BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG CNTT VÀO MÔN MĨ THUẬT NHẰM KHƠI DẬY KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TƯ DUY VÀ ÓC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Việc thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống trước đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu là vấn đề luôn được giáo viên đưa ra hàng đầu. Việc sử dụng CNTT vào môn học không còn là điều mới, đặc biệt với kiến thức của môn mĩ thuật không nhiều, nhưng trừu tượng làm học sinh khó nắm vững nên việc khi sử dụng CNTT học sinh dễ dàng suy nghĩ nắm kiến thức khát quát là điều cần thiết. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy giáo viên dạy CNTT hay giáo án điện tử hầu hết là sử dụng chương trình PowerPoint có thể kết hợp thêm một số phần mềm ứng dụng khác nhưng chủ yếu các chương trình này đều phải được soạn sẵn và đã có kết quả từ trước, công việc của giáo viên là trình chiếu, hỏi đáp có thể học sinh sẽ thực hành và giáo viên cho ra kết quả đã có trên phần mềm nào đó, đáp án của một vấn đề có thể theo nhiều hướng khác nhau vậy học sinh sẽ tương tác như thế nào để giờ học sinh động mà không mất quá nhiều thời gian, các đáp án của học sinh có thể được trình bày hết cùng một lúc hay không? Đối với môn mĩ thuật câu trả lời là có thể. Vậy làm như thế nào?
Trang 1UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Mã số:
BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG CNTT VÀO MÔN MĨ THUẬT NHẰM KHƠI DẬY KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TƯ DUY VÀ ÓC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Nhung Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục ……….
- Phương pháp giáo dục ……….
- Phương pháp dạy học bộ môn: Mĩ thuật
- Lĩnh vực khác:
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến
Mô hình Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2021-2022
Trang 2UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
SỬ DỤNG CNTT VÀO MÔN MĨ THUẬT NHẰM KHƠI DẬY KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TƯ DUY VÀ ÓC SÁNG TẠO CỦA HỌC
SINH
Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Nhung Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục ……….
- Phương pháp giáo dục ……….
- Phương pháp dạy học bộ môn: Mĩ thuật
- Lĩnh vực khác: ………
Năm học: 2021-2022
Trang 4DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1 SGK: Sách giáo khoa
2 CKTKN: Chuẩn kiến thức kĩ năng
3 CNTT : Công nghệ thông tin
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến
trường THCS Lê Lợi
I THÔNG TIN CHUNG:
1 Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CNTT VÀO MÔN MĨ THUẬT NHẰM KHƠI DẬY KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TƯ DUY VÀ ÓC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Mĩ thuật
3 Tác giả:
- Họ và tên : Phạm Thi Hồng Nhung Nam (nữ): Nữ - Năm sinh: 1984
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng - Điện thoại: 0383.265.316 - Email :nhung2705@gmail.com
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Lê Lợi
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
4 Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến, những thôngtin nêu theo báo cáo này là sự thật
Tân Mai, ngày 01 tháng 04 năm 2022
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
Phạm Thị Hồng Nhung
Xác nhận của Trường THCS Lê Lợi
HIỆU TRƯỞNG
Trang 6Xác nhận của Hội đồng sáng kiến thành phố
CHỦ TỊCH HĐSK TP
Trang 7II PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1 Thực trạng của giải pháp đã biết
Việc thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống trước đây, làmcho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu là vấn đề luônđược giáo viên đưa ra hàng đầu Việc sử dụng CNTT vào môn học không còn làđiều mới, đặc biệt với kiến thức của môn mĩ thuật không nhiều, nhưng trừu tượnglàm học sinh khó nắm vững nên việc khi sử dụng CNTT học sinh dễ dàng suy nghĩnắm kiến thức khát quát là điều cần thiết
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy giáo viên dạy CNTT haygiáo án điện tử hầu hết là sử dụng chương trình PowerPoint có thể kết hợp thêmmột số phần mềm ứng dụng khác nhưng chủ yếu các chương trình này đều phảiđược soạn sẵn và đã có kết quả từ trước, công việc của giáo viên là trình chiếu, hỏiđáp có thể học sinh sẽ thực hành và giáo viên cho ra kết quả đã có trên phần mềmnào đó, đáp án của một vấn đề có thể theo nhiều hướng khác nhau vậy học sinh sẽtương tác như thế nào để giờ học sinh động mà không mất quá nhiều thời gian, cácđáp án của học sinh có thể được trình bày hết cùng một lúc hay không? Đối vớimôn mĩ thuật câu trả lời là có thể Vậy làm như thế nào?
