Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ hại do sinh vật hại thông

Một phần của tài liệu BC-TK-DADT-SVGH (Trang 40 - 41)

PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại của sinh vật hại 10 loại (17 loài) cây trồng

4.2.2. Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ hại do sinh vật hại thông

4.2.2.1. Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại do sinh vật hại Thông nhựa

Tiến hành điều tra tỷ lệ bị hại và mức độ bị hai do sinh vật hại, xác định được loài sinh vật hại chính Thông nhựa tại 10 ô tiêu chuẩn tại 5 tỉnh/thành Hà Nội, Quang Ninh,

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Trong đó các loài gây hại chính Thông nhựa ở Hà Nội

gồm có: Sâu róm thông, sâu róm 4 túm lông, sâu đục nõn; ở Quảng Ninh gồm có: Sâu

róm thông, sâu róm 4 túm lông, sâu đục nõn; ở Thanh Hóa gồm có: Sâu róm thông, sâu

róm 4 túm lông, sâu đục nõn; ở Nghệ An gồm có: Sâu róm thông, sâu đục nõn và ở

Tĩnh gồm có:Sâu róm thông, sâu đục nõn. Còn lại là các loài sinh vật hại Thông nhựa ở

mức độ nhẹ.

4.2.2.2. Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại do sinh vật hại Thông mã vĩ

Tiến hành điều tra tỷ lệ bị hại và mức độ bị hai do sinh vật hại, xác định được loài sinh vật hại chính Thông mã vĩ tại 6 ô tiêu chuẩn tại 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Lạng

Sơn. Trong đó các loài sinh vật gây hại chính Thông mã vĩ ở Vĩnh Phúc gồm có: Ong

đầu vàng, Sâu róm thông, sâu róm thông 4 túm lông, sâu đục nõn, bệnh nấm xanh; Ở

Bắc Giang gồm có: Sâu róm thông, sâu róm thông 4 túm lông, sâu đục nõn, bệnh nấm

xanh và ở Lạng Sơn gồm có: Ong đầu vàng Sâu róm thông, sâu róm thông 4 túm lông,

sâu đục nõn, bệnh nấm xanh. Còn lại là các loài sinh vật hại Thông mã vĩ ở mức độ nhẹ.

4.2.2.3. Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại do sinh vật hại Thông ba lá

Tiến hành điều tra tỷ lệ bị hại và mức độ bị hai do sinh vật hại Thông ba lá, xác định loài sinh vật gây hại chính tại 6 ô tiêu chuẩn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Kon Tum và

Lâm Đồng. Trong đó các loài sinh vật gây hại chính ở Kon Tum gồm có: Xén tóc nâu

chấm trắng, ong đầu đen và ong đầu nâu; Ở Thừa Thiên Huế gồm có: ong đầu đen và

ong đầu nâu; Ở Lâm Đồng có: Xén tóc nâu chấm trắng, Bệnh gỉ sắt gây u bướu. Các

38

4.2.2.4. Xác định tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại do sinh vật hại Thông caribê

Tiến hành điều tra tỷ lệ bị hại và mức độ hại do sinh vật hại Thông caribê, xác định các loài sinh vật hại chính ở 4 ô tiêu chuẩn tại 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Thừa Thiên Huế. Trong đó các loài sinh vật gây hại chính ở Vĩnh Phúc gồm có: ong đầu đen, sâu róm

thông, sâu đục thân và Thừa Thiên Huế có ong đầu đen, sâu róm thông, sâu đục thân.

Các loài sinh vật còn lại gây hại các tỉnh trên ở mức độ hại nhẹ.

Một phần của tài liệu BC-TK-DADT-SVGH (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)