ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

50 4 0
ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN VIỆT NAM - HÀN QUỐC KHOA: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO Nhóm sinh viên thực hiện: DƯƠNG LÊ TUẤN BÙI HỒNG QUÂN VŨ HỒNG QUÂN NGUYỄN SỸ LÂM NGUYỄN SỸ HÀO ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN VIỆT NAM - HÀN QUỐC KHOA: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO Giáo viên hướng dẫn: PHẠM QUANG THÀNH ĐẶNG KHẮC HÙNG Nhóm sinh viên thực hiện: DƯƠNG LÊ TUẤN BÙI HỒNG QUÂN VŨ HỒNG QUÂN NGUYỄN SỸ LÂM NGUYỄN SỸ HÀO Lớp: Đ12B/Đ12A Khóa 12 2018-2021 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Đối tượng phục vụ đề tài .7 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu đề Chương 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài Kết cấu kích thước mơ hình Chương 3: GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC MODULE THIẾT BỊ 3.0 MODULE THIẾT BỊ 12 3.1 Khái niệm aptomat .12 3.2 MODULE NÚT ẤN VÀ ĐÈN BÁO 15 3.3 CẢM BIẾN QUANG BUP-50 18 3.3.1 Thông số kĩ thuật 18 3.3.2 Kích thước 18 3.3.3 Sơ đồ đấu nối 19 3.4 BIẾN TẦN 1P-220V/0.75KW GD20-0R7G-S2 19 3.4.1 Giới thiệu biến tần 19 3.4.2 Đặc điểm kỹ thuật thông số GD20 -0R7G-S2 21 3.4.3 Thiết bị đầu cuối mạch điều khiển 22 3.5 ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG MP5 25 3.5.1 Chức MP5 25 3.5.2 Đặc tính kĩ thuật cảu đồng hồ MP5 25 3.5.3 Chức mơ hình 25 3.6 ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG MT4Y-DA-4N 26 3.6.1 Đặc điểm 26 3.6.2 Đặc tính kỹ thuật MT4Y-DA-4N 26 3.6.3 Chức mơ hình 26 3.7 ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG MT4Y-DV-4N 27 3.7.1 Đặc điểm MT4Y-DV-4N .27 3.7.2 Đặc tính kỹ thuật MT4Y-DV-4N 27 3.7.3 Chức mơ hình 27 3.8 ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG MT4Y-AA-4N 28 3.8.1 Đặc điểm MT4Y-AA-4N .28 3.8.2 Đặc tính kỹ thuật MT4Y-AA-40 28 3.8.3 Chức mơ hình 28 3.9 BỘ ĐIỀU KHIỂN SERVO 29 3.9.1 Điều khiển SERVO 29 3.9.2 Chức điều khiển .29 3.9.3 Bộ điều khiển SERVO 29 3.9.4 Chức điều khiển 31 3.9.5 Các thông số cài đặt 33 3.10 ĐỘNG CƠ SERVO 34 3.10.1 Sơ lược động SERVO 34 3.10.2 Các đặc trưng .34 3.10.3 Động AC 3ph SERVO 36 3.11 ĐỘNG CƠ 3PH 0.37KW .37 3.12 Giới thiệu tải .39 3.12.1 Thông số 39 3.12.2 Đặc điểm 39 Chương 4: ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH 4.1 ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP 40 4.2 ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC .40 4.3 MỘT SỐ BÀI TẬP 40 4.3.1 BT cài đặt chạy JOG cho SERVO .40 4.3.2 BT cài đặt chạy Speed Mode cho SERVO 41 4.3.3 BT cài đặt biến tần nhiều cấp tốc độ 42 4.3.4 BT Đo tốc độ vòng quay bánh đà 43 4.3.5 BT đo điện áp chiết áp qua đầu Analog AO1 .43 4.3.6 BT đo dòng động qua đồng hồ MT4Y-AA-4N .44 4.3.7 BT đo dòng chiết áp qua đầu Analog AO2 44 Chương 