Thống kê số lượng sinh vật gây hại trên 10 loại (17 loài) cây chủ đã được giám định tê

Một phần của tài liệu BC-TK-DADT-SVGH (Trang 80)

- Phương pháp thống kê thành phần loài, phân bố, gây hại của loài sinh vật gây hạ

4.6.1. Thống kê số lượng sinh vật gây hại trên 10 loại (17 loài) cây chủ đã được giám định tê

tê khoa học

Từ kết quả điều tra sinh vật gây hại 10 loại (17 loài) cây trồng lâm nghiệp, tiến hành xử lý nội nghiệp, giám định và thẩm định tên khoa học. Kết quả được trình bày chi tiết ở bảng 4:

Bảng 4: Số lượng sinh vật gây hại trên 10 loại (17 loài) cây chủ chưa giám định tên được khoa học

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ Họ

ĐỘNG VẬT

GÂY HẠI

1 Bổ củi chưa giám định tên khoa học Coleoptera Brenthidae 2 Bổ củi chưa giám định tên khoa học Coleoptera Buprestidae 3 Bọ cánh cứng chưa giám định tên khoa học Coleoptera Carabidae 4 Xén tóc đục thân chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Cerambycidae 5 Xén tóc đục thân chưa giám định tên khoa học Coleoptera Cerambycidae 6 Xén tóc hại thân,

cành

chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Cerambycidae 7 Xén tóc chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Cerambycidae 8 Xén tóc chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Cerambycidae 9 Xén tóc chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Cerambycidae 10 Xén tóc chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Cerambycidae 11 Vòi voi chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Curculionidae 12 Câu cấu 5 sọc đen chưa giám định tên khoa học Coleoptera Curculionidae 13 Vòi voi chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Curculionidae 14 Vòi voi chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Curculionidae 15 Vòi voi chưa giám định tên

78 16 Vòi voi chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Curculionidae 17 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 18 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 19 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 20 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 21 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 22 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 23 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 24 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 25 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 26 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 27 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 28 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 29 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 30 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 31 Bọ hung chưa giám định tên

khoa học Coleoptera Scarabaeidae 32 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 33 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 34 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 35 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 36 Dế mèn chưa giám định tên

79 37 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 38 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 39 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 40 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 41 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 42 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 43 Dế mèn chưa giám định tên

khoa học Orthoptera Gryllidae 44 Bọ xít chưa giám định tên

khoa học Hemiptera Pentatomidae 45 Bọ xít chưa giám định tên

khoa học Hemiptera Pentatomidae 46 Bọ xít chưa giám định tên

khoa học Hemiptera Pentatomidae 47 Bọ xít chưa giám định tên

khoa học Hemiptera Pentatomidae 48 Bọ que chưa giám định tên

khoa học Phasmida Phasmatidae 49 Bọ que chưa giám định tên

khoa học Phasmida Phasmatidae 50 Bọ que chưa giám định tên

khoa học Phasmida Phasmatidae 51 Bọ que chưa giám định tên

khoa học Phasmida Phasmatidae 52 Sâu róm chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Lymantriidae 53 Sâu róm lưng

chấm da cam

chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Lymantriidae 54 Sâu róm đen lưng

chấm trắng chưa giám định tên khoa học Lepidoptera Lymantriidae 55 Sâu hại vỏ chưa giám định tên khoa học Lepidoptera Cossidae 56 Sâu hại vỏ chưa giám định tên khoa học Lepidoptera Cossidae

80 57 Sâu hại vỏ chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Cossidae 58 Sâu róm chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Lymantriidae 59 Sâu róm lưng

vàng, bụng trắng chưa giám định tên khoa học Lepidoptera Lymantriidae 60 Sâu róm thông đầu

đỏ

chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Lymantriidae 61 Sâu róm lông vàng chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Lymantriidae 62 Sâu róm bụng

vàng.

chưa giám định tên

khoa học Lepidoptera Lymantriidae

Từ kết quả ở bảng 38 cho thấy tổng số loài chưa giám định được là 62 loài, trong đó có 31 loài thuộc bộ cánh cứng, 12 loài thuộc bộ cánh bằng, 4 loài thuộc bộ cánh nửa, 4 loài thuộc bộ bọ que, 11 loài thuộc bộ cánh vẩy.

81

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu và các sản phẩm của dự án.

Thu được 12.288 phiếu điều tra; 3197 mẫu sâu bệnh, trong đó 1960 mẫu sâu và 1237 mẫu bệnh. Trong đó đã giám định được 344 loài động vật và 134 loài sinh vật gây hại, có 62 loài chưa giám định được đến loài; có 2 loài mới cho khoa học, 45 loài mới cho khu hệ, 114 loài mới ghi nhận cho cây chủ.

Thông qua tỷ lệ bị hại và mức độ hại (chỉ số bị hại R>2) đã thống kê được 75 loài sinh vật gây hại chính cho 17 loài cây lâm nghiệp.

Đã hoàn thiện được bản thảo danh mục các loài sinh vật gây hại 17 loài cây Lâm nghiệp. Danh lục được viết cho từng loài cây với các thông tin: tên thông thường, tên khoa học, phân bố, thời gian xuất hiện và ghi tình trạng phát hiện của loài.

Đã hoàn xây dựng phần mềm tra cứu cơ sở dữ liệu về các loài sinh vật gây hại rừng. Cơ sở dữ liệu này được tra cứu theo loài cây chủ, tên sinh vật gây hại và các, phân bố, đặc điểm nhận biết và các ảnh màu minh họa.

5.2. Kiến nghị

Tiếp tục giám định tên khoa học các mẫu sinh vật gây hại đã thu được.

Tiếp tục cho điều tra bổ sung thành phần sinh vật gây hại trên các loài cây lâm nghiệp khác, đặc biệt là cây rừng ngập mặn.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Phạm Ngọc Anh (1962), Phòng trừ sâu hại rừng bằng phương pháp sinh vật học,

Tập san Lâm Nghiệp, số 8,

2. Phạm Ngọc Anh (1979), Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma

dendrolimi) ký sinh trứng để phòng trừ Sâu róm thông, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu lâm nghiệp.

3. Lê Văn Bình, Đặng Thanh Tân, Phạm Quang Thu (2006), Bọ xít hại măng luồng

ở Thanh Hóa và bước đầu thử nghiệm phòng trừ bằng thuốc hóa học trong phòng thí nghiệm, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 4/2006.

4. Lê Văn Bình, Phạm Quang Thu (2008), Sâu róm bốn chùm lông hại Thông mã vĩ

ở tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 6/2008.

5. Lê Văn Bình, Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Trần Thanh Trăng, Nguyễn

Thị Thúy Nga, Đặng Như Quỳnh, Lê Thị Xuân, Nguyễn Hoài Thu và Nguyễn Mạnh Hà (2011), Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu ăn lá keo tại Quảng Trị, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

6. Burgess, L,W, Knight, T,E, Tesoriero Phan Thúy Hiền (2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôxtrâylia, Ôxtrâylia, 210 trang.

7. Nguyễn Văn Cảm (1997) Phương pháp làm mẫu và bảo quản mẫu vật côn trùng,

Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập 1, Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 99 trang.

8. Đặng Vũ Cẩn (1970), Phương pháp dự báo sự phát dịch của Sâu róm thông (Denderolimus punctatus Walker), Tập san Lâm Nghiệp, số 6, tr 23-25,

9. Cục Bảo vệ thực vật (2011), Báo cáo kết quả công tác năm 2011.

10. Nguyễn Văn Độ (2003), Kết quả điều tra thành phần và mức độ bị hại của sâu đục

nõn trên một số cây thuộc họ Xoan, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 2/2003.

11. Nguyễn Văn Độ (2000), Báo cáo kết quả điều tra thành phần sâu hại và mức độ

83

huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây (cũ), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

12. Trần Minh Đức (2007), Chủng loại, phân bố và đặc điểm sinh vật học của ong ăn

lá thông khu vực Bình - Trị - Thiên và Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận Văn tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Sỹ Giao (1979), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm

gây bệnh rơm lá thông và nấm cộng sinh với cây con Thông nhựa (Pinus merkusii) ở một số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận văn Phó tiến sỹ sinh học, Hà Nội.

14. Đỗ Thanh Hải (2001), Nghiên cứu Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus

Walker) và khả năng phòng trừ bằng chế phẩm Beauverin tại Thanh Hoá: Luận

văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Xuân Hồng (1974), Bảo vệ ong và ruồi có ích trong khi sử dụng thuốc hóa học

phòng trừ Sâu róm thông, Tập san Lâm Nghiệp, số 5, tr 19-23.

16. Trần Kiểm (1963), Lâm trường Quỳnh Lưu tiêu diệt tận gốc Sâu róm thông, Tập

san Lâm Nghiệp, số 10, tr 36-37.

17. Phạm Văn Lầm (1997) Nhận dạng côn trùng đến các bộ qua đặc điểm của pha

trưởng thành, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập 1, Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 99 trang.

18. Phạm Văn Mạch (1991), Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũ (Damping - off) cây

con Thông nhựa (Pinus merkusii) và Thông caribe (Pinus caribaea) tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam", Luận án Phó tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

19. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Mạnh Hà,

Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình, Nguyễn Minh Chí, Đặng Như Quỳnh, Vũ Văn Định và Lê Thị Xuân (2010), Chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

20. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Lê Thị Duyên, Nguyễn Kim Oanh, Lê Bảo

Thanh, Trần Thế Lực, Trần Tuấn Kha và Bùi Mai Hương (2000), Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu ăn lá Keo tai tượng tại vùng trung tâm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu – Trường ĐHLN Việt Nam.

21. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh và Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự

báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

84 Nội.

23. Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ và biện pháp phòng trừ, Nhà xuất bản Nông nghiệp 211 trang.

24. Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN (2010), Công bố hiện trạng rừng toàn quốc

năm 2009 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT.

25. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu (2008), Nghiên cứu hiện trạng

sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 5/2008.

26. Nguyễn Duy Thiệu (1975), Dự tính dự báo sự phát dịch của Sâu róm thông theo

thế hệ ở những rừng thông từ 10 đến 20 năm, Tập san Lâm Nghiệp, số 12, tr 16- 20.

27. Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Trần Nguyên, Old, K,M,,

Dudzinsk, M,J,, Gibbs, R,J, (1999), Tình hình bệnh bạch đàn ở Việt Nam và khả năng giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh trong trồng rừng, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 2/1999.

28. Phạm Quang Thu (2002), Bệnh bạch đàn và quản lý dịch bệnh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 4/2002.

29. Phạm Quang Thu (2002), Bệnh hại Keo tai tượng ở lâm trường Đạ Tẻh- Lâm Đồng - Nguyên nhân bệnh và một số biện pháp phòng trừ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 6/2002. 30. Phạm Quang Thu (2003a), Bệnh khô đầu lá cây Re gừng, Tạp chí Nông nghiệp và

phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 6.

31. Phạm Quang Thu (2003b), Bệnh chết ngọn cây Sao đen ở Đông Nam Bộ, Tạp chí

Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 9.

32. Phạm Quang Thu (2004), Một loài ong lạ mới xuất hiện và gây hại rừng trồng bạch đàn ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 11.

33. Phạm Quang Thu (2005a), Bệnh cháy lá, khôngọn bạch đàn ở vườn ươm và rừng

trồng do nấm Cylindrocladium quinqueseptatum, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 7.

85

Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 8/2005.

35. Phạm Quang Thu (2005c), Bệnh đốm tím lá bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng

do nấm Phaeophleospora eucalyptorum (Cooke & Massee) Crous, F,A, Ferreira & Sutton, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 12.

36. Phạm Quang Thu (2006a), Nấm Phaeophleospora destructans (M,J, Wingfield &

Crous) Crous, F,A, Ferreira & B, Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 2/2006.

37. Phạm Quang Thu (2006b), Bệnh héo bạch đàn do vi khuẩn (Ralstonia

solanacearum), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 4/2006.

38. Phạm Quang Thu (2006c), Bệnh tuyến trùng hại thông ba lá Pinus kesiya, nguyên

nhân và giải pháp phòng trừ, Kỷ yếu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2006.

39. Phạm Quang Thu (2007), Bệnh phấn hồng do nấm ngoại sinh (Corticium

salmonicolor) hại keo lai trên các khu khảo nghiệm tại Đông Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 15/2007.

40. Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình và Nguyễn Quang Dũng

(2007), Bước đầu xác định nguyên nhân gây chết Thông mã vĩ (Pinus massoniana

Lambert) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp-Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 2/2007.

41. Phạm Quang Thu (2008), Nấm Cronartium orientale gây bệnh gỉ sắt làm u bướu

thân, cành thông ba lá ở Lâm Đồng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5/2008.

42. Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình và Lê Văn Sinh (2008) Xén tóc Trirachys

bilobulartus Gressitt & Rondon đục thân cây Đước (Rhizophora apiculata) rừng phòng hộ cần giờ Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8/2008.

43. Phạm Quang Thu, Ngô Văn Cầm (2008), Xén tóc Sarothrocera lowi White đục

thân bạch đàn nâu (Eucalyptus urophylla S,T, Blake), dong U6 trồng tại Pleiku, Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8/2008.

86

44. Phạm Quang Thu, Nguyễn Quang Dũng (2008), Tuyển chọn loài, xuất xứ chống

chịu ong kí sinh Leptocybe invasa Fisher & Salle gây u bướu ngọn và lá bạch đàn, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Số 2/2008, trang 79-84.

45. Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình (2010) Xén tóc đen vân ánh bạc (Aeolesthes holosericea) đục thân Xoan ta (Melia azedarach), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8/2010.

46. Pham Quang Thu, Nguyễn Văn Độ, Lê Văn Bình, Đào Ngọc Quang, Trần Thanh

Trăng, Đặng Thanh Tân, Cát Văn Thành, Huỳnh Đức Hoàng và Cao Huy Bình (2010), Nghiên cứu, điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây Đước (Rhizophoza apiculata), cây Mắm trắng (Avicennia alba) rừng ngập mặn Cần Giờ Thành Phố

Một phần của tài liệu BC-TK-DADT-SVGH (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)