1. Trang chủ
  2. » Tất cả

04.DWS104_Bai2_v2.0017112210

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 507 KB

Nội dung

Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Bài Nội dung SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN Mục tiêu Trong này, người học tiếp cận  nội dung: Hiểu phân tích vấn đề chung ngôn ngữ văn  Khái niệm, yêu cầu ngôn ngữ  văn Xác định cách thức sử dụng đơn vị ngôn ngữ văn bản: từ, câu, đoạn  Cách thức sử dụng ngôn ngữ văn  bao gồm cách thức sử dụng từ, cách thức sử dụng câu cách thức xây dựng đoạn  Xác định chủ đề chung chủ đề phận văn bản, xây dựng sở lập luận cho văn Sử dụng ngôn ngữ văn tình cụ thể  Tạo lập trình bày nội dung văn gồm xác định chủ đề chung chủ đề phận văn bản, xây dựng sở Hướng dẫn học lập luận cho văn cách thức Để học tốt sinh viên cần: trình bày nội dung văn  Nắm vững kĩ sử dụng ngôn ngữ thông dụng  Nắm vững kiến thức tổ chức máy quan, tổ chức, đơn vị 25 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn gơn ngữ xuất với lồi người gắn bó mật thiết với cộng đồng dân cư suốt tiến trình lịch sử phát triển Các nhà kinh điển Macxit xem ngôn ngữ công cụ tư duy, “hiện thực trực tiếp tư tưởng”, “là phương tiện giao tiếp trọng yếu người” Nói rộng ngơn ngữ cơng cụ, phương tiện liên kết mối quan hệ người với người xã hội, lĩnh vực đời sống, sáng tạo, sản xuất, kinh doanh, xây dựng xã hội ngày tiến phát triển Tác giả Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt” sử dụng nhiều cách phân loại phong cách miêu tả phong cách chức như: phong cách học giao tiếp, phong cách học ngôn ngữ, phong cách học đại cương, phong cách học lời nói nghệ thuật Tác giả theo hướng nghiên cứu phong cách học giao tiếp, lấy hoạt động lời nói làm đối tượng nghiên cứu Phong cách học hoạt động lời nói nghiên cứu tồn mơ hình sinh văn bản, phát ngơn để sử dụng tối ưu phương tiện định danh, giao tiếp biểu cảm ngôn ngữ điều kiện giao tiếp cụ thể Dựa vào khái niệm này, tác giả phân chia phong cách chức hoạt động lời nói tiếng Việt gồm: Phong cách hành chính, phong cách khoa học, phong cách báo, phong cách luận, phong cách sinh hoạt Thơng qua đơn vị ngôn ngữ, khả gọi tên, biểu thị vật, tượng, quan hệ, khái niệm xuất đời sống xã hội, thực khách quan ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc ghi nhận truyền đạt thông tin hoạt động diễn thực tế Bằng kết hợp đơn vị theo quy tắc định ngơn ngữ, ngơn ngữ có khả diễn đạt, khả thể hiện, khả truyền tải nội dung thoonh tin phong phú đa dạng tư tưởng, nhận thức người N 2.1 Khái quát chung ngôn ngữ văn 2.1.1 Khái niệm Ngôn ngữ phương tiện quan trọng hàng đầu để thể ý tưởng, thông tin hoạt động quản lý Thông qua ngôn ngữ, chủ thể ban hành văn thể ý chí, nguyện vọng đọc văn bản, người tiếp nhận hiểu ý chí đó, để tùy trường hợp cụ thể, thực hành vi cần thiết, phù hợp với văn nhận được, đáp ứng u cầu chủ thể ban hành Vì ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên soạn thảo văn không quan tâm tới vấn đề ngơn ngữ Có thể nói, trình độ sử dụng ngơn ngữ người soạn thảo văn có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới chất lượng văn Nhằm mục đích tạo văn có chất lượng, rõ nghĩa, dễ hiểu dễ thi hành việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ trình xây dựng văn yêu cầu quan trọng người soạn thảo văn Như vậy, thống khái niệm ngôn ngữ văn sau: Ngôn ngữ văn hệ thống từ kết hợp theo quy tắc tiếng Việt, quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng để thể nội dung văn Trong thấy số đặc trưng ngôn ngữ văn sau:  Văn bản, văn kinh tế quản lý doanh nghiệp phải thể ngôn ngữ viết Sử dụng ngơn ngữ viết, người quản lý lựa chọn từ ngữ có tính xác cao; lập câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hồn chỉnh, nhờ có 26 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngơn ngữ văn  2.1.2 thể trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thi hành văn nắm bắt đắn, đầy đủ nội dung văn Văn viết tiếng Việt, phải tuân theo quy tắc chung tiếng Việt Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo văn bản, văn kinh tế quản lý doanh nghiệp khơng u cầu mang tính xã hội mà cịn vấn đề khoa học, quốc gia đa dân tộc dân tộc lại có ngơn ngữ riêng Việt Nam, tiếng Việt tiếng đại đa số người dân miền đất nước biết đến Tiếng Việt đưa vào giảng dạy giáo dục xem quốc ngữ, mang tính thơng dụng, phổ biến Văn phải viết tiếng Việt phổ biến tới nhiều người nhiều người hiểu nội dung văn bản; nhờ hiệu thực văn cao hơn, trừ số loại văn hợp đồng sử dụng thêm ngôn ngữ thứ hai Hiện pháp luật có quy định việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo Thông tư số 01/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ ban hành ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành quy định: “ Phơng chữ sử dụng để trình bày văn phải phơng chữ tiếng Việt”(1) Như vậy, để thiết lập văn máy vi tính, người soạn thảo lựa chọn ngơn ngữ tiếng Việt Để diễn đạt chủ trương sách, mệnh lệnh cụ thể phục vụ hoạt động quản lý, Nhà nước đặt yêu cầu định hệ thống ngôn ngữ sử dụng văn Chính u cầu tạo đặc thù ngôn ngữ văn bản, làm cho khơng hồn tồn giống ngơn ngữ thơng thường xuất phát từ tiếng Việt Có thể hiểu ngơn ngữ sử dụng văn phận tiếng Việt phải đạt độ chuẩn mực cao so với tiếng Việt thông dụng Yêu cầu ngôn ngữ văn a Ngơn ngữ văn phải có tính xác, rõ ràng Tính xác, rõ ràng ngôn ngữ văn hiểu đơn vị ngôn ngữ sử dụng để truyền đạt thông tin văn phải đảm bảo thể đầy đủ, ý đồ người viết văn Tính xác ngơn ngữ giúp cho việc thể ý tưởng người soạn thảo văn rõ ràng, tạo cho người tiếp