5: TỔNG KẾT 5.1: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 45 5.2 NHỮNG KHÓ KHĂN 45 5.3 Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 46 5.4 Q TRÌNH THỰC HIỆN CỦA NHĨM 47 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Kích thước bàn mơ hình 10 Hình 2.2: Tổng thể mơ hình đề tài 11 Hình 3.1: Hình ảnh số aptomat .12 Hình 3.2: Hình ảnh thông số kỹ thuật MCB BKN-2P-32A 13 Hình 3.3: Hình ảnh nguồn 14 Hình 3.4: Thông số kỹ thuật đèn báo .15 Hình 3.5: Thơng số kỹ thuật nút nhấn 15 Hình 3.6: Nút dừng khẩn 16 Hình 3.7: Modul nút ấn đèn báo 17 Hình 3.8: Kích thước cảm biến quang .18 Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối cảm biến quang .19 Hình 3.10: Biến tần GD 20 21 Hình 3.11: Sơ đồ đấu dây động lực 22 Hình 3.12:Sơ đồ đấu nối mạch điều khiển .24 Hình 3.13: Đồng hồ đa MP5 25 Hình 3.14: Đồng hồ đa MT4Y-DA-4N 26 Hình 3.15: Đồng hồ đa MT4Y-DV-4N 27 Hình 3.16: Đồng hồ đa MT4Y-AA-4N 28 Hình 3.17: Module DRIVER SERVO INVT 30 Hình 3.18: Sơ đồ kết nối nguồn thiết bị ngoại vi .30 Hình 3.19 Động AV 3PH SERVO MOTOR 36 Hình 3.20: Bộ phận bên ngồi động 36 Hình 3.21: Động 3PH 0.37kw 37 Hình 4.1: Hình ảnh tải(bánh đà) .39 Hình 6.1: Hình ảnh thiết kế đề tài 47 Hình 6.2: Hình ảnh lắp ráp, đấu nối .48 Hình 6.3: Hình ảnh kết nối thiết bị 49 Hình 6.4: Hình ảnh chạy thử mơ hình 50 LỜI NĨI ĐẦU Nước ta cơng cơng nghiệp hóa đại hóa để bước bắt kịp phát triển khu vực Đông Nam Á giới mắt kinh tế xã hội Việc tự động hóa lựa chọn không tránh khỏi lĩnh vực nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng khả cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Trong năm gần theo tiến khoa học kỹ thuật, cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phát triển vũ bão, cách mạng 4.0 Trước tình hình việc phát triển đầu tư cho giáo dục nhiệm vụ quan trọng góp phần đào tạo hệ trẻ có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Để nâng cao chất lượng đào tạo, phải đưa phương tiện thiết bị dạy học đại vào giảng đường giúp sinh viên tiếp cận làm quen với chúng giúp nâng cao trình độ sinh viên Việt Nam tạo hội tìm kiếm việc Để làm quen với công việc thiết kế, chế tạo tìm hiểu loại thiết bị điện đại mang tính tự động hóa cao, chúng em thầy khoa Điện công nghiệp hướng dẫn làm đồ án tốt nghiệp “MƠ HÌNH – ĐÀO TẠO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO” nhằm củng cố kiến thức trình thực tế Với hướng dẫn nhiệt tình thầy PHẠM QUANG THÀNH thầy ĐẶNG KHẮC HÙNG với nỗ lực nhóm đến chúng em hoàn thành xong đồ án Trong trình thực dù cố gắng thời gian trình độ tài liệu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vậy mong bảo giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy để đồ án chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2021 Nhóm sinh viên thực Dương Lê Tuấn Bùi Hồng Quân Vũ Hồng Quân