BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

24 5 0
BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN LOGISTICS BÁO CÁO LOGISTICS VẬN TẢI GV Hướng dẫn : GV Nguyễn Đức Minh Sinh viên : Đỗ Việt Hồng – 83192 Lớp : LQC60ĐH Nhóm học phần : N04 Hải Phòng, Ngày 19 tháng năm 2022 MỤC LỤC Chương I: Hiện trạng sở hạ tầng phương thức vận tải hoạt động giao thơng vận tải Hải Phịng 1.1 Hiện trạng phương thức vận tải địa bàn thành phố Hải Phịng Hiện thành phố Hải Phịng có 05 phương thức vận tải truyền thống là: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không; 01 phương thức vận tải chuyên dụng vận tải đường ống a Phương thức vận tải đường bộ: Phương thức vận tải đường đảm nhận vận chuyển hàng hóa hành khách nội địa thơng qua tuyến: quốc lộ kết nối thủ đô Hà Nội, quốc lộ 10 nối tỉnh duyên hải, quốc lộ 37 có vai trị vành đai Bắc bộ, cao tốc Hà Nội–Hải Phòng1, cao tốc Hạ Long – Hải Phịngvà hệ thống đường tỉnh, đường thị, b Phương thức vận tải đường sắt: Hải Phòng điểm cuối tuyến đường sắt khổ 1.000 mm kết nối tới tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên TP Hồ Chí Minh, ga Hải Phịng có đường nhánh nối cảng Chùa Vẽ Hàng hóa vận chuyển tuyến đường sắt chủ yếu là: quặng, xăng, dầu, phân bón,… c Phương thức vận tải đường thủy nội địa: Trên địa bàn thành phố có 16 tuyến đường thủy nội địa quốc gia hướng Quảng Ninh, Hà Nội–Việt Trì, Nam Định–Ninh Bình–Thái Bình Các cảng thủy nội địa nằm dọc sông Cấm, sông Bạch Đằng, vận tải sơng khu vực thành phố Hải Phịng: sơng Lạch Tray, sơng Văn Úc, sơng Thái Bình, sơng Tam Bạc, sông Thải Các tuyến vận tải hành khách từ bờ đảo Cát Bà, Hạ Long, Móng Cái Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa đảm nhận phần hàng từ cảng Hải Phòng cảng thủy Hà Nội, Việt Trì,… nhiên việc cảng thuỷ nội địa nằm tách biệt xa cảng biển nhiều hạn chế kết nối cảng (luồng lạch, phao tiêu, tĩnh không cầu, ) nên chưa phát huy lợi d Phương thức vận tải đường biển: Phương thức vận tải đường biển đảm nhận chủ yếu hàng hóa xuất nhập cho miền Bắc chiếm 30% khối lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam2 Các luồng tàu biển vào khu vực cảng Hải Phòng gồm luồng vào sông Cấm, sông Bạch Đằng, luồng Lạch Huyện-Hà Nam với tổng chiều dài 73 km Khu vực cảng Hải Phòng có khu vực cảng Vật Cách-Thượng Lý, Cảng Chính-Chùa Vẽ, Đơng Hải-Đình Vũ-Bạch Đằng, Cát Hải-Lan Hạ dài khoảng 25 km; tổng công suất thiết kế thông qua khoảng 55 triệu tấn/năm, với lực tiếp nhận tàu lớn cỡ 50.000 DWT (bến cảng Đình Vũ) Hiện nay, cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện tích cực thi cơng để rút ngắn tiến độ với mục tiêu hoàn thành năm 2018 1đã đưa vào khai thác toàn tuyến tháng 12/2015 2Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2015 e Phương thức vận tải đường hàng khơng: Hiện địa bàn thành phố Hải Phịng có 02 sân bay CHKQT Cát Bi sân bay Kiến An Sân bay Kiến An đóng vai trị sân bay quân sự, có CHKQT Cát Bi phục vụ hành khách, năm 2017 số lượng hành khách thông qua sân bay đạt gần 2,058 triệu lượt, tăng 15,45% so với năm 2016 Giai đoạn dự án nâng cấp, cải tạo hoàn thành đưa vào khai thác hạng mục cơng trình đường cất hạ cánh mới, hệ thống đèn đêm, sân đỗ tàu bay mở rộng, nhà ga hành khách,… Cảng hàng không Cát Bi nâng cấp lên cấp 4E, xây dựng nhà ga hành khách cách nhà ga hữu khoảng 150m phía Tây, cơng suất thiết kế 4-5 triệu lượt khách/năm Đồng thời xây đường cất hạ cánh số 2kích thước 3.050x45m, bảo đảm khai thác B747 hạn chế tải trọng, B777300, B777-200, A321, sân chờ đầu 07 25, bảo đảm tối thiểu cho tàu bay B747 chờ tự vận hành, cải tạo đường cất hạ cánh số thành đường lăn song song đạt kích thước 3.050 x 23 m, đến năm 2025, mở rộng sân đỗ đạt 16 vị trí đỗ Năng lực thiết kế 1.000 hành khách/giờ cao điểm Hiện hãng hàng không nội địa hoạt động sân bay Cát Bi bao gồm 03 hãng Vietnam Airlines, Vietjet Air Jetstar hoạt động 09 tuyến nội địa tuyến quốc tế Seoul (Hàn Quốc), Ma Cao (Trung Quốc) Băng Cốc (Thái Lan) Cảng hàng không quốc tế Cát Bi tiền đề mở rộng khả kết nối Hải Phòng với tỉnh, thành phố nước, nước khu vực nước giớinhằm phát huy tiềm kinh tế, khai thác mạnh du lịch, thu hút đầu tư Hải Phòng f Phương thức vận tải chuyên dùng (đường ống): Hiện địa bàn thành phố Hải Phịng có tuyến đường ống xăng dầu chạy xuyên từ cảng B12 (Quảng Ninh) dài 260km (đường ống đường kính D150–250mm) hệ thống kho chứa 200.000 m3, bơm tăng áp đến 64 kg/cm2 Khối lượng chuyển tiếp nội địa đường ống chiếm 60% tổng hàng nhập qua cảng B12 1.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thơng thành phố Hải Phịng 1.2.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường Kết cấu hạ tầng giao thông đường gồm: đường đối ngoại, đường đối nội, đường đô thị trung tâm, đường nông thôn hạng mục khác nút giao thơng, cơng trình vượt sơng, bến bãi đỗ xe, 1.2.1.1 Đường đối ngoại Hiện trạng gồm 04 tuyến đường quốc lộ, với chiều dài tổng cộng 120,2 km gồm QL.5, QL.10, QL.17B QL.37 01 tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phịng Trong đó: - Quốc lộ tuyến giao thông huyết mạch quan trọng Hà Nội, nằm tuyến hành lang đường Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc), hỗ trợ tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Quốc lộ 10 tuyến quốc lộ nối tỉnh ven biển miền Bắc Đoạn qua địa phận Hải Phòng dài 52,5 km, đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, xe giới Lưu lượng giao thơng tồn tuyến tăng nhanh thời gian qua, đặc biệt đoạn huyện Thủy Nguyên, quận Hồng Bàng, thị trấn Vĩnh Bảo - Quốc lộ 37: tuyến quốc lộ có tính chất vành đai miền bắc Đoạn qua địa phận Hải Phòng dài 20,1km, tiêu chuẩn đạt đường cấp V đồng (mặt cắt ngang 7,5m, xe giới) Hiện lập dự án đầu tư cải tạo nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III đồng - Quốc lộ 17B: dài 41,5km có điểm đầu Km0 giao với Km 62+450 QL18 (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh), điểm cuối Km 41+500 giao với Km 94+456 QL5 (huyện An Dương, thành phố Hải Phòng) Đoạn qua địa bàn thành phố Hải Phòng từ km 28+890 đến km 41+500 dài 12,61 km Tuyến cao tốc Hải Phòng - Hạ Long dài 25km vừa đưa vào khai thác từ tháng 9/2018 Đoạn cao tốc từ phường Đại Yên, Hạ Long đến cầu Bạch Đằng, dài 19,8km khởi công từ tháng 9/2014, cầu Bạch Đằng, đường dẫn nút giao cuối tuyến nối với đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, dài 5,41 km Trong đó, cầu Bạch Đằng dài 3km, điểm đầu quận Hải An (Hải Phòng), điểm cuối thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh), quy mô xe, nhịp thông thuyền (250x48,4)m, chiều cao thông thuyền 48,4 m, cho phép tàu 20.000 DWT lưu thông 1.2.1.2 Đường đối nội Gồm 17 tuyến đường thành phố đường tỉnh dài tổng cộng 250 km nối từ đô thị trung tâm quận Đồ Sơn huyện Có tuyến yếu đầu tư vào cấp hoàn chỉnh từ cấp III trở lên (là đường Tôn Đức Thắng ĐT 351, ĐT 353, ĐT 355, ĐT 359, ĐT360, tuyến Bắc Sơn – Nam Hải (20km) tuyến lại phần lớn đạt cấp IV cấp V, mặt đường nhựa cấp thấp (láng thâm nhập) 1.2.1.3 Đường đô thị trung tâm Mạng lưới đường đô thị gồm tổng cộng 324 km, có cấu trúc phức tạp khơng rõ ràng, thiên mạng hình quạt với tâm khu vực Cảng Hải Phịng sơng Cấm mở rộng hướng Đơng, Tây Nam Hệ thống trục gồm 33 tuyến đường phố với trục xuyên tâm trục Bạch Đằng–Điện Biên Phủ–Đà Nẵng (nối QL Hà Nội cảng Chùa Vẽ) trục hướng tâm trục Hoàng Văn Thụ - Cầu Đất - Lạch Tray - Cầu Rào (đi Đồ Sơn), trục Hồ Sen - Cầu Rào II - Đồ Sơn, trục Trần Nguyên Hãn - Cầu Niệm (đi QL 10), trục Lê Hồng Phong (đi sân bay), tuyến vành đai vành đai ven sông Cấm gồm Bạch Đằng - Nguyễn Tri Phương - Hoàng Diệu - Lê Thánh Tông, vành đai QL gồm Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Bỉnh Khiêm, triển khai xấy dựng vành đai 1.2.1.4 Nút giao cắt đường Địa bàn thành phố có nhiều giao cắt, có ngã 5, ngã 6, chủ yếu giao cắt đồng mức (mới có 05 nút giao khác mức tuyến QL nút giao Quán Toan QL với QL 10, nút giao Lạch Tray - Nguyễn Bỉnh Khiêm nút giao cầu Niệm, nút giao đường Nguyễn Bỉnh Khiêm – Lê Hồng Phong, nút giao đường Phạm Văn Đồng với đường cao tốc 01 nút giao thi cơng Ngã Đình Vũ cuối đường Nguyễn Bỉnh Khiêm), ngồi cịn có cầu vượt nhẹ cho phương tiện giới có trọng tải < 3,5T (cầu Đông Hải, cầu Lương Quán) Các nút giao đồng mức có quy mơ diện tích nhỏ ảnh hướng đến khả lưu thông qua nút nhiều đầu mối giao thông, đặc biệt đầu mối vận chuyển hàng hóa tồn hệ thống cảng biển Hải Phòng (như nút giao đường Nguyễn Bỉnh Khiêm với đường Đình Vũ, Chùa Vẽ, lối rẽ vào cảng Hải Phịng) 1.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thơng đường sắt Hải Phịng có 01 ga đường sắt quốc gia, 01 tuyến đường sắt quốc tế Hải Phịng - Hà Nội Lào Cai - Cơn Minh (Trung Quốc) với tổng chiều dài 850 km, khổ 1.000 mm xây dựng từ năm 1910 tuyến đường sắt Hải Phịng, ngoại trừ đoạn từ Hà Khẩu - Côn Minh Trung Quốc đến ga Lào Cai nâng cấp lên khổ đường 1.435 mm Ngồi ra, địa bàn thành phố cịn có nhánh đường sắt chuyên dùng kết nối từ tuyến Hà Nội - Hải Phòng với khu bến cảng dọc sông Cấm từ khu vực cảng Vật Cách đến cảng Chùa Vẽ Riêng khu bến Đình Vũ khu bến chuyên container chưa có đường sắt kết nối trực tiếp phải kết nối đường sắt cách chuyển sang đường thủy khu bến Vật Cách sử dụng phương thức đường Hạ tầng đường sắt cũ kỹ, phương tiện lạc hậu thực trạng chung vận tải đường sắt Hải Phòng Hình 1.1 Tuyến đường sắt Hải Phịng - Hà Nội - Lào Cai - Cơn Minh Hình 1.2 Sơ đồ tuyến đường sắt địa bàn thành phố Hải Phịng Hàng hóa vận chuyển đường sắt chủ yếu hàng tuyến Đơng - Tây (Hải Phịng - Yên Viên - Lào Cai) sau xuất Trung Quốc ngược từ Trung Quốc cảng Hải Phòng đường biển Mặt hàng chủ yếu apatit, DAP, lưu huỳnh Sản lượng hành khách có xu hướng giảm năm 2016 789 nghìn lượt người năm 2017 cịn khoảng 591 nghìn lượt người Hình 1.3 Sản lượng vận tải hành khách hàng hóa đường sắt qua ga Hải Phòng 2012 - 2017 1.2.3 Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường biển 1.2.3.1 Luồng hàng hải Có đoạn luồng hàng hải địa bàn Hải Phòng: Lạch Huyện, Nam Triệu, Hà Nam, Cái Tráp, Bạch Đằng, Sơng Cấm, Vật Cách Phà Rừng Hình 1.4 Sơ đồ luồng hàng hải địa bàn thành phố Hải Phịng Bảng 1.1:Thơng số luồng hàng hải thành phố Hải Phịng Thơng số kỹ thuật TT Tên luồng Sâu (m) Chiều dài (km) Cỡ tàu lớn (DWT) Các cảng biển Đoạn Lạch Huyện –7,0 17,7 100.000 Cảng Lạch Huyện Đoạn Nam Triệu -0,7 19,4 20.000 Khu cảng Nam Đình Vũ Đoạn Hà Nam –7 5,9 30.000 Khu cảng Nam Đình Vũ Đoạn Cái Tráp –1,8 5,4 1.000 Khu cảng Nam Đình Vũ Đoạn Bạch Đằng –7 8,8 30.000 Khu cảng Đình Vũ Đoạn Sông Cấm –5,5 10,6 30.000 Khu cảng Hải Phòng, Chùa Vẽ Đoạn Vật Cách –3,7 9,7 5.000 Khu cảng Vật Cách Đoạn Phà Rừng –2,5 13,9 1.000 Khu cảng Đình Vũ Nguồn: Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, 2017 1.2.3.2 Cảng biển Hệ thống cảng biển thành phố Hải Phòng phân làm 04 cụm cảng gồm 40 cảng lớn nhỏ, ngồi cảng tổng hợp, cảng container cịn có 20 cảng với chức khác nhau, như: cảng hóa lỏng (xăng, dầu, khí đốt), cảng đóng tàu, bến cho tàu vận tải đường thủy nội địa nhỏ nhiều công ty khác quản lý khai thác Tốc độ tăng trưởng trung bình sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2012 –2017 14,6%/năm; cao so với mức trung bình nhóm cảng khu vực phía Bắc 9,4% Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện vào khai thác vào năm 2018, sau hồn thành lực thơng qua khoảng 12,1 đến 13,8 triệu tấn/năm Theo Quyết định số 2367/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016 Bộ GTVT phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (nhóm 1) “Khu bến Lạch Huyện khu bến cảng, chủ yếu làm hàng tổng hợp, công ten nơ, kết hợp làm hàng trung chuyển quốc tế, nghiên cứu bố trí tiếp nhận tàu khách quốc tế có tải trọng từ 100.000 đến 225.000 GT (5.000 đến 6.000 khách) Năng lực thông qua giai đoạn 2020-2025 khoảng từ 45 đến 50 triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu tổng hợp tải 50.000 (tàu 100.000 giảm tải), tàu công ten nơ đến 6.000 TEU (tàu 8.000 TEU giảm tải); giai đoạn đến năm 2030 sau 2030 tiếp nhận tàu tổng hợp trọng tải 100.000 tấn, tàu container tới 8.000 TEU, lực thông qua khoảng từ 115 đến 125 triệu tấn/năm” 1.2.4 Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa Hiện nay, địa bàn thành phố Hải Phịng có 16 tuyến đường thủy nội địa, Cục đường thủy nội địa Việt Namquản lý với tổng chiều dài 410,3 km; đoạn qua địa bàn thành phố Hải Phịng có tổng chiều dài 300,5 km có luồng hàng hải với tổng chiều dài 91,4km Cục Hàng hải quản lý Bảng 1.2: Tổng hợp tuyến đường thủy nội địa quốc gia địa bàn thành phố Hải Phòng TT I Tuyến ĐTNĐ Điểm đầu Điểm cuối Tuyến ĐTNĐ quốc gia Chiều dài (km) Cấp ĐTNĐ 410,3 Đoạn qua TP HP 300,5 Sông Đá Bạch Từ ngã ba sông Giá - sông Bạch Đằng Ngã ba Đụn 22,3 II 22,3 Sông Phi Liệt Ngã ba Đụn Ngã ba Trại Sơn 8,0 II 8,0 Sông Hàn Ngã ba Nống Ngã ba Trại Sơn 8,5 II 8,5 Sông Kinh Môn Ngã ba Nống Ngã ba Kèo 45,0 III 12,7 Sông Ruột Lợn Ngã ba Đông Vàng Chấu Ngã ba Tây Vàng Chấu 7,0 III 7,0 Sông Cấm Từ hạ lưu cầu Kiền 200m Ngã ba Nống 7,5 I 7,5 Sông Đào Hạ Lý Ngã ba Xi măng Ngã ba Niệm 3,0 III 3,0 Cửa Lạch Tray Cầu Rào 9,0 II 9,0 Cầu Rào Ngã ba Kênh Đồng 40,0 III 40,0 Cửa Văn Úc Ngã ba Cửa Dưa 57,0 II 35,0 Từ cửa Thái Bình Ngã ba Kênh Khê - Thái Bình 33,0 III 33,0 Ngã ba Kênh Khê Thái Bình Quý Cao 3,0 II 3,0 10 Sông Lạch Tray Sông Văn Úc Sơng Thái Bình 11 Sơng Kênh Khê Ngã ba sơng Thái Bình Ngã ba sơng Văn Úc 3,0 II 3,0 12 Sơng Mía Ngã ba sơng Văn Úc Ngã ba sơng Thái Bình 3,0 III 3,0 13 Sơng Hóa Ngã ba sơng Thái Bình Ngã ba sơng Luộc 36,5 IV 36,5 14 Sông Luộc Quý Cao Ngã ba cửa Luộc 72,0 II 17,5 15 Luồng Hạ Long – Cát Bà Vịnh Cát Bà Hòn Mười Nam 30,5 II Cảng Cát Bà Hòn Vẩy Rồng - II 2,0 Cấp ĐTNĐ Đoạn qua TP HP Cửa Đơng II 8,0 Hịn ngang cửa Đơng Hịn Vẩy Rồng II 7,0 - Hịn Sãi Cóc Cửa Tùng Gấu II 4,5 - Hịn Mười Nam Hịn Sãi Cóc II 9,0 Hịn Sãi Cóc Ghềnh Đầu Phướng II 6,0 TT Điểm đầu Điểm cuối - Cửa Tùng Gấu - 16 Tuyến ĐTNĐ Luồng Lạch Ngăn – Lạch Giải Chiều dài (km) 22,0 (Nguồn TT 46/2016-BGTVT nhóm khảo sát TDSI - 2017) Bên cạnh đó, địa bàn thành phố Hải Phòng 16 tuyến sơng Sở GTVT Hải Phịng quản lý với tổng chiều dài 206,48km Cụ thể sau: Bảng 1.3: Tổng hợp tuyến đường thủy nội địa địa phương quản lý địa bàn thành phố Hải Phòng TT Tuyến ĐTNĐ Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài (km) Cấp ĐTNĐ Sông Tam Bạc Ngã ba sông Đào Hạ Lý Cầu Lạc Long 1,35 VI Cầu Lạc Long Ngã ba sông Cấm 0,65 IV Sông Rế Xã Lê Thiện - An Dương Ngã ba sông Đào Hạ Lý 26,78 IV Sông Thải Xã Minh Tân - Thủy Nguyên Ngã ba sông Bạch Đằng 10,50 III Sông Đước Ngã ba sông Đá Bạch Ngã ba sông Bạch Đằng 7,00 VI Sông Giá Ngã ba Sông Đá Bạch Cách tim đập Minh Đức 200m phía hạ lưu sơng Giá 16,30 IV Sơng Móc Ngã ba sông Giá Xã Lưu Kỳ - huyện Thủy Nguyên 7,00 IV Sơng Hịn Ngọc Ngã ba sơng Kinh Thầy cống An Sơn - Thủy Nguyên Ngã ba sông Cấm Cống Hoa Động - Thủy Nguyên 29,00 V Sông Đa Độ Ngã ba sông Văn Úc (cống Trung Trang - An Lão) Ngã ba sông Văn Úc (cống Cổ Tiểu - Kiến Thụy) 47,00 IV Sông Ba La Ngã ba sông Đa Độ (xã Tân Dân - An Lão) Ngã ba sông Văn Úc (xã Tân Viên - An Lão) 4,70 VI 10 Sông Sàng Sông Đa Độ xã Tân Phong Cống Sàng xã Tú Sơn - 3,40 IV 10 TT Tuyến ĐTNĐ Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài (km) Cấp ĐTNĐ Kiến Thụy 11 Sông Họng Cống Sàng xã Tú Sơn Kiến Thụy Cống Họng Quận Đồ Sơn 4,00 VI 12 Sông Thù Ngã ba sông Đa Độ (xã Ngũ Đoan - Kiến Thụy) Xã Đại Hà 2,20 VI Hòn Tròn Cảng Cát Bà 6,60 I Cảng Cát Bà Ngang Cửa Đông 7,60 II Mỏm Tùng Gạch Hòn Vẩy Rồng 3,00 II Hòn Mõm Lợn Hòn Thoi Quýt 3,40 III Cảng Việt Hải Hòn Cặp Quan 3,20 II Hòn Tai Keo Hòn Cặp Quan 2,00 II Hòn Cặp Gù Hòn Ba Cát 3,80 II 13 Tuyến ven đảo Cát Bà 14 Tuyến Lạch Cái Viềng Bến phà Cái Viềng Hòn Dụ 5,00 III 15 Tuyến lạch Phù Long Bến phà Cái Viềng Ngã ba luồng Ba Mom 10,50 III 16 Tuyến Lạch Hịa Quang Bến phà Gót Thơn Lục Độ - Hịa Quang 1,50 III (Nguồn: Cơng ty Đảm bảo ATGT đường thủy Hải Phòng, TDSI khảo sát 2017) Hệ thống cảng, bến thủy nội địa địa bàn Hải Phịng có 250 cảng, bến cấp phép; chiếm 46% cảng, bến bốc xếp hàng bách hóa, 35% cảng, bến vật liệu xây dựng, lại bến neo đậu, sửa chữa phương tiện Bảng 1.4: Tổng hợp cảng thủy nội địa trung ương quản lý địa bàn thành phố Hải Phòng STT Tên cảng Cỡ tàu cập (DWT) Cơng suất (nghìn tấn/năm) Diện tích chiếm đất (ha) 1.200 1.200 0,9 800 25,6 10,5 Cảng thủy nội địa Phú lợi Cảng Hải Nam Cảng Thủy nội địa Hà Hùng Anh 1.000 2.000 2,1 Cảng Trường Nguyên 2.000 50 3,9 Cảng thủy nội địa Gia Đức 2.500 500 4,5 11 Cảng Đức Hòa Cỡ tàu cập (DWT) 200 Cơng suất (nghìn tấn/năm) 100 Diện tích chiếm đất (ha) 6,8 Cảng Chinfon 3.000 3.000 85 Cảng xi măng Hải Phòng 3.000 2.000 52,3 Cảng thủy nội địa Thương Binh An Hòa 1.000 500 7,2 10 Cảng Tuấn Long 2.000 600 2,5 11 Cảng Bến Kiền 2.000 500 15,2 12 Cảng Hồng Hà 3.000 500 2,2 13 Cảng TNĐ Đông Việt 3.000 550 16 14 Cảng TNĐ Khiên Hòa An 3.000 30 15 Cảng Thái Bình Dương 3.000 500 17.6 STT Tên cảng (Nguồn: Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I, năm 2017) Hình 1.4 Cơ cấu cảng, bến thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng 1.2.5 Hiện trạng kết cấu hạ tầng hàng không CHKQT Cát Bi nâng cấp lên cấp 4E3 , với đường cất hạ cánh dài 3.050m, tiếp nhận loại máy bay cất hạ cánh, vận chuyển 800 hành khách/giờ cao điểm 20.000 hàng hóa/năm, cụ thể thông số thiết kế sau: – Xây đường cất hạ cánh số 2kích thước 3.050 x 45m, bảo đảm khai thác B747 hạn chế tải trọng, B777–300, B777–200, A321 – Xây 02 sân chờ ởđầu 07 25, bảo đảm tối thiểu cho 01 tàu bay B747 chờ tự vận hành – Cải tạo đường cất hạ cánh số thành đường lăn song song kích thước 3.050 x 23 m 3đã hồn thành giai đoạn vào tháng 5/2016 12 – Giai đoạn đến năm 2025, mở rộng sân đỗ đạt 16 vị trí đỗ 1.2.6 Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường ống Trên địa bàn thành phố Hải Phịng có tuyến đường ống xăng dầu chạy xuyên từ cảng B12 (Quảng Ninh) đến Kho K131 (Hải Phòng), Hải Dương, Hà Nội, Hà Nam dài 260 km, tổng chiều dài đường nhánh 550 km 13 Hình 1.5 Cảng B12–Quảng Ninh Hình 1.6 Đoạn đường ống từ Quảng Ninh - Hải Phòng 1.3 Hiện trạng hoạt động vận tải địa bàn thành phố Hải Phòng 1.3.1 Khối lượng vận tải 1.3.1.1 Vận tải hành khách Năm 2017, khối lượng vận chuyển hành khách địa bàn thành phố đạt 57,02 triệu lượt, tăng 11,5% so với năm 2016 Giai đoạn 2011-2017 khối lượng vận chuyển nhìn chung tăng, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 8,5%/năm Vận tải hành khách đường giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 83,6% khối lượng vận chuyển hành khách toàn thành phố Bảng 1.5: Khối lượng hành khách vận chuyển địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2011-2017 Đơn vị: Triệu lượt TT Phương thức vận tải 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Đường 31,12 31,51 31,59 35,47 39,14 42,8 47,65 Đường thủy, đường biển 3,12 3,35 3,63 3,99 4,94 5,79 6,72 Đường sắt 0,56 0,57 0,58 0,64 0,69 0,79 0,59 Hàng không 0,36 0,49 0,68 0,875 1,23 1,78 2,06 14 TT Phương thức vận tải 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng 35,16 35,92 36,48 40,975 46,00 51,16 57,02 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hải Phòng Ga ĐS Hải Phòng, Cảng HKQT Cát Bi, 2017 1.3.1.2 Vận tải hàng hóa Khối lượng vận chuyển hàng hóa địa bàn thành phố Hải Phịng năm 2017 đạt 153,86triệu (tăng bình qn 10,55%/năm giai đoạn 2011–2017) Trong đó, vận chuyển đường 111,53 triệu tấn, đường biển 33,5 triệu tấn, đường thủy nội địa 8,86 triệu tấn, đường sắt hàng không chiếm thị phần nhỏ Khối lượng vận chuyển hàng hóa ĐTNĐ chiếm 5,71% tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa tồn thành phố, đường sắt 1.258,7 triệu Vận tải hàng hóa đường hàng khơng đạt 11,4 nghìn tấn, chiếm thị phần nhỏ Bảng 1.6: Khối lượng hàng hóa vận chuyển địa bàn Hải Phịng giai đoạn 2011-2017 Đơn vị: Nghìn Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng khối lượng 85.100,50 93.432,40 102.136,50 110.680,10 121.266,10 134.111,10 155.126,10 Tăng trưởng (%) 16,1 9,8 9,3 8,4 9,6 15 10,6 14,6 Đường 53.905,8 62.449,7 69.557,5 76.306,4 83.059,2 95.619,6 111.232,7 Đường thủy nội địa 9.815,5 6.533,0 6.821,3 5.386,7 5.552,3 7.973,4 8.860,6 Đường biển 20.116,5 23.063,9 24.439,8 27.664,0 31.313,5 29.640,7 33.462,7 Đường sắt 1.257 1.380 1.312 1.317 1.335 870,4 1.258,7 Hàng không 16 5,7 5,8 5,9 6,0 6,1 7,0 11,4 Nguồn: NGTK TP Hải Phòng Ga ĐS Hải Phòng, Cảng HKQT Cát Bi, năm 2017 Hình 1.7: Hiện trạng cấu đảm nhận vận chuyển hàng hóa phương thức vận tải thành phố Hải Phòng năm 2017 Bảng 1.7: Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng thành phố Hải Phịng giai đoạn 2011-2017 Năm Tổng hàng hóa thơng qua cảng (tấn) 2011 43.019.2 92 2012 2013 2014 2015 2016 2017 50.066.17 55.361.18 66.091.8 89 74.558.60 78.896.1 00 92.048.0 00 Phân loại theo xuất, nhập khẩu, hàng nội địa Xuất (tấn) 8.399.3 70 10.804.10 12.218.60 11.986.90 12.917.14 15.113.0 54 18.478.093 Nhập (tấn) 18.700.8 44 21.333.53 24.080.81 33.256.9 30 40.269.31 40.718.6 72 47.679.328 Nội địa (tấn) 15.919.0 78 17.628.53 19.061.76 20.848.0 55 21.372.15 23.064.3 74 25.890.579 55.921.9 21 64.450.109 5.081.1 36 6.283.807 17.893.0 42 21.314.083 Phân loại theo hàng Container, hàng lỏng, hàng khô Containe r (tấn) 29.288.26 34.020.29 38.018.71 46.817.56 52.907.36 Hàng Lỏng (tấn) 2.892.248 3.071.342 3.973.763 4.589.898 4.982.045 10.838.78 12.974.53 13.368.70 14.684.42 16.669.19 Hàng Khơ (tấn) 17 Năm Hàng q cảnh (khơng tính vào hàng hóa thơng qua cảng) 2011 2012 2013 2014 2015 1.210.737 2.001.790 2.726.980 3.417.178 5.324.456 2016 6.623.1 31 2017 7.860.517 Nguồn: Cảng vụ hàng hải Hải Phòng, TDSI, 2017 * Tổng hàng hóa thơng qua cảng gồm hàng hóa thơng qua cảng tàu biển phương tiện TNĐ Năm 2017, tổng lượng hàng xuất đạt 66,2 triệu tấn; hàng nhập đạt 47,7triệu tấn; hàng nội địa đạt 25,9triệu Trong đó, khối lượng hàng container 64,5 triệu tấn, chiếm 70%; hàng khô đạt 16,2 triệu (chiếm 23%), hàng lỏng đạt 3,82 triệu (chiếm 6,8% ) Hình 1.10 Cơ cấu hàng hóa thơng qua cảng biển Hải Phịng năm 2017 Hình 1.11 Hàng hóa thơng qua cảng biển Hải Phịng từ 2011–2017 18 Chương II : Vị trí vai trị Hải Phịng chuỗi logistics vùng, trạng luồng hàng hóa đến thành phố 2.1 Vị trí, vai trị thành phố Hải Phòng chuỗi logistics Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Bắc, nước quốc tế Thành phố Hải Phịng có vị trí chiến lược vùng kinh tế Đông Bắc Bộ nước, với hệ thống hạ tầng cảng biển, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa hàng không đầu tư xây dựng quy mô tương đối hiệu Với vai trò đầu mối giao thương cảng biển quốc tế, Hải Phòng đầu tư xây dựng cơng trình đầu mối có vai trị quan trọng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng Cảng hàng không quốc tế Cát Bi Hệ thống hạ tầng hỗ trợ logistics đường bộ, bãi container, kho ngoại quan, kho CFS, kết nối hiệu với cảng cạn, cảng biển (Hòn Gai, Cái Lân), nhà ga, bến xe, khu công nghiệp, cửa (Quảng Ninh) Bên cạnh đó, thành phố Hải Phịng có vai trị quan trọng Chiến lược phát triển Hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam –Trung Quốc Theo quy hoạchphát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2020, Hải Phịng trở thành đầu mối giao thơng quan trọng kết nối với tỉnh phía Bắc Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây–Trung Quốc; cực tăng trưởng quan trọng Hai hành lang kinh tế; trọng điểm phát triển kinh tế biển; trung tâm thương mại lớn Hai hành lang kinh tế nước, trung tâm du lịch lớn Việt Nam địa bàn hợp tác phát triển Hai hành lang vành đai kinh tế Việt–Trung; Trung tâm dịch vụ hàng hải vận tải biển lớn tuyến hành lang Việt Nam 2.2 Hiện trạng luồng hàng hóa đến thành phố Luồng hàng hóa đi–đến thành phố Hải Phịng thực hành lang vận tải chính: - Hành lang Hải Phịng–Hà Nội–Lào Cai (– Cơn Minh) - Hành lang Hải Phòng–Hà Nội–Lạng Sơn (– Nam Ninh) - Hành lang Ninh Bình–Hải Phịng–Quảng Ninh Trong điểm phát sinh thu hút hành lang ảnh hưởng tới luồng hàng hóa đến Hải Phòng bao gồm: - Các cửa khẩu: cửa Lào Cai, Bát Xát, Hà Khẩu (tỉnh Lào Cai); cửa Hữu Nghị, Tân Thanh, Chi Ma (tỉnh Lạng Sơn), cửa Móng Cái, Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh (tỉnh Quảng Ninh); - Các ICD khu vực phía Bắc: ICD Gia Lâm, ICD Mỹ Đình (Hà Nội); ICD Thụy Vân (Phú Thọ), ICD Hải Dương (Hải Dương), ICD Tiên Sơn (Bắc Ninh), ICD Lào Cai (Lào Cai); ICD Phúc Lộc (Ninh Bình), ICD Hịa Xá (Nam Định); - Các KCN, CCN địa bàn thành phố Hải Phòng (KCN VSIP, KCN Tràng Duệ, KCN Nomura, ) khu vực lân cận gồm tỉnh Hải Dương (KCN Chí Linh), Bắc Ninh (KCN Quế Võ), Bắc Giang (KCN Song Khê, KCN Bố Hạ, KCN Việt Hàn),… Các mặt hàng đi–đến Hải Phòng gồm: Linh kiện điện tử–điện thoại, dệt may, sản phẩm cơng nghiệp (sắt thép, quặng, luyện kim,…), phân bón–hóa chất, lương thực–thực phẩm, thủy hải sản, gỗ, xăng dầu, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng,… 19 Hiện khối lượng hàng hố qua cảngHải Phịng chiếm 17,32% tổng sản lượng vận chuyển hàng hố thơng qua cảng nước, năm 2017 đạt 92 triệu (tăng 18% so với năm 2016) Bình quân giai đoạn 2011–2017, lượng hàng hóa thơng qua cảng tăng 13,61% năm Đối với hàng hóa xuất khẩu: tổng khối lượng hàng hóa xuất thành phố Hải Phòng năm 2017 tăng 48,52% so với năm 2010 Đối với hàng hóa nhập khẩu: tổng khối lượng hàng hóa nhập thành phố Hải Phòng năm 2017 tăng 42,6% so với năm 2010 Đối với hàng hóa nội địa: tổng khối lượng chuỗi hàng hóa nội địa thành phố Hải Phịng năm 2017 tăng 37,1% so với năm 2010 20 Chương