nhận văn cách hiểu chung, thống nhất, loại trừ tình trạng nội dung văn hiểu theo nhiều cách khác Nếu ngôn ngữ văn sử dụng thiếu xác làm cho văn tối nghĩa, dẫn đến tình trạng người tiếp nhận văn không hiểu ý đồ nhà quản lý, khơng biết cần phải làm làm để đáp ứng yêu cầu văn Mặt khác, thiếu xác việc dùng từ, lủng củng, thiếu mạch lạc việc diễn đạt câu… văn tạo nhiều cách hiểu khác quy định; dẫn đến việc thực hiện, áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu công việc Có thể nói, việc sử dụng ngơn ngữ thiếu xác, diễn đạt thiếu mạch lạc, khơng ăn khớp ngôn ngữ ý tưởng, người viết (1) Điều Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 27 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngơn ngữ văn người đọc gây hậu trực tiếp tổn thất khó lường hoạt động kinh tế quản lý doanh nghiệp b Ngơn ngữ văn phải đảm bảo tính phổ thơng, thống Tính phổ thơng ngơn ngữ văn pháp luật hiểu ngôn ngữ sử dụng thường xuyên phạm vi toàn quốc Văn sử dụng để tác động đến quan hệ khác xã hội Trong đó, trình độ học vấn nhận thức vùng miền dân tộc có khác Vì vậy, tính phổ thơng ngơn ngữ văn giúp cho người dễ dàng tiếp nhận thông tin văn Văn kinh tế quản lý doanh nghiệp ban hành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh hoạt động doanh nghiệp, ngơn ngữ văn phải gần gũi với ngơn ngữ thơng dụng Chỉ có bám sát ngơn ngữ phổ thơng văn có tính chất đại chúng, dễ hiểu để đối tượng nắm bắt đầy đủ, đắn nội dung văn bản, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực văn c Ngơn ngữ văn phải đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan Tính nghiêm túc, khách quan ngơn ngữ văn hiểu việc sử dụng ngôn ngữ văn phải trang trọng, lịch sự, phi cá tính; vừa thể rõ uy nghiêm cấp đồng thời thể tôn trọng đối tượng chịu tác động văn Nếu ngôn ngữ văn thiếu tính nghiêm túc ảnh hưởng lớn đến trang nghiêm, uy quyền người ban hành văn Sự thiếu nghiêm túc ngôn ngữ văn pháp luật cịn tạo tâm lí coi thường lãnh đạo, đồng thời ảnh hưởng tới tính xác văn Ngược lại, ngôn ngữ sử dụng văn bảo đảm tính nghiêm túc, lịch tạo thiện chí tự giác thực người tiếp thu văn Yêu cầu đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan biểu tất đơn vị ngôn ngữ văn Việc sử dụng từ ngữ, tiếng lóng, từ thơ tục, thể thái độ thiếu nhã nhặn, châm biếm, miệt thị từ ngữ bộc lộ tình cảm, quan điểm cá nhân người soạn thảo văn bản; tránh dùng lối hành văn tả cảnh, văn vần hay cách diễn đạt đạt hình tượng với biện pháp tu từ văn chương; không dùng kiểu câu cảm thán, nghi vấn Bởi lẽ, điều ảnh hưởng lớn tới tính xác mặt nghĩa từ không đảm bảo tính nghiêm túc, lịch văn d Ngơn ngữ văn phải đảm bảo tính lịch sự, trang trọng Tính lịch trang trọng thể mối quan hệ cá nhân tổ chức với văn Vì người soạn thảo cần phải thể rõ phép lịch giao tiếp văn Trong văn không sử dụng ngôn ngữ thể thái độ hách dịch, trịch thượng, đe dọa tới đối tượng tiếp nhận văn Để thể tính lịch trang trọng cần thể rõ cách xưng hô lễ phép nghi thức giao tiếp xã hội, cần phải tôn trọng lẫn giao tiếp, thể bình đẳng tơn trọng lẫn bên giao tiếp, trao đổi 28 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn 2.2 Cách thức sử dụng ngôn ngữ văn 2.2.1 Cách thức sử dụng từ Hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt bao gồm nhiều đơn vị khác nhau, từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa hoàn chỉnh cấu tạo ổn định, dùng để đặt câu(1) Sự kết hợp từ tạo thành câu, liên kết nhiều câu tạo thành văn thông qua đơn vị trung gian đoạn Như thấy việc sử dụng từ giữ vai trị định đến thành cơng việc sử dụng ngôn ngữ văn Khi sử dụng từ tiếng Việt để hình thành câu văn bản, người soạn thảo văn cần lưu ý số vấn đề sau: a Lựa chọn sử dụng từ xác Thứ nhất, từ dùng văn phải xác tả Chính xác tả cách viết chữ coi chuẩn, theo nghĩa hẹp cách viết âm, vần, tiếng, từ; theo nghĩa rộng ngồi nội dung nói bao gồm cách viết hoa, viết tắt, cách viết tên riêng tiếng Việt tên riêng tiếng nước ngồi Dùng từ xác tả điều kiện tiên để đảm bảo nghĩa từ Nếu mắc lỗi tả văn ảnh hưởng trực tiếp tới xác nội dung văn bản, đồng thời làm giảm sút uy tín chủ thể ban hành văn  Dùng xác từ theo ý nghĩa từ Ví dụ: “Kiểm sát” “Kiểm sốt” Có thể thấy “kiểm sát” từ dùng để công tác kiểm tra, giám sát quan nhà nước (Viện Kiểm sát) cịn “kiểm sốt” từ để hoạt động kiểm tra, xem xét việc cụ thể phạm vi chủ thể có thẩm quyền (Ví dụ: kiểm sốt hành lí, kiểm sốt giao thơng, kiểm sốt ô nhiễm…)(2)  Viết hoa quy tắc: Theo đó, số trường hợp viết hoa thường gặp văn hành quy định sau: o Tên riêng tiếng Việt tên nước, tên địa danh: Viết hoa tất chữ đầu âm tiết tạo thành tên riêng không dùng gạch nối Ví dụ: Hồ Chí Minh, Việt Nam, Hà Nội… o Tên đơn vị hành chính: Viết hoa chữ đầu tạo thành tên riêng đơn vị hành khơng dùng gạch nối Ví dụ: tỉnh Nam Định, huyện Thạch Thất, thành phố Việt Trì… o Tên riêng quan nhà nước, tổ chức xã hội, sở đào tạo, đơn vị kinh tế…: viết hoa chữ đầu cụm từ dùng làm tên chữ đầu âm tiết tính chất, chức năng, nhiệm vụ tạo thành tên riêng Ví dụ: Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Sở Y tế (1) Từ điển tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học, năm 2003 (2) Từ điển Luật học, Viện Khoa học pháp lí – Bộ Tư pháp, Tr.441 29 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Các chức danh iêtquan trọng Đảng Nhà nước, chức vụ quan nhà nước: Viết hoa chữ cụm từ chức danh Ví dụ: Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng phòng Nội vụ… o Tên văn pháp luật: Viết hoa chữ đầu từ tên loại văn pháp luật từ tên riêng văn Ví dụ: Luật Thương mại, Nghị