02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

15 0 0
02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC KHOAI LANG I NHU CẦU SINH THÁI Khoai lang phát triển nhiều loại đất khí hậu khác Tuy nhiên, suất cao, cần phải có điều kiện thích hợp để khoai lang tăng trưởng Đất đai Đất thích hợp đất xốp, dễ thủy, có sa cấu từ cát đến thịt pha cát, nhiều chất hữu Đất có độ pH từ 5.5-6.5 phù hợp cho phát triển khoai Nếu đất kiềm acid thích hợp cho vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng xấu đến suất Ẩm độ đất cần thiết cho phát triển rể giai đoạn trồng Ẩm độ đất phải giữ suốt giai đoạn phát triển từ 0-90 ngày Tuy nhiên, thời điểm thu hoạch ẩm độ phải thấp để ngăn ngừa thối củ Khí hậu 2.1 Nhiệt độ Thân phát triển tốt nhiệt độ: 22-28oC, củ phát triển tốt 22-25oC 2.2 Ánh sáng Ánh sáng quan trọng đến tạo củ, củ phát triển tốt 12,5-13,0 chiếu sáng ngày Tuy nhiên, ánh sáng chịu ảnh hưởng yếu nhiệt độ trình tạo phát triển củ ánh sáng chi phối khả quang hợp 2.3 Nước Cây cần nhiều nước lúc tăng trưởng mạnh Tùy giai đoạn tăng trưởng, ẩm độ thích hợp 60-80% nước hữu dụng Ẩm độ đất cao (>90%) cho nhiều rễ con, làm đất khơng thống củ phát triển Khoai lang yêu cầu đất chứa đựng ẩm độ đất cao, giai đoạn phát triển cần ẩm độ vừa phải, suốt tháng đầu mà củ phát triển yêu cầu ẩm độ tăng lên Thời gian gần thu hoạch yêu cầu ẩm độ đất giảm II KỸ THUẬT CANH TÁC Thời vụ Ở vùng Đồng Bằng Sơng Cửu long khoai lang trồng quanh năm (nếu đủ nước), khoai lang cho suất tối đa trồng thời vụ địa phương Hằng năm, khoai lang trồng từ 01 đến 02 vụ, vụ Đông Xuân xuống giống vào khoảng tháng 11- 12, vụ Hè Thu xuống giống vào khoảng tháng 4-5 Sửa soạn đất Đất cần cày xới kỹ lần, xới lần xong phơi đất vài ngày cho đất thật khơ, sau xới lần sâu khoảng 15-20 cm dọn cỏ Sau làm đất, đất lên líp Líp trồng Chiều rộng chân líp 0,8 - 1,2 m, chiều cao líp: 0,35-0,45 m, chiều dài líp: 4-6 m Khoảng cách líp (rãnh): 0,3-0,4 m, líp hướng Đơng Tây thích hợp Mương tưới Chiều rộng mương tưới : 0,7- 0,8m, độ sâu mương: 0,4-0,5 m Chiều dài mương: thường chạy dọc theo chiều dài đất Mương phèn: Chiều rộng: 0,4– 0,5m, độ sâu mương : lưởi len (25- 30 cm) Xử lý đất: Trước trồng nên xử lý đất cách: vôi bột 500-1000 kg/ha thuốc trừ bệnh (Ridomil, Copper B,…) Sau trồng 1-4 ngày rãi Vibasu 10GR, Basudin 10H, Regent 0,3GR diệt côn trùng đất sùng, sâu, dế (cơng việc thực trước lên líp sau lên líp xong) Giống Giống trồng: Tím Nhật, Trắng Giấy, Trắng Sữa, Bí Đường, Cao Sản… Tùy vào vùng đất, thị trường tiêu thụ mà chọn giống quy mô sản xuất cho thích hợp Chất lượng giống vấn đề quan trọng định đến suất, việc lựa chọn nguồn giống bệnh, rõ nguồn gốc góp phần tăng suất Lựa chọn hom giống Trong sản xuất, khoai lang thường trồng hom Một hom giống tốt cần có đặc tính sau: - Mập, mạnh, khơng sâu bệnh, có nhiều mắt (đốt) Trung bình hom tốt dài khoảng 25-30 cm, phải có từ 5-7 mắt Hom có lóng dài, mắt cho suất - Vị trí hom: Chọn hom hom để làm giống cho suất cao, hom gốc khơng nên chọn dễ nhiễm sâu bệnh cho suất thấp - Lượng hom giống: 12.000-18.000 hom/1.000m2, tùy theo độ dài hom nhu cầu trọng lượng củ (trồng dầy cho củ nhỏ, trồng thưa củ to) * Nhân giống: thường có cách nhân giống phổ biến: nhân giống từ củ từ thân - Phương pháp nhân giống từ thân nông dân sử dụng phổ biến tốc độ nhân giống nhanh, mang lại hiệu kinh tế cao Phương pháp nhân giống hạn chế nguồn trứng ấu trùng sùng so với phương pháp nhân giống từ củ - Tốt chọn nguồn giống bệnh - Nguồn giống từ thân phải đảm bảo không nhiễm trứng sùng, virus tuyến trùng gây hại rễ - Hom giống sau cắt phải trồng trước ngày sau cắt Đặt hom Nên cắt hom vào chiều mát, hom giống cắt xong thường phải bó thành lọn nhỏ, dựng đứng nơi mát từ 1-2 ngày, để tăng cường tính hom Xử lý hom giống -Trước trồng nhúng hom giống dung dịch thuốc trừ bệnh để ngừa bệnh xâm nhập qua vết thương vết cắt vết thương xây xát, xử lý thuốc trừ sâu Oncol 20EC ngừa tuyến trùng, ấu trùng sùng gây hại rễ - Hom khoai lang trồng thủ công Khi đặt hom, nên đặt nằm ngang líp, chơn sâu 2-5 cm, với 2/3 hom chôn sâu đất Khoảng cách trồng Năng suất củ khoai lang tùy thuộc vào số củ/dây số dây/đơn vị diện tích Vì vậy, mật độ khoảng cách trồng quan trọng, trồng thưa củ to, trồng dầy củ nhiều nhỏ Mật độ trồng tùy thuộc vào giống đất đai canh tác Kiểu trồng Cách trồng phổ biến nông dân là: đầu dịng dây vơ 3-4 nhịp (khoảng 1m đầu), trồng hàng líp Nếu líp rộng trồng hàng/líp Khoảng cách hàng khoảng 7-10cm Tùy vào loại giống, nhu cầu thị trường, thời gian thu hoạch mà chọn cách trồng cho phù hợp Phân bón 6.1 Nhu cầu dinh dưỡng - Phân Kali: Là loại dinh dưỡng quan trọng cho khoai lang, cần cho củ phát triển, Kali giúp kích thích phát triển tăng tích lũy tinh bột cho củ, giúp tồn trữ lâu cải thiện hình dạng củ Thiếu Kali làm hơ hấp rễ giảm, khó tạo củ Liều lượng Kali giúp khoai lang đạt suất cao từ 120-160 kg/ha - Phân đạm: Là loại dinh dưỡng quan trọng thứ sau Kali, phân đạm cần cho thân lá, phát triển tích lũy chất khơ Thiếu đạm củ khó hình thành phát triển kém; dư đạm: phát triển thân không tạo củ, phẩm chất kém, khó tồn trữ - Phân lân: giúp gia tăng trình quang hợp tạo tinh bột, gia tăng phẩm chất củ thời gian tồn trữ Phân lân giúp tăng khả hấp thu đạm khoai lang Tuy nhiên, nhu cầu lân Ngoài N, P, K khoai lang cần nhiều nguyên tố vi lượng khác như: Ca, Mg, Cu, Zn, B, Mo… 6.2 Liều lượng cách bón Lượng phân bón: Lượng phân bón thay đổi tùy theo tính chất đất, mùa vụ giống trồng Cơng thức phân hóa học khuyến cáo chung để bón cho 6080N:80-100P2O5:100-120 K2O, với 500kg vôi 8-10 phân chuồng Vơi phân chuồng bón vào thời điểm trước trồng Khoai lang loại trồng lấy củ việc cung ấp dinh dưỡng cho phát triển tốt giai đoạn đầu điều cần thiết Đây giai đoạn tiền đề cho trình tạo củ Để cung cấp phân bón cho khoai lang ta cần thực biện pháp ngâm cho phân tan ra, công việc thực ngày hôm trước, ngày hôm sau chia điều lượng phân dùng thùng vòi máy để tưới giúp dễ hấp thu Có thể thực lần tưới sau: - Lần 1: 3-5 ngày sau trồng (NSKT) tưới: 20kg ure +30kg DAP/ - Lần 2: 10-15 NSKT tưới: 20kg ure + 50kg DAP/ - Lần 3: 20-25 NSKT tưới: 50 – 70 kg 16-16-8/ha Sau tưới phân lần ngưng tưới nước khoảng -10 ngày tùy vào điều kiện thực tế ruộng khoai Mục đích việc ngưng nước lần giúp khoai hạn chế tăng trưởng mà tập trung xuống củ Trong thời gian kết hợp với số loại thuốc hóa học khác để khống chế dây như: Tilsuper 300EC sử dụng liều 40- 50cc/16 lit nước - Giai đoạn 37- 40 NSKT tưới phân 100kg hỗn hợp NPK 16- 16-8/ giúp cho củ phát triển từ sau 15- 20 ngày tưới phân lần - Khoảng 105 NSKT dứt phân 16- 16- Tưới đẩm nước cho khoai phát triển - Giai đoạn 110 – 115 NSKT tưới phân Kali 60% K2O: 100kg/ để tạo phẩm chất cho củ khoai - Ngưng bón phân khoảng 15 ngày trước thu hoạch * Chú ý: Trước sau tưới phân cần tưới nước cho đủ ẩm để phân thấm vào đất khoai dễ hấp thụ Chăm sóc 7.1 Trồng dậm hom chết Khoai lang trồng mùa khơ thường dễ bị chết, cần phải chuẩn bị thêm số hom đủ để dậm thêm lúc 5-10 NSKT Trồng dậm để đảm bảo mật số 7.2 Bấm Để kích thích thân khoai phân nhiều nhánh, sớm khơng cho thân mọc q dài Bấm sớm lần vào lúc thân dài khoảng 3040 cm tăng suất từ 6-15% Thường bấm vào giai đoạn 25 - 30 NSKT 7.3 Nhấc dây Nhấc dây nhằm làm đứt bớt rễ phụ, chừa sức tập trung ni rễ củ giúp luống khoai thơng thống Cần nhấc dây lần: vào lúc 30-45 NSKT 60-75 NSKT Chỉ nhấc dây kết hợp với làm cỏ thả trở xuống không lật dây 7.4 Tưới nước Khoai lang chịu hạn cần nước suất tối đa, cần thiết vào thời điểm: Tưới giữ ẩm sau trồng tuần; Lúc củ phân hóa