứng dụng, trước mắt với mục tiêu khiêm tốn Trường ĐHNN, ĐHH Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu hy 117 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 64 (tháng 12/2020) vọng kết nghiên cứu tham khảo áp dụng sở giáo dục có chương trình đào tạo tương đương Tài liệu tham khảo Ackroyd, S & Hughes, J A (1981) Data Collection in Context London: Longman Campbell, S J (1991) Towards a Model of Translation Competence Meta, 36 (2-3), 329-343 European Master’s in Translation (2017) Competence Framework Directorate General for Translation of the European Commission Retrieve from: https://ec.europa eu/info/sites/info/files/emt_competence_fwk_ 2017_en_web.pdf Montalt Resurrecció, V., EzpeletaPiorno, P, and García Izquierdo, I (2008) The acquisition of translation competence through textual genre Repositori Universitat Jaume I http://repositori.uji.es/xmlui/handle/ 10234/25245 Muijis, D (2004) Doing Quantitative Research in Education London: SAGE Neubert, A (1994) Competene in translation: a complex skill, how to study and how to teach it In M Snell-Hornby, F Pöchhacker, K Kaindl (eds), Translation Studies: An Interdiscipline, 411-420 Amsterdam: Benjamins Nguyễn Thị Kiều Thu (2016) Đánh giá dịch: Tiêu chí chấm thi mơn Biên dịch trường Đại học Giảng dạy môn Biên-phiên dịch bậc Đại học Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia TP HCM PACTE (2000): Acquiring translation competence: Hypotheses and methodological problems in a research project In A Beeby, D Emsinger & M Presas (eds), Investigating Translation, 99-106 Amsterdam: Benjamins PACTE (2002) Exploratory tests in a study of translation competence Conference Interpretation and Translation, (2): 41–69 10 PACTE (2003) Building a translation competence model In F Alves (ed.) Triangulating Translation: Perspectives in Process Oriented Research 43–66 Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamins 11 Phạm Hịa Hiệp Tơn Nữ Như Hương (2007) Đào tạo Chuyên ngành Biên dịch thời kỳ mới: thách thức cho trường Đại Học Kỷ yếu Hội thảo “Công tác dịch thuật đào tạo cử nhân phiên biên dịch”, 73 12 Pham, Vu Phi Ho and Phu, Thi Kieu Bui (2013) Senior students’ reports on their translation and interpretation abilities, teaching methods, and curriculum at Ho Chi Minh City Open University Journal of Science Ho Chi Minh City Open University 1(6), 68-77 13 Presas, M (2000) Bilingual competence and translation competence In C Schäffner and B Adab (eds) Developing Translation Competence, pp 19-32 Amsterdam: Benjamins 14 Rothe-Neves, R (2007) Notes on the concept of ‘translator’s competence’ Quaderns Revista de traducció 14, 125-138 15 Schäffner, C & Adab, B (2000) Developing Translation Competence Amsterdam: John Benjamins 16 Wilss, W (1976) Perspectives and Limitations of a Didactic Framework for the Teaching of Translation In Richard W Brislin (ed.) Translation: Applications and Research, pp 117-137 New York: Gardner Press *** Phụ lục: Bảng hỏi thu thập liệu Phần 1: THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN BIÊN DỊCH Họ tên (khơng bắt buộc): Giới tính: Tuổi: Ngoại ngữ 1: Mức độ thông thạo: Bậc Bậc Bậc 118 Võ Thị Liên Hương DỊCH THUẬT Ngoại ngữ 2: Mức độ thông thạo: Bậc Bậc Bậc Anh chị có dịch văn (vui lịng đánh dấu vào ô tương ứng): Anh – Việt Việt – Anh Cả hai loại Loại (vui lòng ghi rõ) ……………………………… Tơi tình nguyện tham gia nghiên cứu Đồng ý Không đồng ý Phần 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT Anh/chị thường dịch loại văn sau đây? (anh/chị chọn cách đánh dấu tất nhiều lựa chọn) Văn văn học Văn kỹ thuật Văn khoa học Văn pháp lý, trị Văn kinh tế, thương mại Theo anh/chị, mức độ khó loại văn nào? (Cho điểm vào loại văn – 5, với = dễ, = tương đối dễ; = khơng khó, khơng dễ; = tương đối khó; = khó Anh/chị cho điểm loại văn nhau) Văn văn học Văn kỹ thuật Văn khoa học Văn pháp lý, trị Văn kinh tế, thương mại Theo anh/chị, biên dịch viên tốt cần kiến thức, kỹ nào? Xin vui lòng liệt kê theo thứ tự mức độ quan trọng từ cao đến thấp Anh/chị thường gặp khó khăn dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh? Xin vui lịng liệt kê kèm giải thích ngắn Anh/chị thường gặp khó khăn dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt? Xin vui lòng liệt kê kèm giải thích ngắn Từ câu hỏi thứ đến câu thứ 11, xin anh/chị vui lòng đánh giá mức độ quan trọng vấn đề nêu cách cho điểm từ đến theo cấp độ: = khơng quan trọng; = quan trọng; = tương đối quan trọng; = quan trọng; = quan trọng Kiến thức ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, cấu trúc văn bản, ngữ pháp từ vựng hai ngôn ngữ anh/chị dùng Đánh giá mức độ quan trọng Kiến thức song văn hóa, kiến thức tổng quát kiến thức chuyên ngành Đánh giá mức độ quan trọng Hiểu biết chức năng, quy trình, phương pháp, đạo đức dịch thuật Đánh giá mức độ quan trọng Hiểu biết nguồn tài nguyên (tự điển, bách khoa tồn thư, sổ tay trình bày văn bản, khối ngữ liệu điện tử, v.v.) công cụ kỹ thuật hỗ trợ công tác biên phiên dịch Đánh giá mức độ quan trọng 10 Khả bảo đảm mức độ hiệu trình tác nghiệp giải vấn đề phát sinht dịch thuật Đánh giá mức độ quan trọng 11 Thái độ tự tin, tìm tịi học hỏi, khả tiếp nhận, ghi nhớ, tập trung kiểm soát cảm xúc tác nghiệp Đánh giá mức độ quan trọng 119

Ngày đăng: 14/04/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w