Hội đồng nhân dân huyện, Chỉ thị Ủy ban nhân dân tỉnh  Viết tắt quy cách: Khi soạn thảo văn bản, nói chung khơng nên viết tắt cách tùy tiện, không thay chữ viết số hay kí hiệu riêng Trong văn bản, từ viết tắt thường sử dụng để trình bày số chi tiết thuộc hình thức như: kí hiệu văn bản, thể thức đề kí văn bản; trình bày tên quan, tổ chức số thuật ngữ chuyên ngành hay từ, cụm từ thông dụng, sử dụng nhiều lần văn Tuy nhiên, để đảm bảo chặt chẽ văn bản, trường hợp thứ hai, chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đặt dấu ngoặc đơn sau từ, cụm từ Ví dụ: Hội đồng nhân dân (HĐND), văn quy phạm pháp luật (QPPL), Tổ chức thương mại giới (WTO), … Thứ hai, dùng từ văn phải xác nghĩa Việc hiểu xác nghĩa từ (bao gồm nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp) để sử dụng trường hợp cụ thể điều kiện quan trọng để đảm bảo cho việc nắm bắt xác nội dung văn Nghĩa từ vựng nêu từ điển, soạn thảo văn cần có thói quen sử dụng từ điển thường xuyên để dùng từ nghĩa với trường hợp cụ thể Ví dụ: Trong tiếng Việt, từ, “nhiệm vụ”, “trách nhiệm”, “bổn phận”, “nghĩa vụ” có nghĩa chung “phần việc phải gánh vác, phải làm”, dùng trường hợp khác Trong đó, nhiệm vụ “cơng việc phải làm, phải gánh vác”(1) nhiệm vụ thường phần việc cụ thể phải trực tiếp làm; trách nhiệm “điều phải làm, phải gánh vác phải nhận mình”(2) thường dùng để nói phần việc trực tiếp phải để tâm đến với tư cách thành viên tập thể, tổ chức xã hội; bổn phận “phần việc, phần trách nhiệm thân phải làm”(3) bổn phận thường dùng để nói nhiệm vụ phải làm theo yêu cầu đạo lý; nghĩa vụ thường dùng để nói nhiệm vụ phải gánh vác xã hội theo yêu cầu đạo lí theo quy định pháp luật Mặt khác, để đảm bảo xác nghĩa cho từ sử dụng, nguyên tắc cần phải loại trừ tượng mơ hồ Trong văn nên sử dụng từ đơn nghĩa nghĩa xác định rõ ràng o (1) (2) (3) Nguyễn Như ý (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 1998, Tr.80, 490, 538, 805 30 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn b Lựa chọn sử dụng từ đảm bảo tính thống nhất, phổ thông     Để đảm bảo tính phổ thơng ngơn ngữ văn bản, người soạn thảo văn cần tránh sử dụng tiếng lóng, từ địa phương (phương ngữ) Ví dụ: khơng viết “cấm quẹo trái”, “đèn báo thắng”, “nón bảo hiểm” (từ địa phương Nam Bộ) văn mà phải dùng “cấm rẽ trái”, “đèn báo phanh”, “mũ bảo hiểm” từ phổ thông sử dụng phạm vi nước Văn lựa chọn từ ngữ xác nội dung, trang trọng, trung hòa sắc thái biểu cảm sử dụng thống văn hệ thống văn Nên sử dụng từ trung tính để hai giới như: người, cán nhân viên, người lao động, Lưu ý sử dụng số nhóm từ đặc biệt: o Trong ngơn ngữ văn bản, không nên sử dụng từ cổ Hàng loạt từ cổ trước thay từ văn pháp luật hành: Con - Người giúp việc gia đình; Người làm thuê - Người lao động; Ơng chủ - Người sử dụng lao động; Tình tiết gia trọng - Tình tiết tăng nặng… Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng đến từ, thuật ngữ cổ, cần phải xác định rõ nghĩa, tạo cách hiểu thống Chẳng hạn thuật ngữ cổ bãi nại, tống đạt… bắt đầu sử dụng lại hệ thống pháp luật nước ta sau thời gian dài phải Nhà nước xác định nghĩa cách rõ ràng Thận trọng sử dụng nhóm từ Nhóm từ nói chung tính phổ biến chưa cao, độ ổn định nghĩa chưa lớn nên không tùy tiện sử dụng văn Thói quen tùy tiện dùng cách ghép chữ rút ngắn cụm danh từ viết văn “tai, tệ nạn xã hội”, “phối, kết hợp cơng tác”… tạo từ vơ nghĩa nghĩa không xác định Đồng thời ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính phổ thơng đơi tính nghiêm túc văn Chỉ sử dụng từ Hán - Việt trường hợp thật cần thiết, khi: khơng có từ Việt tương ứng để thay (Ví dụ: Tự do, Hạnh phúc, Cách mạng, Nhân dân, Kinh tế…); có từ Việt tương ứng nghĩa không khái quát, trang trọng từ Hán - Việt (Ví dụ: Độc lập - Đứng mình); làm giảm tính chất tục tĩu, thiếu nhã nhặn từ Việt; đảm bảo tính nghiêm túc, lịch văn quản lý Nhà nước (Ví dụ : Xây nhà hộ sinh; Nghiêm cấm đại tiện, tiểu tiện nơi công cộng…) Khi sử dụng từ Hán - Việt, cần hiểu rõ ý nghĩa từ vựng từ để dùng trường hợp cụ thể Ví dụ: “sát nhập” “sáp nhập” “Sát” có nghĩa giáp liền nhau; “sáp” có nghĩa cắm vào, hợp vào làm (trong tiếng Việt, không dùng độc lập); “nhập” vào “Sáp nhập” có nghĩa khái quát hợp lại làm Do đó, muốn thể ý hợp tổ chức, đơn vị… làm một, thành thể thống dùng “sáp nhập” chuẩn xác dùng “sát nhập”(1): Sáp nhập phòng Nhân phịng Hành thành Ban Hành Nhân sự… o  (1) Sổ tay dùng từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 2002, Tr.29 31 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn  2.2.2 Đối với thuật ngữ chuyên môn cần lưu ý số điểm sau: o Chỉ nên sử dụng văn đề cập tới nội dung mang tính chuyên môn đối tượng thực văn chủ yếu cán nhân viên làm công tác chuyên mơn; o Chỉ sử dụng thuật ngữ thức, xác định rõ ràng nghĩa, tuyệt đối không tự đặt thuật ngữ chưa sử dụng trước đó, nghĩa chưa rõ ràng chưa cơng nhận rộng rãi, khơng tạo cách hiểu thống cho người tuân thủ hay thực văn Cách thức sử dụng câu Để đảm bảo yêu cầu tính nghiêm túc, khách quan, tính xác tính thống nhất, phổ thông ngôn ngữ văn bản, văn quản lý, viết câu nhóm văn cần quan tâm đến số vấn đề sau: a Xác lập câu ngắn gọn, rõ ràng Một yêu cầu cách hành văn văn quản lý phải ngắn gọn, rõ ràng Văn quản lý có ngắn gọn dễ hiểu dễ thi hành Nếu viết câu dài gây khó hiểu dễ tính xác văn  Viết câu ngắn, đủ hai thành phần nòng cốt (chủ ngữ vị ngữ) để đảm bảo tính nghiêm túc, xác cho ý cần diễn đạt Nên sử dụng câu thuận (câu có chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau) để người đọc văn dễ tiếp thu Tuy nhiên, văn