ổn định (40-45 NSKT); Lúc củ phình to (80-90NSKT) 7.5 Tiêu úng nước mưa lớn Khi ẩm độ đất cao 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng, phải tháo nước, làm rãnh sâu nước rút nhanh Khi gặp úng nước, phải tháo khô rãnh ngay, sớm tốt Không để độ ẩm cao 80% kéo dài 12 Nhất thời gian củ phát triển (phình to) để q thời gian khơng tháo nước kịp củ bị lên men có mùi, úng bị thối 7.6 Trừ cỏ dại - Xử lý cỏ dại tiền nẩy mầm (trước trồng 1-3 ngày): Dual Gold 960EC - Trừ cỏ luống khoai 20-25 NSKT: Targa super 5EC, Onecide 15EC, Sâu bệnh khoai lang 8.1 Sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabr.) * Đặc điểm sinh học Thành trùng sùng to gần kiến lửa, dài khoảng 5-7 mm, đầu dài, màu nâu đỏ óng ánh Trứng màu trắng, sáng, trịn Ấu trùng dài, cong, màu trắng sữa Vòng đời sùng khoảng 33 ngày từ trứng nở đến thành trùng, sùng đẻ trứng trở lại, tưởng thành sống từ 75-105 ngày đẻ từ 100-250 trứng * Tập quán sinh sống cách gây hại Sùng trưởng thành hoạt động ban đêm sáng sớm, chúng đẻ trứng dây, lớp vỏ rễ chui theo kẽ nứt đất để đẻ trứng củ khoai Ấu trùng sùng đục dây củ, củ lộ khỏi mặt đất Sự phát triển ấu trùng với đường hầm tạo bên củ chứa đầy phân gây thiệt hại đáng kể Dây bị đục sinh trưởng kém, chỗ bị hại trở nên dị dạng, phình to nứt Củ bị đục thối, có vị đắng khơng thể ăn được, vị đắng độc tố mà củ sản sinh để chống lại gây hại sùng * Biện pháp quản lý Sau vài vụ trồng khoai lang nên luân canh với lúa hay rau màu khác Sau thu hoạch thu gom toàn dây khoai, đặc biệt củ khoai bị sùng đưa khỏi ruộng tiêu hủy để hạn chế bớt mật số sùng đầu vụ sau Loại bỏ ký chủ phụ rau muống, bìm bìm, … Nếu có điều kiện ngâm ruộng vài ngày để diệt sùng, nhộng nằm đất Thường xuyên vun giồng để hạn chế củ tiếp xúc với mặt đất Vì điều kiện thuận lợi để sùng đẻ trứng vào củ Ngâm hom giống trước trồng dung dịch thuốc Oncol 20EC (30 ml/10 lít nước) 30 phút, sau với hom để trồng Dùng bẫy pheromone: Sử dụng bẫy dẫn dụ giới tính pheromone diện rộng có tác dụng thu hút sùng trưởng thành tốt, bẫy pheromone phát huy hiệu tốt bán kính 100m; Sử dụng nấm trắng để nấm ký sinh gây bệnh cho sùng Các loại thuốc hóa học sử dụng như: Lorsban 40EC, Vitashield 40EC, Hopsan 75EC, 8.2 Sâu đục dây khoai lang (Omphisia anstomosalis) * Đặc điểm sinh học Trứng đẻ đơn dọc theo bề mặt dọc theo mép Một số trứng đẻ dây Vòng đời sâu kéo dài 55-65 ngày Sâu non nở có đầu màu nâu thân màu đỏ nhạt hay màu hồng Sau vài ngày sâu non chuyển sang màu kem với chấm đen Sâu non phát triển đầy đủ dài 30mm Khoai bị hại thường có phân sâu non màu nâu đen xung quanh gốc Trước hoá nhộng sâu non tạo lỗ thoát phủ lớp biểu bì dây Q trình hố nhộng kéo dài gần tuần diễn kén có phủ mạng đường đục Thành trùng sống 5-10 ngày đẻ trung bình 150-300 trứng Ngài dài 15mm, đầu thân màu đỏ cánh màu nâu * Triệu chứng gây hại Sâu nở đục vào chồi non, cuống vết nứt dây khoai, tùy thuộc vào vị trí đẻ trứng Nếu cơng vào chồi non gây hại làm cho chồi không phát triển chết dần Nếu công vào cuống hay vết nứt, sâu ăn phá bên thân, làm cho thân bị rỗng, dây héo vàng từ nơi đục đến đọt Bên đoạn thân bị đục thường chứa đầy phân sâu Giai đoạn khoai tạo củ, sâu di chuyển từ thân xuống để đục vào củ * Biện pháp quản lý Sâu đục dây loài dịch hại nguy hiểm khoai lang vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á Thái Bình Dương - Xử lý hom giống luân canh trồng biện pháp phịng trừ có giá trị - Vun luống thường áp dụng để phòng trừ sùng góp phần vào việc hạn chế sâu đục dây - Thiên địch: Bọ kìm kiến công sâu non phát triển bên dây Sử dụng nấm trắng để nấm ký sinh gây bệnh cho sâu đục dây - Có thể sử dụng loại thuốc như: Vitashield 40EC, Lorsban 30EC, Sattrungdan 18SL … để phòng trị 8.3 Sâu ăn tạp (Spodoptera litura) * Đặc điểm sinh học cách gây hại Bướm sâu ăn tạp thuộc loại bướm đêm có cánh căng rộng 3-4 cm, cánh màu xám đen Bướm đẻ trứng khoảng 80-150 trứng Bướm thường vũ hóa vào buổi chiều bay hoạt động vào lúc vừa tối, ban ngày bướm đậu mặt sau bụi cỏ Bướm hoạt động từ tối đến nửa đêm Bướm bay mạnh, có xa đến vài chục mét cao đến 6-7 m Sau vũ hóa vài bướm bắt cặp ngày sau đẻ trứng Ấu trùng tuổi 1-2 có màu xanh lợt, đầu đen sống quây quần quanh ổ ăn mỏng biểu bì phiến Khi chuyển sang tuổi 4-5 sâu dài 3-4 cm, có màu đen hay xám sậm, lưng có sọc vàng, hai bên hơng có hàng chấm đen, lúc ăn thủng phiến Vòng đời khoảng 30-35 ngày Trứng đẻ thành ổ có phủ lơng màu vàng Sâu vừa nở ăn gặm vỏ trứng sống tập trung, bị khua động nhẹ chúng bị phân tán chung quanh nhả tơ bng xuống đất Ấu trùng thích ẩm độ ẩn đất suốt ngày thường công khoai lang vào ban đêm * Biện pháp quản lý Loại bỏ loại ký chủ phụ như: rau muống loại cỏ ruộng Đất trước trồng cần phải cày, phơi xử lý thuốc trừ sâu cho ruộng ngập nước 2-3 ngày để diệt nhộng, sâu non có đất Phải thường xuyên thăm ruộng để kịp thời phát sâu, ngắt bỏ ổ trứng tiêu diệt sâu non nở chưa phân tán xa Dùng bẫy pheromone để dự báo trước đẻ trứng sâu ăn tạp Tạo điều kiện cho thiên địch phát triển: Bọ xít ăn sâu, bọ chân chạy, Ong thuộc họ Braconidae, ruồi thuộc họ Tachinidae, nấm ký sinh Beauveria sp Nomurea sp., siêu vi khuẩn gây bệnh VPV, vi khuẩn… Phun thuốc trừ sâu sinh học: Bacillus thuringiensis giai đoạn sâu tuổi nhỏ sống tập trung thành đàn có hiệu cao Có thể sử dụng loại thuốc: Chlorfluazuron (Atabron 5EC,…), Indoxacarb (Ammate 150SC,…), Cyrin, Larvin 75 WP, Map - Biti WP 50000 IU/mg, Vi - BT 32000WP, Abvertin 3.6EC … thảo mộc Rotenone Neem có hiệu cao Phun sâu non nhỏ tuổi (1-2) Sâu ăn tạp dễ kháng thuốc, nên luân phiên nhiều loại thuốc để phun Chú ý thời gian cách ly thuốc để không để lại dư lượng thuốc sản phẩm 8.4 Sâu đục củ khoai lang (Nacoleia sp) 8.4.1 Tên khoa học, đặc điểm hình thái sâu đục củ khoai lang: Sau thời gian phối hợp thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ với Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Vĩnh Long, nhóm nghiên cứu xác định tác nhân chủ yếu đục củ khoai lang lồi sâu đục củ khoai lang (SĐCKL) có tên khoa học Nacoleia sp, thuộc họ Crambidae, Lepidoptera Giai đoạn trứng: từ 3-4 ngày, ấu trùng có tuổi (20-25 ngày), nhộng hình thành chủ yếu khe trống đất (6-10 ngày), thành trùng: 5-10 ngày (vũ hóa đến đẻ trứng: 2-3 ngày) Thành trùng thường sống mặt lá, bướm đẻ trứng mặt 2,9 ngày Trưởng Thành Thành trùng Trứng Trứng 2,9 ngày 7,7 ngày tuổi,25,8 25,9ngày ngày 44tuổi, Nhộng Nhộng đoạn trùng GiaiGiai đoạn ấuấutrùng Hình 1: Vịng đời sâu đục củ khoai lang (SĐCKL) trung bình 40 ngày T1 T3 T2 T4 Hình 2: Giai đoạn phát triển ấu trùng từ tuổi đến tuổi Hình 3: Thành trùng (phải) bụng bầu trịn; Đực (phải) bụng thon nhọn 8.4.2 Triệu chứng gây hại Sâu đục củ khoai lang xuất gây hại suốt giai đoạn phát triển củ Thời điểm sâu gây hại quan trọng giai đoạn củ vừa hình thành (tượng củ) giai đoạn củ chuẩn bị thu hoạch, giai đoạn khoai tạo củ khả củ phục hồi cao SĐCKL thường gây hại nặng vào mùa khô, ruộng khoai neo chờ giá Ấu trùng công bề mặt củ khoai tạo thành lổ tròn nhỏ cạn, thường 1,5 cm, nằm rải rác bề mặt củ (Hình 4) Những vết đục làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm khoai lang Hình 4: Triệu chứng sâu đục củ gây hại củ khoai lang 8.4.3 Quy trình quản lý * Chuẩn bị đất trồng Vệ sinh đồng ruộng: làm cỏ thật kỹ trước trồng, dọn tàn dư thực vật từ vụ trước cày ải phơi đất; áp dụng cách cho ruộng ngập nước: sau thu hoạch nên cho nước ngập ruộng ngày để diệt trứng, nhộng sâu non, sau để đất lên luống rộng 80-90 cm, cao 40-50 cm, mương rộng 50-60 cm để dễ nước Hình 5: phơi đất, làm đất (trái), ngâm đất (phải) để hạn chế mầm bệnh Trong q trình lên luống kết hợp bón phân hữu (500 kg/1.000 m2) nấm Trichoderma (1 kg/1.000 m2), bón vơi để sát khuẩn ruộng (Hình – bên trái) Bên cạnh việc loại bỏ mầm mống dịch hại tồn dư vụ trước, tạo điều kiện thích hợp cho khoai lang phát triển tốt, cơng tác chuẩn bị đất kết hợp với bón phân hữu nấm Trichoderma nhằm để khống chế bệnh héo dây khoai lang Hình 6: Xử lý đất vôi (trái), đậy màng phủ ngăn ngừa SĐCKL (phải) Nếu có điều kiện nên trồng khoai lang kết hợp đậy màng phủ nơng nghiệp, qua kết thí nghiệm ban đầu cho thấy việc lên giồng đậy màng phủ trước trồng khoai có hiệu cao việc ngăn ngừa SĐCKL (Hình – bên phải) * Xử lý hom giống Nhằm loại bỏ nguồn lưu tồn SĐCKL hạn chế gây hại bệnh héo dây, hom giống xử lý cách ngâm dung dịch nấm Trichoderma 0,5% Cách tiến hành: chuẩn bị dung dịch nấm Trichoderma 0,5%: pha loãng 0,5 kg nấm Trichoderma 100 lít nước, thêm vào chất bám dính khuấy dung dịch, ngâm hom giống vào dung dịch 15 phút, để hom giống nơi mát cho nước trước đem trồng * Xây dựng hệ thống công nghệ sinh thái Giải pháp công nghệ sinh thái áp dụng theo hệ thống kéo đẩy nhằm quản lý đồng thời gây hại SĐCKL sùng khoai lang Cách tiến hành: a) Trồng sả bên diện tích canh tác mơ hình để làm nhân tố đẩy, xua đuổi SĐCKL, sâu đục dây khoai lang sùng khoai lang Sả trồng bờ bao trước đặt hom khoai lang (3-5 ngày) trồng rải rác ruộng đặt hom (Hình 7) Hình 7: Trồng sả ruộng (trái), đặt tinh dầu sả ruộng để xua đuổi sâu đục củ khoai lang Nếu khơng có điều kiện trồng sả mua tinh dầu sả, lấy miếng bơng gịn tẩm tinh dầu sả, cho vào túi nilon, buộc miệng lại đặt rải rác ruộng có hiệu b) Đặt bẫy pheromone giới tính sùng khoai lang để làm nhân tố kéo sùng khoai lang (Hình 8) Bẫy đặt với mật số 120 bẫy/ha, xung quanh chu vi mơ hình thời điểm 20 ngày sau đặt hom Bẫy kiểm tra thay nước xà phòng lần/tuần Mồi pheromone bẫy thay sau 1,5 tháng Hình 8: Đặt bẫy pheromone quanh bờ ruộng để thu hút sùng khoai lang * Xử lý ruộng khoai lang nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma) Nấm xanh áp dụng cách rãi (2 kg/1.000 m2) lần vào thời điểm 10, 55 100 NSKT (hình 9) áp dụng lần: rãi liều lượng kg/1.0002 thời điểm 10 NSKT Sau đó, phun nấm xanh với liều lượng 300 g/1.000 m2 (48 lít dung dịch) thời điểm 30, 50, 70, 90 110 NSKT để phòng ngừa sâu hại Áp dụng lần: lần đầu rải với liều lượng 2kg/1.000m2 thời điểm 10 ngày sau đặt hom; phun với liều lượng 300 g/1.000 m2 /48 lít nước thời điểm 30, 50, 70, 90 110 ngày sau đặt hom Hình 9: rãi nấm xanh giai đoạn 10 ngày sau trồng để quản lý SĐCKL * Xử lý nông dược Khi thật cần thiết sử dụng loại thuốc trừ sâu nhóm Abamectin, Emamectin, Azadirachtin, Chlorantraniliprole, Matrine, … để trừ SĐCKL Việc phòng trừ ấu trùng cần thực sớm sâu nở chưa đục vào củ (phát bướm rộ đồng 5-7 ngày sau phun thuốc), điều kiện xử lý thuốc: vào thời điểm sáng sớm chiều mát sau đưa nước lên ngập giồng khoai (hình 10), sau rút nước ra, tưới nước trước phun thuốc Việc sử dụng thuốc hóa học phải theo nguyên tắc "4 đúng", hạn chế tối đa việc tưới xà thuốc trừ sâu vào đất 10 Hình 10: đưa nước vào ngập giịng khoai trước xử lý thuốc trừ sâu ĐCKL * Luân canh Nên luân canh khoai lang với trồng khác để cải tạo đất, hạn chế dịch hại Tùy theo vùng, mùa vụ, nhu cầu thị trường tiêu thụ áp dụng hệ thống luân canh khoai lang - lúa, khoai lang- rau màu khác (hình 11)./ Hình 11: Luân canh khoai với lúa để hạn chế nguồn lưu tồn sâu, bệnh hại 8.5 Bệnh thối thân, vàng nấm Fusarium * Tác nhân gây hại: nấm gây bệnh khoai lang có lồi: + Lồi Fusarium solani : đa kí chủ, gây thối rễ non + Lồi Fusarium oxysporum: Thối rễ, bó mạch dẫn hóa nây * Điều kiện lưu tồn lây lang: - Nấm lưu tồn lâu đất, công rễ phát triển bên mạch dẫn - Nấm phân bố địa lý rộng, nấm tồn qua hạt, đất xác bả thực vật, lưu tồn đất nhiều năm dạng áo bào tử - Tấn công qua vết thương rễ, hay rễ hình thành sau phát triển - Phát tán khoảng cách gần: qua nước tưới, nông cụ, khoảng cách xa qua hạt giống * Triệu chứng bệnh Lúc đầu, vết bệnh vệt màu vàng, sau lan dần thành vùng màu, làm bị nhăn khô Triệu chứng héo rũ xảy nhánh tồn Hệ thống rễ ít, ngắn bị thối, bổ dọc dây khoai bên thấy bị biến màu nâu Vào mùa mưa dây bệnh cịn có khuẩn ty màu hồng phát triển Nấm lưu tồn đất, xác bệnh, lây lan chủ yếu qua gió, nước, xâm nhiễm vào rễ, rễ bị thương tổn bị ngập úng, tuyến trùng hay nguyên nhân khác Nấm phát triển bên mạch làm hoại hay nghẽn mạch nên bị héo 11 Nhiệt độ cao 32oC khơng khí ẩm làm bệnh trở nên trầm trọng Bệnh lan truyền kho vựa, củ giống Vì dễ truyền sang líp ươm hom giống * Biện pháp quản lý Vệ sinh ruộng khoai thường xuyên, dây nhiễm bệnh, xử lý hom giống xử lý đất trước trồng loại thuốc trừ nấm bệnh như: Tilt Super 300ND, Ridomil Gold, Bavistin 50 FL, Basamid Granular 97MG, Tecnoto 300EC, … 8.6 Bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum * Triệu chứng bệnh Dây khoai bị bệnh thường héo đột ngột, xanh, héo nhánh tồn dây Lá dây bị bệnh hồi phục vài ngày vào buổi sớm ban đêm sương xuống độ ẩm khơng khí cao Nếu cắt đơi đoạn thân bị bệnh nhìn rõ thấy bó mạch hố nâu chứa dịch nhờn màu trắng đục Bệnh lây lan nhanh, làm chết 30-70% số dây ruộng Trên nhánh, phần thân bị vàng nhũng ướt sau chuyển sang màu nâu Bó mạch thân chồi bị màu Đối với xơ củ bị màu có sọc nâu dọc nhũng ướt bề mặt Đối với củ trữ kho bị thối rữa có mùi thối Vi khuẩn thích hợp điều kiện nhiệt độ 25-350C, ẩm độ đất, ẩm độ khơng khí tăng cao Vi khuẩn xâm nhập, lây lan từ dây bệnh ngồi mơi trường vào dây khoẻ qua vết thương trình thao tác bổ củ giống, bấm ngọn, tỉa mưa to làm dập Bệnh hại nặng mùa mưa, nguồn bệnh cho năm sau vi khuẩn đất, vi khuẩn sống lâu đất tới 5-6 năm tàn dư dây bệnh vụ trước * Biện pháp quản lý Chọn giống khoai lang bệnh, giống khoai lang kháng bệnh héo xanh để trồng Vệ sinh, khử trùng dụng cụ bấm đọt, cắt cành, tránh lây lan từ sang khác ruộng Luân canh đất trồng bị hại họ cà (cà chua, khoai tây, cà pháo, cà bát, ớt…), họ đậu với trồng khác, tốt lúa Bón phân chuồng ủ hoai mục Bón đầy đủ cân đối loại phân vô cơ, phân vi lượng giúp sinh trưởng khỏe mạnh gia tăng khả chống chịu bệnh cho Khi phát ruộng khoai lang bị bệnh có biểu héo xanh lá, thân, cành… cần tiến hành nhổ bỏ dây bị bệnh đem chơn đốt, sau xử lý vùng đất vơi bột, đồng thời phun trừ tưới loại thuốc: Bellkute 40WP + Kasumil 2L; Starner 20WP, Bonny 4SL, Visen 20SC, … 8.7 Bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum * Triệu chứng: - Cây bị héo rũ vào buổi trưa nắng, chiều tươi lại - Sau vài ngày héo chết - Họ cà, gừng, họ đậu, khổ qua, họ cúc, cần dầy lá, khoai lang, rau thơm vv… 12 - Vi khuẩn ký sinh mạch nhựa làm nghẽn mạch, thiếu nước héo chết - Vạt thân rể bệnh, mạch mộc thân bị ngả màu nâu - Cách xác định bệnh: vi khuẩn ký sinh mạch nhựa nên cắt ngang phần thân bị bệnh nhúng vào cóc nước thấy nhựa nhầy nhụa rịn Đây cách phân biệt với tác nhân nấm gây bệnh thối thân rễ khoai lang * Phổ ký chủ cách lây lang bệnh: - Vi khuẩn sống đất - Phổ kí chủ rộng: 450 loài trồng thuộc 54 họ thực vật (Hayward, 1991) - Vi khuẩn lây lan: + qua nguồn nước: + qua người, gia súc, côn trùng, dao kéo, vv… + Lưu tồn : đất, xác bã thực vật, kí chủ phụ, đặc biệt qua hom giống * Biện pháp quản lý: - Luân canh cách trồng với loại không mắc bệnh nầy vài vụ sau, tốt luân canh lúa nước hiệu - Ủ phân chuồng hoai mục dùng phân chuồng hoai +Trichoderma bón lót trước lúc trồng - Bổ sung thêm vôi cho đất (200-500Kg/ha/vụ) vào đầu vụ trước xới đất làm luống - Xử lý đất giá thể trồng thuốc nhóm gốc đồng (Bordeaux, Copper-Zinc, Cốc, Kocide), vôi bột CaCl2 (2-4%) v.v Khi phát ruộng khoai lang bị bệnh có biểu héo xanh lá, thân, cành… cần tiến hành nhổ bỏ dây bị bệnh đem chôn đốt, sau xử lý vùng đất vơi bột, đồng thời phun trừ tưới loại thuốc: Bellkute 40WP + Kasumil 2L; Starner 20WP, Bonny 4SL, Visen 20SC, … 8.8 Bệnh đốm đen (do nấm Alternaria solani) * Triệu chứng Bệnh gọi bệnh đốm vòng, bệnh chủ yếu hại lá, thường gây hại từ trồng thu hoạch Bệnh phát triển mạnh có mưa nhiều, đất ẩm ướt vào cuối giai đoạn sinh trưởng Trên có vết trịn vết có góc cạnh (khi vết bệnh xuất gần gân lá), có màu nâu đen, có kích thước khoảng cm lớn Vết bệnh lõm xuống, có viền rõ có vịng đồng tâm, vết bệnh thường khô nứt giai đoạn sau, bị vàng khô cháy Đôi khi, vết bệnh xuất củ dạng vết màu nâu đen với đường kính cm * Biện pháp quản lý Bón phân đầy đủ cân đối, chăm sóc cho phát triển tốt để tăng sức chống bệnh: nhấc dây, làm cỏ vun thêm đất cho khoai Sau vụ mùa, cần đốt dây bệnh Nên áp dụng luân canh ruộng thường xuyên bị nhiễm bệnh Sử dụng thuốc đặc trị như: Dithane M45, Cabrio Top 600WG, Mancozeb 72 WP, Amistar top 325SC, Ridomil Gold 68WP, Score 250EC, … 8.9 Bệnh đốm (do nấm Cercospora batatae Zimmermann) 13 * Triệu chứng Bệnh đốm tương đối phổ biến khoai lang, chưa lưu tâm nhiều mức độ thiệt hại không nặng Đốm bệnh tạo thành đốm trịn hay có cạnh, rộng 0,5-1mm hai mặt Khoảng đốm bệnh có màu vàng nâu, bìa sạm dần trở nên xám Gây hại trầm trọng vùng Đồng sông Cửu Long * Biện pháp quản lý - Dọn dư thừa thực vật, luân canh, chọn giống kháng, - Sử dụng thuốc trừ nấm bệnh Anvil 5SC, Amistar top 325SC, Bemyl 50 WP 8.10 Bệnh ghẻ (Do nấm Elsinoe batatas) * Triệu chứng Bệnh nhận thấy qua vết bầm màu nâu với tâm màu tím xuất dọc theo dây Các vết bệnh nhỏ liên kết với phủ lên gân làm chúng bị co lại bị quăn lại Khi nấm bệnh ghẻ lan rộng, thương tổn lan rộng, tán xoăn biến dạng xuất Bệnh ghẻ gây thiệt hại tới 50% suất khoai lang Điều kiện phát sinh phát triển: Sự lan truyền nấm bệnh đồng ruộng nhờ vào nhiều yếu tố, chủ yếu vết thương cọ sát, tiếp xúc thân, qua mưa, côn trùng việc sử dụng dây khoai lang nhiễm bệnh làm giống Khoai lang trồng nơi đất thấp, đất thịt nặng dễ bị nhiễm bệnh Khoai lang trồng đất bãi có mức độ nhiễm bệnh lớn nhiều so với đất ruộng trồng luống Trong thời kỳ sinh trưởng bệnh lây lan qua nước, vết thương Bệnh gây hại tập trung vụ xuân hè, giai đoạn 50-60 ngày sau trồng bị nhiễm nặng Hầu hết giống địa phương nhiễm bệnh * Biện pháp phòng trị Sử dụng giống bệnh, cần loại bỏ toàn bệnh khỏi ruộng Khoai cần trồng theo luống cao, chủ động nước tưới đưa thêm giống chống chịu bệnh vào cấu giống để hạn chế phát sinh, phát triển bệnh Khi phát bệnh sử dụng Score 250 ND, Ortiva 560SC, Curegold 375SC, Camilo 150SC, Hexado 155SC, Arygreen 75 WP,Vanglany 80WP, Kimone 750WP III THU HOẠCH Thời điểm thu hoạch thích hợp Có thể thu hoạch vào thời điểm sau: dây khoai lang có nhiều chuyển vàng sáng, dấu hiệu cho việc tăng trưởng chậm lại thân, bắt đầu chậm phát triển, vàng rụng nhiều lúc củ đạt kích thước mong muốn, nhựa củ đặc, đen mau khô dùng dao cắt ngang, vỏ củ láng cịn mang rễ phụ, củ cịn nước Nếu thu hoạch khoai lang khơng thời điểm củ tinh bột, nhiều nước, khó tồn trữ, suất kém; thu hoạch trễ củ dễ bị sâu bệnh phá hại, sùng đục củ Chú ý nên thu hoạch lúc nắng ráo, củ nhổ cẩn thận, tránh làm tổn thương Phương pháp thu hoạch 14 Khi thu hoạch cần cắt dây khoai trước đào thu hoạch củ, không thu hoạch thời tiết mưa nhiệt độ cao ngày, thu hoạch cẩn thận tránh gây tổn thương cho củ Sau thu hoạch cần chứa vào rổ nhựa với khối lượng hợp lý chuyển nhanh vào khu vực tập kết nơi có nhiệt độ thấp nhiệt độ đồng ruộng Xử lý sơ cách loại sản phẩm bị hư hỏng sâu, bệnh bị ảnh hưởng yếu tố học trình thu hoạch để tránh gây ảnh hưởng đến sản phẩm nguyên trình bảo quản sau thu hoạch Tồn trữ Nhiệt độ kho từ 12,5-15,50C ẩm độ 80-85% củ tồn trữ lâu Một số tượng bảo quản khoai lang không làm tăng tỷ lệ hao hụt trọng lượng, có tượng khơ vỏ củ khoai lang, làm nhăn vỏ bên ngoài, tượng mọc mầm xảy bảo quản điều kiện nhiệt độ 16 oC độ ẩm cao (85-95%); Vận chuyển Cần kiểm soát nhiệt độ kho phương tiện chở hàng Hạn chế việc sinh khí ethylene Cần xếp sản phẩm phù hợp có pallet tạo điều kiện cho khơng khí lạnh đến tồn sản phẩm đóng gói kho bảo quản Không để chung sản phẩm bảo quản khác 15 ... 50cc /16 lit nước - Giai đoạn 37- 40 NSKT tưới phân 10 0kg hỗn hợp NPK 16 - 16 -8/ giúp cho củ phát triển từ sau 15 - 20 ngày tưới phân lần - Khoảng 10 5 NSKT dứt phân 16 - 16 - Tưới đẩm nước cho khoai. .. lượng 2kg /1. 000m2 thời điểm 10 ngày sau đặt hom; phun với liều lượng 300 g /1. 000 m2 / 48 lít nước thời điểm 30, 50, 70, 90 11 0 ngày sau đặt hom Hình 9: rãi nấm xanh giai đoạn 10 ngày sau trồng... tiêu thụ áp dụng hệ thống luân canh khoai lang - lúa, khoai lang- rau màu khác (hình 11 )./ Hình 11 : Luân canh khoai với lúa để hạn chế nguồn lưu tồn sâu, bệnh hại 8. 5 Bệnh thối thân, vàng nấm Fusarium

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Vòng đời của sâu đục củ khoai lang (SĐCKL) trung bình 40 ngày. - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 1.

Vòng đời của sâu đục củ khoai lang (SĐCKL) trung bình 40 ngày Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4: Triệu chứng sâu đục củ gây hại trên củ khoai lang 8.4.3 Quy trình quản lý  - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 4.

Triệu chứng sâu đục củ gây hại trên củ khoai lang 8.4.3 Quy trình quản lý Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5: phơi đất, làm đất (trái), ngâm đất (phải) để hạn chế mầm bệnh - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 5.

phơi đất, làm đất (trái), ngâm đất (phải) để hạn chế mầm bệnh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 6: Xử lý đất bằng vôi (trái), đậy màng phủ ngăn ngừa SĐCKL (phải) - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 6.

Xử lý đất bằng vôi (trái), đậy màng phủ ngăn ngừa SĐCKL (phải) Xem tại trang 9 của tài liệu.
a) Trồng sả bên trong diện tích canh tác của mô hình để làm nhân tố đẩy, xua đuổi SĐCKL, sâu đục dây khoai lang và sùng khoai lang - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

a.

Trồng sả bên trong diện tích canh tác của mô hình để làm nhân tố đẩy, xua đuổi SĐCKL, sâu đục dây khoai lang và sùng khoai lang Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 8: Đặt bẫy pheromone quanh bờ ruộng để thu hút sùng khoai lang * Xử lý ruộng khoai lang bằng nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma) - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 8.

Đặt bẫy pheromone quanh bờ ruộng để thu hút sùng khoai lang * Xử lý ruộng khoai lang bằng nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 9: rãi nấm xanh giai đoạn 10 ngày sau khi trồng để quản lý SĐCKL * Xử lý nông dược  - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 9.

rãi nấm xanh giai đoạn 10 ngày sau khi trồng để quản lý SĐCKL * Xử lý nông dược Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 10: đưa nước vào ngập giòng khoai trước khi xử lý thuốc trừ sâu ĐCKL * Luân canh  - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 10.

đưa nước vào ngập giòng khoai trước khi xử lý thuốc trừ sâu ĐCKL * Luân canh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 11: Luân canh khoai với lúa để hạn chế nguồn lưu tồn sâu, bệnh hại 8.5. Bệnh thối thân, vàng lá do nấm Fusarium - 02. Quy trinh ky thuat va quan ly sau benh khoai lang 8 to (2mat 1 to)

Hình 11.

Luân canh khoai với lúa để hạn chế nguồn lưu tồn sâu, bệnh hại 8.5. Bệnh thối thân, vàng lá do nấm Fusarium Xem tại trang 11 của tài liệu.