1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Các quá trình địa chất nội sinh docx

39 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đặc điểm:Khi vỏ Trái Đất được nâng lên ở trong lục địa, chịu tác dụng của ngoại lực sẽ bị phong hoá và sau một thời gian có sự phân dị về độ cao, độ sâu chia cắt tạo nên miền núi và ở

Trang 1

Các quá trình địa chất

nội sinh

Sinh viên thực hiện:NGUYỄN THỊ HOA

Lớp : 38 môi trường

Trang 3

1 Chuyển động dao động

(chuyển động thăng trầm)

• 1.1 khái niệm:

• Là chuyển động theo phương thẳng đứng của

vỏ Trái Đất diễn ra chậm chạp và lâu dài

Trang 4

1.2 Đặc điểm:

Khi vỏ Trái Đất được nâng lên ở trong lục địa,

chịu tác dụng của ngoại lực sẽ bị phong hoá và sau một thời gian có sự phân dị về độ cao, độ sâu chia cắt tạo nên miền núi và ở những khu vực này diện tích được mở rộng.

 Khi vỏ Trái Đất có quá trình hạ thấp diễn ra

trong lục địa sẽ hình thành bồn trũng ngập nước, ở những khu vực này diện tích bị thu hẹp

 ví dụ: vùng phía bắc của Thuỵ Điển và Phần Lan

Trang 5

2 Chuyển động tạo núi

2.1 Khái niệm:

• Là những chuyển động của vỏ Trái Đất theo

phương nằm ngang

2.2 đặc điểm:

• Khi vỏ Trái Đất có chuyển động tạo núi sẽ

xuất hiện đồng thời hai quá trình đó là nén ép

ở khu vực này và tách giảm ở khu vực khác

• Quá trình nén ép gây ra hiện tượng uốn nếp

Trang 6

a Hiện tượng uốn nếp.

Làm biến đổi thế nằm

ngang ban đầu của đá

khiến chúng bị xô ép uốn

trong toàn bộ khu vực

hình thành dãy núi uốn

nếp

Trang 7

b Hiện tượng đứt gãy

• Xảy ra ở những vùng đá cứnglàm cho đá bị

gãy, chuyển dịch tạo ra các hẻm vực, thung

lũng

• Nếu cường độ tách dần còn yếu đá chỉ bị nứt

nẻ không chuyển dịch tạo thành các khe nứt

• Khi cường độ lớn có bộ phận trồi lên có bộ

phận sụt xuống, giữa hai đường đứt gãy sẽ tạo

ra các địa luỹ, địa hào

• Núi thường tương ứng với địa luỹ.

• Thung lũng và các bồn địa giữa núi tương ứng

Trang 14

3.4 Phõn bố

• Động đất chủ yếu phõn bố ở 2 vành đai chớnh

a vành đai Thỏi Bỡnh Dương: đõy là nơi diễn

ra động đất mạnh nhất chiếm gần 80% cỏc trận động đất trờn thế giới, Và chia hai nhánh

• b vành đai Địa Trung Hải xuyờn chõu ỏ bắt

đầu từ Gơbralta tới khu vực Địa Trung Hải tới Côcadơ sau đó chia hai nhánh

• Ngoài ra còn phõn bố ở phớa đụng chõu Phi và

dọc cỏc thung lũng hẹp dài, cỏc đỏy đại dương

Trang 15

chảy ở nhiệt độ cao,

áp suất cao bị phun

ra ngoài

Trang 17

4.3 Nguyên nhân

Có 2 nguyên nhân

chính:

• Núi lửa là mộy hiên

tượng tự nhiên của

Trái Đất

• Do các hành tinh vẫn

còn hoạt động địa

chấn khác

Trang 18

4.4 Phân bố

• Các vành đai núi lửa được phân bố chủ yếu ở

khu vực Thái Bình Dương, thường xảy ra ở các nước Nhật Bản, Philipin, Indonxia,

Malayxia Biển Địa Trung Hải như Hi lạp,

Italia, Thổ Nhĩ Kì

• Ngoài ra còn phân bố ở: Trung Mỹ, phía tây

nam Mỹ, vùng biển phía đông bắc của Bắc Mỹ

Trang 19

Vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Trang 20

Một số hình ảnh núi lửa

Trang 21

Núi lửa ởCH Công Gô

Trang 24

5 Các thuyết địa kiến tạo chính

• Địa kiến tạo có nhiều thuyết khác nhau nhưng

chia ra làm 2 thuyết chính:

– Thuyết tĩnh: cho rằng các lục địa luôn luôn

cố định và vận động kiến tạo tạo lên bộ mặt Trái Đất qua các thời kì là do những chuyển động thẳng đứng

– Thuyết động: cho rằng các kục địa không cố

Trang 25

Một số thuyết

5.1 Thuyết co rút:

• Có 2 quan điểm:

–D.B m«ngơ : cho rằng Trái Đát mới hình thành

là một vật thể nóng và theo thời gian lớp vỏ

ngoài nguội lạnh trước và trở thành lớp vỏ cứng

và thÓ tích co lại

– N.Khôbơ: cho rằng do quá trình phân huỷ các chất phóng xạ có trong vỏ Trái Đất làm tăng

nhiệt nhiệt độ, áp suất, làm căng giãn một phần

vỏ Trái Đất từ khe nứt vật chất bên trong xâm nhập hay phun trào và theo thời gian vật chất

Trang 26

5.2 Thuyết địa máng và nền

• E.Hang cho rằng: địa máng là những hố trũng

nằm giữa 2 khối lục địa lấp đầy bằng những trầm tích biển sâu dày Và chia ra 2 kiểu phát triển vỏ Trái Đất

• Địa máng

Trang 27

Địa máng

• Địa máng phát triển theo 4 thời kỳ:

– Thời kỳ 1: miền địa máng có quá trình sụt lún rộng khắp kéo theo sự hạ thấp các vùng lân cận dẫn tới biển tiến vào vùng nền

– Thời kỳ 2: miền địa máng vẫn tiếp tục sụt lún– Thời ky 3: đây là thời kỳ quá trình nâng cao.– Thời kỳ 4: quá trình nâng cao vẫn tiếp tục dẫn tới toàn khu vực thành vùng nổi cao uốn nếp

Trang 29

– Tầng trên: gồm các lớp đá trầm tích có

thành phần kích thước tương đối đồng nhất

Trang 30

5.3.Thuyết trôi dạt lục địa

Trang 31

Theo Vêgêne: trong suuốt thời gian Paleodoi các lục địa hiện là một khối thống nhất và một đại

dương bao quanh nó là Thái Bình Dương sự rạn nứt đầu tiên diễn ra ở phía bắc của lục địa vào

thế kỷ cacbon và tồn tại tới kỷ Triat Tới đầu kỷ Jura quá trình rạn nứt và tách các lục địa mới

diễn ra mạnh mẽ và hình thành các lục địa như ngày nay

Trang 32

Nguyên nhân của quá trình phá vỡ lục

địa

• Dòng chảy về phía tây do tác dụng của mặt

trăng

• Hiện tượng quay của Trái Đất phá vỡ trạng

thái cân bằng của nó

• Do tác dụng của trọng lực của các khối lục địa

có xu hướng sụt và di chuyển về các thung

lũng đại dương

Trang 33

Hình minh hoạ “trôi dạt lục địa”

đ

Trang 34

5.4 Thuyết đối lưu trong manti

• Đối lưu trong manti gây ra tách giãn đáy đại

dương do Hônmơ đ­a ra năm 1928.và ông cũng là người đầu tiên đ­a ra ý kiến là cã thể giải thích sự trôi dạt lục địa nhờ hiện tượng đối lưu trong manti rắn của trái đất

Trang 35

Theo ụng giai đoạn đầu của quá trình đối lưu

dũng nõng lờn theo hướng về phần trung tõm của lục địa nguyờn thuỷ.sau đú tỏch thành hai dòng theo hướng ngược chiều nhau và kộo lục địa về hai phớa phự hợp với hai hướng của của hai dũng trờn.khi gặp hai dũng ngược chiều thỡ đổi hướng

đi xuống và kộo theo khối lục địa bờn trờn

Trang 36

• Kết quả tạo các nếp uốn hay chỗ võng

Xuống.chỗ uốn nếp cong lên trên t¹o thµnh các sống núi, các đại dương cổ vật chất hướng

xuống dưới t¹o nên các bồn đai dương khe nứt

ở lục địa mở rộng thành đại dương mới

Trang 37

5.5 Thuyết địa kiến tạo mảng

• Theo Lơ Pisông,toàn bộ vỏ trái đất gồm một số

ít đơn vị kiến tạo.mỗi đơn vị nµy chỉ gồm một mảng cứng và sự tách giãn các mảng bắt đầu

từ sống giữa đại dương và tách ra hai hướng vuông góc với trục sống giữa đại dương

• Hoạt động kiến tạo chủ yếu tập trung tại ranh

giới giữa các mảng.có 3 loại ranh giới chính:

Trang 38

• Ranh giới giãn(căng): do chất liệu mới trong vỏ

trái đất liên tục hình thành như sống núi đại dương dẫn tới vỏ đai dương luôn luôn đổi mới

• Ranh giới co(nén ép): mặt đất bị phá huỷ, khi hai

mảng chờm lên nhau.nơi đây hoạt động kiến tạo mạnh nhất

• Các đứt gãy biến dạng: tại đây các mảng dịch

chuyển ngang, vỏ trái đất không tạo thêm, từ đó toạ ra một mạng lưới liên kết giữa các mảng

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành dãy núi uốn - Tài liệu Các quá trình địa chất nội sinh docx
Hình th ành dãy núi uốn (Trang 6)
Hình minh hoạ “trôi dạt lục địa”Hình minh hoạ “trôi dạt lục địa” - Tài liệu Các quá trình địa chất nội sinh docx
Hình minh hoạ “trôi dạt lục địa”Hình minh hoạ “trôi dạt lục địa” (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w