chấp nhận kiểu câu khuyết chủ (chủ ngữ ẩn) Ví dụ: “Cấm hút thuốc xưởng sản xuất”  Câu phải có đủ từ cần thiết để thể nội dung trọn vẹn, rõ ràng Ví dụ: “Đối với gói thầu đấu thầu, Chủ đầu tư đơn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, đồng thời đạo đơn vị có liên quan giám sát, quản lý chặt chẽ chất lượng nghiệm thu khối lượng hoàn thành”  Cần nắm vững cách thức kết hợp từ để tạo thành câu ngữ pháp thể mục đích chủ thể ban hành văn Ví dụ: Các cách kết hợp từ sau: “Cấm để xe máy khu bốc dỡ hàng hóa” (Từ phủ định + Hành vi) “Khơng gây trật tự làm việc” (Từ phủ định + Hành vi) tạo nên câu ngữ pháp rõ nghĩa, giúp người đọc hiểu ý đồ người viết Nhưng trường hợp “Cấm không để xe máy khu bốc dỡ hàng hóa”, người soạn thảo sử dụng cách viết “phủ định phủ định” khiến người đọc khẳng định theo chiều ngược lại : phải để xe máy khu bốc dỡ hàng hóa  Sắp xếp trật tự từ câu cho thật chặt chẽ, logic Khi soạn thảo, người viết cần lưu ý xếp trật tự từ câu thật chặt chẽ, logic, đảm bảo nghĩa quán thống cho câu đoạn, hướng tới mục đích mà văn điều chỉnh Ví dụ: “Chủ đầu tư có trách nhiệm thực tốn khối lượng hồn thành, tạm ứng vốn theo hướng dẫn hành Bộ Tài chính, thủ tục bảo lãnh 32 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn tạm ứng để đảm bảo yêu cầu chặt chẽ Đồng thời phải đôn đốc, đạo đơn vị có liên quan khẩn trương nghiệm thu, tốn sau có khối lượng hồn thành (đủ Điều kiện nghiệm thu, tốn), không để dồn vào tháng cuối năm, đảm bảo hoàn thành kế hoạch giao” b Sử dụng số kỹ thuật đặc thù viết câu dài Trong trường hợp phải viết câu dài, nhiều vế, nhiều phận, người viết văn cần lưu ý tách vế câu, phận câu theo khuôn mẫu định, như: dùng cặp từ liên kết “tuy - nhưng”, “nếu - thì”, “khơng - mà còn”… văn viết theo “kết cấu văn nghị luận”; dùng dấu câu, đặc biệt dấu chấm phẩy (;) tách thành nhiều đoạn trình bày theo mẫu có sẵn văn viết theo “kết cấu điều khoản" Trong câu dài không nên liệt kê tách biệt nội dung dấu câu (liệt kê theo hàng ngang), mà nên tách câu thành đoạn ngắn phản ánh nội dung độc lập để đánh số riêng (liệt kê theo hàng dọc) Phương pháp trình bày giúp giảm bớt từ ngữ trùng lặp, làm cho nội dung văn thể cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; tăng khả nắm bắt nhanh cho người đọc văn Chẳng hạn, cách liệt kê theo hàng ngang quy định sau tạo trùng lặp làm nội dung điều khoản dài dịng khó nắm bắt: “Người lao động bị áp dụng hình thức khiển trách văn vi phạm lần đầu hình thức vi phạm người lao động sử dụng danh nghĩa công ty cho việc riêng, người lao động khơng hồn thành nhiệm vụ cơng việc giao mà khơng có lý đáng, người lao động không chấp hành mệnh lệnh người sử dụng lao động, người lao động cản trở giao dịch công ty khách hàng ngược lại, người lao động gây rối, trật tự an ninh làm việc nơi làm việc” Nếu sử dụng cách thức liệt kê theo hàng dọc, quy định diễn đạt ngắn gọn, xác mà không làm thay đổi nội dung: “Người lao động bị áp dụng hình thức khiển trách văn vi phạm lần đầu hình thức vi phạm sau:  Sử dụng danh nghĩa công ty cho việc riêng  Khơng hồn thành nhiệm vụ cơng việc giao mà khơng có lý đáng  Không chấp hành mệnh lệnh người sử dụng lao động  Cản trở giao dịch công ty khách hàng ngược lại  Gây rối, trật tự an ninh làm việc nơi làm việc.” c Lựa chọn, sử dụng kiểu câu dấu câu phù hợp Câu tiếng Việt câu khẳng định, câu phủ định, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu chủ động hay câu bị động… ; kiểu câu có đặc điểm ưu riêng Việc lựa chọn sử dụng kiểu câu phù hợp với loại văn tình cụ thể giúp cho việc chuyển tải ý đồ nhà quản lý đến người đọc dễ dàng có hiệu  Câu khẳng định câu xác định kiện, hành vi “có”, câu phủ định dùng để xác định “không” Phong cách hành văn địi hỏi cách diễn 33 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn    đạt rõ ràng, dứt khốt nên thích hợp với kiểu câu Câu khẳng định thường dùng để xác lập quy phạm cho phép hay bắt buộc Ví dụ : “Người lao động có quyền nghỉ hưởng lương ngày làm số trường hợp: thân kết hôn (nghỉ 03 ngày), lập gia đình (nghỉ 01 ngày), ” Câu phủ định thường dùng trường hợp đưa quy phạm ngăn cấm Ví dụ : “Khơng vào cơng ty ngồi làm việc ngày nghỉ khơng có chấp thuận cấp trên." Câu chủ động câu chủ thể thực hành động chủ động, sử dụng muốn rõ hành động chủ thể hành động Câu bị động thường nhấn mạnh vào hành động Tùy vào trường hợp, người soạn thảo cần lựa chọn kiểu câu phù hợp để sử dụng vừa làm rõ ý muốn nhấn mạnh vừa không ảnh hưởng với văn phong văn Để đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan ngơn ngữ văn bản, không sử dụng kiểu câu cảm thán, câu nghi vấn hay lối diễn đạt văn hoa, sáo rỗng Sử dụng dấu câu phù hợp Dấu câu tiếng Việt phong phú, có 11 loại dấu câu thường dùng: dấu chấm (.); dấu chấm hỏi (?); dấu chấm than (!); dấu phảy (,); dấu chấm phảy (;); dấu hai chấm (:); dấu ba chấm (…); dấu vân vân (v.v); dấu ngoặc đơn ( ); dấu ngoặc kép (“ ”); dấu ngang cách (-) Các dấu câu sử dụng linh hoạt viết Cần phải hiểu rõ tác dụng loại dấu câu tiếng Việt để sử dụng cho văn Việc dùng dấu câu cách hợp lý, lúc, chỗ làm cho quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa câu tách bạch, rõ ràng Ngược lại, dùng khơng xác làm cho câu viết trở nên lộn xộn, tối nghĩa, chí bị hiểu sai nghĩa Để đảm bảo tính xác cho nội dung văn nên hạn chế dùng dấu ba chấm (…), dấu vân vân (v.v.) dẫn đến việc người áp dụng tự ý thêm nội dung theo ý chủ quan, làm sai lệch tinh thần văn Trong trường hợp này, nên thay dấu (…), dấu (v.v.) cách viết “và trường hợp khác do, quy định” Dấu chấm hỏi (?), chấm than (!) không sử dụng văn để đảm bảo nghiêm túc, quyền uy chủ thể quản lý 2.2.3 Cách thức xây dựng đoạn a Chia tách đoạn cách thức trình bày đoạn văn Đoạn văn đơn vị cấu thành nên văn bản, thường gồm số câu liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức, thể chủ đề nhỏ văn Đoạn văn văn pháp luật câu nhiều câu liên kết với triển khai chủ đề phận theo định hướng chung toàn văn Việc chia tách đoạn văn văn pháp luật tùy thuộc vào nội dung đoạn văn đặc trưng kiểu kết cấu Với văn viết theo “kết cấu điều khoản”, điều xem đoạn, gồm nhiều đoạn nhỏ Các đoạn nhỏ khoản câu sau chỗ chấm xuống dòng 34 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Với văn viết theo “kết cấu văn nghị luận”, đoạn bao gồm nhiều câu văn triển khai nội dung định, phục vụ cho việc thể chủ đề chung toàn văn Trong trường hợp này, đoạn văn thơng thường có cấu trúc là:    Phần chủ đề (có thể đứng đầu đoạn cuối đoạn tùy thuộc vào việc người viết trình bày nội dung đoạn văn theo hướng diễn dịch hay quy nạp): Giới thiệu chủ đề toàn đoạn Phần khai triển: Thuyết minh, diễn giải nội dung liên quan đến chủ đề đoạn Phần kết thúc: Nhấn mạnh lại nội dung đoạn văn chuyển tiếp để dẫn xuống đoạn văn b Liên kết đoạn liên kết đoạn Trong văn bản, câu có quan hệ ngữ nghĩa logic với câu xung quanh Các câu văn cần phải có liên kết với cách chặt chẽ để tạo thành đoạn liên kết nhiều đoạn tạo thành văn nhằm chuyển tải đến người đọc thông tin trọn vẹn Các phương thức liên kết câu đoạn đoạn văn pháp luật thường người soạn thảo sử dụng là:   Phép nối: sử dụng từ quan hệ từ ngữ có khả chuyển tiếp để liên kết câu đoạn đoạn văn Phương tiện dùng phép nối từ nối (từ quan hệ, liên từ, giới từ): và, với, cùng, tại, bởi, do… cặp từ (có thể lược bỏ vế): (vì…nên; nếu…thì; tuy…nhưng; vậy…cho nên…) hay từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp: tóm lại, nhìn chung, là, hai là, mặt khác … Ví dụ: “Ngồi việc lựa chọn tư vấn giám sát kỹ thuật có chất lượng (đối với Chủ đầu tư khơng có đủ Điều kiện tự giám sát kỹ thuật) Chủ đầu tư phải cử cán bộ, phối hợp kiểm tra trình thực đơn vị thi công tư vấn giám sát kỹ thuật, lưu ý công việc sau: Một là, quản lý chất lượng vật tư bán thành phẩm, vật liệu đưa vào công trường, đảm bảo định thiết kế hồ sơ mời thầu duyệt Quản lý bảo quản vật tư vật liệu công trường Hai là, quản lý kỹ thuật xây lắp, bảo đảm thiết kế, số lượng, khối lượng, kỹ thuật - mỹ thuật cơng trình Ba là, quản lý thiết bị đưa vào lắp đặt cho cơng trình đảm bảo thơng số kỹ thuật, chất lượng, số lượng theo hồ sơ trúng thầu thiết kế duyệt " Phép lặp: lặp lại câu sau số từ, cụm từ, cấu trúc câu trước Phương thức liên kết giúp thể tính khn mẫu văn bản, góp phần thể quyền uy chủ thể quản lý, sử dụng thường xuyên việc xác lập phần sở văn kinh tế quản lý doanh nghiệp, nhóm hợp đồng Ví dụ: 35 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn  “Căn Luật Thương mại ngày 14 tháng năm 2005; Căn ” Phép thế: việc sử dụng câu đoạn sau từ cụm từ có giá trị tương đương với từ cụm từ sử dụng câu hay đoạn trước; nhờ đó, câu, đoạn liên kết với Phương tiện dùng phép đại từ thay thế: này, ấy, đó, vậy…; từ, cụm từ đồng nghĩa b Sắp xếp đơn vị ngôn ngữ Việc phân chia, xếp cách hợp lý đơn vị ngôn ngữ văn yếu tố quan trọng đảm bảo cho văn có liên kết chặt chẽ mặt nội dung Có số lưu ý xếp đơn vị ngôn ngữ sau:  Trật tự xếp câu văn đoạn đoạn văn cần phải đảm bảo tính chặt chẽ, logic, dễ hiểu, dễ theo dõi Thông thường, để trình bày vấn đề đó, người soạn thảo văn thường từ khái quát đến cụ thể, từ vấn đề quan trọng đến vấn đề quan trọng hơn, từ quy định chung đến quy định riêng, quy định nội dung trước quy định thủ tục, quy định quyền nghĩa vụ trước quy định chế tài, quy định phổ biến trình bày trước quy định đặc thù… Đây hướng tư duy, cách diễn đạt theo thói quen phổ biến người Việt Điều giúp văn dễ vào thực tiễn dễ thực  Sắp xếp theo trình tự, diễn biến vấn đề nêu văn bản, xếp vị trí phần văn tuân theo trình tự lơgic khơng thể đảo ngược Trong ngơn ngữ học, phương thức liên kết thể mạch logic văn theo trật tự thời gian, không gian, nhân quả… gọi phép “trình tự tuyến tính” Việc định vị đoạn văn cách hợp lý, khoa học vừa phản ánh mối liên hệ khách quan thực vừa phương thức liên kết quan trọng, sử dụng phổ biến văn pháp luật 2.3 Tạo lập trình bày nội dung văn 2.3.1 Xác định chủ đề chung chủ đề phận văn a Khái quát chủ đề chung chủ đề phận văn “Chủ đề chung cụm từ thể chất văn không gian thời gian cụ thể Chủ đề phận cụm từ thể nội dung chủ đề chung theo diễn tiến quan định." Đây bước quan trọng mà người viết văn cần tiến hành để văn có tính thể Việc xác định chủ đề chung chủ đề phận thể chỗ tất nội dung trình bày đoạn văn với chủ đề phận khác phải nằm định hướng phục vụ cho chủ đề chung văn Có vậy, văn trở thành chỉnh thể thống nhất, không bị rời rạc Trong lập kết cấu văn bản, để phân biệt cấp độ chủ đề, người soạn thảo thường dùng cách xuống dòng dùng kí hiệu để đánh dấu (dùng số La Mã I, II, III, số Ả rập 1, 2, 3, , dùng 36 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn chữ in A, B, C, thường a, b, c, ) Tập hợp chủ đề chung chủ đề phận hình thành nên đề cương sơ văn b Các quan hệ xác định chủ đề chung chủ đề phận văn Các quan hệ xác định chủ đề chung chủ đề phận văn thơng thường có hai loại quan hệ sau:   2.3.2 Quan hệ mang tính khách quan Là quan hệ thể tính chất logic nội dung, không gian, thời gian Quan hệ nội dung phải thể hữu hình trước, vơ hình sau diễn tiến khơng gian thời gian cụ thể Quan hệ không gian phải thể thống từ nhỏ đến lớn, từ riêng đến chung ngược lại Quan hệ thời gian phải thể theo trật tự từ khứ đến tương lại ngược lại Quan hệ mang tính khách quan thường có hai loại: o Quan hệ có tính chất bên đối tượng thành tố cấu thành đối tượng o Quan hệ có tính chất văn hóa đối tượng mơi trường văn hóa, tập quán, tín ngưỡng tồn xung quanh đối tượng Quan hệ mang tính chủ quan Loại quan hệ thực chất thái độ chủ quan người viết, thể quan điểm, nhận thức, đánh giá nội dung đối tượng Người viết thường để lại dấu ấn chủ quan như: cách xếp chủ đề phận, cách đánh giá đặc điểm, tính chất chung chủ đề phận quan hệ với chủ đề chung Thông thường chủ đề phận có nhiều chủ đề có tính chất tương đương, người viết xếp theo quan điểm chủ quan tùy thuộc vào sở thích mà xếp theo ý đồ Xây dựng sở lập luận cho văn a Lập luận yếu tố lập luận văn Muốn văn thuyết phục người đọc lập luận giữ vai trị quan trọng Lập luận dựa vào thật đáng tin cậy lý lẽ đầy đủ, xác đáng để nêu quan điểm, ý kiến Lập luận địi hỏi có kết hợp yếu tố luận điểm, luận cứ, luận chứng Thứ nhất, xác định luận điểm Luận điểm quan điểm chủ thể ban hành văn Xác định luận điểm thực chất q trình vận động tư qua làm nảy sinh tái đầu phán đoán, tư tưởng, ý kiến liên quan trực tiếp tới luận đề thực tiễn cơng việc nảy sinh Trong trình xây dựng lập luận, việc xác định luận điểm việc xác định kết luận cho lập luận Những kết luận xuất nhiều dạng nhiều vị trí khác văn Đó ý kiến xác định bảo vệ chứng minh văn nghị luận Việc xác định luận điểm cách xác, minh bạch có ý nghĩa quan trọng lẽ, hệ thống luận điểm tảng, sở nội dung văn bản, ví khung cốt lõi cấu trúc tịa nhà, 37 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngơn ngữ văn xương sống thể người Khi xác định luận điểm cho văn bản, người viết phải lưu ý đến yêu cầu luận điểm Đó luận điểm phải đắn, sáng rõ, tập trung, có tính định hướng đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục đối tượng tiếp nhận văn Đúng đắn nghĩa luận điểm phải phù hợp với lẽ phải thừa nhận Sáng rõ luận điểm diễn đạt chuẩn xác, không mập mờ, mâu thuẫn Tập trung luận điểm hướng vào làm rõ vấn đề cần nghị luận Luận điểm văn cịn cần có tính định hướng nhằm giải đáp vấn đề nhận thức tư tưởng đặt thực tiễn công việc phát sinh Để xác định luận điểm, người viết vận dụng số biện pháp như: Xác định luận điểm từ việc khai thác liệu đề bài; xác định luận điểm cách đặt câu hỏi; xác định luận điểm dựa vào cách thức nghị luận; xác định luận điểm từ ý tưởng bất ngờ Thứ hai, xác định luận Luận cho việc xây dựng nội dung văn Khi xây dựng lập luận, điều quan trọng phải tìm cho luận có sức thuyết phục cao Luận tảng văn Khi thể nội dung văn cần dựa định vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vào quy định cấp trên, vào ý đồ lãnh đạo, vào thực tế diễn ra, Muốn lập luận thuyết phục, người viết phải biết cách lựa chọn luận cho phù hợp Luận lựa chọn theo tiêu chí sau đây:  Luận phải phù hợp với yêu cầu khẳng định luận điểm Nội dung luận phải thống với nội dung luận điểm  Luận phải xác thực Khi nêu luận cứ, người viết cần biết xác nguồn gốc, số liệu, biết khơng chắn chưa vội sử dụng Tuyệt đối không bịa đặt luận  Luận phải tiêu biểu  Luận phải vừa đủ, đáp ứng yêu cầu chứng minh toàn diện cho luận điểm Thứ ba, xác định luận chứng Luận chứng chứng lập luận nhằm làm sáng tỏ nội dung văn bản, Các chứng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm mô tả thực tế đó, chứng văn viết trước biên bản, báo cáo, công văn, Người soạn thảo thường dùng chứng để chứng minh cho kết luận, đánh giá, quy định, giải pháp văn Trong yếu tố trên, luận chứng đóng vai trị quan trọng Vì thế, người soạn thảo văn cần ý đến số cách luận chứng sau:  Diễn dịch là cách suy luận xuất phát từ chân lý chung phổ biến mà suy chân lý cụ thể biểu cụ thể thực tế  Quy nạp cách suy luận từ chứng cụ thể suy nhận định tổng quát khái quát thành lý luận quy luật  Phối hợp diễn dịch quy nạp việc sử dụng đan xen hai hình thức nói 38 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Để lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, người soạn thảo văn cần ý yêu cầu sau:  Các luận điểm phải trình bày cách rõ ràng, mạch lạc  Hệ thống lý lẽ phải dẫn dắt, đặt theo trình tự khoa học, hợp lý b Chuyển đoạn văn Trong văn bản, phần ý vừa phải trình bày độc lập với nhau, vừa phải liên kết chặt chẽ để tạo thành văn thống nhất, hoàn chỉnh Chuyển đoạn tức dùng từ ngữ, câu văn thể mối quan hệ nội dung phần, ý để liên kết chúng lại làm cho văn liền mạch, đáp ứng mục tiêu đề văn bản, làm văn có tính khả thi Trên thực tế, người viết văn thường sử dụng cách chuyển đoạn sau:  Cách 1: Dùng kết từ Các kết từ dùng để: o Nối đoạn có quan hệ thứ tự với nhau: trước tiên, trước hết, tiên, thứ nhất, thứ hai, là, hai là, cuối cùng, sau cùng, o Nối đoạn có quan hệ song song: mặt, mặt khác, ra, bên cạnh đó, o Nối đoạn có quan hệ nhân quả: vậy, thế, cho nên, lý trên, o Nối đoạn với ý nghĩa tổng kết: tóm lại, tổng kết lại, lại,  Cách 2: Dùng câu chuyển đoạn o Thêm vào mạch văn câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn người viết Ví dụ: Phần góc nhìn người sản xuất vấn đề hàng giả, hàng nhái Ở nội dung nhìn nhận người tiêu dùng vấn đề này, o Chuyển đoạn cách đặt câu nghi vấn kết nối Ví dụ: Hàng giả hàng nhái vấn đề gây tác hại khôn lường sức khỏe người tiêu dùng Tác hại khôn lường làm để ngăn chặn vấn đề này? 2.3.3 Cách thức trình bày nội dung văn a Xây dựng kết cấu văn Kết cấu văn thể thông qua đề cương sơ văn Đề cương sơ dàn văn bản, biểu tên gọi xác tiêu đề, đề mục văn Mỗi tiêu đề hay đề