III: Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống giao thơng vận tải Hải Phịng 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Phát triển GTVT đường thành phố Hải Phòng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT quốc gia, vùng kinh tế trọng điểm; phát triển bền vững hệ thống GTVT nhằm tạo tiền đề, đột phá động lực phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng, hướng đến mục tiêu trở thành “thành phố cảng xanh”, văn minh, đại - Hình thành mạng lưới giao thơng đường cách đồng sở phát huy tối đa lợi thành phố Hải Phòng đầu mối giao thông quan trọng nước, cửa biển tỉnh phía Bắc - Đa dạng hóa loại hình vận tải, phát triển hợp lý phương thức vận tải, tăng cường kết nối phương thức vận tải để hình thành mạng lưới vận tải thông suốt Phát triển vận tải với chất lượng cao, giá hợp lý; ứng dụng công nghệ tiên tiến quản lý, khai thác vận tải; phát triển vận tải đa phương thức logistics; phát triển vận tải hành khách công cộng theo hướng tăng cường sử dụng nhiên liệu (CNG, LPG), thân thiện với mơi trường - Chú trọng cơng tác bảo trì để khai thác tối đa lực kết cấu hạ tầng đường có Ưu tiên đầu tư cơng trình đường để tăng khả kết nối với hệ thống cảng biển, nhà ga nhằm giải “nút thắt” kết cấu hạ tầng tuyến có nhu cầu vận tải lớn; quan tâm đầu tư phát triển giao thông nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn - Huy động tối đa nguồn lực ngồi nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển GTVT Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bảo đảm hành lang an tồn giao thơng Tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động GTVT; chủ động ứng phó có hiệu biến đổi khí hậu nước biển dâng 3.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO VẬN TẢI TẠI THÀNH PHỐ 3.2.1 Quy hoạch phát triển vận tải 3.2.1.1 Hình thành hành lang vận tải chủ yếu: Hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai; Hải Phòng - Quảng Ninh - Móng Cái; Hải Phịng Thái Bình - Ninh Bình 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển phương tiện vận tải chủ yếu: Phát triển phương tiện vận tải hành khách, hàng hóa (đặc biệt trọng đến loại phương tiện vận tải lớn, siêu trường, siêu trọng) phù hợp với kết cấu hạ tầng giao thông đường thành phố bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn môi trường, phù hợp với chủng loại hàng đối tượng hành khách, bước hạn chế gia tăng xe máy kiểm soát gia tăng lượng ô tô cá nhân Đến năm 2020, số phương tiện vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh khoảng 1.700 ÷ 2.300 xe; tuyến cố định nội tỉnh khoảng 560 ÷ 770 xe; vận tải hành khách cơng cộng xe buýt khoảng 770 ÷ 950 xe; số phương tiện vận tải hàng hóa khoảng 53.000 ÷ 67.000 xe tải 21 3.2.2 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường 3.2.2.1 Quy hoạch tuyến đường bộ: a) Cao tốc: Giai đoạn đến năm 2020: hoàn thành xây dựng đường cao tốc địa bàn thành phố: - Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: đoạn qua địa phận TP Hải Phòng dài 33,5 km, quy mô làn, rộng 33m - Đoạn cao tốc Quảng Ninh - Hải Phòng: dài 25km, thuộc cao tốc Ninh Bình - Hải Phịng Quảng Ninh Giai đoạn 2021-2030: xây dựng tiếp đoạn cao tốc Hải Phòng - Ninh Bình thuộc tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng -Quảng Ninh: b) Quốc lộ: -Quốc lộ 5: đoạn qua địa phận TP Hải Phòng dài 40,73 km, kéo dài tuyến nối Cảng Lạch Huyện, quy mô chung hoàn chỉnh cấp 2, xe, đoạn trùng vành đai theo quy mô đường vành đai 1, đoạn Chùa Vẽ - Đình Vũ có quy mơ 6-8 xe Giai đoạn chuyển đoạn quốc lộ qua nội thành xa trung tâm đường vành đai 2, vành đai hoàn thành xây dựng - Quốc lộ 10: đoạn qua địa phận TP Hải Phòng dài 52,5 km, quy hoạch nâng cấp 2, xe xây dựng đường gom số đoạn (2 xe), đoạn trùng vành đai theo quy mô vành đai - Quốc lộ 37: đoạn qua địa phận TP Hải Phòng dài 20 km, quy hoạch nâng cấp cải tuyến đạt cấp 3, xe - Đường ven biển: đoạn qua địa phận TP Hải Phịng dài 43 km (tính đoạn trùng) Quy mô tối thiểu cấp 3, xe, đoạn trùng tuyến khác theo quy mô tuyến lớn c) Đường đối ngoại tuyến kết nối chính: Giai đoạn đến năm 2020: - Tuyến liên tỉnh Kinh Môn - Thủy Nguyên: từ cầu Dinh (ranh giới với tỉnh Hải Dương) đến nút giao Lập Lễ dài 11,7 km, quy mô cấp 3, xe, đoạn trùng vành đai qua đô thị theo quy mô đường vành đai đường đô thị - Tuyến liên tỉnh Trịnh Xá - Lại Xuân (ĐT 352): từ Trịnh Xá đến Lại Xuân dài 14,5 km, nâng cấp tuyến đường đạt tiêu chuẩn đường cấp 3, xe - Đường Tân Vũ - Lạch Huyện: từ nút giao Tân Vũ đến Cảng cửa ngõ Lạch Huyện, dài 15,6 km Quy mơ giai đoạn có xe, rộng 29 m, cầu đường Cát Hải rộng 16 m (giai đoạn mở rộng xe, cầu rộng 32 m) - Đường nối QL 10 với QL 5: từ phường Đồng Hòa, quận Kiến An đến xã An Hòa (huyện Vĩnh Bảo, giáp cầu Nghìn) dài 32 km, quy mơ cấp 2, xe Giai đoạn 2021-2030: Tuyến nối sân bay Tiên Lãng với QL 10: từ Cảng Hàng không quốc tế Hải Phòng Tiên Lãng đến giao QL 10 dài 22 km, quy mô cấp 2, xe d) Các tuyến vành đai trục thị: - Các tuyến vành đai thành phố: 22 Vành đai 1: dài 20 km, từ Ngã Thượng Lý - Tôn Đức Thắng - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ngã Đình Vũ (theo QL 5) - Lê Thánh Tông - Nguyễn Tri Phương - Ngã Thượng Lý Vành đai 2: dài 42 km, từ giao QL Cam Lộ - cầu Bến Lâm – nút Lâm Động – nút xóm Chùa - Lập Lễ - vượt sơng Cấm – nút Đình Vũ – nút Tân Vũ- nút Hưng Đạo - Đơng Hịa - nút Hồng Thái -QL Vành đai 3: dài 63 km, từ nút Kênh Giang - nút Ngũ Lão - nút Lập Lễ - trùng với vành đai từ nút Lập Lễ - Tân Vũ - Hưng Đạo, theo ĐT 355 đến Đa Phúc - Phù Lưu - phía nam sân bay Kiến An - giao QL 10 Khúc Giản (huyện An Lão) - trùng QL 10 - nút Kênh Giang -Các tuyến đường phố chính: Hướng Đơng - Tây gồm tuyến: tuyến xuyên tâm từ QL cũ Hà Nội - Bạch Đằng- Đà Nẵng, dài 14,5 km; tuyến Quán Toan - Tôn Đức Thắng -Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Bỉnh Khiêm, dài 17,2 km; tuyến Bắc Sơn -Nam Hải-Tràng Cát, dài 21 km; tuyến Hải Thành- Tân Vũ - Lạch Huyện, dài 19 km Hướng Bắc - Nam gồm tuyến: tuyến Bắc sông Cấm -cầu Nguyễn Trãi - Cát Bi - Tân Vũ, dài 8,2 km; tuyến hồ Sen -cầu Rào - Hải Thành, dài 6,9 km; tuyến Bắc Sơng Cấm -cầu Bính -Đặng Cương, dài 12 km; tuyến Cầu Niệm -Đồ Sơn, dài 15,4 km Tuyến cảnh quan: tuyến đại lộ 13/5, dài km; tuyến cầu Hồng Văn Thụ-Bắc sơng Cấm, dài 4,2 km; tuyến Thượng Lý -hồ An Biên, dài 6,1 km e) Các tuyến đường tỉnh: Giai đoạn 2014-2020: bước nâng cấp đoạn đường tỉnh nằm quận vành đai thành đường đô thị; rà soát điều chỉnh số tuyến, nâng cấp số tuyến đạt quy mơ cấp 3, xe Giai đoạn 2021-2030: tiếp tục nâng cấp, xây dựng đoạn chỉnh tuyến tất đường tỉnh đạt quy mô tối thiểu cấp 3, xe f) Giao thông nông thôn: Quy hoạch mạng lưới tuyến đường nông thôn phải bảo đảm tiêu chí giao thơng xã nơng thơn (theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 14-6-2010 Quyết định số 315/QĐBGTVT ngày 23-2-2011) 3.2.2.2 Quy hoạch cầu đường lớn - Cầu lớn đường cao tốc, quốc lộ: quy hoạch 10 cầu vượt sông Văn Úc (2 cầu), Ba La, Đa Độ, Lạch Tray, Bạch Đằng, Thái Bình (1 cầu), Sơng Hóa cửa Nam Triệu - Cầu lớn vượt sông Cấm: quy hoạch cầu hầm đường Cầu khu vực đô thị trung tâm: sửa chữa, nâng cấp cầu Thượng Lý, Lạc Long; quy hoạch cầu vượt sông đào Hạ Lý, sông Lạch Tray (6 cầu), sông Rế (2 cầu) Cầu khu vực phía Bắc thành phố: xây dựng cầu vượt sông Hàn, sông Đá Vách, sơng Giá Cầu khu vực phía Nam: quy hoạch cầu vượt sơng Thái Bình (2 cầu), sông Đa Độ (2 cầu), sông Văn Úc (2 cầu), sơng Hóa (1 cầu) 23 3.2.2.3 Quy hoạch nút giao, cầu vượt hành - Nút giao tuyến cao tốc quốc lộ: quy hoạch 18 nút giao khác mức gồm nút tuyến cao tốc Hà Nội -Hải Phòng, 04 nút tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phịng -Quảng Ninh; 03 nút tuyến QL5; 06 nút QL10 - Nút giao trung tâm vành đai 2: quy hoạch nút giao cắt khác mức liên thông, 10 nút giao cắt khác mức dạng cầu vượt trực thông cải tạo mở rộng 22 nút giao cắt khác Nút giao vành đai vành đai 3: quy hoạch 11 nút giao khác mức (ngoài nút giao trùng) gồm nút giao vành đai nút giao vành đai (chi tiết Phụ lục 6) - Quy hoạch cầu vượt hành tuyến có lưu lượng lớn như: Tơn Đức ThắngNguyễn Văn Linh- Nguyễn Bỉnh Khiêm, đường Trần Nguyên Hãn, đường Lạch Tray, Lê Hồng Phong, tuyến Hồ Sen - Cầu Rào 3.2.2.4 Quy hoạch bến, bãi đỗ xe đường a) Bến xe liên tỉnh: - Giai đoạn đến năm 2020: quy hoạch bến xe liên tỉnh (bến xe phía Tây, bến xe phía Bắc, bến xe phía Nam, bến xe phía Đơng, bến xe phía Đông Nam) thay bến xe nội thành; tiếp tục sử dụng mở rộng bến xe Vĩnh Bảo Giai đoạn 2021- 2030: quy hoạch bến xe liên tỉnh (bến xe Tây Bắc, bến xe phía Tây phù hợp với lộ trình xây dựng tuyến cao tốc tuyến đường sắt quốc gia b) Bến xe nội tỉnh: - Bến xe buýt đô thị trung tâm: quy hoạch sử dụng bến xe khu vực nội đô sau di dời gồm: bến xe Lạc Long, bến xe Tam Bạc, bến xe Niệm Nghĩa, bến xe Cầu Rào bến xe khu du lịch Đồ Sơn - Bến xe khách huyện: quy hoạch bến xe huyện Thủy Nguyên (2 bến), huyện An Lão (1 bến), huyện Tiên Lãng (2 bến), huyện Vĩnh Bảo (1 bến), huyện Kiến Thụy (1 bến) huyện Cát Hải (1 bến) c) Bãi đỗ xe, điểm đỗ xe: Giai đoạn đến năm 2020: tổng nhu cầu đỗ xe 131,8 (trong đó: bãi đỗ xe con, xe khách, xe máy 86,5 ha; bãi đỗ xe tải 45,3 ha) Giai đoạn 2021 - 2030: tổng nhu cầu đỗ xe 268 (trong đó: bãi đỗ xe con, xe khách, xe máy 166,1 ha; bãi đỗ xe tải 101,9 ha) d) Bãi đỗ xe tải: Quy hoạch bãi đỗ xe tải khu vực đầu mối vận tải như: khu vực cảng Đình Vũ – Chùa Vẽ, cảng Lạch Huyện, khu công nghiệp Nam Đình Vũ, khu cơng nghiệp Bắc sơng Cấm khu công nghiệp Tây Bắc 24 ... 3.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO VẬN TẢI TẠI THÀNH PHỐ 3.2.1 Quy hoạch phát triển vận tải 3.2.1.1 Hình thành hành lang vận tải chủ yếu: Hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai; Hải Phòng. .. địa thành phố Hải Phịng năm 2017 tăng 37,1% so với năm 2010 20 Chương III: Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải Hải Phòng 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Phát triển GTVT đường... lưới vận tải thông suốt Phát triển vận tải với chất lượng cao, giá hợp lý; ứng dụng công nghệ tiên tiến quản lý, khai thác vận tải; phát triển vận tải đa phương thức logistics; phát triển vận tải

Ngày đăng: 13/04/2022, 18:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Tuyến đường sắt Hải Phòng -Hà Nộ i- Lào Ca i- Côn Minh - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.1.

Tuyến đường sắt Hải Phòng -Hà Nộ i- Lào Ca i- Côn Minh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2. Sơ đồ tuyến đường sắt trên địa bàn thành phố Hải Phòng - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.2..

Sơ đồ tuyến đường sắt trên địa bàn thành phố Hải Phòng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3. Sản lượng vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường sắt qua ga Hải Phòng 2012 - 2017 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.3..

Sản lượng vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường sắt qua ga Hải Phòng 2012 - 2017 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1:Thông số luồng hàng hải thành phố Hải Phòng TTTên luồng - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Bảng 1.1.

Thông số luồng hàng hải thành phố Hải Phòng TTTên luồng Xem tại trang 8 của tài liệu.
16 Luồng Lạch Ngăn - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

16.

Luồng Lạch Ngăn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tổng hợp các tuyến đường thủy nội địa do địa phương quản lý trên địa bàn thành phố Hải Phòngbàn thành phố Hải Phòng - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Bảng 1.3.

Tổng hợp các tuyến đường thủy nội địa do địa phương quản lý trên địa bàn thành phố Hải Phòngbàn thành phố Hải Phòng Xem tại trang 10 của tài liệu.
12 Sông Thù Ngã ba sông Đa Độ (xã Ngũ Đoa n- Kiến Thụy) Xã Đại Hà 2,20 VI - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

12.

Sông Thù Ngã ba sông Đa Độ (xã Ngũ Đoa n- Kiến Thụy) Xã Đại Hà 2,20 VI Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tổng hợp các cảng thủy nội địa do trung ương quản lý trên địa bàn thành phố Hải Phòngthành phố Hải Phòng - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Bảng 1.4.

Tổng hợp các cảng thủy nội địa do trung ương quản lý trên địa bàn thành phố Hải Phòngthành phố Hải Phòng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.4. Cơ cấu cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.2.5. Hiện trạng kết cấu hạ tầng hàng không1.2.5 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.4..

Cơ cấu cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.2.5. Hiện trạng kết cấu hạ tầng hàng không1.2.5 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.4. Cơ cấu cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.2.5. Hiện trạng kết cấu hạ tầng hàng không1.2.5 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.4..

Cơ cấu cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.2.5. Hiện trạng kết cấu hạ tầng hàng không1.2.5 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5. Cảng B12–Quảng Ninh - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.5..

Cảng B12–Quảng Ninh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6. Đoạn đường ống từ Quảng Ninh -Hải Phòng 1.3. Hiện trạng hoạt động vận tải trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.3.1 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.6..

Đoạn đường ống từ Quảng Ninh -Hải Phòng 1.3. Hiện trạng hoạt động vận tải trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.3.1 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.6: Khối lượng hàng hóa vận chuyển trên địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2011-2017 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Bảng 1.6.

Khối lượng hàng hóa vận chuyển trên địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2011-2017 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.7: Hiện trạng cơ cấu đảm nhận vận chuyển hàng hóa của các phương thức vận tải thành phố Hải Phòng năm 2017 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.7.

Hiện trạng cơ cấu đảm nhận vận chuyển hàng hóa của các phương thức vận tải thành phố Hải Phòng năm 2017 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.10. Cơ cấu hàng hóa thông qua cảng biển tại Hải Phòng năm 2017 Hình 1.11. Hàng hóa thông qua cảng biển tại Hải Phòng từ 2011–2017 - BÁO cáo LOGISTICS vận tải định hướng và quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải tại hải phòng

Hình 1.10..

Cơ cấu hàng hóa thông qua cảng biển tại Hải Phòng năm 2017 Hình 1.11. Hàng hóa thông qua cảng biển tại Hải Phòng từ 2011–2017 Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

    Chương I: Hiện trạng cơ sở hạ tầng các phương thức vận tải và hoạt động giao thông vận tải tại Hải Phòng

    1.1 Hiện trạng các phương thức vận tải trên địa bàn thành phố Hải Phòng

    1.2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông thành phố Hải Phòng

    1.2.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

    1.2.1.1. Đường bộ đối ngoại

    1.2.1.2. Đường bộ đối nội

    1.2.1.3. Đường đô thị trung tâm

    1.2.1.4. Nút giao cắt đường bộ

    1.2.2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt

    1.2.3. Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan