ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Số: 4547 /UBND-NNTN V/v tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh động vật và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh Lở mồm long móng, giai đoạn 2020 - 2025 Kính gửi: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kon Tum, ngày 09 tháng 12 năm 2020 - Các sở, ban ngành thuộc tỉnh; - Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; - Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum Triển khai thực hiện Công văn số 8502/BNN-TY ngày 07 tháng 12 năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tổ chức triển khai Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2020 - 2025 Để nâng cao hiệu công tác phòng chống dịch bệnh động vật địa bàn tỉnh, đồng thời bảo đảm việc tổ chức triển khai kịp thời, đầy đủ và hiệu các nội dung, nhiệm vụ của Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2020 - 2025 (Chương trình quốc gia); đặc biệt tránh tình trạng chủ quan, lơ là, dẫn đến dịch bệnh Lở mồm long móng, Dịch tả lợn Châu Phi và các dịch bệnh khác tái phát, lây lan diện rộng, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các sở, ban ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tập trung triển khai thực hiện nội dung sau: Tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm túc, liệt, có hiệu các đạo của Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tỉnh ủy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 09 tháng năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh(1) và các văn khác có liên quan về triển khai các giải pháp ngăn chặn, phòng chống dịch bệnh động vật diễn phức tạp Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện thành phố chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh để dịch bệnh tiếp tục tái phát, phát sinh, lây lan, diễn biến phức tạp địa bàn Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, năm bố trí đủ lượng kinh phí, các ng̀n lực cần thiết khác để tổ chức thực hiện có hiệu các nội dung, nhiệm vụ của Chương trình quốc gia tại đơn vị, địa phương Gửi chương trình, kế hoạch cụ thể đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trước ngày 31 tháng 12 năm 2020 (1) Về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật 2 Tổ chức thực hiện phòng, chống bệnh Lở mồm long móng theo nguyên tắc tuân thủ và thực hiện đầy đủ các nội dung, giải pháp của Chương trình quốc gia; các văn đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh và các văn hướng dẫn kỹ thuật của quan chuyên môn thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thực hiện việc thống kê, báo cáo số lượng gia súc, số liệu tiêm vắc xin phòng bệnh Lở mồm long móng của các địa phương (số lượng vắc xin loài gia súc, chủng loại vắc xin) gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn để tởng hợp, phân tích, đánh giá và đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh giải pháp phòng, chống dịch bệnh hiệu Tổ chức chủ động giám sát bệnh Lở mồm long móng đàn gia súc, là tại các khu vực có dịch bệnh xuất hiện, khu vực có nguy cao để phát hiện sớm, cảnh báo và xử lý dứt điểm dịch bệnh được phát hiện, ở diện hẹp; xử lý nghiêm các trường hợp giấu dịch, không báo cáo, bán chạy gia súc bệnh, gia súc chết, vứt xác gia súc chết môi trường làm lây lan dịch bệnh Hằng năm, bố trí kinh phí của địa phương để mua vắc xin và tổ chức tiêm phòng cho đàn vật nuôi của địa phương; có dịch bệnh xảy ra, cần khẩn trương tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch (theo khuyến cáo của Tổ chức Thú y giới, kinh nghiệm của các nước và thực tiễn của Việt Nam thời gian qua, trường hợp phải tiêm phòng bao vây ổ dịch, gia súc nên được tiêm vắc xin có hiệu lực cao từ 6PD50 trở lên) Hằng năm, bố trí kinh phí chủ đợng lấy mẫu giám sát vi rút Lở mồm long móng, lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng và phí xét nghiệm; kinh phí mua vật tư, dụng cụ, trang thiết bị triển khai Chương trình quốc gia; tổ chức tập huấn, họp sơ kết, tổng kết, thông tin, tuyên truyền Bố trí kinh phí, các ng̀n lực để chủ đợng tập trung xây dựng các vùng, sở an toàn dịch bệnh bệnh Lở mồm long móng và các loại dịch bệnh khác ở gia súc; có văn gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để được hỗ trợ về kỹ thuật, hướng dẫn cụ thể có nhu cầu xây dựng các các vùng, chuỗi chăn ni khép kín an toàn dịch bệnh theo khuyến cáo của Tổ chức Thú y giới (OIE) để hỗ trợ xuất gia súc, sản phẩm gia súc Tổ chức ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép động vật, các sản phẩm động vật qua biên giới 10 Sở Thông tin và Truyền thông, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố: Thông tin và đề nghị các quan Đài Phát và Truyền hình tỉnh, Báo Kon Tum, hệ thống đài truyền sở tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức, nội dung phù hợp với đối tượng về nguy cơ, tác hại của bệnh Lở mồm long móng và các biện pháp phòng, chống 11 Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các quan có liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo kiện toàn hệ thống thú y theo quy định của Luật Thú y, Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 20 tháng năm 2019 của Ban Bí thư(2) và các văn liên quan; tăng cường lực tổ chức bợ máy và chế, sách quản lý ngành chăn nuôi, thú y đảm bảo phòng, chống dịch bệnh kịp thời, chuyên nghiệp, hiệu Hoàn thành tháng 12 năm 2020 12 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chủ trì, phối hợp các quan chuyên môn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các quan khác có liên quan thường xuyên hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị địa phương triển khai thực hiện Chương trình quốc gia Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2020 - 2025 và các đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh tại văn này Định kỳ trước ngày 20 tháng báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình, kết triển khai thực hiện Báo để các đơn vị, địa phương biết, thực hiện./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ Nông nghiệp và PTNT (B/c); - Thường trực Tỉnh ủy (B/c); - Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; - Văn phòng UBND tỉnh: CVP, PVPNNTN; - Chi cục Chăn nuôi và Thú y; - Lưu: VT, NNTN.NLTA TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Hữu Tháp (2) Về tăng cường lãnh đạo, đạo thực hiện hiệu công tác phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn Châu Phi