mục phản ánh nội dung cần có văn Các tiêu đề, đề mục cần thể rõ chất văn không gian thời gian cụ thể Sau lập đề cương sơ bộ, chuyển sang lập dàn ý cho tiêu đề, đề mục văn Lập dàn ý xếp ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề văn cho thích hợp xác định mức độ trình bày ý theo tỉ lệ thỏa đáng ý Đây cơng việc có tầm quan trọng để ý tưởng người viết trình bày cân đốn, chặt chẽ, mạch lạc Các bước lập dàn ý thực theo thứ tự sau: Thứ nhất, xác lập ý lớn 39 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Ý lớn tập hợp số câu nhằm truyền đạt nội dung có mục đích định Mỗi chủ đề phận bao gồm số ý lớn nhằm truyền mục đích diễn đạt nội dung không gian thời gian cụ thể Mỗi ý lớn thường hình thành đoạn văn, nhiều ý lớn hình thành nên chủ đề phận, nhiều chủ đề phận hình thành nên chủ đề chung Thứ hai, xác lập ý nhỏ Mỗi ý lớn cụ thể hóa thành ý nhỏ Các ý nhỏ hình thành nhiều câu xếp theo trật tự logic, hợp lý Mỗi câu hình thành ý nhỏ tùy vào hướng triển khai người viết văn Thứ ba, xếp ý Người soạn thảo phải xếp ý văn cho đảm bảo tính hệ thống, logic, đảm bảo tính khả thi văn thuận lợi cho đối tượng tiếp nhận văn Có trường hợp phải xếp theo trật tự bắt buộc phải giải xong ý đủ điều kiện giải ý Cũng việc xếp ý không theo trật tự cố định mà tùy thuộc vào chủ ý người viết văn Sau lập dàn ý cho tất tiêu đề, đề mục đề cương sơ bộ, có đề cương chi tiết cho văn Đây sở cho trình viết thảo cho văn Đề cương chi tiết trình soạn thảo văn dễ dàng văn có chất lượng b Các kiểu tổ chức văn Tùy thuộc vào nội dung đối tượng mà văn hướng đến mà người soạn thảo lựa chọn cách thức tổ chức, trình bày văn cho phù hợp  Trình bày theo trật tự khách quan: Trình bày vấn đề theo quan hệ logic, khách quan chủ thể chung theo cách thức thu hẹp lại, trở thành chủ đề phận xem xét chi tiết theo trình tự logic định Dưới cách trình bày theo trật tự khách quan: o Trình bày vấn đề theo quan hệ tồn thể - phận: Cách trình bày dựa vào cấu trúc hệ thống đối tượng Theo cách người viết trình bày theo tầng bậc, phận hệ thống cấu trúc Có hai phương thức tổ chức theo cách tổ chức theo chuỗi theo khối Nếu tổ chức văn theo chuỗi, người viết đề cập đến nguyên nhân kết nó, nguyên nhân kết nằm đoạn văn Còn văn tổ chức theo khối, người viết đưa tất nguyên nhân vấn đề, sau xem xét kết quả, nguyên nhân kết nằm đoạn văn khác o Trình bày vấn đề theo trình tự thời gian: Phương thức trình bày theo nguyên lý: kiện xảy trước trình bày trước, kiện xảy sau trình bày sau theo mốc thời gian hay dòng chảy kiện Để chuyển đoạn văn bản, người viết sử dụng từ thời gian như: Đầu tiên, trước hết, sau cùng, cuối cùng,  Trình bày theo trật tự chủ quan: Cách trình bày trình bày theo đánh giá chủ quan người viết văn mức độ quan trọng ý văn bản, không theo trật tự bắt buộc cố định 40 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngơn ngữ văn TĨM LƯỢC CUỐI BÀI        Ngôn ngữ văn hệ thống từ kết hợp theo quy tắc tiếng Việt, quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng để thể nội dung văn Khi viết văn bản, người soạn thảo văn cần phải hiểu rõ yêu cầu ngôn ngữ là: Ngơn ngữ văn phải có tính xác, rõ ràng, Ngơn ngữ văn phải đảm bảo tính phổ thơng, thống nhất, Ngơn ngữ văn phải đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, Ngơn ngữ văn phải đảm bảo tính lịch sự, trang trọng Khi soạn thảo văn người soạn thảo lưu ý lựa chọn từ, viết câu xây dựng đoạn cho phù hợp đảm bảo chất lượng tốt cho văn Đoạn văn đơn vị cấu thành nên văn bản, thường gồm số câu liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức, thể chủ đề nhỏ văn Đoạn văn văn pháp luật câu nhiều câu liên kết với triển khai chủ đề phận theo định hướng chung toàn văn Chủ đề chung cụm từ thể chất văn không gian thời gian cụ thể Chủ đề phận cụm từ thể nội dung chủ đề chung theo diễn tiến quan hệ định Muốn văn thuyết phục người đọc lập luận giữ vai trị quan trọng Lập luận dựa vào thật đáng tin cậy lý lẽ đầy đủ, xác đáng để nêu quan điểm, ý kiến Lập luận địi hỏi có kết hợp yếu tố luận điểm, luận cứ, luận chứng Người soạn thảo phải xếp ý văn cho đảm bảo tính hệ thống, logic, đảm bảo tính khả thi văn thuận lợi cho đối tượng tiếp nhận văn Có trường hợp phải xếp theo trật tự bắt buộc phải giải xong ý đủ điều kiện giải ý Cũng việc xếp ý khơng theo trật tự cố định mà tùy thuộc vào chủ ý người viết văn 41 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn BÀI TẬP THỰC HÀNH CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu khái niệm ngôn ngữ văn đặc trưng ngôn ngữ văn bản? Nêu phân tích yêu cầu ngôn ngữ văn bản? Nêu phương thức liên kết văn bản? Thế chủ đề chung, chủ đề phận áp dụng vào xác định kết cấu cho văn bản? Thế sở lập luận cho văn lưu ý xác định sở lập luận cho văn bản? Thế kết cấu văn lưu ý trình bày kết cấu văn bản? CÂU HỎI ĐÚNG/SAI Ngôn ngữ văn phải đảm bảo tính xác, rõ ràng A Đúng B Sai Trong văn bản, không sử dụng phương ngữ (từ địa phương) A Đúng B Sai Văn quản lý sử dụng câu nghi vấn câu cảm thán A Đúng B Sai Để xây dựng lập luận cho văn bản, người viết dùng cách suy luận diễn dịch A Đúng B Sai Để chuyển đoạn văn bản, người viết sử dụng từ ngữ sử dụng câu A Đúng B Sai Văn trình bày theo trật tự khách quan A Đúng B Sai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chủ đề chung văn là: A đoạn văn nói điều B cụm từ thể chất văn không gian thời gian cụ thể 42 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngơn ngữ văn C tồn nội dung văn D quy định cấp nội dung văn Luận điểm văn là: A quan điểm, ý kiến người viết vấn đề đặt B việc đánh giá tầm quan