2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
a Mục đích của giải pháp:
Với xu thế hội nhập, với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, đặc biệt làCNTT nó có khả năng hỗ trợ cho con người trong hầu hết các hoạt động thực tiễn,trong đó có hoạt động Dạy & Học Giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học thể hiện
rõ ràng nhất ở “Giáo án điện tử”, cụm này từ không phải chỉ trên lý thuyết hay quá
xa tầm tay của giáo viên ngày nay, nhưng sử dụng giáo án điện tử như thế nào chohiệu quả lại là vấn đề gây tranh cải nhiều nhất Vậy làm như thế nào?
Đối với môn mĩ thuật việc quan sát, cảm nhận cuộc sống, phân tích côngtrình hay các tác phẩm tiêu biểu là một điều rất quan trọng Tuy nhiên không phảitrường học nào cũng có đầy đủ khả năng để học sinh đi thực tế, vì vậy chỉ với một
chiếc máy tính, mạng internet (hầu như trường nào cũng có), ngoài ra các trường hiện nay còn được trang bị thêm bảng tương tác thông minh,với phần mềm
CorelDraw đây là những trang thiết bị tuyệt vời sẽ đưa học sinh đến với những nền
nghệ thuật khắp thế giới và tìm đến với những nguồn tri thức mới
Qua việc sử dụng chương trình PowerPoint kết hợp vói các chương trình :CorelDraw (đồ họa vi tính) và bảng tương tác, đồng thời học sinh có thể nghe vàcảm nhận bài học qua những hình ảnh, những thước phim thực tế trên internet Vìvậy đã kích thích học sinh vận dụng kiến thức năng động, rèn luyện trí nhớ, pháttriển khả năng phán đoán, suy luận Từ đó các em sẽ muốn tìm hiểu những kiếnthức mới thông qua việc tương tác với giáo viên, các em sẽ hiểu và nhớ bài lâu hơn
Trang 8b Nội dung:
* Giới thiệu sơ bộ về các trang thiết bị, phần mềm
Trong bài giảng mĩ thuật tôi sẽ sử dụng chương trình PowerPoint thôngdụng, kết hợp tương tác với học sinh thông qua chương trình CorelDraw (đồ họa vitính) và bảng tương tác thông minh với những chiếc máy tính đã nối mạng internet
Chương trình PowerPoint :
Cho bạn khả năng tạo ra các slide trình chiếu trên màn ảnh rộng hay có thểnói là giáo án điện tử, tất cả những gì bạn muốn trình bày sẽ được tạo ra theo cáchiệu ứng, ngoài ra bạn cũng có thể chèn thêm video, âm thanh cho bài thuyết trìnhcủa mình thêm thuyết phục
Chương trình CorelDraw :
Phần mềm hỗ trợ vẽ hình Vector chuyên nghiệp trên máy tính, giúp ngườidùng hiện thực hóa các ý tưởng đồ họa một cách dễ dàng Phần mềm này cho phépngười dùng xử lý các dự án thiết kế đồ họa bằng những công cụ chuẩn xác, tạo racác logo, bảng hiệu độc đáo, tài liệu marketing, đồ họa web
Bảng tương tác thông minh :
Một lớn tương tác hiển thị kết nối với một máy tính mà người sử dụng điềukhiển máy tính bằng cách sử dụng một bút, ngón tay, bút, hoặc thiết bị khác
Là một thiết bị hỗ trợ dạy học hiện đại, có nhiều tác dụng giúp giáo viên thựchành giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, học sinh hứng thú học tập
Máy vi tính và mạng Internet :
Hỗ trợ học sinh tìm kiếm dữ liệu và gửi sản phẩm cho giáo viên nhanh nhất
* Áp dụng vào bài dạy :
Mĩ thuật ở bậc THCS gồm 4 phân môn : vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, , vẽ tranh
và thường thức mĩ thuật Đối với dự án này tôi chỉ áp dụng thử ở môn mĩ thuật lớp
6 với 3 phân môn : vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, , vẽ tranh
Áp dụng vào bài vẽ theo mẫu.
Trang 9Phương pháp cũ : GV chỉ có thể đặt câu hỏi và trình chiếu phần đáp án đãđược GV thiết kế sẵn.
Áp dụng đề tài : GV đưa ra dữ liệu có sẵn, yêu cầu học sinh thực hiện phần hiểubiết của mình bằng cách thao tác trực tiếp trên phần CorelDraw, học sinh có thể cho ranhiều đáp án khác nhau
Trang 10 Áp dụng vào bài vẽ tranh.
Áp dụng vào bài vẽ trang trí.
Trang 11Từ vài ví dụ thực tế bằng hình ảnh trên tôi muốn chỉ ra một số điểm đã đạtđược trong đề tài : Nếu như trong phương pháp dạy chỉ sử dụng PowerPoint hay ứngdụng một số phần mềm có sẵn thì một đáp án đều được thiết kế sẵn, học sinh chỉ trảlời thụ động và nếu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp sẽ mất rất nhiềuthời gian để trình bày đáp án Nhưng đối với dự án này sử dụng PowerPoint để đặt ravấn đề và các em sẽ giải quyết vấn đề trên chương trình CorelDraw thông qua bảngtương tác Trong một vài vấn đề cần thảo luận trao đổi nhóm thì học sinh sẽ lảm trựctiếp trên máy tính, và sản phẩm sẽ gửi lên máy chủ thông qua mail, facebook GV sẽtrình chiếu phần đáp án trực tiếp và học sinh thuyết trình phần bài mình đã làm, việcnày giúp chúp ta tiết kiệm phần bố trí đáp án, GV có thể quay lại phần sản phẩm cùacác nhóm nhanh chóng
c Những ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
Bản thân tôi được sự quan tâm, giúp đỡ từ Ban giám hiệu, sự hướng dẫn củađội ngũ quý thầy cô giáo nhà trường, đặc biệt là quý thầy cô tổ Âm nhạc – Mĩ thuật –Thể dục với những kinh nghiệm đi trước đã hỗ trợ nhiệt tình
Nguồn thông tin dồi dào và giàu yếu tố trực quan trên các phương tiện truyềnthông và internet…
Nề nếp học tập của học sinh nhìn chung ổn đã tạo điều kiện cho việc truyền đạtkiến thức của giáo viên thuận lợi Học sinh có sự chuẩn bị bài học ở nhà, hào hứngtham gia trong các tiết mĩ thuật, có tinh thần học hỏi, sáng tạo và tư duy tốt
Học sinh yêu thích và sẵn lòng hợp tác khi được giao trách nhiệm tìm hình ảnh,dụng cụ và vật liệu thực hành
HS còn hạn chế trong vấn đề sử dụng máy tính khi di chuyển vật thể, hình khối
Hướng khắc phục:
Xây dựng giờ học sôi nổi, tạo điều kiện cho học sinh thảo luận, phát biểu quanđiểm và những thông tin các em đã tìm tòi, chuẩn bị ở nhà
Trang 12Khuyến khích HS tìm hiểu và sử dụng vi tính nhiều hơn trong những giờ tinhọc.
3 Đánh giá sáng kiến:
a/ Tính mới:
Qua việc sử dụng chương trình PowerPoint kết hợp chương trình CorelDraw (đồhọa vi tính) đã kích thích học sinh vận dụng kiến thức năng động, rèn luyện trí nhớ,phát triển khả năng phán đoán, suy luận Từ đó các em sẽ muốn tìm hiểu những kiếnthức mới thông qua việc tương tác với giáo viên, các em sẽ hiểu và nhớ bài lâu hơn
b/ Hiệu quả áp dụng
Hiệu quả kinh tế: Giảm được kinh phí mua các đồ dùng dạy hoc
Hiệu quả xã hội: kích thích học sinh vận dụng kiến thức năng động, rèn luyện trínhớ, phát triển khả năng phán đoán, suy luận Từ đó các em sẽ muốn tìm hiểu nhữngkiến thức mới thông qua việc tương tác với giáo viên, các em sẽ hiểu và nhớ bài lâuhơn Phù hợp với việc dạy online
Khả năng áp dụng của sáng kiến : Áp dụng thực tế ở bài dạy, Trong năm học
2021 – 2022 học sinh không thể đến trường việc áp dụng đề tài này kết hợp với phầnmềm microsoft teams đạt hiệu quả rất cao
Sáng kiến này đã được áp dụng vào môn mĩ thuật khối 6 năm học 2021 – 2022
và khối 6 học kì 1 năm học 2021 – 2022
III PHẦN KẾT LUẬN
1 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến
Phương pháp sử dụng chương trình PowerPoint kết hợp chương trìnhCorelDraw (đồ họa vi tính) và bảng tương tác đã kích thích học sinh vận dụng kiếnthức năng động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả năng phán đoán, suy luận Từ đó các
em sẽ muốn tìm hiểu những kiến thức mới thông qua việc tương tác với giáo viên, các
em sẽ hiểu và nhớ bài lâu hơn Giáo viên có thể sử dụng trong quá trình truyền thụkiến thức mới, phần củng cố bài, kiểm tra bài cũ, kể cả dùng cho học sinh học tập ởnhà, các tiết ngoại khoá… sát với nội dung bài học, áp dụng một cách rộng rãi ở mọimôi trường học tập vì thường thì đơn giản nên dễ thưc hiện
Từ lý thuyết đến thực tiễn, từ tìm tòi đến ứng dụng với những giáo viên dạy khiđược giao trọng trách truyền thụ lại kiến thức một cách chính xác, khoa học để chohọc sinh tiếp nhận một cách có hiệu quả cao tôi đã mạnh dạn đúc rút những kinhnghiệm và áp dụng nó vào thực tiễn giảng dạy và thấy được những hiệu quả nhấtđịnh
2 Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn.
Trang 13Ban giám hiệu các trường nên mạnh dạn mua sắm máy chiếu Power Point,mạng Internet, bảng tương tác để giáo viên giảng dạy và thiết kế, áp dụng các bộ mônkhác nói chung vào thực tiễn dạy học ở nhà trường nhằm góp phần đổi mới phươngpháp daỵ học.
Tuy đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng chắc chắn rằng đang cònrất nhiều điều thiếu sót Mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp
Tân Mai, ngày 01 tháng 04 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ NƠI
TÁC GIẢ CÔNG TÁC
Báo cáo biện pháp này áp dụng hiệu quả và lần
đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi
cơ sở giáo dục phổ thông và chưa được dùng để
xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó
(Ký tên, đóng dấu)
TÁC GIẢ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phạm Thị Hồng Nhung
Trang 14PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Phương pháp giảng dạy Mĩ Thuật (Nhà xuất bản Giáo dục)
- Sách giáo khoa Mĩ Thuật 6,7, 8, 9 (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Sách giáo viên Mĩ Thuật 6,7, 8, 9 (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn mĩ thuật bậc THCS
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
Trang 15PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO
……….
Trang 16UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––
Tân Mai, ngày tháng 04 năm 2022
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN
Năm học: 2021-2022 Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ nhất
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: Sử dụng CNTT vào môn mĩ thuật nhằm khơi dậy khả năng tự học, tư
duy và óc sáng tạo của học sinh
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Nhung Chức vụ: Mĩ thuật
Đơn vị: Trường THCS Lê Lợi
Họ và tên chuyên gia/giám khảo: Đoàn Châu Hưng Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THCS Lê Lợi
Số điện thoại của chuyên gia/giám khảo:
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
Trang 17Tổng số điểm: /30
Phiếu này được chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ nhất của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của thành viên thứ nhất và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng.
CHUYÊN GIA/ GIÁM KHẢO THỨ NHẤT
Đoàn Châu Hưng
Trang 18UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––
Tân Mai, ngày tháng 04 năm 2022
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN
Năm học: 2021-2022 Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ hai
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: Sử dụng CNTT vào môn mĩ thuật nhằm khơi dậy khả năng tự học, tư
duy và óc sáng tạo của học sinh
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Nhung Chức vụ: Mĩ thuật
Đơn vị: Trường THCS Lê Lợi
Họ và tên chuyên gia/giám khảo: ……… ………… Chức vụ: ……… …………
Đơn vị: ………
Số điện thoại của chuyên gia/giám khảo:
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
Trang 19Tổng số điểm: /30
Phiếu này được chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ nhất của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của thành viên thứ nhất và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng.
CHUYÊN GIA/ GIÁM KHẢO THỨ HAI
Trang 20UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––
Tân Mai, ngày tháng 04 năm 2022
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN
Năm học: 2021-2022 Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ ………
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: Sử dụng CNTT vào môn mĩ thuật nhằm khơi dậy khả năng tự học, tư
duy và óc sáng tạo của học sinh
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Nhung Chức vụ: Mĩ thuật
Đơn vị: Trường THCS Lê Lợi
Họ và tên chuyên gia/giám khảo: ……… ………… Chức vụ: ……… …………
Đơn vị: ………
Số điện thoại của chuyên gia/giám khảo:
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
Trang 21Tổng số điểm: /30
Phiếu này được chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ nhất của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của thành viên thứ nhất và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng.
CHUYÊN GIA/ GIÁM KHẢO THỨ …
Trang 22CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO Kết quả của sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng cấp cơ sở
(Mã HSSK: ……….)
Kính gửi: Hội đồng công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng
sáng kiến cấp cơ sở thành phố Biên Hòa
1 Tên sáng kiến: Sử dụng CNTT vào môn mĩ thuật nhằm khơi dậy khả năng tự học, tư duy và óc sáng tạo của học sinh
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: mĩ thuật
3 Quyết định công nhận sáng kiến số /QĐ… ngày …/ …/… của Hội đồngcông nhận sáng kiến đơn vị trường THCS Lê Lợi
4 Tác giả:
- Họ và tên: Phạm Thị Hồng Nhung Nam (nữ): Nữ - Năm sinh: 1984
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng - Điện thoại: 0383.265.316 - Email:
nhung2705@gmail.com
- Chức vụ, đơn vị công tác : Giáo viên – Trường THCS Lê Lợi
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5 Trình bày kết quả của sáng kiến đạt được ở phạm vi đơn vị và đã được nhân
rộng (hoặc có khả năng đạt được) ở phạm vi cơ sở (cơ sở / toàn tỉnh / toàn quốc).
5.1 Về hiệu quả đạt được của sáng kiến
a) Hiệu quả kinh tế:
Giảm được kinh phí mua các đồ dùng dạy hoc
b) Hiệu quả xã hội:
Kích thích học sinh vận dụng kiến thức năng động, rèn luyện trí nhớ, phát triểnkhả năng phán đoán, suy luận Từ đó các em sẽ muốn tìm hiểu những kiến thức mớithông qua việc tương tác với giáo viên, các em sẽ hiểu và nhớ bài lâu hơn Phù hợpvới việc dạy online
5.2Về khả năng nhân rộng của sáng kiến
Áp dụng thực tế ở bài dạy, Trong năm học 2021 – 2022 học sinh không thể đếntrường việc áp dụng đề tài này kết hợp với phần mềm microsoft teams đạt hiệu quả