1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC-TK-DADT-SVGH

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VN BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SINH VẬT GÂY HẠI CÂY LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM Cơ quan chủ nhiệm: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm dự án: PGS.TS Phạm Quang Thu HÀ NỘI, 2015 i MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 PHẦN III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 - Phương pháp xây dựng mẫu sâu, bệnh hại cho 10 loài (17 lồi) trồng sản xuất Lâm nghiệp 25 - Phương pháp xây dựng sở liệu sâu, bênh hại cho 10 loại (17 loài) trồng sản xuất Lâm nghiệp 25 - Phương pháp biên soạn xuất danh lục sâu, bệnh hại cho 10 loại (17 loài) trồng sản xuất Lâm nghiệp 25 - Phương pháp thống kê thành phần loài, phân bố, gây hại loài sinh vật gây hại chủ 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Kết điều tra, thu thập thành phần loài sâu, bệnh hại 10 loại (17 lồi) trồng sản xuất Lâm nghiệp thời gian 2012-2015 26 4.1.1 Kết điều tra, thu thập thành phần loài sinh hại keo 26 4.1.2 Kết điều tra thành phần lồi sinh vật hại thơng 28 4.1.3 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho bạch đàn 30 4.1.4 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho Cao su 32 4.1.5 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho Sao đen 32 4.1.6 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho Dầu rái 33 4.1.7 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho Luồng 33 4.1.8 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho Quế 33 4.1.9 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại Bồ đề 34 4.1.10 Kết điều tra thành phần loài sinh vật hại cho Phi lao 35 4.2 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sinh vật hại 10 loại (17 lồi) trồng sản xuất Lâm nghiệp 35 4.2.1 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ hại sinh vật hại keo 35 i 4.2.2 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ hại sinh vật hại thông 37 4.2.3 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ sinh vật hại bạch đàn 38 4.2.4 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sâu, bệnh hại Cao su 39 4.2.5 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sinh vật hại Sao đen 39 4.2.6 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sinh vật hại Dầu rái 39 4.2.7 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sinh vật hại Luồng 39 4.2.8 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sinh vật hại Quế 40 4.2.9 Xác định tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sinh vật hại Bồ đề 40 4.3 Xây dựng bô mẫu sâu, bệnh hại cho 10 loại (17 lồi) trồng sản xuất Lâm nghiệp 41 4.3.1 Xây dựng mẫu loài động vật gây hại 10 loại 41 4.3.2 Xây dựng mẫu bệnh bị hại 10 loài 46 4.4 Xây dựng sở liệu sâu, bệnh hại cho 10 loại (17 lồi) trồng sản xuất Lâm nghiệp 49 4.5 Biên soạn xuất danh lục sâu, bệnh hại cho 10 loại trồng sản xuất Lâm nghiệp 49 4.6 Thống kê thành phần loài sinh vật gây hại 10 loại (17 loài) chủ 50 4.6.1 Thống kê thành phần loài sinh vật gây hại 10 loại (17 loài) chủ giám định tê khoa học 50 4.6.1 Thống kê số lượng sinh vật gây hại 10 loại (17 loài) chủ giám định tê khoa học 77 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Tài liệu tiếng việt 82 Tài liệu tiếng Anh 87 ii THÔNG TIN CHUNG Tên dự án “Điều tra thành phần sinh vật gây hại Lâm nghiệp Việt Nam” Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm dự án PGS.TS Phạm Quang Thu Thời gian thực (3/2012 đến 12/2015) Kinh phí Tổng kinh phí: 7.998 triệu đồng Năm 2012: 4.000 triệu đồng Năm 2013: 1.700 triệu đồng (BQLDA 51 triệu đồng) Năm 2014: 1.000 triệu đồng (BQLDA 30 triệu đồng) Năm 2015: 1.300 triệu đồng (BQLDA 35,040 triệu đồng) (Năm 2015 cấp được: 379.488.000 đồng) Danh sách cộng tác viên dự án - TS Đào Ngọc Quang Viện KHLN Việt Nam - ThS Lê Văn Bình Viện KHLN Việt Nam - ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Viện KHLN Việt Nam - TS Vũ Văn Định Viện KHLN Việt Nam - ThS Nguyễn Minh Chí Viện KHLN Việt Nam - ThS Đặng Như Quỳnh Viện KHLN Việt Nam - ThS Lê Thị Xuân Viện KHLN Việt Nam - ThS Nguyễn Hoài Thu Viện KHLN Việt Nam - ThS Nguyễn Quốc Thống Viện KHLN Việt Nam - KS Trần Xuân Hưng Viện KHLN Việt Nam - KS Nguyễn Văn Thành Viện KHLN Việt Nam - KS Nguyễn Văn Nam Viện KHLN Việt Nam - KS Phạm Duy Long Viện KHLN Việt Nam Danh sách tổ chức tham gia • Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Điện Biên, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên • Cty tư vấn đầu tư phát triển Lâm nghiệp TNHH nhà nước thành viên, Chương Mỹ, Hà Nội • Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đơng Bắc Bộ, Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc • Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung Tâm Bắc Bộ, Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ • Chi nhánh cơng ty Bảo Minh n Bái, n Bình, tỉnh n Bái • Cơng ty TNHH TV Lâm nghiệp Sơn Dương ,Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang • Chi Cục Kiểm Lâm Lào Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai • Ban quản lý rừng đặc dụng cảnh quan môi trường Hạ Long, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh • Trung tâm điều tra quy hoạch Nông Lâm nghiệp Bắc Giang, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang • Trạm bảo vệ thực vật huyện Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn • Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa • Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ tài nguyên môi trường rừng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An • Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ, thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị • Trạm Bảo vệ thực vật huyện Vĩnh Linh, thị trấn Hồ Xá, tỉnh Quảng Trị • Chi Cục Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế • Công ty TNHH thành viên Cao su Quảng Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam • Cơng ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định • Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt Đới, thành phố Plei Ku, tỉnh Gia Lai • Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ Tây Nguyên, số Hùng Vương, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng • Trung tâm Lâm Nghiệp Biên Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai • Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu • Trung tâm ứng dụng Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Phước, thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước • Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm Nghiệp Tây Nam Bộ, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau • Trung tâm Môi trường phát triển bên vững • Viện sinh thái môi trường nhiệt đới SẢN PHẨM DỰ ÁN Sản phẩm dạng I TT Nội dung duyệt Kết đạt 17 tiêu sâu, bệnh hại 17 loài 17 tiêu sâu, bệnh hại 17 loài Sản phẩm dạng II TT Nội dung duyệt Số liệu điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại 10 loại (17 loài) năm 2012 Báo cáo tổng hợp kết điều tra sâu, bệnh hại năm 2012 Số liệu điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại 10 loại (17 loài) năm 2013 Báo cáo tổng hợp kết điều tra sâu, bệnh hại năm 2013 Số liệu điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại 10 loại (17 loài) năm 2014 Báo cáo tổng hợp kết điều tra sâu, bệnh hại năm 2014 Báo cáo tổng hợp kết thực năm 2015 Báo cáo tổng kết điều tra sâu bệnh hại 10 loại trồng sản xuất lâm nghiệp (10 bộ) Xuất ẩn phẩm thành phần sâu bệnh hại 10 loại trồng lâm nghiệp điều tra (500 ấn phẩm) Cơ sở liệu sâu bệnh hại trên10 loại trồng lâm nghiệp điều tra (100 CD) Bộ mẫu sâu bệnh hại 10 loại trồng lâm nghiệp điều tra Kết đạt Đã nghiệm thu kết thực dự án điều tra ký ngày 17 tháng 12 năm 2012 đạt lọai xuất sắc Đã nghiệm thu kết thực dự án điều tra ký ngày 24 tháng 12 năm 2013 đạt lọai xuất sắc Đã nghiệm thu kết thực dự án điều tra ký ngày 12 tháng 12 năm 2014 đạt lọa xuất sắc Báo cáo tổng hợp kết thực năm 2015 Báo cáo tổng kết kết điều tra sâu bệnh hại 10 loại trồng sản xuất lâm nghiệp (10 bộ) Bản thảo danh lục thành phần sâu bệnh hại 10 loại trồng lâm nghiệp điều tra (đã có hợp đồng in với nhà xuất nông nghiệp) Đã hoàn thiện, chờ nghiệm thu chỉnh sửa đĩa Đã hoàn thành mẫu sâu (254 loài) bệnh hại 10 loại trồng lâm nghiệp điều tra Sản phẩm không đăng ký -Năm 2012 đăng 01 báo tạp chí bảo vệ thực vật số 5, trang 24-30 -Năm 2013 đăng 02 báo tạp chí bảo vệ thực vật số 2, trang 5-9 số trang 3-7 - Năm 2014 đăng 01 báo tạp chí quốc tế tạp chí khoa học đa dạng nấm đất tồn cầu -Năm 2015: + Đăng 02 báo tạp chí Khoa học lâm nghiệp số trang 3931-3939; số 43940-3947 + Đăng 02 tạp chí quốc tế, đó: đăng tạp chí The american phytopathological society Và tạp chí Nematology + Đào tạo NCS PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng ngày bị suy giảm số lượng chất lượng nhu cầu lâm sản đất canh tác người ngày cao, kéo theo hàng loạt ảnh hưởng xấu môi trường sinh thái Theo Manraud trước năm 1945, tỷ lệ che phủ rừng nước ta chiếm 43% tổng diện tích đất đai nước theo số liệu thống kê năm 2000, tỷ lệ che phủ cịn lại xấp xỉ 32% Vì vậy, khơi phục phát triển tài nguyên rừng yêu cầu quan trọng cấp thiết Việc lựa chọn trồng yếu tố quan trọng định tới thành công cơng tác này, lồi trồng lựa chọn lồi: Keo, Thơng, Bạch đàn, Bồ đề, Luồng, Tràm, Đước, Cao su Trong lịch sử phát triển loài người chứng kiến nhiều tổn thất loài sâu, bệnh hại cho trồng Trong số năm gần nhiều dịch sâu, bệnh hại trồng nói chung, dịch hại lâm nghiệp nói riêng xẩy thường xuyên, mức độ gây hại có nhiều xu hướng gia tăng, gây nhiều tổn thất không nhỏ cho sản xuất lâm nghiệp Suốt trình sinh trưởng phát triển, trồng ln phải cạnh tranh với nhiều lồi sinh vật hại thường bị tổn thất lớn số lượng khối lượng Để hạn chế thiệt hại nhằm phát triển sản xuất bền vững, suất cao, chất lượng nông lâm sản tốt, người cần phải có can thiệp cách thơng minh Muốn vậy, phải có điều tra, nghiên cứu để hiểu biết giới sinh vật nói chung, sinh vật gây hại nói riêng Hiểu biết thành phần, mức độ hại sinh vật gây hại, thành phần vai trò sinh vật có ích loại trồng sở khoa học để xây dựng giải pháp phòng chống dịch hại cách hiệu Tuy nhiên, thông tin, kiến thức lĩnh vực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất bền vững Trong lần điều tra dịch hại trồng thực hiện, điều tra sinh vật gây hại cây`trồng nông nghiệp, chưa thực điều tra sinh vật hại trồng lâm nghiệp Các báo cáo chuyên đề, đề tài, lâm nghiệp sơ sài, tản mạn Chính chưa chủ động việc ngăn chặn sinh vật gây hại chủ yếu trồng lâm nghiệp năm qua Việc chuyển đổi cấu trồng nói chung, trồng lâm nghiệp nói riêng, từ thực chương trình trồng triệu rừng, ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm thay đổi sâu sắc tình hình dịch hại trồng lâm nghiệp Một số dịch hại trồng bùng phát với số lượng lớn phạm vi rộng như: sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus), sâu róm bốn túm lông (Daxychira axutha), ong ăn thông (Diprion pini), mọt hại thông (Ips spp.) bệnh hại bạch đàn (Phaeophleospora destructans, Cryptosporiopsis eucalypti, Cylindrocladium quinqueseptatum) bệnh hại keo (Corticium salmonicolor) diện rộng, bệnh sọc tím luồng nấm (Fussarium equiseti), bọ xít hại măng luồng (Notobitus meleagris)… Mặt khác, trình hội nhập quốc tế, sau gia nhập WTO, việc ngăn chặn xâm lấn sinh vật ngoại lai thách thức lớn nước ta Muốn xác định ngăn chặn sinh vật ngoại lai nhập nội cần phải hiểu biết chắn sinh vật hại địa trồng nước ta Mặt khác sau gia nhập WTO, bắt buộc nước ta phải cơng bố danh lục lồi sinh vật hại trồng nông lâm sản cho thành viên tổ chức, trước hết trồng có sản phẩm xuất Xu phát triển giới xây dựng nông lâm nghiệp bền vững, sản phẩm nơng lâm nghiệp an tồn, Vì vậy, sinh vật gây hại có ích ngày ý nghiên cứu tác động hợp lý nhằm xây dựng sản xuất nông, lâm nghiệp sinh thái, bền vững Xuất phát từ sở nêu trên, đồng thời sở triển khai thực văn quy phạm pháp luật: - Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 - Thông tư số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 Bộ Tài “Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước” - Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006 Bộ Tài Bộ Khoa học Cơng nghệ “Hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước” - Chỉ thị số 58/1999/CT-BNN-KL ngày 30/3/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc chủ động phòng trừ sâu, bệnh hại rừng trồng Chỉ thị số 1350/CT-BNN-BVTV ngày 05 tháng 06 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc “Tăng cường cơng tác phịng trừ sinh vật hại rừng” - Quyết định số 166/QĐ-BNN-TC ngày 14/01/2008 quy định cơng tác phí hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực KH&CN - Quyết định số 1922/QĐ-BNN-KH ngày 22 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Phê duyệt danh mục dự án Quy hoạch điều tra mở kế hoạch năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân giao nhiệm vụ quản lý Chính lý đó, việc điều tra thành phần lồi sâu, bệnh hại trồng lâm nghiệp nước địi hỏi mang tính khoa học, thời sự, cấp thiết sản xuất lâm nghiệp nước ta, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đạo phịng chống, đồng thời đảm bảo uy tín lâm sản xuất nước ta trường quốc tế

Ngày đăng: 13/04/2022, 00:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w