Nguyễn Sỹ Lâm Nguyễn Sỹ Hào Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG ĐỀ TÀI Điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng phát triển khoa học kỹ thuật Lĩnh vực hữu hiệu khắp nơi từ hệ thống phi thuyền không gian, hệ thống điều khiển tự động hóa, người máy, tay máy quy trình dây chuyền sản xuất đại, đời sống hàng ngày:… Để hiểu làm chủ tượng vật lý học đời sống chúng ta, đòi hỏi phải có phương pháp truyền động học,các thiết bị đo lường giúp đạt mục đích Trong thực tế giảng dạy việc mô hình thực hành thí nghiệm thực tế mơn truyền động điện , đo lường điện… nhiều hạn chế chức năng, tiện lợi Các thiết bị giảng dạy chưa đồng bộ, cịn sử dụng nhiều mơ hình khác để thực hành Một số mơ hình kích thước cịn cồng kềnh, thiếu thiết bị đo cần thiết để hiển thị thông số , kĩ lưỡng Thiếu cấu tải mô đặc tính máy sản xuất Do chúng em thành lập nhóm (đề tài) với hướng dẫn thầy Phạm Quang Thành thầy Đặng Khắc Hùng bàn bạc tạo nên ý tưởng hình thành đề tài ‘MODULE ĐÀO TẠO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO’ Nhằm mục đích hỗ trợ việc giảng dạy đào tạo môn tryền động điện; đo lường điện Lợi dụng việc đo ứng suất biến dạng từ mà ta xác định thơng số vật lý học khác như: độ võng tĩnh, moment, tính điện áp pha động dịng điện thiết bị … Cùng với tiến vượt bậc công nghệ điện tử công nghệ thơng tin có thêm thiết bị đo lường điện ngày xác hơn, sử dụng thuận lợi hơn, hoạt động chế độ tự động hóa hồn tồn Các thiết bị, hệ thống đo lường điều khiển biến tần GD20-0R7G-S2 ghép nối với máy tính để hiển thị theo dõi thông số điều khiển Sự kết hợp thiết bị đại có tính tự động hóa cao vào thời điểm như: biến tần, servo motor,… giúp cho sinh viên tiếp cận gần với thiết bị đại, tăng thêm kiến thức chuyên ngành Đồng thời cải thiện hạn chế nhà máy có sử dụng hệ thống điều khiển tự động hóa, đại hóa 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 1.2.1 Mục tiêu đề tài Củng cố kiến thức học, cập nhật kiến thức, thiết bị cơng nghệ Tính tốn thơng số, yêu cầu kĩ thuật lựa chọn thiết bị điều khiển, chấp hành cho điều khiển loại động • Cải thiện thiết bị mẻ yêu cầu cao nhằm phục vụ cho việc giảng dạy 1.2.2 Đối tượng phục vụ đề tài • Sinh viên chuyên nghành Điện công nghiệp, Lắp đặt điện • Phục vụ cho giáo viên nghiên cứu hệ thống tự động • Phục vụ cho việc giảng dạy môn truyền động điện, máy điện 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài • • Tìm hiểu, phân tích chế hoạt động động Triển khai kết nối, cài đặt module điều khiển Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn vận hành sử dụng cho công tác giảng dạy sinh viên thực hành • Do thời gian thực ít, kiến thức chúng em có hạn, nên đề tài cịn thiếu sót mong thầy thơng cảm • • • Chương 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CỦA MƠ HÌNH Nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học xã hội tự động hóa mơ hình MODULE ĐÀO TẠO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO giúp trình dạy học tìm hiểu tự động hóa dễ dàng Cho phép giáo viên sinh viên kết nối Module với Giảm thời gian kết nối vận hành 2.2 KẾT CẤU VÀ KÍCH THƯỚC MƠ HÌNH Mơ hình gắn mặt bàn, có kích thước 100 x 40 x 60 ( cm) Các thiết bị điều khiển bố trí chắn molule, chân đấu điều khiển động lực đưa giắc cắm bề mặt module tăng thêm tính linh hoạt dạy học Thiết bị gắn lên bề mặt hộp giúp thuận tiện việc thực hành quan sát vận hành Mơ hình gồm: Nguồn AC , nút ấn đèn báo, biến tần GD20, DRIVER SERVO, Đồng hồ MP5Y-44 , Đồng hồ MT4Y-DV-40, Đồng hồ MT4Y-DA-40, Đồng hồ MT4Y-AA-40 • • 10 • • • • • Số serial: V0Y517900065 Công suất đầu ra: 0.2KW Nguồn cấp: 3P AC 220V/2.8A Tốc độ: 3000r/min Mô-men xoắn: 0.64Nm Hình 3.19: Động AC 3PH SERVO MOTOR b) Đặc điểm Hình 3.20: Bộ phận bên ngồi động Nhiệt độ làm việc: 0°C to 40°C Độ ẩm môi trường làm việc: thấp 90% RH Nhiệt độ lưu trữ: –20°C to 40°C (Nhiệt độ cho phép thời gian ngắn vận chuyển Độ ẩm lưu trữ: thấp 85% RH Độ rung động (chỉ động cơ): thấp 49m/s2 chạy, 24.5m/s2 ngừng Sự va chạm: Thấp 98m/s2 Khơng nhấn chìm cáp vào nước dầu Khi gắn động theo chiều ngang nên cắm động với ổ cắm cáp xuống để đối phó với nước dầu • Khi gắn dọc: Sử dụng động có dấu dầu (phi tiêu chuẩn) gắn với bánh răng, giảm thiểu để ngăn chặn dầu mỡ xâm nhập vào động • Khơng áp dụng tác động trực tiếp búa gắn/tháo khớp nối vào trục động • • • • • • • • 36 3.11 ĐỘNG CƠ 3PH 0.37kw Hình 3.21: Động 3ph 0.37kw Động điện pha 0.5HP 0.37kW pole Parma làm từ dây đồng cao cấp, vòng bi bạc đạn chất lượng quốc tế, thiết kế rotor, stator motor tôn silic xanh cán nguội, theo tiêu chuẩn Châu Âu IEC, phù hợp với tiêu chuẩn tiết kiệm điện Bộ Khoa Học Việt Nam Động điện pha 0.5HP 0.37kW thích hợp để dùng làm thành quạt áp, quạt nồi hơi, bơm nước sạch, máy mài đá, máy thổi bay vỏ thóc, máy bơm chân khơng vịng nước, bơm dầu THƠNG SỐ KĨ THUẬT: • Dịng điện ampe định mức: (A) • Điện áp: 380/220v • Tần số: 50Hz • Tốc độ trục quay: 2900-3000 vịng/phút • Khoảng cách tâm lỗ đế ngang trục: 112mm 37 • Bản rộng chân đế ngang trục: 150mm • Khoảng cách tâm lỗ đế dọc trục: 90mm • Tổng dài động điện Parma: 245mm; tổng chiều cao: 198mm • Đường kính trục: 14mm; chiều dài trục: 30mm • Motor nửa ngựa 2pole mã vỏ: 71M1 Mã vòng bi trục mang tải (trục trước): 62022RZ, mã bi phía sau motor: 62022RZ 3.12 Giới thiệu tải Tải sử dụng cho mơ hình Bánh đà Là thiết bị khí quay có mơ-men qn tính lớn Năng lượng chuyển giao cho bánh đà cách áp dụng mơ-men xoắn nó, gây tốc độ quay 3.12.1 Thơng số bánh đà • • • • • Chất liệu sử dụng để làm bánh đà: Sắt đặc Bánh đà có đường kính: d=20cm Trọng lượng: 6kg Độ dày bánh đà: h=2cm Chiều dài trục: 30cm 3.12.2 Đặc điểm • • Bánh đà sử dụng ổ bi loại 204mm Có giá đỡ: Cao: 14cm Rộng: 12.5cm Dày: 7.5cm 38 Hình 3.22: Hình ảnh bánh đà 39 Chương 4: ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH 4.1 ỨNG DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP Tự động hóa điều khiển, giám sát thu nhập liệu, quản lý hệ thống nhà máy dệt, bao bì, cán tơn nói riêng nhà máy sản xuất cơng nghiệp nói chung Mơ hình mơ cấu trúc nguyên lý hệ thống điều chỉnh tự động ổn định thực tế như: Hệ thống ổn định tốc độ, ổn định nhiệt độ 4.2 ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng, chúng em nhận thức điều đó, giúp người học nghiên cứu thiết bị, cơng nghệ để thiết kế lập dự toán, kế hoạch thi công Tiếp cận với thiết bị thực tế để có kết thực tiễn vào sản xuất sống Các module, biến tần ứng dụng việc dạy học môn truyền động điện kết hợp với module môn truyền thông công nghiệp với module đề tài có nhiều module mơn học khác truyền động điện , truyền thông, đo lường … nên việc giảng dạy trở nên linh hoạt nhiều hiểu mang lại 4.3 MỘT SỐ BÀI TẬP 4.3.1 Cài đặt chạy JOG tốc độ 300 vòng/phút cho servo Delta Bước 1: Kết nối đầy đủ dây nguồn cấp động lực, nguồn điều khiển, cáp nguồn cho động cơ, cáp I/O kết nối đảm bảo chuẩn không bị lộn thứ tự hay lỏng lẻo, tiếp xúc không tốt Bước 2: Khi bật nguồn cho driver servo xuất lỗi AL013 (Cảnh báo chế độ dừng khẩn cấp EMG kích hoạt), để loại bỏ lỗi ta cài đặt: - P2.15 = 122 (Giá trị mặc định 22) - P2.16 = 123 (Giá trị mặc định 23) - P2.17 = 121 (Giá trị mặc định 21) Sau loại bỏ hết lỗi ta tắt nguồn bật lại lúc hình driver servo hiển thị dãy số: 0000 Bước 3: Cài đặt ON servo tham số: - P2.10 = 001 (Giá trị mặc định 101) Bước 4: Cài đặt tốc độ chạy JOG cho servo tham số: - P4.05 = 300 (r/min) sau nhấn phím "SET" để servo chuyển vào chế độ chạy JOG (Lúc hình servo hiển thị"-JOG-") Bước 5: Muốn JOG thuận JOG ngược ta nhấn phím "▲ ▼" motor servo hoạt động theo tốc độ cài đặt 40 4.3.2 Hướng dẫn cài đặt servo Delta chế độ "Speed Mode" Chú ý trước cài đặt chạy thử cần cố định chắn đế động để tránh cố gặp phải chạy ► Bước 1: Cài đặt servo chế độ tốc độ cách đặt: - P1-01 = (Chế độ Speed) Sau tắt bật lại nguồn cho driver ► Bước 2: Cài đặt tham số theo bảng sau: Đầu vào sốGiá trị tham số cài đặtBiểu tượngChức năngThứ tự Jack CN1DI1P2-10 = 101SONServo ON9DI2P2-11 = 109TRQLMGiới hạn momen10DI3P2-12 = 114SPD0Lệnh lựa chọn tốc độ34DI4P2-13 = 115SPD1Lệnh lựa chọn tốc độ8DI5P2-14 = 102ARSTReset cảnh báo33DI6P2-15 = 0Disabled - DI7P2-16 = 0Disabled - DI8P2-17 = 0Disabled - DI9P2-36 = 0Disabled - Như bảng chế độ giới hạn âm (DI6), giới hạn dương (DI7) chế độ dừng khẩn cấp (DI8) loại bỏ - Sau q trình cài đặt hồn tất có cảnh báo xảy vui lòng tắt bật lại nguồn cho servo chuyển chân DI5 ON để loại bỏ cảnh báo - Lựa chọn lệnh tốc độ xác định SPD0 SPD1 