trọng văn C sở tiền đề cho việc ban hành văn D cách thức thể nội dung văn Cơ sở lập luận cho văn là: A quy định pháp luật trình bày văn B lí lẽ, kết luận người viết nhằm thể rõ quan điểm, nội dung thể văn C quy định bắt buộc doanh nghiệp viết văn D đạo cấp trên, lãnh đạo quan đơn vị Kết cấu đoạn văn thường bao gồm: A B C D câu chủ đề số liệu minh chứng câu lập luận cho ý văn câu bổ sung câu kết phần chủ đề, phần khai triển phần kết thúc Loại câu KHÔNG sử dụng văn bản? A Câu văn viết có ngữ cảnh B Câu mệnh lệnh C Câu cảm thán D Câu chủ động Cách suy luận từ chứng cụ thể suy nhận định tổng quát khái quát thành lí luận quy luật là: A diễn đạt theo kiểu diễn dịch B diễn đạt theo kiểu quy nạp C phối hợp diễn đạt theo kiểu diễn dịch quy nạp D diễn đạt tổng hợp BÀI TẬP VẬN DỤNG Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau: “Sự biến động giá thịt lợn năm 2017” Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau: “Tình trạng hàng giả hàng nhái” Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau: “Tnh hình phịng chống cháy nổ mùa khô 2017” 43 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau: “Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm” Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau: “Bảo vệ môi trường biển” 44 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI Đáp án là: Đúng Vì: Đó yêu cầu ngôn ngữ văn Đáp án là: Đúng Vì: Nếu sử dụng phương ngữ ảnh hưởng tới tính phổ thơng văn Đáp án là: Sai Vì: Các loại câu làm tính trang trọng lịch văn Đáp án là: Sai Vì: Cịn sử dụng cách suy luận quy nạp Đáp án là: Đúng Vì: Có thể dùng từ câu để chuyển đoạn Đáp án là: Sai Vì: Có thể trình bày theo trật tự chủ quan CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đáp án là: B cụm từ thể chất văn không gian thời gian cụ thể Vì: Chủ đề chung văn cụm từ thể chất văn không gian thời gian cụ thể Đáp án là: A quan điểm, ý kiến người viết vấn đề đặt Vì: Luận điểm văn quan điểm, ý kiến người viết vấn đề đặt Đáp án là: B lí lẽ, kết luận người viết nhằm thể rõ quan điểm, nội dung thể văn Vì: Cơ sở lập luận văn lí lẽ, kết luận người viết nhằm thể rõ quan điểm, nội dung thể văn Đáp án là: D phần chủ đề, phần khai triển phần kết thúc Vì: Kết cấu đoạn văn thường bao gồm Phần chủ đề, phần khai triển phần kết thúc Đáp án là: C Câu cảm thán Vì: Loại câu ảnh hưởng đến tính trang trọng, nghiêm túc văn Đáp án là: B diễn đạt theo kiểu quy nạp Vì: Cách suy luận từ chứng cụ thể suy nhận định tổng quát khái quát thành lí luận quy luật diễn đạt kiểu quy nạp BÀI TẬP VẬN DỤNG Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau : “Sự biến động giá thịt lợn năm 2017” Cơ sở lập luận  Luận điểm: Vấn đề biến động giá thịt lợn năm 2017 ảnh hưởng đến người chăn ni  Luận cứ: Chính sách chăn nuôi Nhà nước, lý thuyết kinh tế, quy luật cung - cầu, phát triển bền vững, 45 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn  Luận chứng: Số liệu thống kê số hộ chăn nuôi lợn, số đầu lợn chăn nuôi, giá thịt lợn tháng đầu năm 2017 Kết cấu viết  Quan hệ biện chứng quy luật cung cầu đánh giá thị trường chăn nuôi lợn năm vừa qua  Tốc độ trượt giá thịt lợn  Mức độ ảnh hưởng tới ngành chăn nuôi  Mức độ ảnh hưởng tới đời sống người dân Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau : “Tình trạng hàng giả hàng nhái” Cơ sở lập luận  Luận điểm: Vấn đề hàng giả hàng nhái ảnh hưởng đến kinh tế  Luận cứ: Chính sách kiểm sốt hàng giả hàng nhái Nhà nước, lý thuyết kinh tế, quy luật cung - cầu, phát triển bền vững,  Luận chứng: Số liệu thống kê thương mại, nhập khẩu, số lượng hàng giả hàng nhái phát Kết cấu viết  Quan hệ biện chứng quy luật cung cầu đánh giá thị trường tiêu dùng Việt Nam  Sự phổ biến hàng giả hàng nhái  Mức độ ảnh hưởng tới ngành sản xuất nước  Mức độ ảnh hưởng tới đời sống người dân Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau : “Tình hình phịng chống cháy nổ mùa khơ 2017” Cơ sở lập luận  Luận điểm: Vấn đề phịng chống cháy nổ an tồn cho người dân  Luận cứ: sách phịng chống cháy nổ Nhà nước, sách xây dựng mơi trường, phát triển bền vững,  Luận chứng: số liệu thống kê số vụ cháy, thiệt hại người tài sản Kết cấu viết  Thực trạng nguyên nhân tình trạng cháy nổ  Hậu  Mức độ ảnh hưởng tới đời sống người dân Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau : “Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm” Cơ sở lập luận  Luận điểm: Vấn đề an toàn thực phẩm ảnh hưởng đến kinh tế  Luận cứ: sách kiểm sốt an tồn thực phẩm Nhà nước, lý thuyết quy luật cung - cầu, phát triển bền vững,  Luận chứng: số liệu thống kê thương mại, kinh doanh, nhập khẩu, số vụ ngộ độc thực phẩm, Kết cấu viết  Quan hệ biện chứng quy luật cung cầu đánh giá thị trường tiêu dùng Việt Nam  Sự tràn lan thực phẩm bẩn 46 DWS104_Bai2_v2.0017112210 Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ văn Mức độ ảnh hưởng tới ngành sản xuất nước  Mức độ ảnh hưởng tới đời sống người dân Xác định sở lập luận kết cấu cho chủ đề sau : “Bảo vệ môi trường biển” Cơ sở lập luận  Luận điểm: Vấn đề môi trường biển ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái  Luận cứ: sách bảo vệ mơi trường Nhà nước, sách phát triển môi trường bền vững,  Luận chứng: số liệu thống kê số môi trường biển, thảm họa môi trường biển, thiệt hại ô nhiễm biển Kết cấu viết  Thực trạng nguyên nhân tình hình nhiễm mơi trường biển  Hậu ảnh hưởng tình trạng ô nhiễm  Mức độ ảnh hưởng tới môi trường sinh thái  Mức độ ảnh hưởng tới đời sống người dân  47 DWS104_Bai2_v2.0017112210

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w