1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN-TRAI-NGHIEM- THẮNG 2021

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN QUAN SƠN TRƯỜNG MẦM NON SƠN HÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Một số biện pháp sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú trẻ lớp mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Sơn Hà, huyện Quan Sơn hoạt động tạo hình” Người thực hiện: Lê Thị Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm Non Sơn Hà SKKN Thuộc lĩnh vực: Chuyên môn Quan Sơn , năm 2021 PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp ngiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các Giải pháp thực giải vấn đề 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị: 3.1.Kết luận 3.2 kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Hoạt động tạo hình hoạt động thu hút nhiều quan tâm trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mà hoạt động tạo hình, trẻ thường ham thích nhanh chóng chán Muốn cho trẻ có hứng thú lâu bền giáo phải tạo yếu tố lạ để hấp dẫn trẻ, thu hút trẻ tạo ý với đối tượng cần miêu tả Một yếu tố quan trọng, hấp dẫn trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê vơ tận thiên nhiên vật liệu tạo hình lấy từ thiên nhiên Thiên nhiên xung quanh phong phú đa dạng Đó giới sắc màu, hình dạng, ánh sáng Thiên nhiên khơng bị bó hẹp khn mẫu thơ cứng mà tất sinh động nhất, phong phú đẹp Cơ giáo sử dụng vật liệu thiên nhiên làm nguồn tư liệu, phong phú để phát triển tính sáng tạo trẻ Qua thiên nhiên, trẻ học nhiều cách thể khác Hơn vật liệu thiên nhiên đa số gần gũi với trẻ dễ tìm, dễ kiếm không tốn Tuy nhiên, thực tế, giáo dục mầm non người chưa tìm thấy hết vai trị khả vơ tận thiên nhiên việc giáo dục trẻ, chưa tận dụng thiên nhiên – nguồn nguyên liệu dồi phong phú dễ phát triển khả tạo hình trẻ Những lý cộng với niềm say mê yêu thích với hoạt động tạo hình trẻ em, tơi tìm tịi, nghiên cứu áp dụng “Một số biện pháp sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú trẻ lớp mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Sơn Hà, huyện Quan Sơn hoạt động tạo hình” Hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ mầm non 1.2.Mục đích nghiên cứu: + Trẻ mạnh dạn nói lên ý kiến trải nghiệm + Khả phối hợp trình trải nghiệm + Khéo léo, thực theo hướng dẫn tham gia trải nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu trẻ – tuổi lớp mẫu giáo lớn khu Hạ trường mầm non Sơn Hà 1.4 Phương pháp ngiên cứu: - phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp trực quan - Phương pháp điều tra - Phương pháp trực tiễn - Phương pháp thực hành trãi nghiệm 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, nặn, phối màu ) Đặc biệt học tạo hình trẻ thích tự tay làm dù họa tiết đơn giản nhà, cây, hoa, mưa, ông mặt trời mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Hơn tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nờn trẻ ghi nhí trẻ cảm thấy thích thỳ say mờ thực ý tưởng Ngồi ra, tạo hình cũn hình thành trẻ kỹ như: tư ngồi ngắn, kỹ cầm bút, sử dụng màu sắc , kỹ cần thiết cho trẻ Xuất phát từ đặc điểm thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải hưíng dẫn hoạt động tạo hình khơng phải đơn giản dạy trẻ mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật học Có sản phẩm trẻ làm tác phẩm nghệ thuật Đó sở cho tơi nghiên cứu đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề Khi thực đề tài thân tơi nhận thấy số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Trường lớp học kiên cố, đẹp Học sinh ngoan học chuyên cần Nhà trường tổ chuyên mơn có kế hoạch đạo sát từ đầu năm học cho việc thực chương trình giáo dục mầm non Phụ huynh quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ giáo việc dạy dỗ cháu thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu Bản thân giáo viên đứng lớp - tuổi, tín nhiệm nhà trường phụ huynh học sinh Được quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu đồng nghiệp trường Trường lớp thoáng mát, đầy đủ đồ dùng dạy học thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ảnh: Trường mầm non Sơn Hà (Khu Hạ) b Khó khăn: Trẻ yếu kỹ tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên, nhiều sản phẩm tạo hình chưa đạt yêu cầu, sáng tạo thể bố cục tranh yếu, chưa biết phối hợp mảng màu, khả nhận xét tranh Một số cha mẹ, người chăm sóc trẻ nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng bậc học mầm non nói chung, hoạt động học tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên trẻ nói riêng Một số trẻ mải chơi, chưa tập trung ý học sản phẩm mà trẻ tạo cịn đơn giản chưa có tính thẩm mỹ Ngơn ngữ số trẻ cịn hạn chế, chưa diễn tả ý hiểu người khác Từ thực trạng lớp, thân nhận thấy hoạt động tạo hình nguyên vật liệu thiên nhiên thực cịn mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo, chưa mang lại hiệu cao, cụ thể đánh giá qua bảng khảo sát sau: Bảng khảo sát trước áp dụng biện pháp TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Đạt Tỉ lệ Số trẻ (%) Chưa đạt Tỉ lệ Số trẻ (%) Trẻ hứng thú tham gia HĐTH Biết sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên Trẻ tạo sản phẩm 20 12 60 40 20 10 50 10 50 10 50 10 50 20 Từ kết trên, đề áp dụng số biện pháp, cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp thực giải vấn đề: *Biện pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu: Để thực hoạt động tạo hình đạt hiệu quả, tơi tiến hành sưu tầm tích trữ thành kho nguyên vật liệu thiên nhiên vô phong phú: loại cây, hột hạt, sỏi, đá, mảnh gỗ, vụn gỗ Đặc biệt địa bàn trường mầm non Sơn Hà việc sưu tầm nguyên vật liệu từ sản phẩm nghề nông, từ thiên nhiên rừng, sông suối lại đa dạng như: loại hạt ngũ cốc, rau, củ tươi khô, loại cây, vỏ khô hay viên đá sỏi Chính để giúp trẻ thực hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên đạt hiệu tiến hành sưu tầm tích trữ thành kho nguyên vật liệu thiên nhiên Ảnh: Những viên Sỏi kích thước khác Tuy nhiên nguyên vật liệu sưu tầm cần đảm bảo tính an tồn (Khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm (Kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản cất giữ, dễ phục hồi sửa chữa, đặc biệt địi hỏi trí nhớ, tưởng tượng óc quan sát trẻ, tạo hội để trẻ lựa chọn, xếp nguyên vật liệu Để có nguyên vật liệu phong phú đa dạng tuyên truyền với phụ huynh sản phẩm trẻ lớp, viết thông báo nguyên vật liệu cần thu gom, tư vấn cho phụ huynh giúp trẻ sưu tầm thêm loại ngun vật liệu khác Sau đó, tơi phân loại, xếp vào giá, góc chơi Các nguyên liệu cho vào hộp, rổ đánh tên, nhãn mác, để trạng thái mở để trẻ tiếp xúc thường xuyên Ảnh: Các nguyên liệu vệ sinh * Biện pháp 2: Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu: Để kho nguyên vật liệu lớp kho phế liệu, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu Sau sưu tầm nhiều nguyên vật liệu cần thiết, tiến hành phân loại chúng cho trẻ làm quen Tơi giúp trẻ tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, chất liệu chúng Qua việc tiếp xúc với nguyên vật liệu tơi giúp trẻ hiểu cơng dụng hoạt động tạo hình Trẻ biết nguyên vật liệu thật hữu ích qua giúp đỡ với trí tưởng tượng phong phú trẻ biến nguyên vật liệu thành sản phẩm tạo hình, đồ chơi đẹp mắt, sáng tạo phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ Cũng qua việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu giúp trẻ biết cách sử dụng nguyên vật liệu cách hợp lý hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm mong muốn, đồng thời kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vật liệu ngày nhiều Để thuận tiện cho trẻ, đặt xếp vật liệu trung tâm nghệ thuật cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động tạo hình vào lúc trẻ thích Song song với việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu, tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, xếp đồ dùng cách hợp lí đẹp mắt, bố trí phịng học ngộ nghĩnh, đáng yêu Môi trường nghệ thuật, lấy trẻ làm trung tâm tạo cho trẻ cảm giác hứng thú muốn hoạt động Tơi phân tích cách thể tác phẩm giúp trẻ tưởng tượng từ kích thích sáng tạo trẻ sản phẩm trẻ sau Ảnh: Giờ học tạo hình: Cắt dán theo chủ đề * Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu tự nhiên Hiện tiết học tạo hình trẻ, giáo viên chủ yếu sử dụng giấy màu, sáp màu, hồ dán làm nguyên vật liệu Nhận thấy nguyên vật liệu truyền thống chưa phát huy tối đa khả sáng tạo trẻ nên mạnh dạn sử dụng nguyên vật liệu phong phú sưu tầm trẻ hoạt động Kết trẻ say mê hứng thú Chẳng hạn số chủ đề sau: + Trong chủ đề động vật: Trẻ sử dụng viên đá sỏi kích thước khác để vẽ, tơ màu tạo thành số vật ngộ nghĩnh….Trẻ sử dụng loại hạt ngủ cốc, tạo thành tranh đàn cá bơi + Trong chủ đề thực vật: Trẻ dùng hột hạt, khô để xếp thành loại cây, hoa mà trẻ thích + Trong chủ đề giao thông: Trẻ xếp, dán thuyền biển + Trong chủ đề thân: Trẻ xếp, dán tên bé * Những vật đáng yêu: - Trong tiết tạo hình làm “những vật đáng u”, tơi chuẩn bị nhiều viên sỏi kích thước đa dạng, màu nước - Sau tơi cho trẻ quan sát số vật đáng yêu như: bọ cánh cứng, hình ảnh mèo máy thơng minh đơrêmon, mèo… Sau cho trẻ vẽ lên sỏi tạo thành vật, tô màu làm nên tác phẩm để trưng bày lớp Ảnh: Vẽ tô màu vật từ đá sỏi * Đề tài “xếp dán đàn cá”: Trong đề tài trẻ sưu tầm nhiều loại rụng xung quanh trường như: hồng xiêm, gấc, mướp, dâm bụt….cùng loại ngũ cốc, băng dính hai mặt, keo, bút màu, bìa A4 Cách thực sau: cho trẻ quan sát vi deo bể cá cảnh, vi deo cá đại dương… sau gợi ý, hướng dẫn trẻ sáng tạo thành tranh “Đàn cá bơi” Ảnh: Tranh đàn cá bơi tạo từ * Thuyền biển - Trong tiết học xếp thuyền biển, cho trẻ sưu tầm loại khơ rụng hoạt động ngồi trời mang ép phẳng Trẻ sử dụng, khô xếp nhiều thuyền tạo thành tranh thuyển biển Ảnh: Sử dụng dán thuyền biển 10 * Xếp, dán tên bé: - Trong tiết học tạo hình “Xếp, dán tên bé” chuẩn bị loại hoa, - Cô chuẩn bị giấy in tên bé - Cô cho trẻ tự chọn ngun liệu để trang trí tên Ảnh: Trẻ xếp tên hoa rụng* Xếp dán hoa Trẻ dùng hột hạt, cây, nắp chai để xếp thành loại cây, hoa mà trẻ thích 11 Ảnh : Xếp hoa theo ý thích => Qua hoạt động chung nói tơi củng cố kĩ tạo hình cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ đồng thời rèn khéo léo đôi bàn tay tính kiên trì trẻ Tơi trọng cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú trẻ hoạt động góc chơi nghệ thuật Tơi cịn hướng dẫn trẻ tạo tranh, đồ chơi để sử dụng cho góc chơi khác Qua bổ sung nhiều đồ dùng cho hoạt động vui chơi học tập trẻ => Từ việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để trẻ tạo thành sản phẩm nghệ thuật, từ trẻ hướng tới thiên nhiên thông qua tác phẩm nghệ thuật đem thiên nhiên lại gần với trẻ *Biện pháp 4: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ tìm kiếm nguyên liệu Đây việc làm thiết thực thu hút cha mẹ trẻ tham gia, với giáo tìm kiếm số ngun liệu có sẵn thiên nhiên - Vận động phụ huynh tham gia trẻ số ngày hội ngày lễ, trẻ tạo số sản phẩm từ thiên nhiên - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi học 12 Ảnh: Phụ huynh cô làm đồ dung, đồ chơi từ nứa 13 Ảnh: Sản phẩm đan lát phụ huynh 2.4 Hiệu sang kiến kinh nghiệm: Bằng nhiệt tình, học hỏi kinh nghiệm thân phối kết hợp bậc cha mẹ giúp đỡ đạt kết sau: * Đối với thân: - Được tiếp cận gần với phương pháp đổi - Tăng cường thêm kĩ khéo léo việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên hoạt động tạo hình - Có kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cách tự tin, linh hoạt - Lớp học trang trí nhiều sản phẩm trẻ * Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Trẻ tích cực, sáng tạo hơn, trẻ thêm mạnh dạn, tự tin, kĩ tạo hình đẩy lên cao - Trẻ làm nhiều sản phẩm sáng tạo Trẻ hứng thú hơn, biết sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hơn, đặc biệt tạo nhiều sản phẩm tạo hình đẹp phong phú từ nguyên vật liệu thiên nhiên 14 Hình ảnh: Trẻ hứng thú tạo nhiều sản phẩm tạo hình đẹp BẢNG KHẢO SÁT SAU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Trẻ hứng thú tham gia HĐTH 20 Biết sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên 20 Trẻ tạo đc sản phẩm 20 Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%) 19 95 % 5% 18 90 % 10 % 18 90 % 10 % Kết luận – kiến nghị: 3.1 Kết luận: Từ việc áp dụng biện pháp vào giảng dạy thấy: - Trẻ hứng thú, tích cực, say mê hoạt động tạo hình, biết lựa chọn nguyên vật liệu phối hợp kĩ để tạo sản phẩm - Nhiều trẻ phát huy khiếu tạo hình, biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét bản, hài hồ màu sắc - Trẻ thích thú tạo sản phẩm sáng tạo đồ chơi đẹp mắt từ nguyên liệu thiên nhiên Tôi nhận thấy sau trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu gần gũi, quen thuộc khám phá chúng khiến trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình 3.2 Kiến nghị 15 Để việc gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình đạt kết cao tơi xin mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: - Về phía phịng giáo dục: Đề nghị Phũng giáo dục mở líp tập huấn chun mơn, hội thảo, triển lóm tác phẩm tạo hình để giáo viên tham gia học tập rút kinh nghiệm - Về phía nhà trường: Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, tham quan, dự líp tập huấn sở giáo dục mầm non khác để giáo viên có hội học hái thêm nhiều kinh nghiệm hình thức tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Nhà trường quan tâm sở vật chất phục vụ cho môn học đặc biệt mơn tạo hình Trên báo cáo “Biện pháp sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú trẻ lớp mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Sơn Hà, Huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa hoạt động tạo hình” Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA NHÀTRƯỜNG Sơn Hà, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm làm Người viết Lê Thị Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nhà xuất Đại học Sư phạm Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên mầm non năm học 20192020 Các trang mạng internet 16 ... thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA NHÀTRƯỜNG Sơn Hà, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm làm Người viết Lê Thị Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo...Quan Sơn , năm 2021 PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 13/04/2022, 05:50

w