theo bảng bên dưới: Lệnh tốc độTín hiệu DI CN1Nguồn lệnhNội dungDải tốc độSPD1SPD0S100Lệnh bên ngoàiĐiện áp VREF GND-10V ~ +10VS201Tham số lựa chọnP1-09-50000 ~ 50000S310P1-10-50000 ~ 50000S411P1-11-50000 ~ 50000 - Phạm vi cài đặt thông số từ -50000 đến 50000 Tốc độ cài đặt = Giá trị cài đặt x 0.1 (v/p) Ví dụ:- P1-09 = +30000; Tốc độ cài đặt = +30000 x 0,1 = 3000 v/p - P1-10 = +1000; Tốc độ cài đặt = +30000 x 0,1 = 100 v/p - P1-11 = -30000; Tốc độ cài đặt = +30000 x 0,1 = -3000 v/p ► Bước 3: Thơng số cài theo ví dụ Bước - Ta ON tín hiệu DI1 để servo chế độ ON - Nếu DI3 (SPD0) DI4 (SPD1) OFF → Động quay theo điện áp tương tự đặt ban đầu - Nếu DI3 (SPD0) ON → Động chạy tốc độ 3000 v/p - Nếu DI4 (SPD1) ON → Động chạy tốc độ 100 v/p 41 - Nếu DI3 (SPD0) DI4 (SPD1) ON → Động chạy tốc độ -3000 v/p Nếu muốn dừng servo ta OFF tín hiệu DI1 4.3.3 Cài đặt biến tần nhiều cấp tốc độ để điều khiển động Bước 1: Kết nối đầy đủ dây nguồn cấp động lực, nguồn điều khiển Bước : Reset biến tần: P00.18 = Bước 3: Cài đặt biến tần: P00.01 = (run) P00.06 = (cài đặt chế độ đa cấp tốc độ) P05.01 (s1) = 16 P05.02 (s2) = 17 P05.03 (s3) = 18 P05.04 (s4) = 19 P01.04 = 20% P01.06 = 40% P01.08 = 60% P01.10 = 100% 42 4.3.4: Đo tốc độ vòng quay bánh đà Sơ đồ đấu nối 4.3.5: Sơ đồ đấu nối để đo điện áp chiết áp qua đầu Analog AO1 đồng hồ MT4Y-DV4N Sơ đồ đấu nối 43 4.3.6: Sơ đồ đấu nối để đo dòng động qua đồng hồ MT4Y-AA-4N Sơ đồ đấu nối 4.3.7: Sơ đồ đấu nối để đo dòng chiết áp qua đầu Analog AO2 đồng hồ MT4YDA-4N Sơ đồ đấu nối 44 Chương TỔNG KẾT 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với phát triển công nghiệp hóa đại sản xuất ngày Giải pháp đưa để giải vấn đề công nghệ cao phương án hiệu Sau thời gian hướng dẫn thầy đặc biệt thầy Phạm Quang Thành thầy Đặng Khắc Hùng chúng em xây dựng thiết kế chế tạo thành cơng mơ hình hệ thống ĐÀO TẠO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO nhằm đáp ứng nhu cầu học giảng dạy giáo viên sinh viên tăng chất lượng đào tạo nghành tự động hóa Trong phạm vi đề tài, chúng em sử dụng sử dụng thiết bị điều khiển biến tần GD20 INVT với hệ thống driver + động SERVO Sau thời gian nghiên cứu làm việc cách nghiêm túc với bảo đóng góp ý kiến thầy giáo Khoa Điện cơng nghiệp, đến chúng em hồn thành xong đề tài Với đề tài chúng em sử dụng biến tần hệ thống driver SERVO hệ thống module trợ giúp (nút ấn , đèn báo , đồng hồ) để tăng tính linh động phong phú thí nghiệm Trong q trình thực đề tài chúng em vận dụng kiến thức học, tự đáng giá trình độ thân, nghiên cứu học hỏi tìm phương pháp giải quyết, tiếp cận với thiết bị thực tế Đặc biệt q trình thực đề tài, nhóm giúp đỡ khoa trang thiết bị vật tư, quan tâm hướng dẫn, cố vấn kỹ thuật ý kiến đóng góp nhiệt tình xây dựng tài liệu, phương pháp tiến hành làm đề tài thầy giáo hướng dẫn Bên cạnh thời gian làm phù hợp với lịch học nên đề tài hồn thành theo u cầu 5.2 NHỮNG KHĨ KHĂN Do chưa có kinh nghiệm làm đề tài, việc tìm hiểu sâu thiết bị cịn hạn chế, cịn vướng bận đến tập nên thời gian cho chúng em hồn thành đề tài khơng có nhiều Tài liệu thiết bị chủ yếu tiếng anh nên thời gian nghiên cứu nhiều Đây lần chúng em làm đề tài, tiếp xúc thiết bị chưa nhiều, cách tổ chức, làm việc nhóm q trình thực cịn chưa cao Nên mơ hình báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót, nhiều điểm chưa thiết kế logic khoa học Trong mơ hình có nhiều thiết bị như:động servo, Driver servo nên cách lập trình cài đặt cịn gặp nhiều khó khăn.Các thiết bị đưa vào đề tài thiết mới, đại, đơi với giá thành cịn đắt chi phí cao cần giúp đỡ, hỗ trợ từ nhà trường Vì chúng em người thực đề tài mong quan tâm, ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên Những ý kiến đóng góp học kinh nghiệm cần thiết bổ ích cho cơng việc sau chúng em Với kiến thức hạn chế kinh nghiệm non thời gian có hạn nên chúng em chưa hoàn thiện đề tài cách hồn thiện 45 5.3 Ý KIẾN ĐỐNG GĨP Trong trình học tập rèn luyện trường, chúng em thấy việc dạy học nhà trường tốt khả quan Các trang thiết bị gần đầy đủ đại, điều có lợi cho bạn sinh viên theo học trường nói chung khoa điện cơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên hạn chế cần khắc phục trang thiết bị không đủ để làm mạch ứng dụng, thiết bị xuống cấp nhiều mà chưa khắc phục Các mơ hình panel cịn chưa sử dụng nhiều việc học thực hành Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiêu Nhà trường, thầy cô giáo Khoa Điện công nghiệp thầy cô giáo trang bi cho chúng em kiến thức trình học tập rèn luyện trường, tạo sở để chúng em bước vào sống cách tự tin Đặc biệt cảm ơn thầy Phạm Quang Thànhvà thầy Đặng Khắc Hùng nhiệt tình giúp đỡ, quan tâm đóng góp kiến thưc cho chúng em trình làm đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! 46 5.4 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CỦA NHĨM Hình 5.1: Hình ảnh lên ý tưởng, thiết kế đề tài 47 Hình 5.2: Hình ảnh lắp ráp, đấu nối thiết bị 48 Hình 5.3: Hình ảnh kết nối thiết bị 49 Hình 5.4: Hình ảnh tiến hành chạy thử mơ hình 50 ...KHOA: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO Giáo viên hướng dẫn: PHẠM QUANG THÀNH ĐẶNG KHẮC HÙNG Nhóm sinh viên thực hiện: DƯƠNG LÊ TUẤN... thiết bị điện đại mang tính tự động hóa cao, chúng em thầy khoa Điện công nghiệp hướng dẫn làm đồ án tốt nghiệp “MƠ HÌNH – ĐÀO TẠO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO? ?? nhằm củng cố kiến thức trình thực tế... Quang Thành thầy Đặng Khắc Hùng bàn bạc tạo nên ý tưởng hình thành đề tài ? ?MODULE ĐÀO TẠO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NÂNG CAO? ?? Nhằm mục đích hỗ trợ việc giảng dạy đào tạo môn tryền động điện; đo lường điện

Ngày đăng: 14/04/2022, 05:54

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Kích thước mô hình - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 2.1.

Kích thước mô hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1: Hình ảnh một số aptomat - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.1.

Hình ảnh một số aptomat Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.2: Hình ảnh và thông số kỹ thuật của MCB BKN-2P-32A - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.2.

Hình ảnh và thông số kỹ thuật của MCB BKN-2P-32A Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.3: Hình ảnh bộ nguồn trong mô hình - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.3.

Hình ảnh bộ nguồn trong mô hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.4: Thông số kỹ thuật đèn báo - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.4.

Thông số kỹ thuật đèn báo Xem tại trang 15 của tài liệu.
3.2 MODULE ĐÈN BÁO VÀ NÚT ẤN - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.2.

MODULE ĐÈN BÁO VÀ NÚT ẤN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.5. Thông số kỹ thuật nút nhấn                                                     - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.5..

Thông số kỹ thuật nút nhấn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.7: Module nút ấn và đèn báo - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.7.

Module nút ấn và đèn báo Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.3 Cảm biến quang BUP-50 3.3.1 Thông số kĩ thuật - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.3.

Cảm biến quang BUP-50 3.3.1 Thông số kĩ thuật Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.3.2 Kích thước - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.3.2.

Kích thước Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.8: Kích thước của cảm biến quang - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.8.

Kích thước của cảm biến quang Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.9 Sơ đồ kết nối - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.9.

Sơ đồ kết nối Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.10 Module biến tần GD20-0R7G-S2 - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.10.

Module biến tần GD20-0R7G-S2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.11: Sơ đồ đấu dây động lực - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.11.

Sơ đồ đấu dây động lực Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.4.3 Thiết bị đầu cuối của mạch điều khiển - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.4.3.

Thiết bị đầu cuối của mạch điều khiển Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.12:Sơ đồ đấu nối mạch điều khiển - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.12.

Sơ đồ đấu nối mạch điều khiển Xem tại trang 25 của tài liệu.
3.6.3. Chức năng chính trong mô hình của MT4Y-DA-4N - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.6.3..

Chức năng chính trong mô hình của MT4Y-DA-4N Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.7.3. Chức năng chính trong mô hình của MT4Y-DV-4N - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.7.3..

Chức năng chính trong mô hình của MT4Y-DV-4N Xem tại trang 27 của tài liệu.
3.8.3. Chức năng chính trong mô hình của MT4Y-AA-4N - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

3.8.3..

Chức năng chính trong mô hình của MT4Y-AA-4N Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.18: Sơ đồ kết nối nguồn và thiết bị ngoại vi - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.18.

Sơ đồ kết nối nguồn và thiết bị ngoại vi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.19: Động cơ AC 3PH SERVO MOTOR - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.19.

Động cơ AC 3PH SERVO MOTOR Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.21: Động cơ 3ph 0.37kw - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.21.

Động cơ 3ph 0.37kw Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.22: Hình ảnh bánh đà - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 3.22.

Hình ảnh bánh đà Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 5.1: Hình ảnh lên ý tưởng, thiết kế đề tài - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 5.1.

Hình ảnh lên ý tưởng, thiết kế đề tài Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 5.2: Hình ảnh lắp ráp, đấu nối thiết bị - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 5.2.

Hình ảnh lắp ráp, đấu nối thiết bị Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 5.3: Hình ảnh kết nối thiết bị - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 5.3.

Hình ảnh kết nối thiết bị Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 5.4: Hình ảnh tiến hành chạy thử mô hình - ĐỀ tài tốt NGHIỆP MODULE THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG điện NÂNG CAO

Hình 5.4.

Hình ảnh tiến hành chạy thử mô hình Xem tại trang 50 của tài liệu.

Mục lục

    1.1. GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG ĐỀ TÀI

    1.2.1 Mục tiêu của đề tài

    Giới thiệu dòng INVT GD20

    Dải công suất của Biến tần INVT GD20

    Chức năng chính của biến tần INVT GD20

    Ứng dụng – Giải pháp của Biến tần INVT GD20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan